Tải bản đầy đủ (.pdf) (453 trang)

Văn miếu quốc tử giám và hệ thống văn miếu, văn từ, văn chỉ (qua tư liệu chủ yếu ở hà nội và khu vực phụ cận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.77 MB, 453 trang )

Ỉ>ẠỊ
* НОГ QTT'C Gí A H ầ - N ỎЯI
í‘4t'OA'vi

Sî н о с ХЯОА RỌC ХА H ỡ ĩ V A NHẦN VĂN
«
*
*
*
fk «««С

г г :

2 т н A'~>

HA NÒÌ - 2Ü O O


CHỮ VIẾT TẮT TR0NC7 LUẬN VĂN

h.

Huyện

KHXH

Khoa học xã hội

KHXH & NV

Khoa học xã ỉìội và



KHXH & NVQG

Khon học xa hội và nỉifln vãn quốc gia

NXB

Nhà xuất bản

TCN

Tnrớc Công nguyên.

UJ3ND

u ỷ ban nỉiân dân

X.



nhan vãn


MỤC LỤC
Trnn
MỞ ĐẨU

!


1.

Ý nghĩa khoa học, tính cấp thiết cỉm đề tài

1

2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

2

3.

Mục đích nghiên cứu

4

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5

5

Nguồn tài liệu 'và phương pháp nghiên cim

6


6.

Đóng góp của luận vãn

8

7

Bố cục của luận vãn

9

CHƯƠNG 1: VÁN MIÊU - Q u ố c TỬGIÁM

11

1.2.

Vãn Miếu- Quốc Tử Giám Thăng Long qua cấc Ihời kỳ lịch sử

111

1. 1

Văn Miếu- Quốc Tử Giám thời Lý

111

1.2.


Văn Miếu- Quốc Tử Giám thời Trần - Hồ

144

1.3.

Vãn Miếu- Quốc Tử Giám thời Lê

23»

1.4.
1.5.

Văn Miếu- Quốc Từ Giám thời Tây Sơn
Văn Miếu- Quốc Tử Giám thời Nguyễn và thời Phấp thuộc

32
36


1.6.

Văn Miếu- Quốc Tử Giám ngày nay

1.2.

Mấy nét về Văn Miếu - Quốc Tử Giám Huế và lễ tế Khổng Tử

42
47


dưới thời Nguyễn
1.2.1.

Mấy nét về Văn Miếu - Quốc Tử Giám Huế

1..2.

Lễ tế Khổng Tử thời Nguyễn

1.3.

Tiểu kết

47

Ci7.

CHƯƠNG 2: MỘT s ổ VÁN MÌÊƯ HẢNG TỈNH
KHU v ụ c XUNG QUANH MÀ NỘI

6 ĩi

2.1 -

Văn rniếu tĩnh Bắc Ninh

6((

2.1.1


Lịch sử hình thành và phát triển

2.1.2.

Di tích và hiện trạng

7((

2. 2

Văn miếu Xích Đằng - tỉnh Hưng Yên

7Í4

2.2.].

Lịch sử hình (hành và phát triển

75/

2.2.2.

Di tích và hiện trạng

77

2.3

Văn miếu Mao Điền - tỉnh Hải Dương


2.3.1.

Lịch sử hình Ihành và phát triển

8];

2.3.2.

Di tích và hiện trạng

88

2 .4 .

Vãn miếu tình Nam Định

8}

2.4.1.

Lịch sử hình thành và phát triển

6CC

8


2.4.2.


Di tích và hiện trạng

88

2.2.

Mây nhận xét vê một số nét chung cùa Văn miếu hàng lỉnh

89

2.2.1.

Quy mô, cấu trúc của Vãn miếu hàng tỉnh

89

2.2.2.

Việc tế tự ở Văn miếu hàng tỉnh

9?

2.2.3,

Bia Vãn miếu hàng tỉnh

97

2.3.


Tiểu kết

99

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG VÃN TỪ, VĂN CHỈ
ở HÀ NỘI VÀ KHU VỤC PFIỤ CẬN

10'

3.1.

Lý do lập văn từ, văn chỉ

10

3.2.

Hệ thống văn từ, văn chỉ

10<

3.2.1.

Văn chỉ hàng huyện



3.2.1.1

Van chỉ huyện Thọ Xương


1H

3.2. J.2.

Văn chỉ huyện Từ Liêm

1 1-

3.2.1.3.

Văn chỉ một số huyện khác

1 1'

3.2.2.

Văn chỉ cấp tổng

íГ

3.2.3.

Văn chi cấp xã

12

3.2.3.1.

Van chỉ xã Nguyệt Áng


12

3.2.3.2.

Vãn chỉ một sổ xã khác

12

3.2.4.

Văn chỉ thốn, làng

12


3 .2 .4 .1

VăiLchỉ lliỏn Bál Tràng

127

3.2.4.2

Vãn chỉ lliỏn Nliậl Tảo

I2L)

3.2.4.3


Mội số vãn lừ, vím chỉ thôn, làng khác

l.í I

3.3

Tế lẽ lại văn chỉ

I Mì

3.4

Tiểu kết

M7

KẾT LUẬN
PHỤ

150

tục:

Phụ lục i: Khổng Tử, Tử phối, Xliấl lliập nhị hiên
Phụ lục 2: Văn bia

.

Phụ lục 3: Bai siV của nồng dim trại Văn


176
Chương xin vua

Quang Trungílựng lại bia Tiếnsì dề tlanh Irong

32K

nhíì

Giám, Văn Miếu
Phụ lục 4: Danl.1 sách Viín niiếu các lính và văn lừ, văn chỉ dm

í VỊ

I là Nội
Phụ lục 5: All'll
Phụ lục 6: Sơ đồ, bản vẽ

40Л

TẢI LIỆU ТИЛМ KHẢO

477


MỞ ĐẦU

1. Ý nghĩa khoa học và thực tỉễn của đề tàỉ.
1.1. Nho giáo du nhập vào v iệt Nam trong thòi Bắc thuộc và cổ ảnh hưởng
nhiều mặt tới dời sống của người dân v iệ t Nam thời phong kiến, góp phàn xAy

dựng nên nền văn hoấ v iệt Nam.
1.2. Cùng với sự du nhập của Nho giáo, một loại hình di lích mói In Vãn
miếu nơi thò Khổng Tử, người có công sáng lộp ra học Ihuyết Nho giáo và những
học trò xuất sắc của ông và Quốc Tử Giám, nơi đào tạo nhan tài của (1ấl I1ƯỚC
được ra đời.
1.3. Bên cạnh những giá trị văn hoá tinh thần, nền giáo dục Nho học để lại
nhiều di sản văn hoá vật (hể: văn miếu (cấp tning uơrìg), văn từ, vãn chỉ (cấp (lịa
phương) - nơi thờ các bậc tiên thánh, tiên hiền, danh nho nhằm tôn vinh, ngưỡng
vọng những người dỗ đạt. Đây ]à nguồn sử liệu phản anh khá chân xấc và loàn
điện về giáo dục Nho học, cííng như truyền thống hiếu học và trọng nbAn tài củn
dân tộc Việt Nam.
1.4. Dưới thời phong kiến, hầu như nơi nào cííng cổ văn miếu hàng tỉnh,
vãn từ, vãn chỉ cấp làng xã gắn liền với sinh hoạt của Hội Tư vãn, đống vai Irò
không nhỏ trong việc giáo dục truyền thống văn hiến của dân lộc. Do Ihời ginn vò
do chiến tranh, đặc biệt là trong kháng chiến chống Phấp, rất nhiều vnn lừ, văn
chỉ bị phá. Số còn lại đang bị xuống cấp nghiêm trọng và rơi vào sự quên lang.
1.5. Công tác bảo tổn, bảo tàng hiện nay mới chiì ý đến các di tích như
đình, chùa, miếu, phủ... là những di tích liên quan đến Phật giấo, lín ngưỡng
thành hoàng và sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng dân gian, mà dường như còn xem


nhẹ và chưa đánh giá đúng mức giá trị của những di tích Nho giấo, chưa coi trọng
việc qimn lý, gìn giữ các di tích Nho học.
1.6.

