Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Dạy con từ thuở còn thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.21 MB, 198 trang )

w

DẠY C O N
TỬ TH UỞ
CÒN TH Ơ

r ỹ ssg gg

© SÓ T*


MỤC LỤC
Lời cảm on
Chương 1: Đứa trẻ có cảm xúc mãnh liệt và hay nổi cáu
Chương 2: Đối phó với những mối lo khác nhau
Chương 3: Cuộc vật lộn trong bữa cơm với những đứa trẻ khảnh ăn
Chương 4: Thức suốt đêm, khóc và quấy
Chương 5: Đứa trẻ hay chống đối
Chương 6: Một đứa trẻ ham học hỏi nhưng khó hiểu và không có tổ chức
Chương 7: Sự chán nản, tình trạng trì trệ
Chương 8: Những mối nguy trong việc dạy trẻ bướng bỉnh
Chương 9: Tập họp các phương pháp


Lời cảm ơn
Rất nhiều ngưòi đã giúp chúng tôi viết nên cuốn sách này. Trư&c tiên, xin được gửi
lòi cảm om đến các gia đình, các bạn nhỏ đã tích cực họp tác làm việc cùng chúng tôi
trong nhiều năm qua. Họ chính là những ngưừi thầy tuyệt v&i giúp chúng tôi tìm ra
những phưomg pháp hiệu quả nhất nhằm giúp đỡ những trẻ cứng đầu, bướng bỉnh. Nếu
không có sự giúp đỡ của họ, cuốn sách này sẽ không thể ra đòi được.
Những người cổ vấn dày kinh nghiệm đã giúp chúng tôi rất tận tình tìm ra nhiều


phưomg pháp họp tấc và thấu hiểu tâm lí trẻ nhỏ. Tiến sĩ DeGangi được Tiến sĩ Stanley
Greenspan, một chuyên gia tâm lý trẻ em, hướng dẫn cách tổ chức, kết họp những hoạt
động cảm nhận - vận động, cảm xúc và phát triển ngay từ những bước đầu trong quá
trình làm việc vó i trẻ em. Tiến sĩ Stephen Porges, chuyên gia tâm lý nghiên cứu sự phát
triển, đã họp tác vó i bà trong quá trình nghiên cứu những rối loạn khả năng tự điều
chỉnh ở trẻ, đồng th&i giảng cho bà về tầm quan trọng của việc kết họp giữa lý thuyết và
nghiên cứu v&i những phưomg pháp y học. Hai đồng nghiệp đố đã giúp bà hiểu được ảnh
hưởng sâu sắc những vấn đề về thể chất tác động lên trẻ và mối quan hệ cha mẹ - con cái.
Tiến sĩ Polly Craýt đã giúp bà DeGangi khám phá ra ý nghĩa đặc biệt mỗi người cha,
ngưòi mẹ và con dành cho nhau, đồng thòi tìm hiểu về liệu pháp tâm lý giữa cha mẹ và
trẻ nhỏ. Cuốn sách này là hiện thân những kí ức của bà, là kết quả của quá trình làm việc
miệt mài cùng các đồng nghiệp tận tâm. Tiến sĩ Kendall muốn gửi lò i cảm 071 sâu sắc tói
Tiến sĩAnne Wake, ngưòi đã nhiệt thành họp tác cùng bà trong suốt 2 0 năm đầy khó
khăn. Đồng thòi, xin gửi lòi cảm 071 tói Marsha Linehan vì những cống hiến tiên phong
của cô trong việc phát triển những phưcmg pháp giúp dữ các bệnh nhân.
Chúng tôi thật may mắn khi được làm việc cùng các giáo sư, có những thành công
hôm nay. Xin được gửi lòi cảm 071 tói các đông nghiệp thuộc Trung tâm Dịch vụ điều trị
kết họp cho trẻ em và các gia đình tại Kensington, tổ chức Kendall - Wake - Springer tại
Washington và trung tâm chăm sóc trẻ em Reginald s. Lourie tại Rockvỉlle. Họ đã cho
chúng tôi nhiều kinh nghiệm quý giá, góp thêm vào những tri thức, những phưcmg pháp
đ ể chúng hoàn thiện hem và bổ trợ cho nhau. Tại trung tâm Lourỉe, bà DeGangi đã biết
được tầm quan trọng của việc thúc đẩy sự phát triển và sức khỏe tâm lý thông qua mối
quan hệ cha mẹ - con cái, qua giá trị của việc tưoTig tác sóm vó i trẻ và những điều nên
phòng tránh.
Chúng tôi rất biết 071 Giám đốc T. Berry Brazelton và ngưõng mộ công trình nghiên
cứu của ông. Ông đã rất tán thành, ủng hộ cuốn sách của chúng tôi. Xin cảm 071 Antoine
và Em ỉly van Agtmael vì đã kỉễn nhẫn đọc hết cuốn sác này vố i tư cách là nhũng bậc cha
mẹ có cùng hoàn cảnh vó i nhàn vật trong sách.
Những ví dụ minh họa trong sách dựa trên những trưòng họp có thực. Tên của các



bé và các gia đình đã được thay đổi đ ể bảo vệ sự riêng tư của họ.
Cuối cùng, nhưng chưa phải là tất cả, Tiến sĩ DeGangi muốn được gửi lò i cảm 071 tói
ngưòi chồng yêu quý - ông Robert Dicky - ngưừi đã luôn lắng nghe ngay từ khi bà có ý
định viết cuốn sách này. Bà muốn cảm 071 sự ủng hộ, khích lệ vô điều kiện của chồng trong
sự nghiệp của mình. Tiến sĩ Kendall muốn cảm 071 ông David Kendall vì những góp ý uyên
bấc, vì sự hài hước đáng yêu, ông đã đọc cuốn sách rất cẩn thận và ủng hộ nhiệt tình.
Niềm hạnh phúc, tự hào ló71 nhất của bà là được làm mẹ của ba đứa con đáng yêu Mat,
Elizabeth và Wỉll. Bà muốn khẳng định lại rằng chúng không phải là những ví dụ trong
cuốn sách này.


Chương ì: Đứã trẻ có cảm xúc mãnh



h â ỵ n ố ỉc ấ u
S am : M ột cậu bé om sòm v à cáu kỉnh
ôi không th ể chịu nổi tiếng khóc của thằng bé thêm một phú t nào nữ a! Hầu
*như lúc nào Sam cũng khóc và chỉ ngừng khi ăn. Chuyện này tiếp diễn từ
khi thằng bé ra đ ò i. N ó là đứa trẻ đến từ địa ngục! Chồng tôi nói rằng nếu
tôi không biết làm nó nín, anh ấ y sẽ bỏ nhà ra đi. Tôi không th ể nghĩ v ề điều
gì khác ngoài việc làm sao đ ể thằng bé thôi khóc nhưng chẳng cách nào có tác dụng lâu.
Chúng tôi đã thử cho Sam ch o i trò đạp xe, đu quay, nghe nhạc nhẹ, lắc lư g h ế và làm nó
hứng thú v ó i những đồ ch o i m ói. Thẳng bé vẫn khóc, m ặc kệ những nỗ lực của tôi. Tôi
thậm chí không th ể âu yếm và nựng con bởi điều đó dư òn g như càng làm cho bé xa cách
tôi hon. B ạn khó có th ể hình dung được chuyện đó có nghĩa th ế nào v&i tôi, vì một người
mẹ như tôi thậm chí không th ể dỗ dành an ủi chính đứa con của mình khỉ nó khóc. Chúng
tôi không th ể tìm được một ngư&i giữ trẻ nào đ ể chăm sóc Sam vì nó rất d ễ bị kích động
và nổi cáu. Tôi cảm thấy mình là một n gư ò i mẹ tồi và ngày càng thấy buồn phiền, chán

nản khi thòi gian cứ th ế trôi đi. Tôi đã kiệt sức và không biết p h ả i làm th ể nào n ữ a!”.
Những tâm sự trên của một bà mẹ có con dễ bị kích động và hay nổi cáu cho chúng ta
thấy một đứa trẻ hay om sòm và có trạng thái cảm xúc không cân bằng có thể tác động
không nhỏ đến sự phát triển của trẻ, mối quan hệ giữa cha mẹ - con cái và cuộc sống gia
đình. Cha mẹ phát điên lên vì phải nỗ lực hết mình để an ủi trẻ. Khi mọi cố gắng không phát
huy hiệu quả, họ thường cảm thấy bất lực. Họ có thể lo lắng tại sao con mình thường không
vui vẻ.
Có nhiều lý do giải thích vì sao một đứa trẻ hay nổi cáu hoặc có những vấn đề về khả
năng tự cân bằng tâm lý. Sẽ rất hữu ích nếu các bậc cha mẹ hiểu đưực điều gì có thể gây nên
con giận dữ của trẻ cũng như học cách giúp bé bình tĩnh khi nổi cáu hoặc đau buồn. Trong
suốt chưong này, chúng ta sẽ trở đi trở lại câu chuyện của Sam và dõi theo làm thế nào tính
khí cáu kỉnh của cậu đã thuyên giảm dần. Chúng ta sẽ lấy Sam làm ví dụ để thấy rằng tâm
trạng cáu kỉnh ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của trẻ và gia đình. Các gựi ý cụ thể sẽ
đưực đưa ra nhằm giúp cha mẹ giải quyết những vấn đề thường gặp liên quan đến việc cân
bằng tâm lý của trẻ.


