Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.05 KB, 2 trang )
Cảm nhận khi đọc bài mùa xuân của tôi của
Vũ Bằng
Tháng Tư 8, 2015 - Category: Lớp 7 - Author: admin
Đề bài: Nêu cảm nhận của em khi đọc bài mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
Mùa xuân mang tới cho lòng người những ấm áp cùng những tình cảm của con người với nhau.
Nhắc tới mùa xuân chúng ta sẽ hình dung ra ngày hình ảnh của những cánh én xuân về cùng
những đóa mai vàng, đào phai. Có những khi, những trận mưa xuân cũng mang những sắc thái
riêng của nó mà không phải mùa nào cũng có. Mưa xuân phơi phới, nhảy nhót trên những cành lộc
non làm cho chúng được hấp thụ những tinh hoa của đất trời, giúp chúng tỉnh giấc sau giấc ngủ
đông dài và làm cho chúng như tỉnh giấc, đâm chồi nảy lộc và bắt đầu một thời kì mới. Mùa xuân
còn là mùa của Tết. Mỗi dịp tết đến xuân về là người người lại cùng nhau quây quần bên những
bánh chưng xanh, mâm ngũ quả. Và Bằng Việt cũng là một nhân sĩ như vậy. Vào mùa xuân xa quê
hương, tác giả đã sáng tác ra bải Mùa xuân của tôi để nói về những kỉ niệm của tác giả về mùa
xuân Hà Nội- mùa xuân của những kỉ niệm và của những niềm vui, nỗi nhớ.
Bài văn được trích từ tùy bút “ tháng Giêng mơ về trăng non, rét ngọt in trong tập “ thương nhớ
mười hai”. Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh khi tác giả phải sống trong cảnh chia cắt đất nước
và bất hạnh thay, tác giả phải sống trong vùng bị Mỹ- ngụy xâm chiếm. Ở nơi bị địch kìm kẹp, tình
yêu của tác giả dành cho quê hương đất nước càng như cháy bỏng nhưng lại không biết làm thế
nào để bày tỏ. Cuối cùng, tác giả chỉ còn cách thể hiện tình cảm của mình qua nhưng trang sách,
qua những câu chữ để nói lên tình yêu và nỗi nhớ tha thiết của mình về những kỉ niệm về mùa xuân
của đất trời Hà Nội- quê hương của tác giả. Và đối với tình yêu nồng nàn của mình dành cho mùa
xuân- tác giả sử dụng biện pháp so sánh, , so sánh tình yêu dành cho Hà Nội với tình yêu của
những điều chân lí “ ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng
thương gió, ai cẩm được trai đừng thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn
son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”. Tình cảm ấy như hiện lên trong người
đọc một cách rõ ràng hơn bao giờ hết. Những tình cảm ấy vốn chỉ là khái niệm trừu tượng thì nay
chúng hiện lên một cách thật rõ ràng.