Việc nghiên cứu, tìm hiểu các di tích Nho học ò Việt Nnm hiện nay là

việc làm cẩn thiết, nhằm nflng cao nhận thức trong việc bảo lổn, lôn tạo (li tícli
Ịịch sử văn hoá và nền giấo dục Việt Nam thời xưa.


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Tuy đã có nhiểu sách, vở, tài liệu nghiên cứu về Nho giao đirợc xnííl
bản, nhưng các công trình đà công bố chủ yếu tạp trung vào việc nghiên cứu sự ГЛ
đời, hình (hành, phát triển và ảnh hưởng của Nho giáo Trung Quốc và Việt Nnm
như các cuốn sách: Nho giáo (2 tập) của Trần Trọng Kim; NĨÌO giáo tại Việt Nan)
của Viện Triết học và Trung tâm KHXH & NVQG; Nho học và Nho học (Vviệỉ
Nam - Một sỏ vấn â ề ỉỷ luận và thực tiễn của Nguyễn Thi Thư; Nho giáo và phui
triển â v i ệ i Nam của Vũ Khiêu; Một sô' vấn đê về Nho giáo Việt Nam С11Я Hmn
Đại Doãn... còng nhiều bài viết khác trên báo và tạp chí. Đây là những cuốn Stich,
bài báo chuyên khảo giúp người đọc có dược cái nhìn khấ toàn diện vể Nho giíío
và Nho học Trting Quốc, Cling như của Việt Nam và cấc mrấrc chịu anh hường
Nho giáo. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có cuốn sách nào giới Ihiệu mộl cách hệ
thống về các loại hình di tích văn hoá tín ngưõng thuộc Nho giáo nhơ VÖ11 miếu,
văn từ, văn chỉ.
2.2. Khi tiến hành nghiên cứu về di tích Nho học Việt Nam, chúng lỏi (líì
gặp không ít khó khăn vế nguồn tài liệu:
Sách vể các loại hình di lích tín ngưỡng khác như: đình, chùa, miếu... được
viết khá nhiều như Lịch sử Phật giáo Việt Nơm của Nguyễn Tài Thư (chủ biên),
xuất bản nãm 1988;

Chùa Việt của Trần LAm Biền, c ả m nhận đạo Phât cùn

)

ly l


Phạm Kế, M ỹ thuật Lỷ - Trần - M ỹ thuật .Phật giáo của Chu Quang Trứ... RiCng
những ngôi đình, chùa của Hà Nội cũng dược xuất bàn riêng thành hai cuỏn sách
là: Đình ỉỉà Nội và Chìia ỉỉà Nội của Nguyên Thế Long 11.1m 1998...

Trong khi đó sách, báo viết về vấn đề này cho đến nay mới có: Vân Mif'4 Q uốcTửG iótn một biểu tưựììg của nền văn hoá Việt Nom của Đặng Đức Siêu vỉi
Nguyên Quang Lộc, xuất bàn năm 1993; Quổc Tử Giâm và Trí tuệ Việt Nam cùn
ĐỖ Vãn Ninh, xuất bản năm 1995; Vân Miếu - Quốc Tử Giám Thnng Long cnn
Tiling tam hoạt động VT1KỈỈ Vãn Miếu - Quốc Tử Giám, xuất bàu năm IW8;
luận văn Thạc RĨ cỉia Nguyễn Thị nồng Hà với tiêu đề Vân Miếu - Q ịịỔc TửCtiánì
(Thăng ỉsOng) - Trườtìg Nho học cao cấp, năm 1999; bài viết Vân Miêu ỉ ỉ tí é cùn
Phan Thuận An, trên lạp chí Khảo cổ học, số 1/1999; Di tích Văn Miếu Kinh fífỉ<
với truyền thống hiếu học cùa người Kinh Bắc của Nguyễn CÂm Phong dăng Irôn
tạp chí Văn hod nghệ Ihuăt, số 133, tháng 7/1995... Tất cả các công trình nghiên
cứu trên là nhfmg nghiên CỨII chuyên biệt về một vấn dề hoăc một s6 vốn <1£ <4.1
thể và phẩn nhiều tập tmng vào hai Văn miếu lớn của cả nước là Vãn Miến, Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội và Văn Miếu Huế. Còn các văn miốn. văn
từ, văn chỉ khác hehl như chira dược mấy tác giả đề cộp đến.
Bôn cạnh các tííc phẩm trên, cũng có inột vâi CVIỐI1 sách khác ghi chóp \4
các loại hìnli văn lìr, văn chỉ nhưng rất chung chung và sợ lược. D ại \'iệt sử kv
toàn thư chủ yếu ghi chép về Văn Miếu Thăng Long vì chúng li?n qunn (lốn
nhữiig hoạt động của triền đình; Khâm định Việt sử thông giám cươniị mục, f)ợi
Nam thực lục »’ờ Đại Nam nhất ỉhống chí của Quốc Sử qnán triều Nguyễn gh,i
chép về Vãn miếu Huế và Văn miếu các tỉnh nhưng chỉ ghi pliổn lịch sir (lưứi llùĩi
Nguyễn và rát ngắn gọn. Việt Nam vân hoá sử cương của Đào Duy Anlì. Nếp <7?
tín ngưởng Việt Nam của Toan Anh, Việt N a m ,p hong tục cùn Phan Kế Rinh... là


những cuốn sách giới thiệu chung vể văn hoá Việt Nam nhưng cũng chỉ ctổ cộp
đến vấn để này một cách khái quát với những mô tả sơ lược, chiếm một tỷ lệ nhỏ
so với các phần nội dung khác khiến cho người nghiên cứu gặp nhiổu kliổ kliãn.
Khối lượng lớn các vãn từ, văn chỉ không được ghi chép trong chính sử.
Trong mục cổ tích và thắng cảnh của các sấch Dơ địa chí dược viốỉ lừ íh('?i
Lê, Nguyễn và sau này là thời Pháp thuộc, thời điểm mà vÃn còn mộl số vã lì liì,
văn chỉ so với hiện nay, cũng rất íi đề cập dến loại hình di tích này, nếu có lliì lại
rất sơ lược.