v ì sao trẻ em cáu kỉnh?
Có nhiều lý do giải thích vì sao trẻ em trở nên cáu kỉnh. Đôi khi, đó là những vấn đề
bệnh lý như trẻ bị nhiễm trùng tai mãn tính, bị dị ứng nặng hoặc nhiễm trùng đường tiết
niệu. Tất cả đều có thể khiến trẻ khó chịu. Một vấn đề thường gặp và hay bị bỏ qua là chứng
không chịu đưực sữa và các sản phẩm từ sữa. Trẻ có chế độ dinh dưỡng dựa nhiều vào
gluten (chất protein trong các sản phẩm từ bột mỳ) hay các sản phẩm chứa nhiều đường có
thể sinh ra cáu gắt hoặc tâm trạng thay đổi thất thường. Sam là một đứa trẻ cực kỳ kén ăn.
Cậu bé hầu như chỉ ăn đúng ba món dù cha mẹ nỗ lực rất nhiều nhằm mở rộng và thay đổi
khẩu vị cho bé. Tất nhiên, đây không phải là lý do duy nhất gây nên tính khí cáu kỉnh của bé
nhưng chắc chắn là một nhân tố.
Một số trẻ sinh ra đã có khí chất gay gắt. Mẹ của Sam miêu tả bé kêu khóc ngay từ
lúc chào đòi. Trẻ em vói kiểu khí chất gay gắt thường căng thẳng hon khi trải qua những
thay đổi. Chúng khó có thể giữ tâm trạng vui vẻ, hài lòng trong một thòi gian dài. Kết quả là

chúng thường làm trò để kiểm soát tình huống, chúng ước rằng mọi việc sẽ diễn ra đúng
theo dự tính của mình. Sam là một trong số đó. Mọi việc phải làm theo cách cậu bé nghĩ
hoặc bé sẽ không làm gì. Ngay cả vói bạn đồng lứa, Sam cũng cần kiểm soát, cậu yêu cầu các
bạn choi theo cách của mình nếu không thì thôi.
Có lẽ lý do phổ biến nhất khiến trẻ nổi cáu là chúng dễ trở nên kích ứng quá mức khi
đáp lại những kích thích của bộ máy cảm xúc. Những trải nghiệm đon giản như rửa mặt,
mặc quần áo, nghe tiếng động trên sân hay tiếng ồn ào từ nhà hàng xóm cũng có thể tác
động mạnh đến hệ thần kinh của chúng. Sam là một cậu bé rất nhạy cảm. Nếu bị đau, bé sẽ
phản ứng mạnh mẽ, gào thét để bố mẹ không đưực động vào bé. Sam có những biểu hiện rõ
ràng của sự phòng thủ, ví dụ ghét cắt tóc, tránh những món ăn mói, ưa mặc áo dài tay, quần
dài ngay cả trong thòi tiết ấm áp. Khi ở trong một nhóm bạn, Sam có xu hướng tách ra. Cậu


thường phản ứng thái quá khi một bạn nào đó vô tình va vào người, một việc thường xuyên
diễn ra khi trẻ ở lóp học. Càng ngày càng thấy rõ hệ thần kinh của Sam truyền tải quá mức
và nhanh chóng những kích thích cảm xúc. Khi tói ngưỡng phản ứng, con giận dữ có thể
bùng phát.
Một đứa trẻ không linh hoạt thường hay bực bội. Những trẻ có vấn đề về tổ chức và lập
kế hoạch cho bản thân thường không biết làm gì khi chúng được yêu cầu làm việc gì theo
cách mói. Ngoài việc dễ trở nên phản ứng thái quá, những đứa trẻ hay cáu kỉnh này thường
bị rối loạn điều hoà tâm trạng khi chúng phải tự mình tổ chức để làm việc gì đó phức tạp.
Trẻ gặp vấn đề này thường có hội chứng thiếu chú ý (Attention Deíict Disorder) liên quan
đến những vấn đề về kiểm soát hoạt động cũng như vận động.
Cuối cùng, điều quan trọng là phải xác định xem liệu con bạn có vấn đề về điều hoà
và cân bằng tâm trạng khiến trẻ thấy khó duy trì trạng thái vui vẻ và hài lòng không. Rất
nhiều cha mẹ lo lắng rằng chuyện này có ý nghĩa thế nào vói con khi bé lớn lên. Rất khó để
chẩn đoán rối loạn tâm trạng ở những trẻ còn nhỏ, nhưng biểu hiện hay cáu kỉnh là một
triệu chứng trong nhiều rối loạn khác như lo âu, trầm cảm, ADHD (Hội chứng thiếu tập
trung lâu dài) và thái độ chống đối, ngang ngạnh. Khi con lớn hon, bạn có thể chú ý đến
những biểu hiện khác để nhận ra bé có tiềm ẩn vấn đề rối loạn tâm trạng vưựt ra ngoài tính

khí om sòm và cáu kỉnh không. Khi những phưong pháp điển hình nêu ra trong cuốn sách
này không có tác dụng vói những vấn đề về tâm trạng của con bạn, bạn phải nhờ sự tư vấn
của bác sỹ nhi chuyên khoa hoặc một nhà tâm lý học trẻ em. Họ sẽ giúp bạn hiểu đầy đủ, rõ
ràng hem cách thức chẩn đoán và phưong pháp điều trị thích họp. Tuy nhiên, một nguyên
tắc quan trọng cha mẹ cần ghi nhớ những gì trẻ cần nhất chính là học cách làm sao để tự
xoa dịu, chịu được nỗi đau buồn và những con giận dữ. Đây là trọng tâm chính của những
phưong pháp đưa ra trong chưong này.


Đôi khi, trẻ hay cáu gắt, bực bội bởi môi trường xung quanh hoặc cách nuôi dạy của
cha mẹ thiếu tổ chức. Chẳng hạn, bạn là người không thích đặt ra các giới hạn và cho phép
con nhiều quyền làm những điều bé thích bất kể ở đâu và khi nào. Điều này có thể khiến trẻ
có cảm giác bị choáng ngọp khi phải đối diện vói những giói hạn và tổ chức quy củ, một
chuyện chắc chắn sẽ xảy ra khi trẻ đi học. Cách dạy con không nhất quán cũng có thể khiến
trẻ bị rối loạn. Giả sử, bố mẹ có quan điểm khác nhau trong việc thiết lập các giói hạn và
thòi gian biểu hàng ngày cho con. Trẻ có thể bối rối không biết nên thực hiện theo kếhoạch
nào hoặc sẽ phản ứng lại bằng cách dùng người này chống lại người kia. Môi trường gia
đình không có trật tự và tổ chức rõ ràng, nhất quán có thể cũng làm trẻ sinh ra cáu kỉnh. Trẻ
có thể cảm nhận rằng không có chỗ cho bé choi đùa, để yên tĩnh hoặc tập trung vào các hoạt
động có tổ chức như làm bài tập về nhà.
Điều gì khiến con bạn trử nên cáu kinh?
Nguyên nhân một phần thường do yếu tố di truyền. Có thể ông bà bạn mắc chứng rối
loạn tâm trạng, vui buồn lẫn lộn (Bipolar Disorder), một ông chú bị bệnh trầm cảm hoặc
chính bạn đang phải đấu tranh vói tâm trạng lo âu, buồn phiền trong suốt cuộc đòi. Nếu
đây chính là trường họp của con, cha mẹ nên nhờ chuyên gia về sức khoẻ tâm thần tư vấn
để tìm hiểu xem liệu trẻ có thể bị rối loạn tâm trạng dẫn đến thái độ cáu kỉnh không. Khi trẻ
tiếp xúc vói bố hoặc mẹ, người hay nổi cáu, buồn rầu, bực tức hoặc bị trầm cảm, chúng có
thể bắt chước theo các biểu hiện xúc cảm mạnh mẽ như thế. Dù trẻ không bị rối loạn tâm
trạng, bé có thể học đưực rằng đây là một cách cư xử. Điều quan trọng là cha mẹ phải tự



chăm sóc chính mình thật tốt và tìm những cách tự bình ổn, tổ chức bản thân và sẵn sàng
cho công việc không dễ dàng là làm cha mẹ.
Mối quan hệ cha mẹ - con cái sẽ thế nào khi có những đứa trẻ cáu kỉnh?
Khi con bạn học được cách tự kiểm soát, thư giãn bản thân, hãy
hư&ng dẫn trẻ sử dụng cảcphưcmg pháp đó chứ không làm hộ con.
Nếu bạn ở gần một đứa trẻ om sòm, cáu kỉnh thậm chí chỉ vài phút thôi, bạn sẽ nhận ra
có sự thay đổi trong cách tưong tác vói vói bé. Sau đây là một số điều có thể xảy ra.
Đôi khi, cha mẹ thấy rằng họ luôn phải hành động
thận trọng, dè dặt vói đứa con hay cáu kỉnh của mình.
Họ có thể e ngại lập ra các giói hạn hoặc cấm một sự
thay đổi trong hoạt động nào đó bởi họ biết rất có khả
năng con sẽ nổi giận hàng giờ liền. Một số cha mẹ liên
tục tìm cách quản lý từng phút trong ngày của trẻ nhằm
làm cho bé có tính tổ chức. Một điều cần chú ý là phải
chăng bạn đã can thiệp quá nhiều để giúp trẻ bình tĩnh
và cho bé vào khuôn phép, vấn đề ở đây là cha mẹ
thường kích động con quá nhiều khi họ nói nhiều vói trẻ
hoặc tổ chức hết hoạt động này đến hoạt động khác
nhằm cố dạy bảo, hướng dẫn hoặc làm trẻ quên con cáu
kỉnh đi. Điều này có thể cho một kết quả ngược lại và
làm trẻ bị kích thích quá.
Khi trẻ bực bội và có những vấn đề về cảm giác
khiến tình hình phức tạp hon, cha mẹ có thể nhận ra
rằng họ không nên động chạm hoặc di chuyển trẻ quá
nhiều vì điều đó sẽ làm mọi thứ tồi tệ thêm.
Thực hiện mỗi phưomg pháp vào một thòi điểm. Chừ đủ thòi gian
cho con bạn cảm nhận và phản hồi lại trước khỉ thử sang phưcmg pháp
khác.hẳng hoặc những sự kiện làm trẻ choáng ngọp.
Ở trường, một sự thay đổi nhỏ nhất hay thay đổi trong thòi gian biểu cũng có thể làm

Sam nổi cáu. Phản ứng điển hình của cậu là đánh và đá vào bất cứ ai ở gần, ném những
cuốn sách đi, lật đổ bàn học và phá tất cả sách vở ở trong tầm tay. Cùng lúc, Sam la hét tỏ ra
rất là giận giữ. Thỉnh thoảng, khi cảm thấy lạc lõng, cách giải quyết của cậu thường là trốn
khỏi phòng học. Sam có thể nấp dưới hàng ghế trong phòng tập thể dục. Mẹ cậu sống trong
nỗi sự hãi vi những gì Sam đã làm hoặc sẽ gây ra vói mọi người xung quanh. Bà cảm giác cả
cuộc đòi mình phải sống trong tâm trạng lo âu, mòn mỏi vì những con giận dữ tiếp theo
của con. Bà thường cảm thấy tuyệt vọng và tự hỏi điều gì có thể giúp con mình. Đôi khi, bà
cảm thấy hoàn toàn trống rỗng và như không thể đối diện với ngày tiếp theo.
Chúng ta có thể chỉ hình dung ra những gì Sam gây ra ở trường tác động như thế nào
đến Sam và gia đình bé. Cậu là đứa trẻ bạo lực và hay khóc. Sam kêu ca rằng không ai thích


cậu. Những đứa trẻ khác lánh xa, khiếp sợ bé. Ở nhà em gái và em trai thận trọng khi tiếp
xúc vói cậu, giống như bố mẹ. Sam nhận thức khá rõ rằng những con tức giận và nổi khủng
thường xuyên của cậu làm chính bản thân cậu và gia đình đảo lộn. Nhưng đồng thòi cậu
cũng biết được rằng mình có quyền lực như thế nào. Cuộc sống của cả gia đình cứ xoay theo
tâm trạng của Sam.

