Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án vật lý 6 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.42 KB, 28 trang )

Tuần 1
Tiết 1
Ngày
soạn:24/08/2015
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
ĐO ĐỘ DÀI
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia
nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Kỹ năng:
- Biết ươc lượng gần đúng một số độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật
thông thường, biết tính giá trị trung bình các kết quả đo và sử dụng thước đo
phù hợp
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt đông nhóm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Mỗi nhóm:1thước kẻ có ĐCNN1mm, 1thước dây có ĐCNN 0,5mm, chép vào
vở bảng 1.1 kết quả đo độ dài.
Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm, ĐCNN 2mm.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
7
Hoạt động 1:
I. Đơn vị đo độ dài: (sgk)
Phút GV: Đơn vị độ dài thương dùng ở 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ
nước ta là gì ?
dài.
HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Đơn vị độ dài thường dùng ở
trên.
nước ta là mét. Kí hiệu: m.
GV: Ngoài mét ra còn có đơn vị đo độ 1m = 10 dm = 100cm =
nào khác? (gợi ý: lớn hơn met, nhỏ 1000mm.
hơn mét)
1km = 1000m.
Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị ở C1. 2. Ước lượng độ dài.

Trang 1


Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi
C1
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu C2 và
thực hiện. (Bây giờ các em thử ước
lượng độ dài một mét ?).
Yêu cầu học sinh đọc câu C3 và thực
hiện.
Giáo viên sửa cách đo của học sinh
sau khi kiểm tra phương pháp đo.
Hãy so sánh độ dài ước lượng và độ

dài đo?
HS: Ước lượng 1m chiều dài bàn học
- Đo bằng thước kiểm tra
- Ước lượng độ dài gang tay
- Kiểm tra bằng thước
- Nhận xét qua 2 cách đo ước lượng
và bằng
7
Hoạt động 2:
Phút
HS: Quan sát và trả lời C4
GV: Gọi HS khác nx, và KL C4
GV: Gọi hs đọc GHĐ , ĐCNN sgk
HS: Nắm bắt thông tin và trả lời C5
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C5
HS: Suy nghĩ và trả lời C6
GV: Gọi HS khác nx câu C6: a, nên
dùng thước có GHĐ: 20cm và
ĐCNN: 1mm
b, Nên dùng thước có GHĐ: 30cm và
ĐCNN: 1mm
c, Nên dùng thước có GHĐ: 1m và
ĐCNN: 1cm
HS: suy nghĩ và trả lời C7
C7: thợ may thường dùng thước mét
để đo vải và thước dây để đo các số
đo cơ thể khách hàng.
GV: Hướng dẫn HS tiến hành đo độ
dài

HS: Thảo luận và tiến hành đo chiều
dài bàn học và bề dày cuốn sách VL 6
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nx, bổ xung

Trang 2

II. Đo độ dài.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
C4: - thợ mộc dùng thước cuộn
học sinh dùng thước kẻ
người bán vải dùng thước mét.
GHĐ: là độ dài lớn nhất ghi trên
thước.
ĐCNN: là độ chia giữa 2 vạch
chia liên tiếp trên thước.
C5: thước của em có:
GHĐ:
ĐCNN:
C6:
C7:
2. Đo độ dài:
MĐ: - Đo cd bàn học
- Bề dày SVL6
a, chuẩn bị:
- thước dây, thước kẻ học sinh
- bảng 1.1(treo bảng phu)
b, Tiến hành đo:
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn dụng cụ đo: xác định

GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
- Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào
bảng, lấy giá trị trung bình.


GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho phần này.
10
Hoạt động 3:
Phút HS: Suy nghĩ và trả lời C1
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C1
HS: Suy nghĩ và trả lời C2
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sau đó đưa ra kết luận chung cho câu
C2
HS: Suy nghĩ và trả lời C3
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C3
HS: Suy nghĩ và trả lời C4 + C5
GV: Gọi HS khác nx, bổ xung sao đó
đưa ra KL chung cho C4+C5
HS: Thảo luận với câu C6
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nx, bổ xung
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C6
12

Hoạt động 4:
Phút HS: Suy nghĩ và trả lời C7
GV: HD cho hs các C8 C9 , C10 và
cho về nhà

