TUẦN 24- TIẾT 46
KIỂM TRA MỘT TIẾT ( Bài viết số 3)
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
THỜI GIAN 45 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề)
I. MA TRẬN
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức
1. Tính chất của
oxi.
Số câu
Số điểm
2. Sự oxi hóa Không khí sự
cháy.
Số câu
Số điểm
3. Oxit
Số câu
Số điểm
4. Phản ứng hóa
hợp – phản ứng
phân hủy.
Nhận biết
Thông hiểu
TN
TL
- Nguyên liệu
dùng điều chế oxi
trong phòng thí
nghiệm.
1
TN
TL
- Hiểu được tính
chất hóa học của
oxi.
0,5 đ
Vận dụng
TN
TL
Vận dụng ở
mức cao
TN
TL
1
Cộng
(100%)
2
0,5 đ
- Hiểu được bản
chất của sự cháy
và sự oxi hóa
chậm.
1
0,5 đ
1 đ (10%)
- Vận dụng được
khái niệm để nhận
biết hiện tượng oxi
hóa trong tự nhiên.
1
0,5 đ
2
1 đ (10%)
- Phân loại và gọi
tên được một số
oxit.
1
0,5 đ
1
2đ
2
2,5 đ (25%)
- Hoàn thành - Phân biệt được
được một số phản loại phản ứng đã
ứng đã học.
học dựa vào khái
niệm.
1
1
Số câu
Số điểm
5. Tổng hợp các
nội dung trên.
2đ
2
0,5 đ
- Tính được số mol và - Vận dụng kiến
số gam của chất tham thức đã học để
so sánh tìm ra
gia phản ứng.
2,5 đ (25%)
chất phản ứng
hết, chất còn dư
trong một phản
ứng.
Số câu
1
1
2
Số điểm
1đ
1đ
2 đ (20%)
6. Thực hành thí
nghiệm – Câu
hỏi thực tiễn
- Tính toán liên
quan đến giá trị
giới hạn về thông
số cơ bản trong
không khí xung
quanh.
1
Số câu
Số điểm
1
1đ
1 đ (10%)
Tổng số câu
2
1
2
1
2
2
1
11
Tổng số điểm
1đ
2đ
1đ
2đ
1đ
2đ
1đ
10 đ
Tỉ lệ
10%
20%
10%
20%
10%
20%
10%
100%
II/ ĐỀ 1:
A - TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đầu mỗi câu mà em cho là đúng:
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây có liên quan đến sự oxi hóa ?
A. Nước chảy đá mòn.
B. Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
C. Giày dép đi lâu bị mòn.
D. Bạc đeo lâu ngày bị giảm độ lấp lánh.
Câu 2 : Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí
nghiệm:
A. Fe3O4 B. H2O
C. KMnO4
D. CaCO3 E. Không khí
G. KClO3
Câu 3 : Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào thể hiện tính chất hóa học của oxi ?
t
t
SO2
Cu + CO2
A. S + O2
B. CO + CuO
t
2 CO
Ca(OH)2 .
C. C + CO2
D. CaO + H2O
Câu 4 : Dấu hiệu phân biệt phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ là:
A. Số chất tham gia
B. Số chất sản phẩm
C. Điều kiện phản ứng
D. Cả A và B.
Câu 5 : Bản chất của sự cháy và sự oxi hóa chậm:
A. Đều là sự oxi hóa
B. Trái ngược nhau
C. Hoàn toàn giống nhau
D. Đều phát sáng.
Câu 6 : Dãy các hợp chất nào sau đây đều là oxit axit ?
A. SO2, CO2,CaO
B. SiO2, K2O, Na2O
C. SO3, CO2, P2O5.
D. MnO2, CO2, SO2.
B – TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (2 đ) Hoàn thành những phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a. Mg + ? MgO
b. KMnO4 K2MnO4 + ? + ?
c. ? + ? SO2
d. KClO3 ? + O2
Bài 2: (2 đ) Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: Al2O3 , N2O5, SO2, Fe2O3
Bài 3: (2 đ)
1. Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được 48 gam khí oxi.
2. Đốt cháy 1,6 gam S trong một bình chứa 4,48 lit khí O2 ở đktc. Sau phản ứng, lưu huỳnh
hay oxi dư là bao nhiêu gam hoặc lít ?
Bài 4: (1 đ)
Khí SO2 trong không khí
Khí SO2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm không khí. Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng SO2 vượt quá 3.10-5 mol/m3 thì coi như không khí bị ô
nhiễm SO2 . Tiến hành phân tích 50 lít không khí ở một thành phố thấy chứa 0,012 mg SO2 .
Cho biết không khí đó có bị ô nhiễm SO2 hay không ?