Khi con bạn học được cách tự kiểm soát, thư giãn bản thân, hãy
hư&ng dẫn trẻ sử dụng cảcphưcmg pháp đó chứ không làm hộ con.
Trong các nghiên cứu của chúng tôi về trẻ em có những vấn đề về điều hòa tâm trạng,
chúng tôi phát hiện ra rằng những trẻ hay nổi cáu chủ yếu giao tiếp thông qua các dấu hiệu
thể hiện nỗi buồn chán. Chúng có thể đấm đá, hét toáng lên, cắn, đẩy và kêu la để bạn biết
chúng đang cảm thấy thế nào. Rất ít khi trẻ trao đổi bình tĩnh vói bố mẹ về mọi thứ hay
tham gia những hoạt động vui vẻ khiến chúng bận rộn. Sự hỗn loạn và tính khí dữ dội của
trẻ làm mối quan hệ bố mẹ - con cái trở nên căng thẳng, dẫn đến kết quả tiêu cực hon là
tích cực. Đôi khi, bố mẹ rút khỏi các hoạt động vói trẻ để tránh sự tưong tác tiêu cực. Họ
cũng có thể để trẻ choi một mình khi bé cảm thấy vui vẻ, hài lòng và do đó bỏ lỡ thòi gian
tuyệt vời nhất để tiếp xúc vói chúng.
Làm thế nào để trẻ biết bình tĩnh và tự điều hòa bản thân thật tốt?

Mọi đứa trẻ đều phải học cách tự đối phó vói nỗi buồn chán của mình. Ban đầu, bố mẹ
dỗ dành trẻ. Khi họ đọc được những tín hiệu của trẻ và xem nên làm gì, họ tìm ra một loạt
các phưong pháp nhằm xoa dịu đứa bé. Trẻ bắt đầu tiếp thu những phưong pháp này và
dần dần tự biết xoa dịu chính mình. Đó là nhân tố then chốt để điều chỉnh những cảm xúc
cho đúng. Quá trình trở thành một người biết tự điều hòa tâm trạng phụ thuộc vào những
kỹ năng khác nhau. Trẻ cũng cần noi theo những gưong trong môi trường sống của chúng
đề trở thành người biết tự kiềm chế tốt. Dưới đây là một số bí quyết giúp trẻ có thể làm
đưực điều này:


1. Khi các bé khóc không nguôi, chúng cần một người bố hay mẹ nhạy cảm, quan
tâm và săn sóc nhiệt tình, giúp chúng bình ổn trở lại. Điều này cho trẻ một thông điệp
rằng những nhu cầu cơ bản của chúng có thể được đáp ứng và có nhiều cách xua đi cảm
giác buồn chán. Bước này đòi hỏi bố mẹ biết cách đọc các tín hiệu và điệu bộ, cử chỉ của trẻ
cũng như nắm trong tay một loạt các chiến thuật giúp trẻ bình ổn.
Giữ thái độ bình tĩnh khi đối mặt vố i những con giận dữ và nỗi
buồn chán sẽ dạy con bạn biết cách tự điều hòa tâm trạng bản thân.
2. Khi trẻ lớn lên, nó sẽ học cách thu nhận những phương pháp để tự kiểm soát bản
thân. Sử dụng liên tục những phương pháp hiệu quả giúp trẻ học cách áp dụng phương
pháp nào trong từng trường họp khác nhau. Trẻ đồng thời cũng quan sát những người
khác giải quyết các vấn đề tương tự và học cách sử dụng từng chiến thuật khi nào và ở đâu.
Một trong những vấn đề của Sam là cậu bé sử dụng rất ít cách thức giúp kiềm chế bản
thân. Đê’ xoa dịu bé trong những năm đầu đòi, bố mẹ chủ yếu dùng đầu vú giả. Khi bé lên
bốn tuổi, họ thuyết phục bé bỏ đồ chơi này vì nó ảnh hưởng đến sự phát triển của răng. Khi
ấy, Sam chỉ ngậm đầu vú giả vào buổi đêm để chìm vào giấc ngủ.
Bởi không có gì khác thay thế và xoa dịu đúng lúc, Sam thấy cực kỳ khó khăn để kiểm
soát tâm trạng của mình và ngay lập tức có thể giận dữ. Cậu thường bất ngờ nói hỗn vói bố
mẹ mình, gọi tên bố mẹ hoặc thể hiện mình như ông tướng. Cậu muốn được kiểm soát và là
trung tâm của sự chú ý.
Ví dụ này đã nói lên tầm quan trọng của việc tìm ra phương pháp tự kiềm chế trẻ có thể

sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau. Điều quan trọng là bố mẹ cần dẫn dắt trẻ theo
ba mức độ:
• Những điều trẻ có thể tự làm giúp bản thân có tổ chức và được xoa dịu khi buồn chán.
• Những điều bố mẹ và giáo viên có thể làm giúp trẻ tập trung khi bị cảm xúc lấn át.
• Những điều có thể được làm trong môi trường sinh hoạt của trẻ nhằm giúp bé biết
bình tĩnh và sống có tổ chức.
Các phương pháp tự kiềm chế, thư giãn và những biến đổi trong môi trường có ích
nhất khi chúng ta đoán trước được điều gì có thể đi chệch hướng và có những thứ sẵn sàng
cho trẻ lúc bé cần. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc dạy trẻ hiểu những dấu hiệu
báo trước cơn nóng giận, cảm giác bực dọc, thất vọng, buồn chán và sử dụng những
phương pháp thích họp.
Tự kiềm chế, thư giãn bản thân phụ thuộc vào khả năng giải quyết vấn đề trước, trong
và sau một sự việc buồn chán. Trẻ dần học một loạt các cách giúp tự tổ chức, điều khiển các
hành động của bản thân và chịu đựng các cảm xúc tiêu cực khác nhau. Điều có ích là trẻ sẽ
vượt qua các xúc cảm mình đang có và biết suy nghĩ về hậu quả những sự việc đã xảy ra.
Bạn có thể làm việc này vui vẻ bằng cách “tổ chức” một “buổi họp bàn về các phương pháp”
khi gần ăn tối, bạn có thể tìm hiểu một cách tự kiềm chế hiệu quả hơn trong lúc ăn hoa quả.


Thông thường trẻ mất kiếm soát bản thân cần thòi gian tìm ra một phương cách tốt hon để
đối phó vói tâm trạng thất vọng và buồn nản.
Tại buổi “buổi họp bàn về các phưong pháp”, bạn có thể thảo
luận những khả năng khác nhau, chẳng hạn làm sao lãng đứa trẻ
khỏi một sự việc không vui.
Phưong pháp 6: Đánh lạc hướng suy nghĩ, nêu lên các ý
tưởng giúp tự kiềm chế vói những kỹ thuật liên quan đến cơ thể
như nén một quả bóng căng. Phương pháp 1: Tự thư giãn, sẽ cung
cấp các giải pháp khác.
Rất nhiều bố mẹ kêu than rằng: “Tôi đã nói vói con hàng
nghìn lần là khi suy sụp hãy vào phòng mình và bình tĩnh lại. Nhưng bé không bao giờ

nghe. Nếu tôi ôm bé vào phòng, bé thậm chí còn la hét kinh hơn.” vấn đề là khi trẻ ở trong
tâm trạng lo âu, buồn rầu, có thể khả năng suy nghĩ của bé đã trở nên cứng nhắc. Trẻ không
thể thực hiện phương pháp bố mẹ đang cố gắng dạy cho bé. Vì thế, điều quan trọng là tách
phương pháp ra thành các bước để trẻ học được cách thức tương tự mà vẫn có tác dụng.
Chẳng hạn, thay vì mong đợi trẻ đi thẳng về phòng, bố mẹ có thể hướng dẫn trẻ đến góc
phòng và ôm chặt cơ thể bé trong khi ngân nga một bài hát êm dịu. Ý tưởng của phương
pháp này là dạy con biết làm thế nào để dừng lại và suy nghĩ chốc lát, sau đó dần dần
chuyển hướng, đoán trước làm điều gì có thể sai, nhớ lại chiến thuật và sử dụng nó. Phải
đến khi trẻ có khả năng nhớ lại những việc đã qua và suy nghĩ về những gì đang xảy ra,
chúng mới có thể lĩnh hội và nhập tâm các phương pháp để phát huy hiệu quả. Đó là lúc trẻ
phát triển khả năng thấu hiểu thái độ của mình.
,, , , , .
*
Trước khi co*n thịnh nộ
*
'
diên ra

Khi cơn
, . ,
thịnh nộ
■diên ra

___ .
, . ,
*
Sau khi cưn thịnh nộ diên ra

^ ,
, ,.v v

^
Đoán trước điều gì có the làm
,
Vs
,
con bạn nôi loạn. Nghĩ kĩ ve nó
,

,?