3. Mục đícli nghiên cứu
3.1. Tìm hiểu, khảo sát cụ thể các di tích Nho học trên địa bàn Hà Nội Víì
một số khu vực lAn cân để di tới khẳng định rằng có một hệ thống các (li lích Nlio
học từ Vãn miếu trung ương (Vãn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long, Vĩìiì miếu
Huế) cho đến các vãn miếu hàng tỉnh, hàng huyện, tổng, xã, thôn, làng. Cụ liu'
hơn là tìm hiểu về niên đại ta đời, quy mô, cấu trúc, chức năng hoạt động, sự
khấc biệt cũng như mối quan hệ của vãn miếu cấp trung ương so với cấc vãn lừ,
văn chỉ và ngược lại. Có những so sấnh nhất định vứi CÍÍC HƯỚC cùng chill null
hưởng của Nho giáo.
3.2. Ngoài việc tìm hiểu quy mô, cấu trúc của cấc văn miếu, vãn từ, vfm
chỉ qua các thời kỳ lịch sử, luận văn cũng như cố gắng đựng lại hình lluic rủn
nghi thức lễ tế Khổng Tử và các bậc tiên hiền tại Văn miếu trung ương và c;íc
cấp.
3.3. Tìm hiểu ảnh hưởng, tác dụng của Vãn miếu, văn từ, vãn chỉ Irong sống xã hội cỉia v iệ t Nnm, đặc biệt là vai trò của nó (rong hoạt động cnn Hội-Tư
văn và trong việc giáo dục Iruyền Lhống hiếu học, coi trọng nhân tài.


4. Đối tượng và phạm vi nghỉên cứu
4 .l.V ì chưa có điều kiện khảo sát trên phạm vi cả nước nên trong luận vfm
này, chúng tồi mới chỉ lộp trung nghiên cứu, khảo sất: Văn Miến - Qỉtốc TửCriánĩ
và hệ thống vân miếu, vâĩì từ, vân chỉ quơ tư liệu chủ yếu ỏ' ĩỉà Nội và khu vực
phụ cận.
ở đây chứng lôi chộn Văn Miếu- Quốc Tử Giấm Thăng Long - Hà Nội (lể
khảo sát, nghiên cứu vì đây văn miếu được thành lập đẩu tiên và tiêu biểu của
quốc gia, còn lại khấ nguyên vẹn cả về quy mô, cấu tníc Cling như cấc hiện vệ.l
thờ tự. Từ đổ có cơ sò đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu các vãn miếu ở cấp (hấp hơn.
Thãng Long giữ vai trò là kinh đô của đất nirớc tìr íliế kỷ X đến lliế kỷ
XVIIĨ, Văn Miếu Thãng Long là văn miếu của cả nước. Từ Ihế kỷ XĨX, nlin

Nguyễn lên ngôi, chuyển kinh đô vào Phú XuAn, xAy dựng vãn miếu Huế, lúc
này Thăng Long thuộc vào Bắc Thành. Văn miếu Huế, là sự phnt triển liếp nối
của Vãn Miếu Thãng Long. Nghiên cứu Văn Miếu Huế, phán nào giúp chiìnp In
hiểu rõ hơn Vãn Miếu Thăng Long và đặc biệt dựa vào cấc nghi thức tế lễ Kliổng
Tử của nhà Nguyễn để hình dung đirợc nội dung, bình lliức các buổi !ế lễ dưói
thời Lê mà chúng la thiếu lài liệu tra cứu.
Năm Minh Mệnh 12 (1831), tỉnh Hà Nội ra đời. Mặc dù là đơn vị hàng,
tỉnh nhưng ltíc này Hà Nội không xây dựng văn miếu riêng của tỉnh mình nin vãn
dòng Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long. Vì vậy, (1ể giới thiệu mội cách lien
tục văn miếu ở các cấp địa lý hành chính từ tỉnh đến thôn, làng, với diều kiỌn
khảo sát có hạn, chúng tôi đã chọn các vùng xung quanh Hà Nội như: Hải
Dương, Hưng Yên, Nam Định, Hà Tây để nghiên cứu. Đây là những vùng gíiìi
Thăng Long - Hà Nội, nên chúng có sự ảnh hưởng và giao luìi vãn hoấ gỉìn gfii
với Kinh đô của đất nước. Ngoài ra chúng tôi cũng tham khảo thêm một số tỉnh

5


xa Hà Nội, ở miền Trung vâ miền Nam để có sự so sánh, dối chiếu trên mặt bàng
chung.
Chúng tôi đã chọn các vân từ, văn chỉ ở vùng nội và ngoại Ihành llà Nội
cùng một số làng xã lan cận (ìể khảo sát để cổ rhể giới Ihiộu về quy ÎTIO, cấu (rúc

và hoạt động của chiing.
4.2. Một thực tế hiện nay là các văn miếu, văn từ, vãn chỉ lại Mà Nội va

i và

các tỉnh lân cận còn lại rất ít so với con số thực tế dã từng tổn tại. Nhiéu (!) í ích
quan trọng đã bị xoấ sạch, chỉ còn lại trong sử sách hoặc chỉ còn tên gọi. Nbững

gì còn lại thì lioang tàn, dổ nát, chủ yếu ỉà những bộ phận kiến trííc qua nhfi'ng
lần tu sửa dưới thời Lô và Ihời Nguyễn. Trong lnận văn nây, cluing lôi tệp 1rung,
nghiên cứu vào những thế kỷ XVĨI » XVIIĨ - XIX, nhưng cũng cố gắng lìm hiểu,
trình bày, lý giải lịch sử của vấn dề ở các thời kỳ lịch sử.

5. Nguồn tài liệu và plnrơng phấp nghiên cứu
Luận vãn dựa vào cấc nguồn tài liệu chính:


5.1. Các thi liệu chính sử Tihir: Đợi Việt sử kỷ toàn lhĩf, Đợi Việt sử kỷ Urn

biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đ ại Nrtnĩ íhực fur để Om hiển
về sự hình thânh, ra đời của văn miếu tỉimg ương và văn miếu, văn lừ, vãn ehỉ cấp
cơ sở.
5.2. Sách chuyên khảo về lừng vấn dề như Đợi Nam nhất thống ( ỉìí, Minh
Mệnh chính yếu, Khâm âịỉìh B ại Nam hội điển sự ĩệ cỉia Quốc sử quấn triều
Nguyễn; Vân đài loại tigữ, Kiến vân tiểu lực của Lô Quý Đốn, Lịch triều Ỉuểỉì
chương ìoợi. chí, Hoàng Việt địa 'dư chí của Phan Huy Cliiì...
5.3. Các tài liệu về văn bia và hương ước. Các bản dịch vãn bia cỉia Vfm
Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long, Văn Miếu Huế, Vãn Miếu Bắc Ninh, Vfin