III. Cách đo độ dài.
C1:
C2:
C3: đạt sao cho vạch số 0 của
thước bằng 1 đầu vật cần đo.
C4: nhìn vuông góc với đầu còn
lại của vật xem tương ứng với
vạch số bao nhiêu ghi trên
thước.
C5: ta lấy kết quả của vạch nào
gần nhất.
Rút ra kết luận:
C6:
a, …. độ dài ….
b, …. GHĐ … ĐCNN ….
c, …. dọc theo … ngang bằng..
d, …. vuông góc ….
e, …. gần nhất …

IV. Vận dụng.
C7: ý C
C8:
C9:
C10:
Ghi nhớ (SGK)


IV. Củng cố: (4 Phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập, hướng dẫn cách điền VBT.
V. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập 1-2.1-> 1-2.9; 1-2.13 (SBT)
- Hoàn thành VBT Bài 1 và bài 2.
- Chuẩn bị cho giờ sau. Bài 3 “đo thể tích chất lỏng”

Tuần 2
Trang 3


Tiết 2
Ngày
soạn:30/08/2015
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
- Biết xác định tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng
3. Thái độ:
- Rèn tính trung thực,thận trọng khi đo thể tích và báo cáo kết quả đo
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

1 chậu đựng nước
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
2 bình thuỷ tinh chưa biết dung tích, 1 bình chia độ, các loại ca đong
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
- Nêu phương pháp đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ?
- Thực hiện bài tập ở SBTVL6.?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước?
(gọi 3 em nêu lên phương án của mình) → Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời
câu hỏi vừa nêu. Hoặc để khẳng định câu trả lời của bạn có chính xác không?
Hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài mới.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
6
Hoạt động 1:
I. Đơn vị đo thể tích:
Phút GV: Yêu cầu đọc phần I và trả lời câu Đơn vị đo thể tích thường dùng
hỏi:
là mét khối (m3) và lít (l).
Đơn vị đo thể tích là gì? Đơn vị đo 1 lít = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3
thể tích thường dùng là gì ?
(1cc).
yêu cầu HS làm C1
HS: Làm việc cá nhân:
Trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu
Điền vào chổ trống C1

Trang 4


8
Hoạt động 2:
II. Đo thể tích chất lỏng
Phút GV : Giới thiệu bình chia độ giống
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
hoặc gần giống hình 3.2.
những dụng cụ đo thể tích chất
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3,
lỏng gồm ca đong, bình chia
C4, C5. Mỗi câu 2 em trả lời, các em độ, ...
khác nhận xét.
GV: Điều chỉnh để học sinh ghi vở
HS: Hoạt động cá nhân với C2, C3,
C4, C5.
10
Hoạt động 3
2. Tìm hiểu cách đo thể tích
Phút GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân,
chất lỏng:
thảo luận theo nhóm các câu C6, C7,
Khi đo thể tích chất lỏng bằng
C8.
bình chia độ cần:
Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết
a) Ước lượng thể tích cần đo.
quả
b) Chọn bình chia độ có GHĐ

Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C9
và có ĐCNN thích hợp.
và trả lời.
c) Đặt bình chia độ thẳng đứng
GV: Yêu cầu học sinh đọc kết quả của d) Đặt mắt nhìn ngang với độ
mình
cao mực chất lỏng trong bình.
Học sinh đọc C6, C7, C8
e) Đọc và ghi kết quả đo theo
Thảo luận nhóm
vạch chia gần nhất với mực chất
HS: Trả lời và phải nêu lên vì sao lại
lỏng.
chọn cách đo như vậy
HS: Trao đổi kết quả của bạn và thống
nhất ý kiến
12
Hoạt động 4:
III. Thực hành đo thể tích:
Phút GV : Hãy nêu phương án đo thể tích
Nội dung
của nước chứa trong bình ?
Nêu mục đích TH và giới thiệu dụng
cụ
HS: Đề ra yêu cầu về dụng cụ và chọn
dụng cụ.
HS: Có thể nêu ra các phương án của
mình ( có thể đo bằng ca có ghi sẵn
dung tích hoặc có thể đo bằng bình
chia độ)

