Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

slide bài giảng nguồn gốc bản chất hình thức pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.94 KB, 32 trang )

NGUỒN GỐC- BẢN CHẤTHÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Th.S Đặng Thị Thu Trang










Nguồn gốc pháp luật
Bản chất pháp luật
Các mối liên hệ của pháp luật
với các hiện tượng xã hội khác
Thuộc tính và chức năng của
pháp luật
Hình thức của pháp luật


Nguồn Gốc Của Pháp Luật







Những quan điểm khác nhau về
pháp luật


\Quan điểm phi Mác xít
Trường phái pháp luật tự nhiên
Quan niệm về pháp luật theo
phương pháp tiếp cận xã hội
học và tâm lý học
Trường phái pháp luật thực định


\Theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin (Quan điểm Mác
xít)
Pháp luật là yếu tố thuộc kiến
trúc thượng tầng và pháp
luật chỉ phát sinh, tồn tại và
phát triển khi xã hội đạt đến
một trình độ phát triển nhất
định.






Về phương diện khách quan:
những nguyên nhân làm xuất hiện
nhà nước cũng chính là những
nguyên nhân làm xuất hiện pháp
luật.
Về phương diện chủ quan (yếu tố
tự thân): Pháp luật chỉ có thể hình

thành bằng con đường nhà nước
theo 2 cách: do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận các quy
phạm xã hội đang tồn tại.


Bản Chất Của Pháp Luật


Khái niệm bản chất của pháp
luật
Bản chất của pháp luật là toàn
bộ những mối liên hệ, quan hệ
sâu sắc và những quy luật bên
trong quyết định những đặc
điểm và khuynh hướng phát
triển cơ bản của pháp luật









Nội dung bản chất của pháp luật
Tính giai cấp của pháp luật
Pháp luật trước hết thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị

Nội dung của pháp luật được quy
định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất
của giai cấp thống trị
Mục đích của pháp luật nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát triển
theo một trật tự nhất định phù hợp
với lợi ích của giai cấp thống trị.









Tính xã hội của pháp luật
Pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi
ích của các tầng lớp, giai cấp khác
trong xã hội.
Pháp luật là phương tiện để con
người xác lập các quan hệ xã hội.
Pháp luật là phương tiện mô hình
hóa cách thức xử sự của con người.
Pháp luật có khả năng hạn chế, loại
bỏ các quan hệ xã hội tiêu cực, thúc
đẩy các quan hệ xã hội tích cực.


Mối liên hệ giữa tính giai cấp và

tính xã hội của pháp luật:
Tính giai cấp và tính xã hội tương
tác qua lại tạo nên bản chất của
pháp luật. Không thể có kiểu
pháp luật nào có tính giai cấp
mà lại không có tính xã hội và
ngược lại mặc dù tính giai cấp
và tính xã hội được thể hiện
khác nhau trong từng kiểu pháp
luật.


Định nghĩa về pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc
xử sự do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận và bảo đảm
thực hiện, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị và các giai cấp
khác trong xã hội, là nhân tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội.



Các mối liên hệ của pháp luật
với các hiện tượng xã hội khác






Pháp luật với kinh tế
Các điều kiện kinh tế, quan hệ kinh
tế không chỉ là nguyên nhân trực tiếp
quyết định sự ra đời của pháp luật,
mà còn quyết định toàn bộ nội dung,
hình thức, cơ cấu và sự phát triển
của pháp luật
Sự tác động trở lại của pháp luật đối
với kinh tế theo hai hướng: tích cực
và tiêu cực


Pháp luật với chính trị:
• Trước hết là sự tác động của chính
trị đối với pháp luật
Chính trị là sự biểu hiện tập trung của
kinh tế còn pháp luật là sự biểu hiện
về mặt hình thức pháp lý những nội
dung kinh tế. Bởi vậy xét cho cùng,
Chính trị và pháp luật đều là những
biểu hiện về mặt hình thức những
nội dung kinh tế ở những khía cạnh
nhất định