Cho : O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
III/ ĐỀ 2:
A - TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đầu mỗi câu mà em cho là đúng:
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây có liên quan đến sự oxi hóa ?
A. Giày dép đi lâu bị mòn.
B. Nước chảy đá mòn.
C. Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
D. Bạc đeo lâu ngày bị giảm độ lấp lánh.
Câu 2 : Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí
nghiệm:
A. Fe3O4 B. H2O
C. KMnO4 D. CaCO3 E. KClO3
G. Không khí
Câu 3 : Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào thể hiện tính chất hóa học của oxi ?
t
t
CO2
Fe + CO2
A. C + O2
B. CO + FeO
t
2 CO
Ba(OH)2 .
C. C + CO2
D. BaO + H2O
Câu 4 : Dấu hiệu phân biệt phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ là:
A. Số chất tham gia
B. Số chất sản phẩm
C. Điều kiện phản ứng
D. Cả A và B.
Câu 5 : Bản chất của sự cháy và sự oxi hóa chậm:
A. Đều là sự oxi hóa
B. Trái ngược nhau
C. Hoàn toàn giống nhau
D. Đều phát sáng.
Câu 6 : Dãy các hợp chất nào sau đây đều là oxit bazơ ?
A. SO2, CO2,CaO
B. BaO, K2O, Na2O
C. SO3, CO2, P2O5.
D. MnO2, CO2, SO2.
B – TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (2 đ) Hoàn thành những phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a. ? + O2 ZnO
b. KMnO4 K2MnO4 + ? + ?
c. ? + ? SO2
d. KClO3 ? + O2
Bài 2: (2 đ) Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: Al2O3 , P2O5, SO3, Cr2O3
Bài 3: (2 đ)
1. Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được 96 gam khí oxi.
2. Đốt cháy 1,6 gam S trong một bình chứa 4,48 lít khí O2 ở đktc. Sau phản ứng, lưu huỳnh
hay oxi dư là bao nhiêu gam hoặc lít ?
Bài 4: (1 đ)
Khí SO2 trong không khí
Khí SO2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm không khí. Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng SO2 vượt quá 3.10-5 mol/m3 thì coi như không khí bị ô
nhiễm SO2 . Tiến hành phân tích 50 lít không khí ở một thành phố thấy chứa 0,012 mg SO 2 .
Cho biết không khí đó có bị ô nhiễm SO2 hay không ?
Cho : O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
IV. ĐÁP ÁN
1) ĐỀ 1
I – TRẮC NGHIỆM (3 Đ)
Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đầu mỗi câu mà em cho là đúng:
1
2
3
4
5
6
B 0,5 TH1 : HS chỉ chọn 2 đáp án
0,5 đ A 0,5 D 0,5 A 0,5 C 0,5
đ C và G
đ
đ
đ
đ
( mỗi đáp án được 0,25 đ)
TH2 : HS chỉ chọn 1 trong 2 0,25
đáp án C hoặc G
đ
TH3 : các trường hợp lựa
0đ
chọn còn lại không cho điểm
II. TỰ LUẬN (7 Đ)
Bài
Nội dung
Điểm
t
0,5 đ
a. 2Mg
+
O2 2MgO
t
0,5 đ
1
K2MnO4 + MnO2 + O2
b. 2KMnO4
t
0,5 đ
( 2đ ) c. S + O2
SO2
0,5 đ
2
( 2đ )
t
d. 2KClO3
2KCl
- Oxit bazơ:
+ Al2O3: Nhôm oxit
+ Fe2O3: Sắt (III) oxit
- Oxit axit:
+ N2O5 : Đinitơ pentaoxit
+ SO2 : Lưu huỳnh đioxit.
1. n O =
2
m O2
M O2
=
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
48
= 1,5 (mol)
32
t
2KCl
2KClO3
1 mol
+ 3O2
+ 3O2
1,5 mol
n KClO3 = 1 (mol)
mKClO3 = n KClO3 . MKClO3 = 1. 122,5 = 122,5 gam
4, 48
1, 6
0, 2 (mol)
0, 05 (mol) , nO 2 =
32
22, 4
t
+
O2
SO2
2. Ta có: nS =
3
( 2đ )
PT:
S
Pt: 1
:
1
(mol)
Gt: 0,05 :
0,2
(mol)
Ta thấy nO 2 > nS oxi dư, S phản ứng hết bài toán tính theo số
mol S.
t
PT:
S +
O2
SO2
Pt: 1
:
1
(mol)
Gt: 0,05 : 0,05
(mol)
nO 2 dư = nO 2 ban đầu - nO 2 phản ứng = 0,2 – 0,05 = 0,15 (mol)
V O 2 dư (đktc) = 0,15 × 22,4 = 3,36 (lít)
Mức đầy đủ: Kết luận đúng dựa trên tính toán như sau:
Đổi: 50 lít = 50.10-3 m3 . Số mol SO2 =
0, 012.103
0,187.10-6 (mol).