IV. Củng cố: (4 Phút)
- Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước?
V. Dặn dò: (1 Phút)
- Trả lời lại các câu C1 đến C9, Học bài theo vở ghi và phần ghi nhớ
- Làm bài tập 3.3 đến 3.7

Trang 5


Tuần 8
Tiết 8
Ngày soạn:11/10/2015
KIỂM TRA MỘT TIẾT
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trả lời được câu hỏi trọng tâm các bài đã học.
- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đơn giản
trong thực tế.
- Biết sử dụng đúng các đại lượng, cũng như các đơn vị thường dùng trong
vật lý.
- Xác định và cách sử dụng các dụng cụ đo lường đã học.
- Kiến thức về sự đo lường: độ dài, thể tích, thể tích vật rắn không thấm
nước, khối lượng và lực.
- Các cách đo ở mỗi đại lượng nêu trên.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh. Vận dụng đơn vị, ký hiệu, thuật ngữ
vật lý.
- Làm bài tập trắc nghiệm; tự luận
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức trong học tập; nghiêm túc trong kiểm tra

- Rèn luyện trung thực; tích cực trong học tập...
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra - đánh giá.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm.
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
- Thống nhất về qui chế làm bài
III. Nội dung bài mới: (41 phút)
1/ Đặt vấn đề:
2/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:
Trang 6


- Hạn chế:
IV. Dặn dò: (1 Phút)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh giá
KT
Biết
Khối lượng là
1. Đo độ dài, gì? Đơn vị

đo thể tích, khối lượng là
đo
khối gì? Đo khối
lượng
lượng ta dùng
3 câu
dụng cụ gì để
6 điểm
đo?
Tỉ lệ: 60%

2 điểm = 33%

Hiểu

Để đo thể
tích chất
Hãy tìm
lỏng ta dùng
cách đong
dụng cụ gì
để đo? Trình 1.25 lit nước
bằng những
bày cách đo
dụng cụ
thể tích chất
trên?
lỏng bằng
bình chia độ.
2 điểm =

33%

2. Lực, hai
lực cân bằng,
kết quả tác
dụng của lực,
trọng lực,
đơn vị lực
2 câu
4 điểm
Tỉ lệ: 40%
Tổng

Vận dụng
Thấp
Cao

Tống
số
điềm

6 điểm

2 điểm =
33%

60%

Lực nào tác
dụng lên quả

Xác định
cầu phương
trọng lượng
và chiều như
2 điểm
của một vật
thế nào? Quả
có khối
cầu đứng
lượng 7,5kg?
yên chứng tỏ
điều gì?

2 điểm

1điểm = 50%

2 điểm =
50%

40%

3 điểm

3 điểm

10
điểm

2 điểm


1. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. ( 2điểm )
*GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 LIÊN HỆ



TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO
GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU
CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ

Trang 7


* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC
TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC
CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH
GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án VẬT LÝ 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn
kiến thức kỹ năng
Liên hệ (có làm các tiết
trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy
mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)


* Giáo án VẬT LÝ 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ
năng
* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học
* Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT
TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY
MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO
YÊU CẦU MỚI
* Liên hệ đt:
* Giáo án VẬT LÝ đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng

3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1:
- KL là lượng vật chất có trong vật.
1 điểm
- Đơn vị khối lượng là kílôgam kí hiệu là kg.
- Để đo khối lượng ta sử dụng cân để đo.
1 điểm
Câu 2:
- Để đo thể tích chất lỏng ta có thể sử dụng bình chia độ hoặc ca 0.5 điểm
đong.
- Cách đo thể tích chất lỏng bằng binh chia độ.
0.5 điểm
+ Ước lượng thể tích cần đo.
0.5 điểm
+ Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

+ Đặt bình chia độ thẳng đứng.
Trang 8


+ Đặt mắt nhìn ngang vơis mực chất lỏng trong bình.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Câu 3:
- Đổ đầy nước vào bình không chia độ, rồi thả nhẹ hòn đá vào bình.
Hứng nước tràn ra từ bình này vào bình chia độ và đọc giá trị thể
tích của lượng nước tràn ra→ thể tích hòn đá.
Câu 4: Có hai lực tác dụng lên quả cầu:
- Lực kéo của sợi dây: có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới
lên
- Trọng lực: có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống
Quả cầu đứng yên chứng tỏ: lực kéo của sợi dây và trọng lực là hai lực
cân bằng
Câu 5:
Vật có khối lượng 7,5kg thì có trọng lượng là 75 N