A, , V ,
, ,
trước. Chuần bị một kế hoạch!

Có những
_,
phương pháp
5“
,
hiệu quá đê sứ
■ ^
dụng

Hồi tưởng con bạn đã làm như thế nào -~
,
, „
thành công tự xoa dịu bán than cua nó và
xĩvs
, ”
, ' . ,.v

.
,
những gì lan sau nó sẽ làm khi điều này xay
00
ra

Tự kiềm chế, thư giãn đòi hỏi trẻ giảm trạng thái kích động liên quan đến tâm trạng
buồn chán. Có một phương pháp hiệu quả là nhắm mắt. Trẻ có thể quay đầu đi khi được ai
đó rửa mặt thay vì khóc. Một đứa bé mói biết đi có thể nắm tay lại và để trong túi mình khi
ai đó bảo bé không được chạm vào một đồ dễ vỡ. Người lớn khi cố gắng hoàn thành một
công việc khó thường ngừng lại nghỉ một lát để cơ thể và tinh thần hồi phục. Bạn cũng nên
giúp con tránh dẫn đến căng thẳng và cáu giận bằng cách này.
Trong nhiều năm liên tục, Sam cần một chế độ ăn kiêng theo cảm giác để bé có cảm
thấy bình yên và được tổ chức. Chẳng hạn, cậu bé muốn có những không gian sáng mờ mờ
và gần như bao kín xung quanh. Cậu thích ngủ trong một cái lều được bọc ngoài vói một
chiếc chăn dày. Khi buồn, bé thích chôn mình dưới những túi đậu hoặc những chiếc chăn
nặng. Những lúc khác, bé cần có cơ hội được ra ngoài và vận động. Ở trường, bé yêu cầu
được nghỉ giải lao theo thời gian biểu riêng và ra ngoài hành lang đi đạo. Cậu bé cũng tự


thư giãn mình khi có thể vào một căn phòng và ngồi giữa một đống gối. Sau đó, bé có thể
trở lại lóp học trong một trạng thái tập trung và điềm tĩnh hon.
Đánh giá khi nào con bạn cần xả nỗi buồn, xả những cảm xúc bị đè
nén và bộc lộ cho bạn thấy chính xác bé cảm thấy tồi tệ th ế nào. Công
nhận những cảm giác của con trẻ (“bấy giờ con đang rất buồn”) và chỉ cho bé những cách
an toàn đ ể tự giải tỏa. Tạo các cơ hội đ ể trẻ cảm thấy an toàn, ổn định, thư giãn sẽ giúp bé
bình tĩnh lại.

M ột phiro*ng pháp điều hòa cảm xúc quan trọng khác là đặt ra các m ục tiêu
suy nghĩ thật thấu đáo cho chính m ình và theo sát chúng. Những mục tiêu trong

đầu có thể xuất phát tức thì liên quan đến những nhu cầu cơ bản. Chẳng hạn, một người
khi đói sẽ nghĩ tói bữa ăn sắp tói của họ. Trẻ có thể mang đồ chơi đến chỗ bố vói hy vọng
bố sẽ chơi cùng. Chúng ta cũng có những mục tiêu nội tại cho việc nắm vững và đạt tới các
kỹ năng khác nhau. Khi học một kỹ năng mới, một người có thể trải qua cảm giác thất bại
và tức giận khi họ mắc lỗi. Mặt khác, một người có thể cảm nhận một trạng thái cảm xúc
tích cực, như hân hoan và thích thú, điều đó thúc đẩy sự gắn kết vào hoạt động. Cho trẻ
đang học bò hay tập đi thực hành kỹ năng này một cách lặp đi lặp lại. Nhưng nếu có vật cản
trên đường mà trẻ rất khó vượt qua, như cánh cửa chặn đường lên cầu thang, trẻ có thể
cảm thấy bực tức. Sau một lúc, nếu trẻ không thể vượt qua chướng ngại vật hoặc bố hay mẹ
không đáp lại biểu hiện buồn rầu của trẻ, trẻ có thể có cảm giác bị đánh bại, buồn bã và
không tiếp tục hoạt động ấy nữa.
Lập k ế hoạch sẵn! Đoán trư&c các tình huống suy sụp có th ể xảy ra.
Giúp con bạn giữ tập trung vào một mục tiêu tự thư giãn. Tập nhắc
trư&c phương pháp sẽ th ế nào. “Chỉ cần đi lấy một cốc nước”.
Tự điều chỉnh bản thân là quá trình phát triển thông qua m ối liên hệ và


tưcmg tác đồng bộ, tác động lẫn nhau và phối hợp nhịp nhàng giữa cha mẹ và
con cái. Đe có thể kiểm soát cường độ của cảm xúc khi choi vói mình, bố mẹ cần giúp trẻ
điều chỉnh sự kích động cảm xúc của bé bằng cách xác định khi nào mình nên đáp lại con,
cười đúng lúc, vuốt ve trẻ theo chu kỳ thòi gian, khuyến khích cổ vũ bé và những biểu hiện
khác gắn kết vói trẻ. Nếu bố mẹ can thiệp quá tích cực, làm nhiều hon những gì trẻ có thể
làm, trẻ sẽ phản ứng lại bằng cách quay lưng lại hoặc cảm thấy buồn. Nghiên cứu đã chỉ ra
rằng khi bố mẹ và con cái không phối hựp đồng bộ vói nhau, trẻ sẽ học cách rút lui khỏi sự
tưong tác vì cảm xúc của bé bị kích động thái quá. Điều này có thể tạo ra sự xa ròi giữa bố
mẹ với con trẻ.
ít hon là tốt hon! Giảm sự kích thích, giữ bình tình và chờ đợi là
phưong pháp đ ể trẻ tự thư giãn, phát huy tác dụng.
Làm thế nào cha mẹ biết được mức độ kích thích tốt nhất khi họ tưong tác vói trẻ?
Nếu một người mẹ kích thích quá nhiều hoặc quá ít, trẻ sẽ tránh sự tưong tác. Mức độ tốt

nhất biến đổi đáng kể từ đứa trẻ này sang đứa trẻ khác và phụ thuộc vào ngưỡng kích động
cảm xúc của trẻ, sức chịu đựng kích thích và khả năng tự kiểm soát sự đánh thức của cảm
xúc. Cách tốt nhất để biết bạn có làm đúng cách hay không là theo dõi phản ứng của con.
Nếu bạn đang tạo ra một mức độ kích thích tốt nhất, vẻ mặt con bạn sẽ biểu lộ vẻ tưoi cười
xen lẫn cái nhìn chăm chú.
Nếu trẻ đã biết cách tập trung, bạn sẽ không phải hoạt động nhiều nữa và sẽ quan tâm
nhiều hon đến những gì trẻ đang làm. Hãy chú ý đến những gì con bạn đang tìm kiếm và
cần từ bố mẹ. Nếu bạn hoạt động quá tích cực và luôn sai bảo con mình, nhiều khả năng trẻ
sẽ trở nên kém tập trung và ít chú ý.
Dưới đây là bản tóm tắt những kỹ năng trẻ cần để trở thành một người biết tự kiềm
chế, thư giãn tốt.
CÁC KỸ NĂNG ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI BIẾT T ự KIỀM CHẾ HIỆU QUẢ
Đưa ra một hình mẫu để trẻ nhìn vào và cảm thấy thích biết cách giữ bình tĩnh.
Thông cảm với sự buồn chán của trẻ. Đáp lại trẻ nhẹ nhàng thông qua các cử chỉ và từ
ngữ như: “Mẹ hiểu con đang cảm thấy buồn thế nào vào lúc này”.
Chỉ cho con cách làm thế nào để lấy lại bình tĩnh trong các tình huống khác nhau.
Mở rộng phưong pháp tự thư giãn của con để khi một cách không hiệu quả thì cách
khác có thể phát huy tác dụng.
Giúp con tìm ra các hoạt động khiến trẻ vui thích, để trẻ có thể chuyển từ tâm trạng
buồn chán sang tích cực.
Khi con bạn đã bình tĩnh, giúp bé nghĩ kỹ lại điều gì gây nên nỗi buồn chán của bé và
điều gì bé có thể làm để cảm thấy dễ chịu hon nếu cảm giác đố xảy ra lần sau.


Trong khi trẻ đang buồn chán, giúp con giảm sự xúc động. Ngoài ra, bạn nên sử dụng
những phưong pháp tự thư giãn giúp trẻ nhận thức những hoạt động.
Giúp con đoán trước bước tiếp theo và giữ tập trung vào việc đạt được mục tiêu đó.
Khi nào nỗi bự c bội của con tôi thể hiện nhiều ho*n m ức bình thường?
Sự bộc lộ cảm xúc của một người thường khá ngắn, có thể chỉ trong một vài phút. Tuy
nhiên, chính mối xúc cảm có thể diễn ra lâu hon. Đôi khi, con người lưu giữ mọi thứ trong

