Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Mô hình xoắn ốc (spiral model)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Nhóm 2

Date:10/9/2015


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Giới thiệu.
Khái niệm.
Đặc điểm mô hình.
Mô hình xoắn ốc.
Giải thích mô hình.
Các rủi ro cơ bản và hướng giải quyết.
Ưu,nhược điểm
Phạm vi áp dụng.
Mô hình xoắn ốc winwin.
Ứng dụng thực tế.
2




Mô hình xoắn ốc do Boehm đề xuất năm 1988
Là sự kết hợp tính lặp của mô hình nguyên mẫu

và tính hệ thống của mô hình thác nước.
Về bản chất,mô hình mô tả sự phát triển của
phần mềm qua các giai đoạn tiến hóa,mỗi giai
đoạn được coi như là một mô hình thác nước.
Mô hình xoắn ốc là một trong những ứng viên
cho mô hình phát triển phần mềm hiện tại










Mô hình xoắn ốc là mô hình phát triển phần mềm kết hợp các yếu tố của thiết kế và
tạo mẫu trong mỗi giai đoạn với trọng tâm là kiểm soát rủi ro qua các chu kì phát
triển.
Là phương pháp phát triển hệ thống (SDM) được sử dụng trong CNTT.
Đây là mô hình đầu tiên giải thích tại sao lặp lại vấn đề.
Mô hình được sử dụng phổ biến cho các dự án lớn,đắt tiền và phức tạp.Đặc biệt là
các dự án phần mềm lớn cho chính phủ.
Nó có hai đặc trưng chính://



 Mô

hình sự phát triển của phần mềm thông qua
các giai đoạn tiến hóa,mỗi giai đoạn tiến hóa
được coi như là một mô hình thác đỗ.
 Bản chất của mô hình xoắn ốc như tên gọi của
nó,là bắt đầu từ những gì khái quát nhất để đi
đến chi tiết,với mục đích lập kế hoạch làm chi
tiết hóa sản phẩm qua từng giai đoạn.
 Mô hình xoắn ốc là ý tưởng làm giảm thiểu rủi
thông qua việc sử dụng các bản mẫu và các
công cụ khác.


 Cung

cấp cách thức làm phần mềm bằng cách
đưa ra các phiên bản tăng dần.Sự tăng dần ở
đây không phải là bổ sung thêm các thành phần
mới như mô hình tăng dần mà sự tăng ở đây là
sự tiến hóa ,tức là cũng các đặc trưng ấy nhưng
được làm mịn hơn,chi tiết hơn
 Phiên bản sau cùng chính là phần mềm hoàn
chỉnh có thể chuyển giao cho khách hàng sử
dụng.
6


 Phần


mềm được xây dựng theo nhiều chu
kì,mỗi chu kì tương ứng với một sản phẩm
của một giai đoạn phát triển phần mềm,cụ thể
như sau:






Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu, các giải pháp khác
nhau để đạt được mục tiêu, các ràng buộc.
Phân tích rủi ro:Phân tích rủi ro và khả năng giải
quyết (thường là xây dựng bản mẫu).
Phát triển và kiểm tra:Phát triển và kiểm thử sản
phẩm của chu kỳ.
Lập kế hoạch cho chu kỳ tiếp theo .


Trước khi bắt đầu mỗi chu kì nào đó, người ta
thường xác định các rủi ro và cách giải quyết
có thể, kết thúc mỗi chu kì là xét duyệt và đánh
giá.
 Với mỗi vòng lặp xoắn ốc,các phiên bản được
hoàn thiện dần.Tại một vòng xoắn ôc ,phân tích
rủi ro phải đi đến một quyết định “tiến hành tiếp
hay dừng lại”.Nếu rủi ro quá lớn,thì có thể đình
chỉ dự án hoặc thay đổi yêu cầu đặt ra cho thích
hợp.



8


PLAN

Risk
Analysis

Customer
evaluation

Engineering



Xác định mục
tiêu, các
phương án và
các ràng buộc



Đánh giá các
phương án

Chu trình 1

Thử nghiệm

nguyên mẫu

Thiết kế và tạo
lập 1 nguyên mẫu

11


 Người

ta vẽ hai đường thẳng vuông góc cắt
nhau chia mặt phẳng thành 4 vùng tương ứng
với 4 công việc của một pha phát triển.
 Các đường xoắn ốc đi từ phía trong ra ngoài
cũng theo chiều kim đồng hồ.
 Độ dài đường xoắn ốc sẽ biểu diễn giá tích lũy
của phần mềm.
 Một vòng của đường xoắn ốc sẽ biễu diễn một
pha của quá trình phát triển.
 Nếu đi từ trong ra ngoài ở góc phần tư thứ 3 ta
được mô hình thác đổ


 Một pha bắt đầu từ góc phần tư phía trên

bên trái (góc 1):

o Xác định các mục tiêu của pha: hiệu suất, tính
năng, khả năng thích nghi với sự thay đổi...
o Các giải pháp khác nhau để đạt được các mục

tiêu này: thiết kế A, thiết kế B, tái sử dụng, mua...
o Các ràng buộc cho từng giải pháp: Chi phí, kế
hoạch,thời gian...

 Kết quả của giai đoạn này là chọn được
giải pháp thích hợp.


 Ở góc phần tư thứ hai là phân tích rủi ro cho
giải pháp đã lựa chọn.





Xác định các rủi ro của giải pháp đã chọn.
Hình thành chiến lược giải quyết rủi ro: tạo bản
mẫu, mô phỏng, kiểm định chuẩn, kiểm tra tài liệu
tham khảo, phân tích mô hình hoặc tổ hợp chúng
lại cùng với các kĩ thuật giải quyết rủi ro khác.
Biện pháp thường được sử dụng là bản mẫu.