Trang 9

0.5 điểm

0,5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm

1 điểm
1 điểm


Tuần 15
Tiết 15
Ngày
soạn:29/11/2015
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi
ích của chúng. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường
hợp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng lực kế, kỹ năng thao tác thí nghiệm kiểm tra độ lớn
của lực kéo phụ thuộc độ cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng.
3. Thái độ:
- Thái độ cẩn thận, trung thực trong thí nghiệm và học tập.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
- GV Treo H13.2 (SGK) và hỏi: Nếu lực kéo của mỗi người trong hình vẽ là
450N thì những người này có kéo được ống bê tông lên không? Nêu những
khó khăn của cách kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.

III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
7
Hoạt động 1:
1. Đặt vấn đề: Như SGK
Phút GV: Vậy dùng tấm ván làm mặt HS dự đoán
phẳng nghiêng có thể làm giảm lực
kéo vật lên hay không? Muốn làm
giảm lực kéo vật phải làm tăng hay
giảm độ nghiêng của tấm ván?
HS: Dự đóan+ tìm phương án kiểm
tra
7
Hoạt động 2:
2. Thí nghiệm:
Trang 10


Phút GV giới thiệu dụng cụ và cách lắp
dụng cụ thí nghiệm theo hình 14.2
Lưu ý cách cầm lực kế phải song song
với mặt phẳng nghiêng, cách đọc số
chỉ của lực kế. Chú ý ĐCNN.
HS: Trả lời câu hỏi – làm thí nghiệm
theo nhóm.
GV:Để làm giảm độ nghiêng ta phải
làm sao?

HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
điền vào bảng 14.1 và trả lời câu C2
HS làm thí nghiệm theo nhóm , điền
kết quả vào bảng 14.1 và trả lời câu
C2
10
Hoạt động 3:
Phút Giáo dục hướng nghiệp: các máy cơ
đơn giản có ứng dụng rộng và làm
công cụ lao động trong nhiều ngành
nghề như: xây dựng, thợ bốc vác, thợ
lái cần cẩu, tác dụng là làm giảm hao
phí sức lao động và tăng năng suất.
12
Hoạt động 4:
Phút GV: Yêu cầu học sinh thảo luận C3,
C4

C2: Cách làm giảm độ nghiêng
của mặt phẳng nghiêng:
+Giảm chiều cao kê mặt phẳng
nghiêng
+ Tăng chiều dài mặt phẳng
nghiêng
+Vừa giảm chiều cao, vừa tăng
chiều dài mặt phẳng nghiêng

3. Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng cóthể

kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn
trọng lượng của vật
- Mặt phẳng càng nghiêng ít , thì
lực kéo càng nhỏ
4. Vận dụng:
C3: Thềm nhà cao dùng mặt
phẳng nghiêng dễ dắt xe lên
hơn, tấm ván bắt lên xe tải dễ
vận chuyển hàng lên hơn
C4: Dốc thoai thoải có độ
nghiêng ít.

IV. Củng cố: (4 Phút)
- Kéo vật trên mặt phẳng nghiêp có dễ dàng hơn không?
- Hãy cho biết lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc như thế nào vào
mặt phẳng nghiêng?
- Yêu cầu HS làm bài tập 14.1 và 14.2 (SBT).
- Giới thiệu mục: Có thể em chưa biết.
V. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài và làm bài tập 14.3 đến 14.5 (SBT).
- Đọc trước bài 15: Đòn bẩy.

