Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài 2 chuyển động thẳng đều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.31 KB, 3 trang )

Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
-

Biết được định nghĩa của chuyển động thẳng đều.
Viết được công thức tính quảng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động
thẳng đều.
Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều.

2. Kỹ năng :
-

Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về
chuyển động thẳng đều.
Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
Thu thập thông tin từ đồ thị như: Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời
điểm gặp nhau, thời gian chuyển động…
Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế .
Phân biệt, so sánh các khái niệm.
Lập phương trình chuyển động.
Vẽ đồ thị. Khai thác đồ thị.
Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định
được các đặc trưng động học của chuyển động.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
-

Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều.


Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau
Câu hỏi liên quan đến vector, biểu diễn vector.
Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.
Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.

2. Học sinh :
-

Ôn lại các kiến thức về chuyển động cơ học đã học ở lớp 8
 Thế nào là chuyển động thẳng đều?
 Thế nào là vận tốc trong chuyển động đêu?
 Các đặc trưng của đại lượng vector?

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
-

Nêu câu hỏi:
Định nghĩa chuyển động cơ, chất điểm, hệ quy chiếu.
Nêu cách xác định vị trí một vật.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
Nhận xét câu trả lời

3. Bài mới
-

Tìm hiểu chuyển động thẳng đều.

Hoạt động của giáo viên


- Nhắc lại khái niệm tốc độ trung
bình.
- Hướng dẫn: học sinh vẽ hình,
xác định tọa độ chất điểm.

Hoạt động của học sinh

- Vẽ hình và xác định toạ độ
chất điểm

Nội dung

I. Chuyển động thẳng đều
1. Tốc độ trung bình.
s
vtb 
t
Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1


- Yêu cầu học sinh xác định s, t
và tính vtb _
- Làm thí nghiệm biểu diễn cho
học sinh quan sát
+ Dùng ống thuỷ tinh dài chứa
nước với bọt không khí và đặt
cho ống thẳng đứng để bọt khí
chạy lên trên.
+ Dùng bình chia độ đựng dầu

ăn nhỏ một giọt nước vào
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo
luận.
- Giới thiệu khái niệm chuyển
động thẳng đều.

- Quan sát giáo viên làm thí
nghiệm.

- Ghi nhận khái niệm chuyển
động thẳng đều.
3. Quãng đường đi trong
chuyển động thẳng đều.
s = vtbt = vt
Trong chuyển động thẳng đều,
quãng đường đi được s tỉ lệ
thuận với thời gian chuyển động
t.

- Biểu diễn chuyển động của chất
điểm trên hệ trục toạ độ.
- Yêu cầu xác định đường đi
trong chuyển động thẳng đều
khi biết vận tốc.
-

2. Chuyển động thẳng đều.
Chuyển động thẳng đều là
chuyển động có quỹ đạo là
đường thẳng và có tốc độ trung

bình như nhau trên mọi quãng
đường.

Tìm hiểu phương trình phương trình chuyển động thẳng đều và đồ thị toạ độ – thời gian.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung
II. Phương trình chuyển động
và đồ thị toạ độ – thời gian.
1. Phương trình chuyển động.

x = xo + s = xo + vt
Nêu và phân tích bài toán xác Làm việc nhóm xây dựng
định vị trí của môt chất điểm.
phương trình chuyển động.
2. Đồ thị toạ độ – thời gian của
chuyển động thẳng đều.
Giới thiệu bài toán.

Làm việc nhóm để vẽ đồ thị
toạ
độ – thời gian.
Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ
đồ thị.
Nhận xét dạng đồ thị của
chuyển
động thẳng đều.

Cho học sinh thảo luận.
Nhận xét kết quả từng nhóm.

-

Vận dụng – củng cố .

a) Bảng
t(h)

0
6

1

2

3

4

5

x(km) 5 15 25 35 45 55
65
b) Đồ thị


Hoạt động của giáo viên
- Hướng dẫn học sinh viết phương trình chuyển động

của 2 chất điểm trên cùng một hệ tọa độ và cùng 1
mốc thời gian.
-Yêu cầu học sinh xác định thời điểm và vị trí gặp
nhau của 2 chất điểm đó.

Hoạt động của học sinh
- Nêu được 2 cách lm.
+ cho x1 = x2 , giải pt.
+ dựa vào đồ thị tọa độ-thời gian.

- Yêu cầu học sinh giải bằng đồ thị .
-

Dặn dò
Hoạt động của giáo viên

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5 và
làm các bài tập 6,7,8,9 trong SGK.
- Yêu cầu học sinh học bài
- Yêu cầu học sinh đọc SGK nội dung bài tiếp theo

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập.
- Học thuộc nội dung vừa học
- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo

IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



×