6


Miếu Hưng Yên, Văn Miếu Mao Điền - Hải Dương và hơn 40 tấm bia văn từ, V.ĨII
chỉ của các xã, Ihôn, làng của các huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Tìr LiCm,
Thanh Trì, Sóc Sơn, Gia Lăm, Đông Anh của Hà Nội cùng các huyện, xã ở các
tỉnh Hà Tfty, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định... là nguổn lồi liệu chù yếu được
sử dụng trong luận „văn. Từ văn bia, luận văn có thể khai Ihác được nhiều nội
dung như: niên đại ra đời, tliời điểm trùng tu, quy mô, cấu trúc xây dựng, đối

lượng được thờ, quy định, cách thức tế lễ, những người Iham gia đóng góp хЛу
dựng văn miếu, vãn lừ, vân chỉ và mội số quy định khấc liên quan đến cuộc sống
vãn hoá xã hội của người đân. Ngoài ra còn sử dụng các hương ƯỚC cùa các thôn,
làng ở Hà Nội.
5.4. Các tài liệu dịch từ tiếng Pháp trong cổc văn bản có liên quan đến Víìn
Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội Ihời Nguyên và Ihời Pháp thuộc.
5.5. Ngoài việc xử lý các tài liệu chính sử, thi liệu văn bia..., chúng tôi còn
dựa vào, các tư liệu qua tiến hành khảo sát Ihực tế: Văn Miếu - Quốc Từ Giám
Thăng Long, Văn Miếu Huế, Văn Miếu Xích pằng Hưng Yên, Văn Miếu Mao
Điền Hải Dương cùng các văn chỉ như văn chỉ thôn Nhật Tảo, Minh Tảo, Dòng
Ngạc, huyện Từ Liêm; văn chỉ (hôn Bát Tràng, huyện Gia Lâm; văn chỉ thỏn Ш о
Nam, thồn Ván Chươiig, huyện TTiọ Xương; văn chỉ làng Hữu Rằng, xà Míĩn
Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Tây và một số nơi khác dể có sự so sánh giữa (hực
tế hiện còn và những mô tả trong sừ sách.
5.6. Luộn vân đã tạp hợp, kế thừa các công trình nghiên cứu t1i ỉ rước vổ
Nho giáo và Nho học Việl Nam, các kết quả khai quật khảo cổ học; liến hAnli lành
nghiên cứu, tra cứu các sách chính sừ, xử lý các thi liệu văn bin, hưcmg ước, kếl
hợp với việc khảo sất thực lê để đưa,ra những miêu tả lịch SÌT vâ thực trạng ciiíi
các đi tích.

7


<1 . Đóng góp của luận văn
6.1. Đây là lẩn đầu tiên, luận văn ,trình bày cụ thể, hệ Ihống vể quá hìiili

rình

hình (.hành, phát triển, hiện trạng của Vãn miếu Quốc Tử Giấm từ trung ương đến
cơ sở làng xã dể có (hể hiểu dược mức cìộ thâm nhập, ảnh hưởng củn Nho Ỉ1ỌC

vào Việt Nam. Thấy đirợc nét riêng trong văn hoá v iệ t Nam so với những nước
lân cận cùng ảnh lurỏrng Nho giấo.
6.

ốn
2. OícVi thiệu lịch sử phát triển, quy mô và hiện trạng của Vãn Miến

Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử vn Vãn Miếu Huế sự phát triển tiếp tục cíin hệ thống Vãn miếu Ining ương. Đặc biệt trong luận vãn
có trình bày về Vãn miếu Hà Nội clirới thời Phấp thuộc dể đi đến khẳng (lịnh rằng
trong thời Phấp thuộc, Hồ Nội trở thành một tinh nhưng kliông xây dựng Vãn
miếu riêng, mà cũng không biến Văn miếu Thăng Long xun lliànli Vãn miếu của
riêng tỉnh Hà Nội.
6.3. Nêu Ihời điểm, lý do ra đời của các văn miếu hàng lỉnh, vãn lừ, vỉín
chỉ hàng huyện, tổng, xã, thôn, và sự quan tAm cùa người cton dối với chúng. Sự
khác biệt về mặt quy mô, cấu trúc cũng như chức nãng hoạt động cho phù hợp
với điều kiện của lừng cấp đơn vị hành chính.
6.4. Giới thiện những nghi thức về ỉễ tế Khổng Tử, loại hình (ế lễ riêng cua
Nho giáo tờ cấp trung ương đến cấp cơ sở.
6.5. Tìm hiểu ảnli hưởng cỉia giáo dục Nho học lái tận làng xã, sự sáng lạn
của người

các làng xã trong việc kết hợp giữa viộc xAy dựng, thành lẠp e;k:

văn từ, văn chỉ và tạo ra hình thức giáo dục truyền thống hiếu học, dạo <1ỨC cho

người dân địa phương.

8



7. Bố cục của luận vân
Luận văn dày 439 trang, trong dó phẩn Mở díỉu 10 trang, phíỉn Kết luân 5
trang, Tài liệu tham khảo 12 trang, Phụ lục 270 trang, bao gồm các bàn địch văn
bia, hình vẽ, sơ dồ và ảnh chụp các vãn miếu, văn lừ, văn chỉ ở Hà Nội vâ mộl sổ
vùng xung quanh Hà Nội.
Phdn nội dung chính cùa luận văn được chia làm 3 chương:
Ơiương 1: Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Trong chương này, luận văn cliỉi
yếu tập trung trình bày về lịch sử hình thành, phát triển, các hoạt động và liiộn
trạng của Văn Miếu - Quốc Từ Giám trung ương gổm Vân Miếu Thăng Long Hà Nội qua các Lhời kỳ lịch sử và Văn Miếu Huế, phần phát Iriển liếp nối l.rong
hệ thống Văn miếu h ung ương cùa cà nước.
Chương 2: Thăng Long giữ vai trò là kinh đô của cả nước nên không có
vãn miếu hàng lỉnh mặc dù thời Nguyễn có tỉnh Hà Nội. Vì vậy, chiìng tồi đn
chọn giới thiệu Văn miếu của 4 tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương vồ Nnni
Định, là các địa phương xung quanh khu vực Hà Nội làm đối lượng nghiên CỨII
và giới thiệu chủ yếu để đảm bảo tính liên tục và hệ thống cua luẠn văn. Cíỉc Víin
miếu này đểu được Irình bày với hai nội dung lớn là: lịch sir hình thànli, phnl triển
và hiện Irạng của di tích. Từ những mô tả cu thể đó để đưa ra những nhạn xél
chung, mang tính khái quát về Văn miếu hồng tỉnh trong mối quan hệ so sánh vói
Văn miếu trung irơng và vân từ, víỉn chỉ.
Chương 3: Giới thiệu hệ ihống vãn từ, vãn chỉ ở Hà Nội và khu vực phụ
cận. ơ iíin g tôi trình bhy theo trình lự từ cấp pliù, huyện, cííp tổng đến cííp xã.
thôn Irên cơ sở líy địa bàn Hà Nội làm trọng điểm và có mở rộng ra khu vực
xung quanh.