Trang 11


Tuần 17
Tiết 17
Ngày
soạn:13/12/2015
ÔN TẬP

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về cơ học đã học từ đầu chương (từ bài 1 đến
hết bài 15)
- Biết áp dụng công thức giải bài tập. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào
thực tế đời sống.
2. Kỹ năng:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng giải bài tập của học sinh. Biết áp dụng công
thức giải bài tập. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và chuyên cần trong ôn tập.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Kết hợp kiểm tra trong bài mới
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
18 Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết
I. Lí thuyết:
Phút 1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
1. Chọn từ thích hợp điền vào
trống:

chỗ trống:
a) GHĐ của thước là độ dài …
a) lớn nhất ghi trên thước
b).…của thước là độ dài giữa 2 vạch
b) ĐCNN
chia liên tiếp trên thước
c) GHĐ; ĐCNN
c) Khi dùng thước đo cần phải biết …
và...của thước.
2. a) Mọi vật đều có…
2. a) Khối lượng;
b) lượng
Trang 12


b) Khối lượng 1 chất chỉ ...chất chứa
c) kilôgam;
d) cân
trong vật
c) ...là khối lượng của quả cân mẫu
đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp
d) Người ta dùng …để đo khối lượng 3. a) đẩy;
b) kéo;
c) kéo
3.a) Gió tác dụng vào cánh buồm 1
lực…
b) Con trâu tác dụng vào cái cày 1 lực
...
c) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu 1 lực


4. Đổi đơn vị:
4. a)=50 dm3 = 50000cm3
a) 0,05m3 = …dm3= …cm3
b)= 2,5 l = 2500 ml
3
b) 2,5dm =…l = …ml
5. a) Viết công thức tính khối lượng
riêng? Giải thích các đại lượng, đơn
vị đo trong công thức?
b) Nói khối lượng riêng của nhôm
là 2700kg/m3 điều đó có ý nghĩa gì?

5. a) Công thức: D =

m
V

Trong đó:
V: thể tích ( m3)
m: Khối lượng (kg)
D: Khối lượng riêng (kg/m3)
b) Nói khối lượng riêng của
nhôm là 2700kg/m3 điều đó có ý
nghĩa là 1 mét khối nhôm
nguyên chất có khối lượng là
2700kg
II. Bài tập:
18
Hoạt động 2:
Bài tập 1: Tóm tắt:

Phút Bài tập 1. Một quả cầu bằng nhôm
3
có thể tích 2500 dm . Tính khối lượng V = 2500dm3 = 0,0025m3
D= 2700 kg/m3
quả cầu đó?
m= ?(kg)
Giải:
Khối lượng của thỏi đồng:
m = D x V = 2700 x 0,0025=
6,75 (kg)
Đáp số: 6,75 (kg)
Bài tập 2. Thể tích của khối sắt:
V= m/D = 78: 7800= 0,01
Bài tập 2. Một vật bằng sắt có m
3
(m )= 10dm3
=78kg; hãy tính thể tích của nó; biết
rằng KLR của sắt là D= 7800kg/m3.
IV. Củng cố: (4 Phút)
- GV hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của chươngI: Cơ học
- Làm lại các dạng bài tập (trong SGK- SBT)
V. Dặn dò: (1 Phút)
Trang 13


-

Học lại phần đã học chuẩn bị thi học kì I
Chuẩn bị dụng cụ học tập tốt để thi học kỳ I


Tuần 18
Tiết 18
Ngày soạn:20/12/2015
KIỂM TRA HỌC KÌ I
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Tự kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu các kiến thức đã học ở học kì I
2. Kỹ năng:
Hình thành kĩ năng trình bày bài giải khoa học, chính xác.
3. Thái độ:
Giáo dục đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra - đánh giá.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm.
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
- Thống nhất về qui chế làm bài
III. Nội dung bài mới: (41 phút)
1/ Đặt vấn đề:
2/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:
- Hạn chế:

IV. Dặn dò: (1 Phút)
2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh giá
KT
1. Đo độ dài,

Trang 14

Vận dụng
Biết
Khối lượng,

Hiểu

Thấp

Cao

Tống
số
điềm
1.5


thể tích.
1 câu
1.5 điểm
Tỉ lệ: 15%

Đơn vị khối


điểm

1.5 điểm =
100%

15%

2. Khối lượng,
trọng lượng,
khối lượng
riêng, trọng
lượng riêng.
2 câu
5 điểm
Tỉ lệ: 50%

a, Tính khối
Viết công
lượng của vật
thức tính khối đó ?
lượng riêng? b, Tính thể
tích của vật ?
2điểm = 20%