một thòi gian khá lâu, sau khi cảm xúc đã được biểu hiện. Ví dụ, khi một người rất giận dữ,
anh ta có thể cảm thấy “bực tức” sau khi đã bộc lộ con giận của mình. Trải nghiệm một cảm
xúc càng lâu, cảm giác về một cảm xúc nào đó càng thể hiện mạnh hon. Khi nhũng cảm giác
giận dữ tồn tại trong một thòi gian dài, có thể một tiếng hoặc hon thế, sau đó nó sẽ chuyển
thành một tâm trạng. Một bà mẹ có thể nói: “Thằng bé cứ cáu bẳn suốt cả ngày!”
Trong sự rối loạn của cảm xúc, thòi gian kéo dài của một trạng thái trở nên quan trọng.
Người ta dễ bị lấn át bởi một cảm xúc cụ thể nào đó - nỗi buồn rầu chán nản, sự tức giận
hoặc mối băn khoăn lo lắng. Bị lấn át là hiện tượng gần như sự việc nào cũng gợi nên cảm
xúc đó. Khi điều này xảy ra, cảm xúc trở nên mãnh liệt và ảnh hưởng vào những hoạt động
hàng ngày (ví dụ: khi ăn, ngủ, làm việc, giao tiếp). Con người cũng gặp khó khăn trong việc
kìm nén, ngăn chặn cảm xúc và khó chuyển sang những cảm xúc tích cực, hữu ích hon.
Chúng ta có thể tác động lên tâm trạng của mình theo nhiều cách khác nhau. Những gì
chúng ta ăn, khi chúng ta ốm, lúc mệt mỏi hoặc bị cuốn vào một trải nghiệm gây kích thích
cảm xúc có thể sinh ra những trạng thái xúc cảm khác nhau. Chẳng hạn, nếu một người bị
mệt, anh ta có thể trở nên bực tức hon. Hoặc khi trẻ choi nhiều trò choi khác nhau trong
một lễ hội có thể trở nên quá phấn khích và vui vẻ. Nếu một cảm xúc đặc biệt nào đó bị kích
thích lặp đi lặp lại trong suốt quãng thòi gian nào đó, một thay đổi sinh-hóa trong cơ thể có
thể được sinh ra và gây nên một trạng thái cảm xúc chiếm ưu thế. Nếu ai đó mắc hết bệnh
này sang bệnh khác, lúc nào anh ta cũng có thể trở nến tức giận và cáu kỉnh.
Chúng ta có thể có xúc cảm trước khi một sự kiện xảy ra, đơn giản bởi ta có thể đoán
trước sự kiện hứng thú hay hồi hộp như mở một món quà sinh nhật, hoặc cảm xúc khiếp sự
hay lo ngại như phát biểu trước một đám đông. Những cảm nhận cũng xuất hiện khi một
xúc cảm đang bộc lộ. Thông thường, chúng ta nghe mọi người thể hiện điều này bằng lời
trong khi đang chú tâm vào hoạt động. Ví dụ, chúng ta nghe thấy trẻ em kêu lên: “Trò này
vui quá!” Những cảm nhận có thể được gợi ra từ những ký ức của sự kiện. Các từ ngữ, mùi
vị và địa điểm nào đó thường gợi lên cảm xúc mạnh về những sự việc trong quá khứ. Thỉnh
thoảng, trẻ được nuôi dạy ở môi trường của những tổ chức từ thiện, chẳng hạn một đứa trẻ
mồ côi ở Nga nhớ lại những điều từ thời ấu thơ của chúng dựa vào những cảm giác hoặc
mùi vị nào đó.



Những nguyên tắc
điều hòa

CO'

bản hưứng dẫn con bạn trử thành một người biết tự

Giúp con bạn thích ứng vó i những hoàn cảnh khác nhau
Khi đối mặt vói một hoàn cảnh thách thức, những gì bé biết về hoàn cảnh tưong tự và
ký ức của những kinh nghiệm trước đây sẽ ra lệnh cho phản ứng của bé. Kỹ năng này phụ
thuộc vào khả năng đọc những tín hiệu trong môi trường và suy nghĩ cách phản ứng vói
hoàn cảnh hiện tại dựa trên những kiến thức đã có. Trẻ có những trở ngại phát triển, chẳng
hạn không thể học khi không nói to lên. Phản ứng của chúng có thể cụ thể và mang tính tức
thì hon là dựa vào những kiến thức tích lũy từ kinh nghiệm trong quá khứ và sự họp nhất
những phản hồi của những người khác về trẻ.
Phản ứng của Sam v&i sự thay đổi: Tấn công\ Đây là cách Sam phản ứng trong những
hoàn cảnh bắt buộc.
Lần đầu đến trường, bé thường xuyên trở nên bực bội khi có những thay đổi trong các
hoạt động, bất cứ khi nào những đứa trẻ khác lấn chiếm không gian của cậu, hoặc khi lóp
học Ồn ào. Cậu cảm thấy chưa sẵn sàng chuyển sang hoạt động tiếp theo khi những đứa trẻ
khác đang mong được làm như vậy. Dù là một đứa trẻ rất có năng lực, Sam gặp rắc rối
trong việc thích ứng vói những thay đổi. Cậu bé cảm thấy buồn phiền khi ai đó sai bé làm
một số việc, như chia sẻ đồ choi vói bạn hay dọn đồ choi để chuẩn bị cho bữa ăn nhẹ.
Thông thường, sau khoảng hai tiếng ở trường, Sam sẽ bắt đầu thể hiện sự buồn phiền của
bé bằng cách đánh hay cắn những bạn khác hoặc thu mình trong một góc phòng hoặc ngồi
dưới một cái bàn. Những phản ứng của cậu rất khó dự đoán, bé có thể có vài ngày tốt đẹp,
sau đó là một số ngày vói nhiều vụ gây rối. Mỗi lần cắn một bạn khác, Sam bị nhà trường
gửi về nhà. Trong vòng một tháng, cậu bị gửi về nhà nhiều đến nỗi bố mẹ Sam chọn cách
giữ cậu ở nhà để bé nghỉ một thòi gian, tránh khỏi sức ép của trường học. Khi bố mẹ Sam

cố gắng tìm ra một giải pháp có thể giải quyết vấn đề của cậu như mòi một gia sư về kèm
cặp, cậu bé kêu rằng không bao giờ muốn trở lại trường học nữa. Tháng tiếp theo tìm kiếm


một gia sư, chúng tôi thấy Sam tỏ ra muốn rút lui. Mỗi ngày ở nhà thay vì đến trường, cảm
xúc của cậu kích động nhiều hon, cậu bé không chịu thay quần áo, muốn tự mình cô lập
trong phòng riêng, hét lên vói bố mẹ mỗi khi họ đưa ra những yêu cầu đon giản nhất. Khi
chúng tôi giói thiệu lại cho Sam về trường học, chúng tôi phải thay đổi cách nghĩ của bé về
môi trường này. Chúng tôi đã giúp bé đưa ra nhũng bình luận tích cực cho chính bé như:
“Con có thể làm điều này! Con thích nhìn thấy các cô giáo và các bạn”. Xem Phưong pháp 7:
Tự khuyến khích bản thân để có đưực nhiều lòi khuyên hon.)
Sau đây là một số cách đã có hiệu quả vói Sam ở trường và có thể có tác dụng vói con
bạn
• Giảm đòi hỏi. Chúng tôi bắt đầu bằng việc cho Sam rút ngắn ngày và tuần học ở
trường. Cậu bé cũng được về nhà sớm hon nếu cảm thấy áp lực trong lóp.
• Động viên tích cực giúp bé hoàn thành công việc. Chúng tôi làm cho Sam một
biểu đồ vói những mục tiếu đon giản bé có thể đạt tói. Đầu tiên động viên bé ngay lập
tức (ví dụ: cậu bé có thể dùng máy tính nếu choi thân thiện với một đứa trẻ khác trong
suốt giờ ra choi tự do).
• Lập thừi gian nghỉ cho cả ngày để con bạn có thòi gian tự tổ chức lại chính mình.
Điều có tác dụng tốt vói Sam là ngồi trong một cái ghế bằng túi đậu, xem các quyển
sách và mút kem, hoặc xây dụng một pháo đài cậu bé có thể chui vào trong.•
• Củng cố lối cư xử cả ở trường và ở nhà để con bạn nhận đưực thông điệp rằng phải
nghĩ trước khi phản ứng. Chưong trình cho Sam bao gồm nhũng điều như củng cố
việc bé choi thân thiện (ví dụ: không cắn những bạn khác), thực hiện những thay đổi
(ví dụ: dọn sạch đồ choi trước giờ ăn nhẹ), và biết tự xoa dịu bản thân khi bị kích động
(ví dụ: yêu cầu cho bé thòi gian ở một mình trong cái ghế bằng túi đậu).

/



Trong một vài tháng, Sam biết vâng lòi hon cả ở trường và ở nhà. Cậu bé bắt đầu biết
tự nói vó*i mình tích cực ho*n, chẳng hạn: “Mình muốn đưực đến trường”; “Mình muốn
làm điều này” thay vì: “ Tôi là một cậu bé hư”; “Tôi thấy rất khó chịu”.
Giúp con bạn hiểu và thể hiện nhũng tín hiệu xã hội tích cực
Một số trẻ có vấn đề về điều chỉnh tâm trạng có những khó khăn trong việc đọc và hiểu
những biểu hiện trên khuôn mặt của người khác. Dường như chúng bị rối giữa những biểu
lộ cảm xúc của người khác và có thể quay đi để tránh sự tiếp xúc bằng mắt. Chúng cũng có
thể hiểu sai ý nghĩa của những biểu hiện nét mặt khác nhau. Chẳng hạn, một số phụ huynh
cho biết dù những tín hiệu của họ rõ ràng đến mấy khi đặt ra các giói hạn, con họ không
nghe theo hoặc đứa trẻ phản ứng lại bằng cách cười vào họ. Giả sử, bạn đưa ra một bức
tranh có hai đứa trẻ đang chòng ghẹo một đứa trẻ khác vói một bé sáu tuổi có vấn đề đọc
những tín hiệu xã hội. Đứa trẻ này có thể hiểu nhầm bức tranh và nói rằng đó là một bức vẽ
ba bạn đang choi vòng tròn. Cũng có một số trẻ có những vấn đề về tri giác khi nhận diện
khuôn mặt những người khác nhau và chúng có thể phản ứng như chưa từng bao giờ thấy
người đó trước kia. Một số trẻ có thể bị chìm ngập trong cảm giác băn khoăn, lo âu hoặc bị
lấn át bởi các cảm xúc tác động vào đến mức chúng không thể thực hiện cuộc trò chuyện
trong khi cũng đang đọc những tín hiệu trên nét mặt và cử chỉ của người khác.
Đê’ giúp con bạn tốt nhất, quan sát xem con nghĩ gì về những biểu hiện của người khác
với bé. Khoi dậy cảm xúc của trẻ phù hựp nhất để bé có thể tiếp thu, phản hồi mà không
cảm thấy bị quá tải. Chẳng hạn, Sam có vấn đề đọc các dấu hiệu trên khuôn mặt, nhưng cậu
bé thích thú vói trò choi mặc giả trang phục. Cậu đặc biệt thích choi trò “Siêu nhân”, khoác
lên người cái áo choàng màu vàng và quần màu bạc. Sam thích đóng những tình huống
thảm họa như roi máy bay, những con thú nhỏ bị kẹt trong các vách đá hoặc trẻ em bị lạc
trong rừng. Dường như bé thích nhìn thấy mẹ mình bộc lộ những biểu hiện phóng đại của
nỗi sự hãi hoặc ngạc nhiên. Cậu thích làm Siêu nhân cứu mẹ đang kẹt trong một khối nhà bị
bốc cháy. Đầu tiên, Sam cần mẹ làm theo một kịch bản giống hệt nhau; do vậy, cậu có thể
đoán và hiểu những biểu hiện trên khuôn mặt và cử chỉ theo mỗi cảnh, nhưng sau một lúc,
Sam thích khi mẹ làm những điều khác xảy ra, có thể ngờ nghệch hoặc mói lạ, chẳng hạn cố
ý cho một con thú đồ choi gây ra đám cháy để bé có thể leo lên cầu thang cứu hỏa của Siêu