64
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Trong 50.10-3 m3 có 0,187.10-6 mol SO2
3
=>
1m
có x mol SO2
=> x = 3,75.10-6 mol/ m3 < 30.10-6 mol/m3
0,5 đ
=> Không khí không bị ô nhiễm.
0,5 đ
Mức chưa đầy đủ:
Khẳng định không khí không bị ô nhiễm nhưng chưa tính toán
4
chứng minh được
(1 đ)
Hoặc tính toán đúng nhưng kết luận sai: không khí có bị ô
nhiễm
Hiểu đúng bản chất vấn đề, các bước tính toán đúng nhưng kĩ
năng tính toán sai (có thể do viết sai).
0đ
Không đạt :
Kết luận không khí không bị ô nhiễm nhưng tính toán sai bản
chất vấn đề
Tính toán sai và kết luận không khí bị ô nhiễm hoặc không
làm bài
Các cách giải khác đúng kết quả, không sai bản chất hóa học vẫn cho điểm tối đa.
Sai chỉ số không có điểm; chưa cân bằng , thiếu điều kiện trừ ½ số điểm.
2) ĐỀ 2
I – TRẮC NGHIỆM (3 Đ)
Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đầu mỗi câu mà em cho là đúng:
1
2
3
4
5
C 0,5 TH1 : HS chỉ chọn 2 đáp án
0,5 đ A 0,5 D 0,5 A 0,5
đ C và E
đ
đ
đ
( mỗi đáp án được 0,25 đ)
TH2 : HS chỉ chọn 1 trong 2 0,25
đáp án C hoặc E
đ
TH3 : các trường hợp lựa
0đ
chọn còn lại không cho điểm
II. TỰ LUẬN (7 Đ)
Bài
Nội dung
t
a. 2Zn +
O2 2ZnO
t
b. 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
1
t
( 2đ ) c. C + O2
CO2
t
2KCl + 3O2
d. 2KClO3
- Oxit bazơ:
+ Al2O3: Nhôm oxit
+ Cr2O3: Crom (III) oxit
2
( 2đ ) - Oxit axit:
+ P2O5 : Điphotpho pentaoxit
+ SO3 : Lưu huỳnh trioxit.
1. n O =
2
m O2
M O2
=
96
= 3,0 (mol)
32
t
2KCl
2KClO3
2 mol
4, 48
1, 6
0, 2 (mol)
0, 05 (mol) , nO 2 =
32
22, 4
t
+
O2
SO2
2. Ta có: nS =
S
Pt: 1
:
1
(mol)
Gt: 0,05 :
0,2
(mol)
Ta thấy nO 2 > nS oxi dư, S phản ứng hết bài toán tính theo số
mol S.
t
PT:
S +
O2
SO2
Pt: 1
:
1
(mol)
Gt: 0,05 : 0,05
(mol)
nO 2 dư = nO 2 ban đầu - nO 2 phản ứng = 0,2 – 0,05 = 0,15 (mol)
V O 2 dư (đktc) = 0,15 × 22,4 = 3,36 (lít)
Mức đầy đủ: Kết luận đúng dựa trên tính toán như sau:
Đổi: 50 lít = 50.10-3 m3 . Số mol SO2 =
4
(1 đ)
0,5
đ
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
mKClO3 = n KClO3 . MKClO3 = 2. 122,5 = 245 gam
PT:
B
0,25 đ
+ 3O2
3 mol
n KClO3 = 2 (mol)
3
( 2đ )
6
0, 012.103
0,187.10-6 (mol).
64
Trong 50.10-3 m3 có 0,187.10-6 mol SO2
=>
1 m3
có x mol SO2
-6
3
=> x = 3,75.10 mol/ m < 30.10-6 mol/m3
=> Không khí không bị ô nhiễm.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
Mức chưa đầy đủ:
Khẳng định không khí không bị ô nhiễm nhưng chưa tính toán
chứng minh được
Hoặc tính toán đúng nhưng kết luận sai: không khí có bị ô
nhiễm
Hiểu đúng bản chất vấn đề, các bước tính toán đúng nhưng kĩ
năng tính toán sai (có thể do viết sai).
0đ
Không đạt :
Kết luận không khí không bị ô nhiễm nhưng tính toán sai bản
chất vấn đề
Tính toán sai và kết luận không khí bị ô nhiễm hoặc không
làm bài
Các cách giải khác đúng kết quả, không sai bản chất hóa học vẫn cho điểm tối đa.
Sai chỉ số không có điểm; chưa cân bằng , thiếu điều kiện trừ ½ số điểm.
Duyệt của BGH
Giáo viên ra đề
Nguyễn Văn Minh