3. Lực, phép
đo lực
1 câu
1.5 điểm
Tỉ lệ: 15%


Tổng

3 điểm =
60%

Lực là gì?
Nêu kết quả
tác dụng của
lực?
1.5 điểm
=100%
Hãy nêu lợi
ích của máy
cơ đơm giản

3. Máy cơ đơn
giản.
1 câu
2 điểm
Tỉ lệ: 20%

5 điểm

50%
1.5
điểm

2 điểm


2 điểm
=100%
1.5 điểm

3.5 điểm

20%
2 điểm

3 điểm

2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. ( 1.5điểm )
*GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 LIÊN HỆ



TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO
GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU
CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ

* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC
TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC
CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH

GIỎI.
Trang 15

10
điểm


(Có đầy đủ giáo án VẬT LÝ 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn
kiến thức kỹ năng
Liên hệ (có làm các tiết
trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy
mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)

* Giáo án VẬT LÝ 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ
năng
* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học
* Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT
TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY
MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO
YÊU CẦU MỚI
* Liên hệ đt:
* Giáo án VẬT LÝ đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng

3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
Câu 1:
- KL là lượng vật chất có trong vật.
- Đơn vị khối lượng là kílôgam kí hiệu là kg.
- Để đo thể tích chất lỏng ta có thể sử dụng bình chia độ hoặc ca

đong.
Câu 2:
- Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác.
- Kết quả tác dụng của lực có thể làm biến đổi chuyển động của vật
hoặc làm cho vật bị biến dạng, có thể hai kết quả này đồng thời
cùng xẩy ra.
Câu 3:

ĐIỂM
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.75 điểm
0.75 điểm

- Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ 1 điểm
dàng hơn.
1 điểm
- Các máy cơ đơn giản thường dùng là:
+ Mặt phẳng nghiêng.
+ Đòn bẩy.
+ Ròng rọc.

Trang 16


Câu 4:
Viết đúng công thức: D =

1 điểm


m
V

D là khối lượng riêng.
m là khối lượng.
V là thể tích của vật.
- Đơn vị khối lượng riêng là: kg/m3.
- Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 điều đó có ý nghĩa là 1m3
sắt có khối lượng là 7800kg.
Câu 5:
Một vật có trọng lượng P = 40N thì có khối lượng là:
Từ công thức P = 10.m

0.5 điểm
0.5 điểm

1,5 điểm

40
Ρ
=> m = = 10 = 4( kg )
10

1.5 điểm

Thể tích của vật đó là:
Từ công thức d =

Ρ

Ρ
40
⇒ V= =
= 0,001481 m3
V
d 27000

= 1,481 dm3

Trang 17


Tuần 20
Tiết 19
Ngày
soạn:27/15/2015
RÒNG RỌC
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được tên các vật dụng thông thường có ròng rọc. Nêu được tác dụng
chung của ròng rọc là làm giảm lực kéo của lực và đổi phương chuyển động.
Nêu được tác dụng này trong thực tế.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng sử dụng ròng rọc phù hợp trong các trường hợp cụ thể và ghi rõ lợi
ích của nó.
3. Thái độ:
Biết ứng dụng những ròng rọc vào cuộc sống.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Kể tên các máy cơ đơn giản ?
Mô tả các đặc điểm của đòn bẩy.
Khi sử dụng đòn bẩy, muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật phải
đảm bảo điều đk?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
GV: Vẫn câu chuyện ở các bài học trước là ống bên tông nặng bị rơi xuống
mương sâu. Một nhóm HS muốn đưa ống bê tông này lên bờ.
Để đưa ống bê tông lên ngoài các cách đưa: trực tiếp, dùng mặt phẳng nghiêng
hoặc đòn bẩy ta có còn cách đưa nào khác không?
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10
Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu về cấu tạo của
Phút GV: Giới thiệu chung về ròng rọc
ròng rọc:
GV cho hoc sinh xem ròng rọc và giới - Ròng rọc là 1 bánh xe quay
Trang 18


thiệu ròng rọc động, ròng rọc cố định.
Cách phân biệt 2 loại ròng rọc này
GV: Ròng rọc có cấu tạo như thế nào?