nhân. Điều quan trọng là chuyển từ những cảm xúc sinh động sang những cảm xúc tinh tế
và từ những sự kiện dễ đoán sang những việc khó lường hcm. Trò choi giả trang phục và
tưởng tượng đều là phưong pháp lý tưởng giúp Sam học cách làm thế nào để đọc những tín
hiệu xã hội.
Giúp con bạn dự đoán thái độ của mình và những ngưòi khác
Những hoàn cảnh xã hội cung cấp nhiều tín hiệu hỗ trự một cá nhân hiểu người khác,
hành động, tình huống và những ý nghĩa khác. Khi một hoàn cảnh mói lạ hoặc một người
thiếu kinh nghiệm trong việc hiểu các ý nghĩa, người đó có xu hướng dựa khá nhiều vào
phản hồi từ những người khác, đặc biệt những người quan trọng vói họ (ví dụ: bạn cùng
lứa, cha mẹ) cũng như những tín hiệu của một hoàn cảnh nhất định.


Trẻ phụ thuộc vào những dấu hiệu trên khuôn mặt nhiều hon những cá nhân trải
nghiệm sự kiện. Nhung khi trẻ lớn lên, đi học, chúng dựa nhiều hon vào những tín hiệu
hoàn cảnh. Khi trẻ trưởng thành, chúng cũng có khả năng tốt hon để hòa nhập cả những
dấu hiệu trên khuôn mặt và theo hoàn cảnh.
Đê’ một dấu hiệu cảm xúc thu hút sự chú ý một ai đó, dấu hiệu này phải thể hiện trên
càng nhiều góc cạnh càng tốt. Nếu một đứa bé chập chững biết đi nhìn thấy mẹ cau mày, chỉ
ngón tay ra và tuyên bố kiên quyết “Không”, bé biết rằng mẹ không nói choi. Ngược lại, cha
mẹ nào có khó khăn trong việc lập ra các giói hạn có thể biểu hiện yếu ớt hoặc thậm chí bộc
lộ những dấu hiệu không nhất quán khiến trẻ thấy khó hiểu và bị rối. Một bà mẹ vừa yêu
vừa ghét có thể cười khi bảo đứa trẻ: “Đừng ném thức ăn bây giờ nữa, con yêu!”. Một số bé
tuổi chập chững có thể bị nhầm lẫn bởi những dấu hiệu không ăn nhập vói nhau như thế.
Những đứa bé khác có thể biết chúng được mong đựi làm gì, nhưng tiếp tục vói hành động
đập phá của mình, chúng nghi ngờ rằng những hành động của chúng sẽ không gây ra hậu
quả gì.
Việc học cách đọc các điệu bộ, cử chỉ tác động khá lớn đến cậu bé Sam chín tuổi. Cậu
rất dễ nổi cáu, hét lên vói bố mẹ và ném mọi vật đi bất cứ khi nào có cảm giác bực tức dù
nhỏ nhất. Những con thịnh nộ của cậu sẽ diễn ra trong vài giờ đồng hồ khiến cả gia đình
phải thức suốt cả đêm cố gắng để dỗ dành cậu. Những lúc khác, cậu sẽ tự đóng kín mình lại,

trốn dưới một cái bàn hoặc ngồi trong tủ quần áo trong hàng giờ liền. Những thay đổi tính
khí như vậy đến một cách đột ngột và mỗi lần ở trong trạng thái cảm xúc mãnh liệt, Sam rất
khó để thoát ra. Dù được điều trị bằng y học và tâm lý, qua quá trình chữa trị, Sam bắt đầu
có khả năng tâm trạng của mình. Khi bé tự cảm nhận được mình buồn do tác động ngoại
cảnh, cậu có thể tập trung vào những gì cơ thể đang sai bảo, sau đó từng bước xoa dịu bản
thân trước khi trạng thái cảm xúc của bé đi quá xa. Làm những điều như nhảy lên bạt lò xo,
đá một quả bóng hay choi đàn ghita giúp cậu tự thư giãn. Sam cũng nói chuyện vói tôi về
“Công cụ cảnh báo ccm thịnh nộ” của cậu bé, một khái niệm chúng tôi dùng để giúp bé dự
đoán những hoàn cảnh như thế nào sẽ làm bé buồn. Chẳng hạn, làm bài tập về nhà hầu như
luôn làm chỉ số đo cảnh báo của cậu lên tói mức “trung bình”. Không đưực thức khuya và
choi Nintendo sẽ làm cậu lên mức “giận dữ sôi sục”. Mục đích của công cụ cảnh báo này là
nhận diện khi nào tâm trạng của Sam chuyển dịch từ mức ôn hòa sang hoi bực bội hoặc tức
giận vừa vừa và quay nó ngược trở lại bằng cách tự xoa dịu.


Đọc nhũng tín hiệu của trẻ:Hiểu con hực tức cỏ nghĩa là gì
Thường không dễ dàng đọc những tín hiệu của một đứa trẻ cáu kỉnh để biết điều gì đã
làm bé trở nên như vậy, khi trẻ khóc hoặc khi con bực tức đang thay đổi, và để nhận ra khi
nào và làm như nào trẻ có thể tự xoa dịu. Hiếm khi bố mẹ của các bé cáu kỉnh hiểu sai
những tiếng bập bẹ, bi bô thông thường của con trẻ như lải nhải hay cằn nhằn. Hoặc cha
mẹ có thể nghĩ trẻ bực tức liên tục khi trên thực tế chúng không như vậy. Đây là cách đon
giản cha mẹ có thể làm để nhìn vào những gì đang thực sự xảy ra. Ngùng lại và lắng nghe
con của, dõi theo chúng và xem có phải bạn đang kể lại đúng nhũng gì trẻ đang nói vói bạn
lúc đó hay không. Bằng cách ở một thế đứng “Xem, đựi và tự hỏi”, cha mẹ có thể xem lại
kinh nghiệm cũ của mình để hiểu tốt hon và đọc những tín hiệu bằng lòi và cử chỉ của trẻ.
Sau đó, có thể phân biệt giữa nỗi bực mình, chán nản, kém xoa dịu bản thân, và biểu hiện
của nhũng hệ quả tiêu cực (ví dụ: gây hấn, công kích, không hài lòng).
Những ý tưỏ*ng điều trị có thể giúp con bạn
Trước khi bắt đầu một chưong trình trị liệu nhằm chữa trị tính dễ nổi cáu của con, bạn
nên nghĩ xem khi nào và ở đâu con hay khóc và bực tức, điều đó kéo dài trong thòi gian bao

lâu để xác định các nguyên nhân gây ra cách xử sự như vậy. Trong một số trường họp, một
đứa bé sơ sinh khóc hoặc một đứa trẻ bực bội có thể là biểu hiện phản ứng lại những căng
thẳng của cha mẹ chúng, khiến họ chăm sóc con cái nhanh hơn hoặc gắt lên với bé khi
chúng đòi hỏi điều gì đó. Tất cả cha mẹ đều có những ngày tồi tệ, nhưng nếu đây là việc
thường xảy ra vói bạn, điều gì làm bạn trở nên bực bội cần được xem xét. Một lý do khác
khiến các bé khóc không nguôi có thể liên quan đến những vấn đề về cảm xúc như nỗi lo sự
chia rẽ. Đối vói một số trẻ, cơn cáu giận có thể xảy ra bất cứ khi nào có những thay đổi
trong lịch sinh hoạt hoặc hoạt động thường ngày. Khi tìm ra nguyên nhân gây ra tính khí
cáu kỉnh của trẻ, bạn có thể thử thực hiện biện pháp điều trị.
Bất cứ ai chăm sóc, dạy dỗ trẻ không tự điều hòa được bản thân sẽ
gặp khó khăn. Tìm ra một hoặc ba điều giúp con bạn tự kiềm chế tốt.
Tiếp tục thực hiện nhũng điều này đến khi trẻ học được cách tự làm điều đó. Chỉ thay đổi
các chiến thuật khi các biện pháp này không có hiệu quả.