Phụ lục I: Khổng Tử, Tử phôi và Thất thập nhị hiền. Tại các Vãn miến,
vãn từ, văn lừ đều thờ Khổng Từ, Tứ phối, Thất thạp nhị hiển nôn trong phụ lục l
clúíng lôi nêu sơ lược phẩn thftn thế sự nghiệp cùa Khổng Tử, Tứ phối và tlnnli
sách Thfl't thạp nhị hiền để tham khảo. Ngoài ra CÒ11 trình bày thứ tự buổi lễ lê
Khổng Tử tại VSn miếu Huế và Khổng Tử miẽíiỊ Cao Hùng (Đài Loan) cho Ihfl'v

những nét cơ bail lihft't, sự giống nhan của các mrớc khi liến hànli (ố lỗ. Từ (lổ
cũng thấy dược sự giản lược trong việc tế tễ tại các vãn chỉ địa phương.
Phụ lục 2: Vãn bìa. Giới thiệu hơn 40 tấm bia cìia Văn miếu Inmg irnng.
văn miếu hàng tỉnh và văn từ, văn clìỉ,
Phụ lục 3: Bài .sớ cùa nâng dân trại Vân Cỉìtửmg .xỉn vua Qtumq Тгипц
dựng lợi bia Tiến s ĩ ổ ề (ỉơìĩh trong nhà Giâm, Vân Miếu.
Phụ lục 4: Danh sách vãn miếu hàng tỉnh và các văn íữ, văn

chỉ àn ì ỉỉ()

Nội được thống kê từ tư liệu văn bia, sir sách và qua khảo sát Ihực lế.
Phụ lục 5: Ánh. Tư liệu ảnh được trình bây Iheo nội dung cùa luận vỉin.
Người xem có tliể lliấy được nét giống nhau nhất định giữa Văn miếu trung ƯIYI1ỊÌ
và văn miếu hàng tỉnh, sự da dạng phong phú vể quy mô, cấu trúc cùa vãn 1ÌÍ, \ fill
chỉ. Ngoài các văn miếu, văn lừ, văn chỉ đĩrợc để cạp trong luộn văn, lư liệu ảnh
còn giới thiệu một số vân miếu, văn chỉ từ miển Tiling lief ra, qua dó cíìng thíìíy
được sự biến thiên của loại hình đi lích Nho học khi đi dàn vào phin Nam.
Phụ lục 6 :S ơ đ 4 , bắn vẽ: Văn Miếu Thỉỉng Long - Hà Nội, VAn Miếu Huê,
Vân Miếu Mno Điền - Hải Dương, Vãn Miếu Xích Đằng - MưngYên,

văn chỉ

thôn Bát Tràng, vỉỉn chỉ thổn Nhật Tảo...

Ш


CHƯƠNG 1
VĂN MIẾU - QUỐC TỬÍỈIẢM
1. Víìn M ỉếu - Quốc Tử Giám Thăng Long qua cấc thòi kỳ lịch sỉr.

1. 1 Văn Miến - Quốc Tử Giám thời Lý.
Mùa thu, tháng Tám, năm Canh Tuất (1010), vua Lý Cong uẩn (lời dỏ tù
Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội ngày nay), dổi lên là Thăng Long,
bắt c1Àu thời kỳ mới Irong công cuộc xây dựng và phất triển đất nước thời kỳ (tộc
lập.
Dưới thời Lý, Phật giáo được coi là Quốc giấo. Hầu hết những người nắm
những cương vị trọng yếu trong xã hội đều là các nhà sư, chùa chiền dược xAy
dựng khắp nơi... Trong Dại Việt sử kỷ toàn thư, sử thẩn Ngô Sì Liên đã nhiều lỉin
phê phán việc nhà Lý sùng đạo Phạt và chưa quan tâm đến đạo Nho.
Có mặt tại Việt Nam từ (hời Bắc thuộc, nhung phải đến thế kỷ Xì Nho giấo
mới thực sự đánh dấu vai trò của mình trong tiến trình phất triển lịch sử với sự
kiện nhà Lý clio xây cỉựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám. D ại Việt sử kỷ toàn llìỉĩ
ghi: năm Canh Tuất, niên hiệu Thẩn Vũ thứ 2, đời vua Lý Thánh Tông (1070):
“Mùa thu, tháng Tám ỉàm Vân Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Câng v<7 Tử phôi,
vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái lử đến học ở âây" [30,
257]. Sáu năm sau, 1076, triều đình cho xây dựng Quốc Tử Giấm. Từ ảnh hưởng
thông qua sự thống trị của Trung Quốc với 1000 năm Bắc thuộc, đến thế kỷ Xỉ,
Nho giáo đã được người v iệ t Nam chấp nhận và sử dụng làm chỗ dựa vững chrío
trong việc xây dựng và củng cố chế độ trung ương lập quyền.
Văn Miếu ỉà nơi ihờ Khổng Tử1, người sáng lập ra học lluiyếl Nho giíío.
1 K hổn g Tử: x e m lliôm ở phần pliụ lụ c 1 .


Theo Từ ảiểỉĩ Tờ Nguyên của Trung Quốc: “Văn Miến ì ồ m'ĩếìỊ KỈÌÔỈĨỊĨ Ị'ử.
Năm thứ 27 nién hiệu Kiwi Nguyên then Diiï'mg phong Khổng Tử ỉà Vấn Tuyên
Vương, gọi miếu Khổng Tử là Vân Tuyên Vương miếu. Từ thời Nguyừìi, Minh \7'
sau phổ bien gọi ỉà Vãn Miếỉt” [133, 737]. Vãn Miếu cỉin nước ta cfing (lược gọi
theo cách gọi này.
Dưới thời Lý, ngoài Vãn Miếu còn có một nơi khác thờ Khổng Tử. Dại
Việt sử kỷ toàịì thĩf ché\)’. Nãm Bính Tý, 1156, “dựỉĩg miếu Kỉĩdng TỉV ị30, M 2\.

Năm Tân Mão, 1171, ‘7 .âm miếu điện thờ Vân Tuyên Vĩùmg (tứ(' Kỉĩâỉig Tử) Vi)
đền thở Hậu tìuf' [30, 324]. Theo những sử liệu trên đf\y thì 86 năm snu khi Vnn
Miếu xây dựng, có một miếu Khổng Tử được xây dựng dưới thời vua Lý Anh
Tông (1156).
Cũng sự kiện trên, Khâm định Việt sử ihồĩig giám cươtìg mục ghi: 11ÍÍtìì
1156, “tháng 12, lập miếu 1hờ Khổng Tử, Hồi đầu (ỉửi Lỷ, Vãn Miếu thờ chung en
Chu Câng và Khổng Tử, đến dây Tô Hiến Thành xin ỉập miếu riêng d ể lhò’ Khổng
Tử. Nỉtà vua y theo lởi: ĩập miếu Khổng Tử Ở pĩìía nam Ỉỉỉàỉih Tĩìdììg Long" 1101,
409]. Năm 1J 71, “íỉtấng 2, mùa xuân. Sửơ lọi miếu thờ Khổng Tử. Miếu ìàỉỉi (ừ
nấm Đọi Định thứ 17 (1 ỉ 56), đến đây sửa lại” [101,415]
Như vậy, cả Đợi Việt sử kỹ toàn thư và Khâm định Việt sử thông giáỊỊì
cương mục đều ghi về việc có một miếu Khổng Tử được lácli ra lừ Vãn Miếu và
xây dựng ở vị trí khác với vị trí của Văn Miếu. Khâm đinh Việt sử thôn %giám
cưong mục ghi cụ thể vị trí cửa miếu này nằm ở phía nam thành Thăng Long, Đợi
Việt sử kỷ toàn í/ỉ//thì chỉ chép niên đại xây dựng mà không ghi vị trí cùn Van
Miếu Thăng Long.
Với những ghi chép ngắn gọn, sơ lược của Đ ọi Việt sử ký toàn 1Ì1U\ chúng
ta mới chỉ có thể khẳng định rằng Văn Miếu - Quốc Tử Giấm được thành lập ỉừ

