Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phát biểu cảm nghĩ về người nông dân trong xã hội phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.17 KB, 4 trang )

Phát biểu cảm nghĩ về người nông dân trong
xã hội phong kiến
Tháng Bảy 17, 2015 - Category: Lớp 7 - Author: admin

Từ xa xưa cha ông ta đã biết gửi gắm những tâm từ tình cảm của mình vào trong những câu thơ
những bài văn những câu hát. Và chính những tâm sự đó mới giúp cho những người trẻ như chúng
ta đang được sống trong một xã hội thanh bình mới có thể cảm nhận một phần nào đó những đau
khổ trong xã hội phong kiến mà người dân thời bấy giờ phải chịu đựng.
Có thể nói giai cấp nông dân là giai cấp đầu tiên được hình thành từ khi xuất hiện loài người. Tuy
xuất hiện sớm nhưng giai cấp nông dân lại là một giai cấp chịu nhiều khó khăn nhất và bị coi
thường nhất trong tất cả các giai cấp tại tất cả các quốc gai có nông dân. Những người nông dân ấy
chỉ biết cam chịu một năng hai sương bán mặt cho đất bán lưng cho trời. Họ chỉ biết là lụng không
biết mệ mỏi họ chỉ biết chịu đựng họ chân chất thật thà họ là giai cấp đáy của xã hội nhưng lại là
giai cấp sản sinh ra rất nhiều những nhà yêu nước những nhà cách mạng lớn lãnh đạo dân tộc.
Những người nông dân chân lấm tay bùn ấy được xuất hiện trong những câu ca dao câu thơ khiến
chúng ta thêm yêu quý cảm phục họ và thương cảm cho những thân phận như thế. Họ được ví như
những con cò con vạc ngoài đồng là những con vật lam lũ nhất của cuộc sông và cũng gắn bó hết
sức mật thiết đối với những người nông dân.
“Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay”


Con cò trong câu ca dao mang hình ảnh của người nông dân cô đơn, cùng cực. Cuộc đời vất vả
của con cò được diễn tả bằng hình ảnh đối lập: một mình lận đận giữa nước non, lên thác xuống
ghềnh, vượt qua những nơi khó khăn, nguy hiểm. một mình thân cò bé nhỏ mà phải đương đầu với
những khó khăn quá lớn. Việc vất vả đó kéo dài: “bấy nay” chứ không phải một ngày hai ngày.
Những hình ảnh đối lập, những nơi nguy hiểm, những ao, thác, ghềnh, biển cho thấy con cò đã phải
trải nhiều nơi chốn, nhiều cảnh huống, chỉ một mình nó thui thủi, vất vả đến mức gầy mòn. Cuộc đời
lân đận được diễn tả khá sinh động, ấn tượng.
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi


Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi
Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe”.
Mọi loại vật được ví von đều chung một nỗi khổ và đều cần phải được đồng cảm, thương xót. Có
một nhóm bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thương thay”. Mỗi lần “thương thay” là nhắc đến một
con vật với một cảnh ngộ khác nhau nhưng lại cùng chung thân phận người nông dân vất vả, lam


lũ. Điều đó tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho cuộc sống khổ sở nhiều bề của người lao động.
Những nỗi thương thân của người nông dân thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ độc đáo. Nỗi thương
xót như muốn kéo dài triền miên qua hình ảnh của những con vật bé nhỏ, tội nghiệp. Họ còn là
những con người hết lòng tận tụy hi sinh vì người thân. chị dậu là mọt người phụ nữ hiền hậu
nhưng hết mực thương chồng , thương con. khi anh dậu dở chết dở sống được khiêng về nhà , chị
hết sức chăm lo cho chồng chị sẵn sàng đối đầu với bọn tay sai nhà ông Lý -đại diện cho bộ máy
chính quyền. lúc này trong chị chỉ còn quyết tâm bảo vệ chồng đang thôi thúc ,nó tạo thành sức
mạnh ,tiếp thêm cho chị lòng dũng cảm để chị đánh ngã cả hai tên tay sai. còn lão hạc lại là lòng
thương con , hết lòng vì con. lão yêu thương cậu vàng như đứa con của mình vì cậu vàng chính là
kỉ vật của đứa con trai trước khi bỏ nhà đi đồn điền cao su. lão vẫn luôn day dứt khi không lo đủ
được tiền cưới vợ cho con. và trong lòng người cha già vẫn luôn mong có ngày người con trai trở
về ,lão cố gắng dành dụm tiền cho con lão giữ cho con mảnh vườn.

Xã hội phong kiến là một xã hội tồi tàn với những chính sách cai trị hết sức hà khắc đã khiến người
nông dân chịu rất nhiều khổ cực trong xã hội ấy. Thân phận người nông đẫ thống khổ sẵn ởn trong
xã hội này họ càng thống khổ hơn Được đọc được tìm hiểu về những câu thơ những tác phẩm như
thế càng khiến chúng ta cảm nhận rõ hơn về những người nông dân của xã hội phong kiến Việt
Nam thời bấy giờ





×