Rất khó để giúp những đứa trẻ không tự điều hòa được bản thân và có cảm xúc mãnh
liệt bình tĩnh. Đôi khi, cha mẹ nói rằng khi con tức giận bắt đầu, trẻ phải quấy đến nguôi
mói thôi và có thể kéo dài đến vài giờ đồng hồ. Một mặt quan trọng trong việc giúp con là
phát triển một kế hoạch kiên định hướng tói các thái độ khác nhau. Quy tắc then chốt
chúng ta cần dạy trẻ là biết bình tĩnh, biết giải quyết vấn đề tốt hon và biết chịu đụng nỗi
buồn chán khi không thể thay đổi một tình huống gây khó chịu và bực tức. Là cha mẹ,
chúng ta cần giữ bình tĩnh, hiểu những giói hạn của chúng ta và lập một kế hoạch có hiệu
quả. Đồng thòi, điều quan trọng vói bạn là hiểu nỗi buồn chán và nhũng cảm nhận của con
khi học làm thế nào để thiết lập các giói hạn và tái định hướng con bạn vào những hoạt
động có mục đích.
Dưới đây là các hướng dẫn bạn có thể sử dụng để giúp con vui vẻ hon.
Loại trừ các vấn đề bệnh lý
Khi không thể dỗ dành, xoa dịu một đứa bé, điều quan trọng là xác định xem liệu trẻ có
mắc bệnh lý nào không, có thể đây là nguyên nhân chính dẫn đến tính khí hay cáu kỉnh, kêu
khóc. Những bệnh lý thường gặp bao gồm đau bụng, nhiễm trùng tai mãn tính, dị ứng nặng

và nhiễm trùng đường tiểu tiện. Trẻ không chịu đưực sữa hoặc chế độ dinh dưỡng nặng
chất gluten đôi khi cũng là một trong các nhân tố dẫn đến tính cáu kỉnh. Sự tư vấn của các
chuyên gia dinh dưỡng thường có ích trong chế độ ăn uống cho con trẻ.
Xử lý tính nhạy cảm quá có thể là yếu tố góp phần gây ra thái độ bực tức
Việc không thể kiềm chế được có thể liên quan đến độ nhạy cảm quá cao của trẻ do
kích thích cảm xúc vói môi trường xung quanh. Sự nhạy cảm cao độ này có thể bao gồm
việc mặc quần áo khiến trẻ khó chịu, những âm thanh trong môi trường khiến trẻ bị choáng
ngọp, hoặc quá nhiều hoạt động trong phòng làm trẻ bị quá tải. Sự nhạy cảm quá cao của
trẻ nên được xử lý bất kỳ khi nào có thể thông qua trò choi. Những hoạt động tạo sức ép
sâu đến các cơ bắp và khớp khá có ích, ví dụ ngồi thoải mái trong một cái ghế làm bằng túi
đậu, được phủ bởi một chiếc chăn khá dày và cuộn lên như một cái “xúc xích”. Nếu con bạn
quá nhạy cảm vói tiếng động, nên khuyến khích trẻ tham gia vào những hoạt động cho
phép tạo ra các âm thanh (ví dụ: đập các vật thể lên những bề mặt khác nhau để xem chúng
gây ra tiếng động gì, học cách chơi một nhạc cụ nào đó). Thêm nữa, những hoạt động tạo
chuyển động rất có tác dụng làm trẻ ngồi yên, đặc biệt những hoạt động di chuyển theo
đường kẻ (ví dụ: ghế đu lúc lắc lên xuống, bạt lò xo nhào lộn).
Tránh kích thích trẻ quá mức
Một vấn đề thường gặp ở cha mẹ khi cố gắng an ủi trẻ đang khóc là họ thường phát
điên lên khi những nỗ lực liên tục của mình dường như không mang lại hiệu quả. Bạn có
thể đu đưa con mạnh mẽ trong những chuyển động qua lại chỉ vài phút, sau đó nâng bé
trong không khí khi trẻ khóc trở lại. Hoặc nếu con bạn lớn hơn, bạn có thể đưa cho bé một
quyển sách để nhìn, bật nhạc cho bé nghe, hay ra hiệu ra ngoài hành lang để thay đổi không
khí. Khi mỗi ý tưởng của bạn thất bại, bạn nên lùi lại và nghĩ: “Mình đã làm bao nhiêu việc
chỉ để giúp con bình ổn?” Nếu nhiều hơn hai hay ba việc trong một thòi gian ngắn, có thể
bạn đã sử dụng quá nhiều cách. Điều quan trọng là nên thử một cách trong thòi gian đủ lâu


để xem nó hiệu quả hay không. Chẳng hạn, bạn có thể đưa cho con một cái gối ôm (ví dụ:
lấy cái gối, giữ nó tỳ vào đằng sau lưng con bạn, sau đó ép chặt) và xem liệu sau một vài
phút trẻ có khá lên không. Hoặc nếu con bạn lớn hon, bạn có thể gựi ý vận động cơ thể vói

con bạn, hai người sẽ cùng nhảy lên nhảy xuống hoặc chống tay xuống đất tập lên xuống
hai mươi lần để đốt cháy năng lượng và tập trung chú ý vào thân thể. Một trò khác là chính
bạn cố gắng giữ bình tĩnh, thậm chí khi bên trong đầu bạn đang la lên: “Nào chúng ta lại
làm lại! Cơn tức giận này còn kéo dài bao lâu và còn tồi tệ đến thế nào nữa?” Rất nhiều cha
mẹ cảm thấy sức chịu đựng của họ đối với thái độ om sòm và bực tức của đứa con rất kém,
đặc biệt khi họ đã quá mệt mỏi vì phải đương đầu trong thòi gian quá lâu.
Giảm kích động trẻ trong cả ngày. Đặt k ế hoạch ít hoạt động hon và
tránh lập thòi gian biểu quá kỹ.
Một mẹo là theo dõi xem liệu một số tình huống, sự chuyển tiếp các hoạt động hoặc các
yêu cầu liên tục có làm choáng ngợp trẻ không. Chẳng hạn, một vài trẻ bị lấn át trong môi
trường ồn ào và đông đúc. Trong trường họp này, vấn đề ở cơ quan cảm giác của trẻ.
Những đứa trẻ như vậy không nên bị kích động nhiều. Nghĩa là có lẽ bạn không nên đưa trẻ
đến một số nơi có thể khiến bé quá kích động (ví dụ: khu mua sắm lớn, sân chơi ồn ào)
thậm chí xem xét cả việc giảm thời gian một ngày ở trường. Điều giúp con bạn tìm ra
những lối thoát an toàn khi trẻ cảm thấy bị choáng ngọp (ví dụ: nghỉ một lát và đi dạo đến
một nơi yên tĩnh hơn). Những đứa trẻ khác không thể chịu được việc bị áp đặt trong các
giói hạn vì chúng thiếu linh hoạt trước các thay đổi hoặc có nhu cầu cao kiểm soát những gì
xảy ra vói chúng. Khi bạn tìm hiểu những gì có thể góp phần gây ra tính khí cáu kỉnh của
đứa trẻ, bạn có thể giúp con bằng việc hành động ngay khi có một giói hạn hoặc yêu cầu.
Một cách dễ dàng để thực hiện điều này là làm một biểu đồ các thái độ vói những bức tranh
hoặc các biểu tượng rõ ràng thể hiện những sự kiện sắp tói hoặc công việc cần làm. Đó là
cách tổ chức rất tốt để trẻ biết điều gì sắp tới theo lịch trình.
Tự xoa dịu chính bạn và con
Điều cần thiết thường là tìm ra những cách có thể giúp chính bạn và con cảm thấy thư
giãn và bình ổn. Đây là việc cơ bản chúng ta thường quên. Nếu một người quá chú ý vào
việc thực hiện những phương pháp tự thư giãn của họ dù chỉ trong vài ngày, người đó sẽ có
cảm giác căng thẳng và quá tải. Liệt kê danh sách những điều giúp bạn bình yên và khi nào
có thể thực hiện chúng đều đặn. Việc này sẽ tạo một hình mẫu cho con bạn về cách làm thế
nào một người tự chăm sóc tốt chính mình để giữ ổn định và bình tĩnh. Bây giờ, hãy lên
danh sách những điều bạn nghĩ có thể làm cho con bình ổn. Đi khắp nhà và nghĩ về nơi

những điều này có thể diễn ra. Nếu tạo được một vài khu vực yến tĩnh con đến, trẻ sẽ có
không gian bao bọc và thư giãn. Chẳng hạn, cả bạn và trẻ có thể ngồi cùng nhau trong một
cái Ống lớn hoặc một cái lều nhỏ, xung quanh là những chiếc gối mềm khi cùng chơi một
trò chơi nào đó. Hoặc bạn có thể đặt một vài chiếc gối mềm trong góc một căn phòng với
một số quyển sách cho trẻ xem. Giới thiệu nơi này với con để trẻ biết tự sử dụng không gian
đọc. Bạn nến tạo ra những chỗ lý tưởng trong môi trường sống nơi con có thể tói và để cho
trẻ thấy những hoạt động xoa dịu là một phần của cuộc sống hàng ngày.
Một mặt quan trọng của việc giữ bình tĩnh là sử dụng hơi thở của chúng ta. Tập thở có
thể rất có ích cho cả bạn và con trẻ. Nếu bạn đang ôm trẻ khi bé buồn, hãy cố gắng thở


chậm lại bằng cách đếm đến ba mỗi lần hít vào hay thở ra. Khi bạn thở chậm lại, con sẽ cảm
nhận sự lên xuống của lồng ngực bạn và chính trẻ sẽ bắt đầu thở chậm lại. Những đứa trẻ
lớn hom có thể đưực hướng dẫn để sử dụng phưomg pháp giống bố mẹ khi chúng ở trạng
thái bình tĩnh. Bạn có thể ra hiệu vói chúng: “Chúng ta hãy cùng thở chậm. Mẹ sẽ đếm cho
cả hai mẹ con nhé!”.