GV: Thế nào là ròng rọc cố định? Thế
nào gọi là ròng rọc động
HS: Trao đổi để trả lời
12
Hoạt động 2:
Phút GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,
cách lắp thí nghiệm, cách tiến hành thí
nghiệm
Chia nhóm làm thí nghiệm, thảo luận
nhóm trả lời câu C3
HS: Làm thí nghiệm nhóm, đại diện
nhóm trình bày kết quả, điền vào bảng
16.1 và trả lời câu C3
HS: Các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, sửa sai
Cho HS điền vào chỗ trống câu C4
GV: Cần lưu ý chỉ rõ ràng về lợi ích
của từng ròng rọc như:
RR cố định: Có tác dụng làm đổi
hướng lực kéo (theo hướng có lợi từ
trên xuống dưới để lợi dụng trọng
lượng của người kéo- đu dây); độ lớn
của lực kéo so với trọng lượng của vật
là không đổi
RR động thì giúp ta lợi về lực so với
khi kéo vật trực tiếp ( Fkéo < Pvật )
Như vậy cả 2 ròng rọc đều có tác
dụng giúp con người làm việc 1 cách
dễ dàng hơn
14

Hoạt động 3:
Phút Cho học sinh trả lời C5, C6, C7
Hs trả lời cá nhân câu C5,C6, C7
Giáo dục hướng nghiệp: Các máy cơ
đơn giản có ứng dụng rộng rãi trong
đời sống và sản suất và làm công cụ
lao động trong nhiều ngành nghề
như: xây dựng, thợ bốc vác, thợ lái
cần cẩu, tác dụng là làm giảm hao
phí sức lao động và tăng năng suất.

được quay quanh 1 trục, vành
bánh xe có rãnh để đặt dây kéo
- Có 2 loại ròng rọc: Ròng rọc
cố định và ròng rọc động
II. Ròng rọc giúp con người
làm việc dễ dàng hơn như thế
nào?
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét:
C3:
- Dùng ròng rọc cố định: Lực
kéo vật có hướng từ trên xuống
dưới. Trong khi đó vật lại
chuyển động lên cao ( tức có lợi
về hướng kéo vật), độ lớn của 2
lực như nhau
- Dùng ròng rọc động:Chiều của
lực kéo so với hướng chuyển
động của vật là không thay đổi,

độ lớn của lực kéonhỏ hơn
trọng lượng của vật ( được lợi về
lực).
3. Kết luận:
C4:
(1) cố định
(2) động

4. Vận dụng:
C5:
Thí dụ: Ròng rọc trên đỉnh cột
cờ, ròng rọc ở cần cẩu; ròng rọc
múc nước ở giếng
C6:
Dùng ròng rọc cố định giúp làm
thay đổi hướng của lực
kéo( được lợi về hướng); dùng
ròng rọc động được lợi về lực
còn hướng không thay đổi
C7:
Trang 19


Sử dụng hệ thống ròng rọc cố
định và ròng rọc động và ròng
rọc động(hình b) có lợi hơn vì
vừa được lợi về độ lớn vừa được
lợi về hường của lực kéo
IV. Củng cố: (4 Phút)
Đòn bẩy gồm có mấy yếu tố, đó là những yếu tố nào?

Muốn lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO1 và OO2 phải thoả
mãn điều kiện gì?
V. Dặn dò: (1 Phút)
- Lấy 3 ví dụ về các dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy.
- Học bài và làm bài tập 15.1 đến 15.5 (SBT).

*GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 LIÊN HỆ



TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
* (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO
GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU
CỦA CÁC THẦY CÔ)
* CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ

* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC
TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC
CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH
GIỎI.
(Có đầy đủ giáo án VẬT LÝ 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn
kiến thức kỹ năng
Liên hệ (có làm các tiết
trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy
mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)


Trang 20


* Giáo án VẬT LÝ 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ
năng
* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học
* Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT
TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY
MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO
YÊU CẦU MỚI
* Liên hệ đt:
* Giáo án VẬT LÝ đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng

Trang 21


Tuần 31
Tiết 31
Ngày
soạn:27/03/2016
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
(Tiếp theo)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi
- Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
- Tìm được VD thực tế về hiện tượng ngưng tụ
- Biết tiến hành TN KT dự đoán về hiện tượng ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi
giảm nhiệt độ.

