Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Kiểm thử hộp đen - kiểm thử so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.39 KB, 27 trang )

Đề tài:
Kiểm thử hộp đen –
Kiểm thử so sánh

GVHD: Vũ Đức Lưu
Thực hiện: Các thành viên nhóm 8
1


Nội dung chính
1. Kiểm thử hộp đen
2. Kiểm thử So sánh
3. Kiểm thử thời gian thực

2/27


Nội dung chính
1. Kiểm thử hộp đen
2. Kiểm thử So sánh
3. Kiểm thử thời gian thực

3/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.1. Khái niệm
Là phương pháp kiểm thử chỉ quan tâm đến
kết quả đầu ra đối với một tập dữ liệu đầu
vào mà không quan tâm đến cách thực thi
của các mã lệnh bên trong của phần mềm.


* Mô hình kiểm thử hộp đen

4/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.2. Mục đích
- Bổ sung cho phương pháp kiểm thử hộp trắng để
phát hiện ra tất cả các lỗi khác nhau mà kiểm thử
hộp trắng không phát hiện ra được.
- Kiểm thử hộp đen nhằm trả lời các câu hỏi:
+ Giá trị chức năng được kiểm thử như thế nào?
+ Các lớp đầu vào nào sẽ cho các ca kiểm thử tốt?
+ Hệ thống có bị ảnh hưởng bởi những giá trị đầu
vào nhất định?
+ Giá trị biên của các lớp dữ liệu được phân tách
như thế nào?
+ Tỷ lệ và lượng dữ liệu mà hệ thống có thể chịu
được?
+…
5/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.3. Một số kỹ thuật được sử dụng trong
kiểm thử hộp đen
1.3.1. Kỹ thuật phân hoạch tương đương
- Phân hoạch tương đương là phương pháp
kiểm thử hộp đen chia miền dữ liệu vào
thành các lớp từ đó có thể thực hiện các

ca kiểm thử.
- Phân hoạch tương đương cố gắng xác
định các ca kiểm thử mà không bao phủ
các lớp lỗi, do đó giảm tổng số các kiểm
thử sẽ được phát triển.
6/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.3.1.1. Chọn lớp tương đương
- Đây là kỹ thuật chia vùng thông tin nhập
vào của chương trình thành các lớp thông
tin/dữ liệu.
- Lớp tương đương biểu diễn thành một tập
các giá trị hợp lệ và không hợp lệ

7/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.3.1.2. Áp dụng cho giá trị biên ra
- Việc phân tích giá trị biên dẫn đến sự lựa
chọn một tập các ca kiểm thử thực thi các
giá trị biên.
- Việc phân tích giá trị biên là kĩ thuật thiết
kế các ca kiểm thử bổ sung cho phân
hoạch tương đương

8/27



1. Kiểm thử hộp đen
1.3.1.3. Phân hoạch và phân tích giá trị biên
- Nếu một điều kiện đầu vào xác định một miền
biên bởi giá trị a và b, các ca kiểm thử cần
được thiết kế với giá trị của a và b, giá trị
trên a và dưới b.
- Nếu một điều kiện đầu vào xác định một số
giá trị, các ca kiểm thử cần được thiết kế mà
thực thi các số lớn nhất và nhỏ nhất. Các giá
trị trên và dưới các giá trị nhỏ nhất và lớn
nhất cũng được kiểm thử.

9/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.3.2. Kỹ thuật đồ thị nhân quả
- Là một kỹ thuật để thiết kế ca kiểm thử,
cung cấp một biểu diễn chính xác giữa
các điều kiện logic (đầu vào) và các hành
động tương ứng (đầu ra- kêt quả).
- Kỹ thuật đồ thị nhân quả được xây dựng
dựa trên các mô đun chức năng, lôgíc tiến
trình và đặc tả hệ thống.

10/27


1. Kiểm thử hộp đen

1.3.2. Kỹ thuật đồ thị nhân quả (tiếp…)
Một số ký hiệu sử dụng trong đồ thị nhân quả
(cause - effect)
A

B

xác định
A

A

B

NOT

E
B

A

A

C

Exclusiveif A== true then B =
false
if B== true then A =
false


AND

B
A

A

O
B

A

C

OR

I

B

Include-

B

require
-

11/27



1. Kiểm thử hộp đen
1.3.2. Kỹ thuật đồ thị nhân quả (tiếp…)
Kỹ thuật này gồm có 4 bước như sau :
 Bước 1. Xác định Cause (điều kiện nhập
vào) và effect (là hành động) cho mỗi một
module cần kiểm định.
 Bước 2. Xây dựng đồ thị cause-effect
 Bước 3. Đồ thị được chuyển thành bảng
quyết định
 Bước 4. Những phần/luật trong bảng
quyết định được chuyển thành các trường
hợp kiểm thử.
12/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.3.2. Kỹ thuật đồ thị nhân quả (tiếp…)
Ví dụ: Modul đếm số lần phần tử x có mặt
trong mảng A. Với các dữ liệu đầu vào: x
= 2; A ={0, 2, 2, 2, 4}
* Kết quả:
- "Đúng" - Nếu kết quả trả về là 3
- "Nghi ngờ"- Nếu kết quả trả về là 2
- "Sai" - Nếu kết quả trả về là 1