12


thời Lý, quy mô và cách thức hoạt: dộng của nó như íhế nào “thì chưa hiếl dược
một cách đẩy ctủ, chính xác.
Có lẽ cấc bộ sử cũ hoạc chép quá sơ ỉược hoặc để cập đến sự kiện này
không rồ ràng nên đã có một. số quan điểm chim thống nhất về niên đại ra dời cùa
Văn Miếu - Quốc Tử Giám. A. B. Pôỉiacốp, nhà sử học Nga trong lấc pliắm Sự
phục Ịỉỉởĩẹ c.ủa nước Đợi Việt th ế kỷ X = XIV dã tỏ ý nghi ngờ về thời điểm lltành
lập Văn Miếu vào (hời Lý. Những lý do mà ông đưa ra nổi lên một số vấn <1c nhu'
sau: Ông cho rằng tấl cả các vua Lý đều là những môn (lổ nhiệt thành cũ а <1по

Phật, không hiểu biết những quy định kinh điển của Nho giấo. Trong triều đình,
không có một nho thần cao cấp nào có ảnh hưởng lớn và có những ngirời ủng hộ
dể tiến hành những biện pháp trôn. Việc Lê Vãn Thịnh với Am num (líiiìg phép
phù thuỷ hoá hổ để mưu giết vua đoạt ngôi là điều Nho giấo luôn lên ấn vì đã
không giữ trọn dạo vua tôi. Vãn Miếu xây dựng năm 1070, hìc đó hoàng Ihni tiY,
vua Lý Nhân Tông, mới 4 tuổi. Khó có thể tin vào lứa tuổi đó hoàng (hni (ử đã có
thể tiếp thu nổi nhCrng giấo lý cao siêư và khó hiểu của Nho giáo.


Cũng theo ông, nhà sử học Lê Văn Hưu (thế kỷ XIII) khổng hề cố một Infi

bàn nói đến khởi đầu có tính khai sáng Nho giáo của Lý Thánh Tông và Lý Nhan
Tông. Trong tấc phẩm Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, cổ
nhắc tới Văn Miếu nhưng vào ỉhời kỳ muộn hơn nhiều (thế kỷ XVĩ - XVII).
không viết là Văn Miếu được xây dựng vào thế kỷ XI. Trong Việt sử Ỉìỉực, mục
năm 1156, có nhắc đến việc xây dựng miếu Khổng Tử. Ngô Sĩ Liên cũng chép sự
kiện này. Căn cứ vào thời điểm và tên gọi miếu, thì điều này có vẻ hợp ỉý hơn.
Thời đó các quan lại Nho học bắt đầu giữ những chức vụ cao cấp trong triều đình,
còn việc gọi nhà tưởng niệm Khổng Tử là miếu Khổng Tử khi ấy cĩíng đang Ihịnh
hành ở Trung Quốc. Pôliacốp cho rằng bản thân từ “Văn Miếu” chỉ xuất hiện 'ỏ

13


Trung Quốc vào dầu Ihế kỷ XV. Vì vậy, miếu Khổng Tử không thể mang tên gọi'
này ở Đại Việl vào thế kỷ XI.
Từ đó ồng dưa ra giả ihuyết hoăc việc xfly dựng Víín Miến väo thfri I .ý 1л
sự nguỵ tạo để chứng minh lằng Việt Nam ngay từ đíiii thời kỳ phục lumg c1ã là
một quốc gia vãn hiến Iheo chuẩn mực cùa Nho giáo hoặc có Ihể cltrới ỉliòi l ý
Thánh Tông và Lý Nlifln Tông cliỉ tuyên bố một cách ihình thức về việc xây (lựn£

miếu (hờ Kliổng Tử (nhimg dứt khoát không phải là Vfm Miếu)1. pỏlincrtp
nghiêng nhiều theo giả Ihuyết thứ nhít.
Pôlìacốp cho rằng từ “Vân Miếu” chì xuất hiện ở Tnmg Quốc vào <1íỉn llìC
kỷ XV là không chính xác. Trong định nghĩa vể Vân Miếu (dã Irình bày ở phàn
Irên) tìĩ đời nhà Đường (lliế kỷ VII) miếu Khổng Tử dã đirợc gọi là Vãn TuyOn
Vương miếu. Tôn gọi này phổ biến hơn vào thời Nguyên, Minh, pỏliacổp chấp
nhận về sự ra đời của miếu thờ Khổng Tử, tuy nhiên ông chỉ khổng chííp nhfln t£n
gọi Vãn Miếu, và cho ràng đó ìà tên gọi cùa Ihời sau này gọi ngược lại cho lìó.
Mọi lập luận mà ông nêu ra chỉ nhằm một mục đích là chúng minh tê.11 gọi Vỉín
Miếu ở thời điểm 1070 là không chuẩn xác, tuy nhiôn ông vfili tlifra nhạn sự IЛ
đời của Khổng Tử miếu năm 1156, tức lồ vân llùra nhạn có tnộl địa điểm llùv
Khổng Từ như phẩn trìnli bày ở trên.
Trong các phẩn liếp llieo, chúng tôi sẽ trình bày cụ liiể lịcli sỉr pbííi Iriổn
của Văn Miếu thời Trồn, Lê dể lái khẳng định quan điểm về sự Lhành lộp Vão
Miếu dưới thời Lý.

1. 2. Vỉín M iếu - Q uốc Từ Giám thờỉ Trán - Hồ.
Thời Trẩn, Nho giáo tiếp tục được Nhà nước quan tâm, pliât liiển. Trà II
Thái Tông, vị vua đẩu liên cùa nhà Trổn, 18 nãm sail khi lêti ngổi clíí cho sừn lọi

И


Quốc Tử Giấm cùng với việc cho xây dựng Long Phụng thành. Ông cũng In
người cho xây dựng Quốc học viện.
Đại Việt sử kỷ toàn thư ghi: năm 1253, “tháng 6, ì ộp Quốc học viện. Đắp
tượng Khổng Tử, Clĩit Công, Á Thánh, v ẽ tranh 72 ngỉíởi hiền đ ể th ờ ” [31, '251.
Khâm đinh Việt sử thông giám cương Mục chép: “Tháng 6. Lập Quốc học viậì.
Khi Viện Quốc


học làm xong, nhà vua hắt. đắp tượtiq Chỉi CângK Không 7 /if.