2. Kỹ năng:
- Quan sát, so sánh được sự bay hơi và sự ngưng tụ
- Sử dụng nhiệt kế, dùng đúng thuật ngữ: Dự đoán, KT dự đoán, đối chứng,
chuyển từ thể … sang thể…
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Nhiệt kế, 2cốc thủy tinh giống nhau, thuốc màu, nước, nước đá đập nhỏ
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Cốc đựng, nước đá, nước, đĩa đậy cốc.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ bay hơi?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10
Hoạt động 1:
II. Sự ngưng tụ.
Phút HS: Suy nghĩ và dự đoán về hiện 1. Tìm cách quan sát sự ngưng
Trang 22



tượng ngưng tụ
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho phần
này

6
Hoạt động 2:
Phút GV: Hướng dẫn HS làm TN
HS: Tiến hành TN theo hướng dẫn
GV: Quan sát và giúp đỡ HS làm TN
8
Hoạt động 3:
Phút HS: Làm TN và thảo luận với câu C1
C4
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C1 C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C5

tụ:
a, Dự đoán:
- hiện tượng chất lỏng biến
thành hơi gọi là sự bay hơi
- hiện tượng hơi biến thành chất
lỏng gọi là sự ngưng tụ

- ngưng tụ là quá trình ngược
với sự bay hơi.
b, Thí nghiệm kiểm tra:
Hình 27.1
c, Rút ra kết luận:
C1: nhiệt độ trong cốc làm thí
nghiệm thấp hơn nhiệt độ của
cốc đối chứng
C2: mặt ngoài của cốc làm thí
nghiệm có các giọt nước bám
vào, còn ở cốc đối chứng thì
không có hiện tượng này.
C3: các giọt nước đọng ở ngoài
cốc làm thí nghiệm không phải
là nươc ở trong cốc thấm ra vì
nước này không có màu.
C4: các giọt nước này do hơi
nước trong không khí ngưng tụ
và bám vào.
C5: dự đoán là chính xác
2. Vận dụng:
C6: - mặt ngoài các chai nước
lạnh có nước bám vào
- khi nấu nướng thì trên nắp
vung có các giọt nước đọng lại
C7: vào ban đêm khi nhiệt độ hạ
xuống thì các hơi nước trong
không khí ngưng tụ và đọng trên
lá cây
C8: Vì rượu là chất rất dễ bay

hơi, nếu ta không đậy nút chặt
thì rượu sẽ bay hơi đi và cạn
dần.

12
Hoạt động 4:
Phút HS: Suy nghĩ và trả lời C6
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C6
HS: Suy nghĩ và trả lời C7
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho C7
Giáo dục bảo vệ môi trường: Khi nđộ
thấp thì hơi nước ngưng tụ tạo thành
sương mù, làm giảm tầm nhìn -> cần
có bp ATGT
HS: Làm TN và thảo luận với câu C8
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung Ghi nhớ (SGK)
Trang 23


cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C8
IV. Củng cố: (4 Phút)
- GV khái quát lại những kiến thức cơ bản (phần ghi nhớ).
- Giới thiệu nội dung: Có thể em chưa biết.
- Yêu cầu HS làm bài tập 26-27.3 (SBT).

V. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài và làm bài tập 26-27.4 đến 26-27.7 (SBT).
- Đọc trước bài 28: Sự sôi.
- Chuẩn bị một tờ giấy kẻ ô vuông và bảng 28.1(SGK/86).

Trang 24


Tuần 34
Tiết 34
Ngày
soạn:17/04/2016
ÔN TẬP HỌC KÌ II
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các
chất.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các
hiện tượng có liên quan.
3. Thái độ:
- Tạo cho các em thái độ yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của
mình trước tập thể lớp.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị phần “ ôn tập” của học sinh
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13
Hoạt động 1:
I. Ôn tập
Phút 1. Thể tích của các chất thay đổi như 1. Thể tích của hầu hết các chất
thế nào khi nhiệt độ tăng, nhiệt độ đều tăng khi nhiệt độ tăng, giảm
giảm?
khi nhiệt độ giảm.
2. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất
nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào 2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều
nở vì nhiệt ít nhất?
nhất và chất rắn nở vì nhiệt ít
Trang 25


×