Sự tác động của pháp luật đối
với chính trị
Pháp luật là công cụ để chuyển
hóa ý chí của giai cấp thống trị

trở thành quy tắc xử sự chung,
có tính bắt buộc đối với mọi
người



Pháp luật với nhà nước
 Sự tác động của nhà nước đối với
pháp luật

- Nhà nước ban hành và bảo đảm cho
pháp luật được thực hiện trong cuộc
sống
- Nhà nước ngoài sự tác động tích cực
đến pháp luật thì có thể tác động tiêu
cực đến pháp luật




Sự tác động của pháp luật đối
với nhà nước
Quyền lực nhà nước chỉ có thể
được triển khai và có hiệu lực
trên cơ sở pháp luật. Đồng thời,
nhà nước cũng phải tôn trọng
pháp luật, tổ chức và hoạt động
trong khuôn khổ pháp luật









Pháp luật với các quy phạm
xã hội khác
Pháp luật thể chế hóa nhiều quy
phạm xã hội thành quy phạm
pháp luật
Mối quan hệ của pháp luật với
những quy phạm xã hội khác




Pháp luật với quy phạm đạo
đức
- Trường hợp pháp luật và các
quy phạm đạo đức trùng nhau
về phạm vi điều chỉnh và mục
đích điều chỉnh
- Không phải lúc nào pháp luật
và đạo đức cũng tác động cùng
chiều mà cũng có tác động
ngược





Pháp luật với quy phạm tập
quán



Pháp luật với quy phạm tôn
giáo


Thuộc Tính Của Pháp Luật





Tính quy phạm phổ biến
Tính xác định chặt chẽ về
hình thức
Tính được đảm bảo bằng nhà
nước


 Tính quy phạm phổ biến:


Quy phạm pháp luật là những
quy tắc xử sự chung, là những
khuôn mẫu, chuẩn mực cho
hành vi xử sự của con người

được xác định cụ thể.



Diện tác động của pháp luật rất
rộng


Tính xác định chặt chẽ về
hình thức
• Nội dung của pháp luật phải được




thể hiện trong những hình thức xác
định
nội dung của pháp luật được thể
hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng,
chính xác, một nghĩa và có khả năng
áp dụng trực tiếp
Tính xác định chặt chẽ về hình thức
của pháp luật còn thể hiện ở phương
thức hình thành pháp luật.


Tính được đảm bảo bằng
nhà nước
• Nhà nước đảm bảo tính hợp lý và uy



tín nội dung cho quy phạm pháp luật
Bằng khả năng của mình, nhà nước
tổ chức thực hiện pháp luật bằng
nhiều biện pháp khác nhau:





Đảm bảo về kinh tế
Đảm bảo về tư tưởng
Đảm bảo về phương diện tổ chức
Đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng
chế nhà nước


Hình Thức Của Pháp Luật






Cách thức mà giai cấp thống trị sử
dụng để thể hiện ý chí của giai cấp
mình và xã hội, là phương thức tồn tại,
dạng tồn tại thực tế của pháp luật.
Hình thức bên trong nghĩa là ta đang
xét đến hình thức cấu trúc pháp luật.

Bao gồm các nguyên tắc chung của
pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành
luật, chế định pháp luật và quy phạm
pháp luật.
Hình thức bên ngoài của pháp luật là
sự biểu hiện bên ngoài của pháp luật
và ở phương diện này hình thức bên
ngoài của pháp luật còn được coi là
nguồn của pháp luật




Hình thức pháp luật là biểu hiện
bên ngoài của pháp luật, là yếu
tố chứa đựng nội dung của
pháp luật




Nguồn của pháp luật là những
hình thức chính thức thể hiện
các quy tắc bắt buộc chung
được nhà nước thừa nhận có
giá trị pháp lý để áp dụng vào
việc giải quyết các sự việc trong
thực tiễn pháp lý và là phương
thức tồn tại trên thực tế của các
quy phạm pháp luật



×