Mạnh Tử vò vẽ Mọng 72 tignÝri hiền d ể th(Y\ [101, 476]
Vào thế kỷ XI, khi Văn Miếu xây dựng, tượng Chu Công, Khổng Tír, Tứ
phối dược đắp và tranh của Thất thập nhị hiền được vẽ. Sang (bế kỷ XĨT1, tnạl làn
nữa nhà vua lại cho đắp tượng, vẽ tranh, chỉ có một điểm khác biệt duy nhất là
lần thứ hai chỉ đắp tượng Mạnh Tử, một trong những học trò xuấl sắc ìiĩiAt Irong
số 4 vị học trò (Nhan Hổi, Tăng Sâm, Tử Tư, Mạnh Tử) được phối thồr cùng
Khổng Tử, chứ không phải là đắp tượng Tứ phối.
Sự kiện này cho thấy cả Vãn Miếu và Quốc học viện đều thờ những ỏng íổ
của Nho giáo, nhưng Quốc học viện còn có chức năng ìà nơi dạy học.
Dưới thời Trán, Nhà nước còn cho thành lập Quốc Tử viện. Sử sácỉi không
ghi chép niên đại xây dựng Quốc Từ viện nhưng chúng la biết được nó ra đũi
tnrớc Quốc học viện. Năm 1236, “c/fơ Phạm ứng Thổn lồm Thượng thỉr tri Qĩtố<
Tử Viện đưa con em văn thắn,và tụng thần vào h ọ c ’ [31, 15].
Nhà nước ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo (lục
nhân tài theo mô hình Nho giáo, cho xây dựng cả Quốc Tử viện vn Quốc bọc
viện.
Một câu hỏi đật ra là liệu Quốc Tử Giám (thời Lý), Quốc Tử viện và Qtiốc
học viện (thời Trần) cổ phải là một không? Nhiều quan điểm cho rằng Quốc Tử
viện, Quốc học viện chỉ là tên gọ.i khác của Quốc Tử Giám. Có lẽ đfly In qimn

\5


điểm cỉia những người khi nghiên cứu vấn đề thấy cả Quốc Tử Giấm, Quốc ĩ II
vỉộn và Quốc học viện có clumg chức năng là dạy học nên đã đồng nhất nhu vẠy.
Tôn Thất Hanh tác giả cỉia bài vỉết Qỉtấc Tử Giám qua các Iriềì! đại khi hình hny
về cách tổ chức việc học của nước ta thời xưa có viết về trường Giấm nlur san:
Danh xưng này có thay đổi, qua nhiều thời kỳ khác nhau, nhưng (hực chất vẫn là

một trường đại học công lộp.
PhAn tích vấn đề ta sẽ thấy: thứ nhất, Quốc học viện ra c1ời snu Ọiiổc Tử
Giám 177 năm. Thứ hai, nếu Quốc học viện là Quốc Tử Giấm gắn liền với Văn
Miếu thì sẽ không có việc cho đắp tượng Chu Công, Khổng Tử và Mạnh Tử. Việc
ctáp tượng nạy cũng có điểm khác. Thứ ba, năm 1272, vua Tnìtì Thánh Tông cố
“xuống chiếu tìm niỊỉtài tài giỏi, đạo đức, thông hiểu kiỉìh sách ỉàm Tư nghĨỊ7 ?
Quốc Tử Giám, tìm ngưvào hầu nơi vua âọc sách” [3 1, 39]. Nhện xét về quan chế nhà Trân, Lô Quý 1)011
viết: “có Quốc Tử Giâm đ ể chầu chực kinh diên, cổ Thượng thư giữ công việc ở
Quốc Tử viện” [38, 111]. Vậy Quốc Tử Giấm có quan phụ trách là Quốc Tử
Giám Tư nghiệp còn Quốc Tử viện cũng có quan phụ trách riêng.
Như vậy, Quốc Tử Giấm được thành lập vào Ihời Lý là trường học (lànli
cho hoàng thái tử. Quốc Tử Viện là nơi của “cơ/ỉ em quan văìì và quan lĩầỉt Vỉtvào học” [105, 329] còn Quốc học viện là nơi học tập của nho sinh Irong 11 ƯỚC.
Năm 1253: “Thắng 9, hơn chiếu cho kẻ s ĩ iron g nước đến Quốc học viện xiảỉỉiỊ
học Ngỉl kình Tứ thít' [105, 339], và vì là nơi dạy học của Nho giấo nên cung đắp
tượng để thờ. Đáng tiếc là khổng thấy ghi chép về sự phấl triển cỉin Quốc học
viện sau này.
Phải cho đến thời Lê chííng ta mới thấỹ cổ chiếu cỉia nhà vua ‘7//V/

CÌÌỌ ÌÌ

con cháu nhà các quan và những người tuấn tú trong nhân âân sung ìồm ỳ ám
sinh” [101, 832]. Có khả năng khi Quốc Tử Giấm được inỏr rộng cho con om

16


thường dfln tuấn tii vào học thì nó có cùng chức nang với Quốc học viện MỄI)
Quốc học viện đã mất dẩn đi, lioãc cũng có thể Quốc liọc viện này d iỉ IỒI1 tại

trong thời nhà Tríìn. Trên thực (ế, dưới thời Lý và Ihời Tràn, việc chọn học siũli
vào học ở Quốc Tử Giám đều do triều đình chọn và bổ chír chưa qiiíi llii cữ nên
không thể đồng nhất chúng với quy mô, cách thức cìia Quốc Từ Giám lliời Kê.
Thời Trán, Văn Miếu Thăng Long không chỉ lliờ Chu Cổng, Khổng Từ, Tứ
phối, Thất IhỌp nhị hiển, người Việt Nam cung được phối thờ ờ đAy. Đó là Clm
Văn An, Trương Hán Siêu và Đỏ Tỉr Rình.
Việc cho phối Ihờ Chu Vãn An, Trương Hán Siêu và Đỗ Tử Bình lại van
Miếu là nét riêng cOia Va» Miếu Việt Nam. Líic này, nó không còn tỉộp khuôn
nguyên mẫu Khổng Tử miếu Trung Quốc. ĐiằU' này cho lliấy, Việt Natn dã có
nhĩmg nhà Nho đícli thực, liếp cận, nắm bắt quan điểm của bọc thuyết Nho giáo.
Quan trọng hơn, ngưcíi Việt Nam đã dẩn-'biến Nho giáo của Trung Hoa thành
Nho giáo của Việt Nam. Từ chỗ bị bál buộc, áp đạt, người Việl Nam clã đán díỉn
Việt hoá Nho giáo, lựa chọn và sử dụng Nho giáo llieo cách riêng cùa mình.
Đúng 300 năm sau khi thành lập (1070 - 1370), VAn Miếu Thang Long
mang trong mình một nội (lung mới. Đ ó là việc Ihờ những nhà Nho Việt Nnm
tiêu biểu ò Ihế kỷ XIV.
Chu Văn An được phối Ihờ à Văn Miếu vào nãm 1370. Chu Vãn An (1292
- 1370) là người làng Vãn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đỉìm, nay Ihiiộc
huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chu Văn An đã lìmg làm Tư nghiệp Quốc Từ Giám, là
Ihày giáo cỉia Thái lử Trổn v.ượng, sau này là vua Trán Hiến Tông. Ông là ngưívi
dâng Thất (rảm sớ, đề nghị chém 7 tên nịnh (hdn để giữ yên tình hình chính sự
trong mrớc. Với những đóng góp đối với đất nước và sự nghiệp giáo dục, V(V| lính
cách cương trực, tiết tliấo, ông được tôn xưng nbư ông tổ của NỈIO học Viộ.1 Nntn.
Sử thân Ngô Sĩ Liên nhân xét: “Những nhà Nho nước Việt ta dược (ỉùnJEJ ở (lòi
ỮAIHTC : uò :>1AHA. NỘi ị
TRUNGTA'-| itíQNrTIK.PiƯV.vìíí ị