13/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.3.2. Kỹ thuật đồ thị nhân quả (tiếp…)

Bước 1: Xác định quan hệ giữa input &
output của module trên

Cause ( Dữ liệu nhập)
1. Nếu kết quả trả về là 3
2. Nếu kết quả trả về là 2

Result (Dữ liệu xuất )
4. Đúng
5. Nghi ngờ
6. Sai

14/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.3.2. Kỹ thuật đồ thị nhân quả (tiếp…)
Bước 2. Biểu diễn quan hệ giữa cause và
result trên đồ thị cause - effect
1

3

E
A

2

4


5

15/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.3.2. Kỹ thuật đồ thị nhân quả (tiếp…)
Bước 3. Tạo bảng quyết định
Cause & Result
Cause

Result

T1

T2

T3

1. Nếu kết quả trả về là 3

Y

N

N

2. Nếu kết quả trả về là 2

-


Y

N

3. “Đúng” là kết quả xuất ra

X

-

-

4. “Nghi ngờ” là kết quả xuất
ra

-

X

-

5. “Sai” là kết quả xuất ra

-

-

X


16/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.3.2. Kỹ thuật đồ thị nhân quả (tiếp…)
Bước 4. Chuyển thành các trường hợp kiểm
thử
- Chia thành các ca kiểm thử và tiến hành
kiểm thử (có thể chia thành nhiều ca kiểm
thử nhỏ hơn nếu cần thiết)

17/27


1. Kiểm thử hộp đen
1.4. Ưu điểm và nhược điểm
* Ưu điểm:
- Người kiểm thử phần mềm không cần có một kiến
thức sâu rộng về đặc tả và ngôn ngữ lập trình.
- Người kiểm thử và các lập trình viên là độc lập với
nhau, kiểm thử được cân nhắc và khách quan nhất
- Việc kiểm thử được tiến hành một cách sớm nhất
ngay sau khi hoàn thành việc đặc tả hệ thống.
- Có hiệu quả cao khi được sử dụng trên hệ thống
lớn.
-…

18/27



1. Kiểm thử hộp đen
1.4. Ưu điểm và tồn tại
* Tồn tại:
- Chỉ có một số lượng nhỏ các yếu tố đầu vào có
thể đã được kiểm tra.
- Nếu không có cách thức rõ ràng và chi tiết, các
trường hợp kiểm thử khó có thể được thiết kế.
- Rất khó xác định các yếu tố đầu vào, nếu như
qui trình kiểm thử không được phát triển dựa
trên bản đặc tả chi tiết.
-…

19/27


Nội dung chính
1. Kiểm thử hộp đen
2. Kiểm thử So sánh
3. Kiểm thử thời gian thực

20/27


2. Kiểm thử so sánh
Sơ đồ minh họa kiểm về kiểm thử so sánh

21/27


2. Kiểm thử so sánh

- Kiểm thử so sánh còn được gọi là kiểm thử
dựa vào nhau.
- Khi triển khai nhiều bản phần mềm từ cùng
1 đặc tả: Kiểm thử hộp đen cho các sản
phẩm này được thực hiện cùng ca kiểm
thử và cùng các dữ liệu vào
Sau đó so sánh các kết quả thu được, nếu có
sự khác nhau có nghĩa là đã lỗi trong một
sản phẩm nào đó.

22/27


Nội dung chính
1. Kiểm thử hộp đen
2. Kiểm thử So sánh
3. Kiểm thử thời gian thực

23/27


3. Kiểm thử thời gian thực
- Hệ thời gian thực: Là hệ thống đáp ứng đúng, chính xác các sự
kiện của môi trường
Mô hình kiểm thử thời gian thực

24/27


3. Kiểm thử thời gian thực

Chiến lược kiểm thử thời gian thực thường
được thực hiện qua 4 bước sau:
1. Kiểm thử tác vụ
2. Kiểm thử ứng xử
3. Kiểm thử liên tác
4. Kiểm thử hệ thống

25/27


×