 Nếu rủi ro được giải quyết thì chuyển sang
bước tiếp theo: phát triển phần mềm(góc
phần tư thứ 3).


 Thiết kế sản phẩm từ tổng thể đến chi tiết
 Viết mã cho sản phẩm
 Kiểm thử sản phẩm của từng giai đoạn






Bước cuối cùng là lên kế hoạch cho pha phát
triển kế tiếp
Đường xoắn ốc sẽ được lặp lại chừng nào sản
phẩm chưa được hoàn chỉnh.
Nếu rủi ro lớn và không có biện pháp khắc
phục thì dự án phải dừng lại.Trong một số
trường hợp dự án vẫn được tiếp tục nhưng với
quy mô nhỏ.




Bốn câu hỏi cơ bản phát sinh trong quá trình
xem xét cách trình bày của mô hình xoắn ốc:
 Làm thế nào để xoắn ốc được bắt đầu?
 Khi nào thích hợp để chấm dứt một dự án?
 Tại sao xoắn ốc kết thúc quá đột ngột?
 Điều gì xảy ra khi phần mềm được nâng cấp hoặc

bảo trì?

Câu trả lời của những câu hỏi liên quan cho
thấy mô hình xoắn ốc áp dụng tốt cho sự phát
triển hoặc nâng cấp phần mềm
16



 Khởi Tạo
 Một công

Xoắn Ốc:
việc thực tế có thể giải quyết hiệu quả

bằng cách xây dựng phần mềm.Khi đó ta có thể
nghĩ đến phát triển bằng mô hình xoắn ốc.
 Kết Thúc Xoắn Ốc:
 Nếu rủi ro lớn và không có biện pháp khắc
phục thì phải dừng dự án.
 Trong một số trường hợp,dự án vẫn tiếp tục
phát triển nhưng với quy mô nhỏ hơn.


 Thất


Tuyển dụng nhân sự cao cấp,đào tạo lẫn nhau,xây dựng
nhóm;xây dựng đội ngũ nhân sự với các chức năng khác
nhau.

 Thời


triển các chức năng không phù hợp

Trao đổi thường xuyên với người sử dụng,có tài liệu hướng

dẫn sớm…

 Phát
.

gian biểu và ngân sách không thực tế.

Đánh giá thật chi tiết và phát triển dần dần,tái sử dụng,
loại bỏ các yêu cầu thật không cần thiết…

 Phát


bại về nhân sự.

triển giao diện người dùng không thích hợp.




Cần phân tích các công việc,xây dựng các hình mẫu trước,…

 Thiếu


Phát triển các phần ổn định trước.

 Vấn



đề về hiệu quả.

Cần phải mô phỏng ,đo lường và thử nghiệm…

 Liên


yêu cầu đặt ra.

tục thay đổi yêu cầu.

Giới hạn việc thay đổi lớn;che giấu thông tin;phát triển dần
dần.

 Đòi

hỏi vượt quá sự đáp ứng của công nghệ hiện có.


 Xác định chính xác từng rủi ro.
 Lên kế hoạch giải quyết từng rủi ro.
 Đánh giá dự án hàng tháng ,so sánh

với các

tháng trước để làm nổi bật rủi ro.
 Đề xuất các biện pháp hạn chế rủi ro từ các
nhóm và chọn ra cách tối ưu nhất.

20



 Hạn chế rủi ro,làm tăng độ tín cậy của dự án.
 Nhận được feedback từ khách hàng sớm.
 Là mô hình tổng hợp của các mô hình khác(thác

nước,protype…);không chỉ áp dụng cho phần
mềm mà cả phát triển phần cứng.
 Các vòng tròn được lặp lại đáp ứng thay đổi của
người dùng,thuyết phục được khách hàng khó
tính,cho phép khách hàng tham gia vào các giai
đoạn.
 Kiểm soát rủi ro ở từng giai đoạn nên việc đánh
giá chi phí chính xác hơn các mô hình khác.
21


 Phức

tạp và không thích hợp với các dự án
nhỏ,ít rủi ro.
 Yêu cầu thay đổi thường xuyên dẫn đến việc lặp
vô hạn và thất bại.
 Đòi hỏi năng lực quản lí,năng lực phân tích rủi
ro cao.
 Chưa được sử dụng rộng rãi như mô hình thác
nước hay bản mẫu.

22



 Việc

phân tích rủi ro sẽ tốn kém nên mô hình chỉ
áp dụng cho các dự án lớn,khi mà chi phí rủi ro
không đáng kể so với tổng chi phí toàn bộ dự án.
 Là lựa chọn phù hợp cho những dự án có hợp
đồng giữa nhà phát triển và khách hàng.
 Mô hình nên áp dụng cho những công ty phần
mềm với đội ngũ chuyên gia phân tích rủi ro có
trình độ cao.
 Phù hợp với các hệ thống phát triển nhiều phiên
bản hay có yêu cầu chưa xác định rõ ràng.
23


 Nhằm

thỏa hiệp giữa nhà phát triển và khách
hàng,cả hai cùng thắng(win-win)




Khách thì có phần mềm thỏa mãn yêu cầu chính.
Người phát triển thì có kinh phí thỏa đáng,thời gian hợp lí.

 Các





hoạt động chính trong xác định hệ thống:

Xác định cổ đông(Stakeholders).
Xác định điều kiện thắng của cổ đông.
Thỏa hiệp điều kiện thắng của các bên liên quan.

24


25


×