không phâi lò không nhiều, nhưng kẻ thì chỉ nghĩ đến ('ông tỉanìi, kẻ thì chitỵên lo
về phú quỷ, kẻ lại a dua V(H dời, kẻ chỉ cất ân lộc giữ thổn, chưn có <11 chịu (ỉf>

tâm đến dạo âức, suy Ĩỉghĩ tới việc giúp vun nêu dửc lối, cho dân âuợv nhử {>!)...
Hãy lấy Văn Trinh mà nói, thở vun tất thẳng thắn can ngân, xuất xứ thì làm then
nghĩa lý, (ỉòo tạo nhâtì tồi thì câng khanh ổều ở ( ửn âỉỉg nu7 va, tiết lhá<> cao
thượng (hì thiên tử cũng th ể hắt làm tôi dược. Huống chi tư th ế dường hoâng nu)
đạo làm thây được nghiêm, giọng nổi ỉnrti liệt mờ bọn nịnh hót phải .sợ. Ngàn
nam về san, Hglìc phong chính, ngtíời yếu hèn hìết lự Ịộp dược hơy sao? Nêu không tỉm hiểu nguyền tớ.
thì ai biết íhttỵ hiệt t (ùa ân g xứng dáng với con người củít ôn#. Ông tìiiù <1('wị>
dược coi là ông f(i của ( ác nhà nho nước Việt ía mà thở vào Văỉì Miến", p I, 152
- 153]
Trương Hán Siêu được phối thờ ở VAn Miến nỉitn 1371. Ong ngircĩi xiĩ 1’luíc
Am, huyện Yên Khnnb, lỉnh Ninh Bình, tự là Thăng Phù, trải 4 triều vun Iilià
Trần là Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông, Dụ Tông, làm đến chức Ginn Iighị dại
phu Tliam tri chính sự. Khi ơ iiê m Thành làm phản, Hổn Siêu lliổng lĩnh í|ii;1n
Thdn Sách trấn thù Hon ChAu, sau mắc bệnh, trỏr về rồi chết, dược lặng Thổi phố.
Ông là người cứng cỏi, giỏi văn chương chính sự, vua (hường gọi ồng là tliổy mà
không gọi bằng tên. Trương Mán Siêu cùng Nguyễn Trung Ngạn biên (lịnh bộ
Hoàng triều đợi điển, khảo soạn bộ Hình thư. Ong hay để ý bài bác thói, (lị đoan.
Bài văn bia ỏ chùa Khai Nghiêm, Bắc Giang do ông soạn có đoạn viết: "ỉỉiện H<ì\>
thánh triều âem giáo ĩìoá nhà vuơ như cơn gió thổi lên đ ể chấn chỉnh pỉtoriiỊ tục
đồi bại, thì dị đoan cơn hồ, chỉnh dạo nên theo. Phàm kẻ s ĩ pỉìit không phải (ỉợo
Nghiêu Thuấn không ĩìên tâu ở ỉnỉớc vua; khổng phrỉi đạo Khổng Mọn lì klìânỉỊ
nén chép /hành sách; th ế mở Ị nhiều kể khàng làtĩì tỉiếỊ cử chăm châm ìnm rầm

18


niệm Phật thì hỏng nói (ỉôĩ ai? ” [22, 188]. Năm Minh Mệnh Ihứ 4, ông (lưực c ho
phụ thờ ở miếu Lịch đại đế vương.
Đỗ Tử Bình được tòng tư à Văn Miếu năm 1380, dưới triều vun Tiíin Phế

đế. Đỗ Tử Bình chua rõ người à đâu. Lời chua của Khâm (lịnh Việt sử thông giám
cương mục viết: Sách An Nam chí của Cao Hùng Tnừig, nhà Minh chép: (í(?r
huyện C ổ Lan cố Vỉtởỉĩ Tử Bình, trong vườìi có mơi, (rúc, khe suối và hồ ao, là
một chỗ thắng cởĩih troỉìg huyện đ ể du thưởng”. Như th ế có lẽ Tử ìììnìì ỉà người
huyện C ổ Lan? Huyện CỔ Lan tức ỉà Đông Quan ngày n ay , 1ÌU1ỘC tỉỉìlì Nam

Định1” [101, 620 - 621]. Tử Bình trải qua các chức Ngự tiền học sinh, Thị ginng,
giữ việc Viện Xu mật, đổng Tri môn Hạ Bình Chương sự, Hành khiển.
Rất tiếc là chting ta chưa biết được lý do hay điều kiện dể đirợc lòng lự ả»
Văn Miếu. Bởi ờ các triều dại sau, không mộl người Việt Nam nho khấc (tược
cho phối thờ như thế nữa. Ngay cả việc cho phối thờ Trương Hấn Siêu và Đỗ Tĩr
Bình đã có những ý kiến không thống nhất. Phan Phu Tiên và Ngô vSĨ Lien, 1Г»
những nhà sử học sống gần thời kỳ đó đã phản đối việc vua Trổn Nghệ Tỏng cho
phối thờ Trương Hán Siêu và Đỗ Tử Bình tại Vãn Miếu.
Ngô Sĩ Liên viết: “Trương Hân Siêu là ồng quail van học, Yì(ọl ỉìẳn iiìọị
người, tuy cứììg cỏỉ,t chính trực nhỉứĩg lại chơi với kẻ không đáng choi, Ц(1 con íỊ{'ỉị
cho người không ááỉìg gả, Họ so với Vân Trinh, có gì đáng kể, huống hồ lìỉiững кг
còn kém hai ông này” [31, 153] và “Nghệ hoàng ban cho ĩỉán Siâĩt (iỉạrc lòng fự
â Văn Miếu vì ông ta hay bài xích dị đoan chang? ỉ ỉ ình như vậy. Nhĩúiạ \Ứ1 Kì
ông tơ ỉà người cậy tồ i, kiêu ngạo. Thời Minh Tông, Háìì Siéỉỉ làm Hàiìh Kìiiểỉĩ,
khinh b ỉ người cùng hàng, đến nổi vu cho Phạm Ngộ, Lê. Duy nhộn hối ỉộ...
Khổng Tử nổi: "Dẫu tỏi giỏi đêh như Chu Công nu7 kiêu nqợo và keo bẩiĩ thỉ

1 N a y thu ộc hu yộn Đ ỏ n g H ư n g, lỉnli H iỉii Hình':

19


×