Giả dụ bạn đã dùng hết các phưong pháp và không biết làm gì hom, hãy để con bạn ở
noi an toàn và không thể tự làm hại bản thân, bạn có thể ra ngoài cửa hoặc hành lang và
cảm nhận không khí trong lành dịu mát, hoặc đi đến phòng tắm và đắp một cái khăn ấm lên
mặt.
Một bà mẹ nói vói tôi rằng chị ấy đã tự bắt mình nhìn vào gưomg khi đang la hét đứa
con để nhắc nhở bản thân những gì đứa con đang thấy từ mẹ mình. Chị ấy nói: “Tôi trông
giống như một bà phù thủy độc ác. Đây không phải là con người tôi muốn thể hiện trước
mặt con”. Tìm hiểu điều gì có tác dụng vói bạn.
Tạo các cư hội đ ể trẻ học cách tự xoa dịu bản thân
Cha mẹ của những em bé nên dỗ dành đứa con đang khóc của
họ, nhưng khi từ sáu đến chín tháng tuổi, bé cần đưực trao cơ hội
để tự dỗ dành bản thân và học cách giải quyết các vấn đề khiến bé
bực bội, khó chịu hay chán nản thông qua sự hỗ trự và khích lệ từ

cha mẹ. Khi bé khóc quá năm hay mười phút, thậm chí ngay sau
khi bạn đã khuyến khích trẻ tự xoa dịu bằng cách đưa cho bé một
đồ choi nào đó, bạn nên tìm cách dỗ dành bằng những cách như
ôm và đung đưa bé hoặc những biện pháp hiệu quả khác. Đối vói
những trẻ lớn hom, có thể bạn cần giúp đỡ con tự xoa dịu trước,
sau đó định hướng cho trẻ vào một hoạt động thư giãn để trẻ có
thể tự làm, ví dụ giải ô chữ hoặc xem sách. Dần dần, bạn có thể hướng hoạt động xoa dịu
trực tiếp đến trẻ, dần giúp trẻ không phụ thuộc vào mẹ hay cha như một cách để được vuốt
ve, dỗ dành.
Dạy con tự xoa dịu bằng cách dạy bé biết ỉàm thế nào đ ể tự thư
giãn bản thân. Tổ chức, sắp xếp môi trường xung quanh và lịch hàng
ngày giúp bạn học cách làm thế nào đ ể tiếp cận những phưomg pháp tự thư giãn thưừng


Một bước quan trọng trong quá trình này là giúp con nắm vững cách thức tự dỗ bản
thân. Những trẻ hay om sòm, la lối thường phụ thuộc vào người khác để được xoa dịu hon
tự làm nguôi mình. Tự thư giãn nên được đưa ra và hướng cho đứa trẻ theo hai cách: thông
qua những thay đổi trong môi trường và các đồ vật, tưong tác và trò choi hỗ trự tự kiềm
chế, thư giãn. Tuy nhiên, điều quan trọng là quyết định xem cách nào tốt nhất cho trẻ.
Chẳng hạn, một số trẻ yên lặng khi nhìn vào hoặc lắng nghe một cái gì đó mới lạ. Những trẻ
khác phản ứng tốt hon khi đưực tạo các cơ hội để chuyển động. Bạn nên nghĩ về những
kênh cảm xúc nào có hiệu quả nhất (ngửi, nếm, nhìn, nghe, chuyển động và động chạm) sẽ
giúp trẻ trở nên bình ổn và hành động nào gây kích động trẻ. Xem thêm Phương pháp 1: Tự
thư giãn.
Rất nhiều trẻ cảm thấy được giúp ích khi có một “nơi trốn bí mật”, một góc bình yên
đâu đó trong nhà. Ví dụ, đơn giản bạn có thể phủ một chiếc khăn lên bàn và dùng những cái
gối lấp đầy khoảng trống bên dưới. Hoặc bạn có thể tạo ra một không gian nằm giữa phần
sau của chiếc ghế sofa và bức tường nơi con có thể ẩn mình khi bị kích động thái quá. Trong
không gian này, nến có một chiếc hộp đựng những vật dụng, đồ chơi giúp trẻ xoa dịu bản
thân (ví dụ: trò giải ô chữ, các quyển sách, đèn chiếu, bóng nảy...). Vì rất nhiều trẻ bực bội

bị suy sụp trong suốt giai đoạn chuyển đổi, bạn có thể tạo ra một số phương pháp xoa dịu
trẻ sử dụng tùy theo hoàn cảnh khác nhau (ví dụ: một hộp đặt trong thùng xe ô tô để sử
dụng khi đi trên xe, một hộp giày chất đầy những quả bóng nảy và những đồ an toàn có thể
nhai hay cắn).
Giúp con học cách làm thế nào đ ể chuyển đổi
Có vô số phương thức giúp trẻ học cách làm thế nào để chuyển đổi trong các hoạt động.
Chuyển đổi trong các hoạt động yêu cầu trẻ chuyển chú ý từ một hoạt động này sang hoạt
động khác, dự đoán và làm kế hoạch cho hoạt động tiếp theo, tạo ra những thay đổi trong
hoạt động, dần dần không có sự giúp đỡ của cha mẹ. Có được nhận thức về quyền tự chủ,
độc lập và khả năng chịu đựng sự ngăn cách từ cha mẹ sẽ giúp đứa trẻ trong bước chuyển
đổi. Do đó, cần cung cấp cho đứa trẻ những vật thể có thể giúp trẻ tự tổ chức bản thân để
chuyển tiếp từ một hoạt động này sang một hoạt động khác đồng thòi còn biểu hiện sự liên
kết giữa bạn và con.
Bạn có thể mang theo một chùm chìa khóa đính kèm ảnh chụp bạn và con hoặc một
con thú nhồi bông bé thích, hoặc biểu tượng khác tượng trung cho mối liên hệ giữa cha mẹ
và con. Khi chuyển đổi hoạt động, bạn có thể ra hiệu vói trẻ: “Đừng quên con thú nhồi bông
đáng yêu của con”. Nếu đứa trẻ lớn hơn và không được khuyến khích mang những đồ chơi
cá nhân đến trường, bạn có thể tìm một thứ gì đó nhỏ bé có thể để trong túi quần áo của
trẻ, một chiếc vòng tay hoặc vòng cổ đặc biệt đều có tác dụng rất tốt. Điều này sẽ cho phép
trẻ bớt bồn chồn, cựa quậy và giữ hai tay của trẻ yên một chỗ. Một cậu bé đã được phép
mang theo con chó nhồi bông yêu thích trong cặp đi học và để nó trong ngăn riêng ở
trường. Ở tuổi mười hai, cậu bé này cảm thấy được bình yên bởi ý nghĩ rằng con cún yêu
của cậu vẫn cùng cậu ở trường mặc dù cậu biết rằng không được chơi với nó trong suốt
thòi gian học.


Cho trẻ biết trước một sự chuyển tiếp hay chuyển đổi sắp xảy ra thường có ích. Cha mẹ
nên giúp trẻ hoàn thành những gì bé đang làm, sau đó đưa cho trẻ một đồ vật để cầm nắm
biểu tượng cho hoạt động tiếp theo. Chẳng hạn, bạn có thể nói: “Chúng ta sẽ đi siêu thị bây
giờ. Con mang theo danh sách những đồ con muốn mua nhé!” Rồi cho trẻ một tờ giấy và

bút chì màu để trẻ viết trong khi đang trên xe ô tô. Một số trẻ đáp lại khá tốt vói các bức
ảnh hoặc những bức vẽ chỉ ra hoạt động gì tiếp theo trẻ đang làm. Bạn cần mang theo
những bức ảnh cho thấy con bạn làm những hoạt động khác nhau, ví dụ đi trên xe, choi trò
đu quay tại công viên, mặc quần áo w ... để thực hiện phưong pháp này.
Đặt ra các gi&i hạn rõ ràng
Điều có ích là nghĩ thấu đáo về các bước khi bạn đặt ra các giói hạn. Khi trẻ thách thức
bạn bằng việc không làm gì đó, bạn nên nói kiên quyết “không” vói biểu hiện không đồng ý
rõ ràng. Nếu trẻ vẫn không dừng lại những gì bé đang làm, bạn cần chuyển trẻ sang phòng
khác hoặc mang đồ vật đi dù kết quả trẻ có thể tức giận. Rất nhiều cha mẹ bế tắc khi họ
tuyên bố một giói hạn vói giọng nhẹ nhàng trước, sau đó khi trẻ không nghe theo, họ lặp lại
những gì họ đã nói đến khi chính họ đang thấy mình gào thét lên. Không nghe lòi là một
vấn đề rất phổ biến của những đứa trẻ cáu kỉnh. Hãy giúp con bạn tập trung chú ý khi bạn
đưa ra lòi cảnh báo đầu tiên. Điều này có nghĩa đi thẳng tói chỗ con bạn, xoa vai bé, ra lệnh
một cách kiên quyết, sau đó chờ trẻ đáp lại. Nếu trẻ vẫn không phản ứng, hãy làm rõ ràng
để trẻ nghe theo bạn. Thông thường cha mẹ nói vói trẻ những gì phải làm nhưng không đi
kèm mệnh lệnh vói cử chỉ, điệu bộ của họ để thông điệp được truyền tải thông suốt tói trẻ.
Một ý tưởng rõ ràng về điều gì sẽ xảy ra tiếp theo và làm thế nào bạn giúp trẻ thực hiện điều
đó rất có tác dụng. Chú ý rằng bạn nên tỏ ra để trẻ biết bạn đang quan sát những giói hạn
của chính bạn. (Xem Phưong pháp 15: Tuân thủ giói hạn.)
Ra hiệu cho trẻ những gì bạn muốn trẻ làm bằng cách chỉ cho bé
cách thực hiện điều đố. Khi bạn hành động, nói ra những gì bạn mong
muốn trẻ thực hiện, trẻ sẽ thấy mẫu việc đó diễn ra như thế nào. Làm một biểu đồ với
những bức tranh theo quy trình và kết quả đ ể củng cố điều đó.
Nhiều trẻ làm rất tốt khi những chuyển đổi đưực viết ra theo
một danh sách đon giản hoặc thể hiện dưới dạng biểu đồ vói
những bức tranh, do đó bé có thể dự đoán chuỗi sự kiện tiếp theo.
Đồng thòi, kết họp sự hoàn thành các bước trong một chuỗi
hành động vói một phần thưởng khi trẻ có thái độ tốt thường cần thiết vói trẻ nhỏ. Ví dụ,
một ngày của bạn có thể bắt đầu vói việc trẻ được xem tivi vì đã nghe lòi cha mẹ làm một số
việc. Hoặc bạn có thể nói một vài điều như: “Nếu con mặc quần áo bây giờ, con có thể có

thòi gian choi một lát trước khi chúng ta ròi đi”. (Xem Phưong pháp 13: Thay đổi cách ứng
xử và Phưong pháp 17: Tích cóp điểm thưởng: Thưởng cho con nếu bé có những hành vi
tích cực để tham khảo những gựi ý về cách thực hiện điều này).
Bạn nên công nhận sự bực bội khó chịu và giận dữ của con khi một giói hạn đưực đặt
ra và trẻ không muốn làm theo những gì bạn yêu cầu: “Có, mẹ biết rằng con đang giận dữ
và không muốn làm điều đố ngay lúc này”.


×