Trung Tâm SEG – Số 154, Huỳnh Mẫn Đạt, P.3, Q.5, Tp. Hồ Chí Minh
VẬT LÝ 10
Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A. ĐIỀN KHUYẾT
1. Xung lượng của lực là gì?
Phát biểu: Khi ....................................tác dụng lên một vật trong ..................................thì tích (
∆t) được
→
F
định nghĩa là ...............................trong khoảng thời gian ∆t ấy
Biểu thức: Đơn vị xung lượng của lực là:...................
2. Động lượng là gì?
Phát biểu: Động lượng của một vật là một …………..cùng hướng với…………..và được xác định bởi
→
p
công thức:
…………………………….
Đơn vị động lượng là:…………..
3. Thế nào là độ biến thiên động lượng?
Độ biến thiên động lượng của một vật ……………………….bằng ………………………………… lên vật
trong khoảng thời gian đó.
4. Hệ cô lập (hệ kín)?
Một hệ …………..được gọi là cô lập khi…………………………………tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì
……………………………………………..
5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập?
Phát biểu:Động lượng của……………………….là……………………………….
Biểu thức:……………………………………………..
6. Va chạm mềm là gì?
Phát biểu:Xét một vật khối lượng m1, chuyển động trên một mặt phẳng ngang với………….đến va chạm vào
một vật có khối lượng m2 đang…………….. Sau va chạm, hai vật……………và cùng chuyển động
với…………….
Biểu thức:……………………
7. Chuyển động bằng phản lực là gì?
Trong một hệ………………, nếu có một phần của hệ chuyển động………………., thì phần còn lại của hệ
phải chuyển động……………….. Chuyển động theo nguyên tắc như trên được gọi là chuyển động bằng phản
lực.
8. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát?
Phát biểu: Nếu ………………..tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó……………………………theo
hướng………………………………… thì công của lực
được tính theo công thức :
→
F
Biểu thức: .........................................
Đơn vị của công:....................................
9. Công suất là gì?
Phát biểu: Công suất là................................... trong...................................
Biểu thức:......................................................
Đơn vị:.......................
Nhóm HieuVatLyPhoThong: />Nhóm SEG-154 Huỳnh Mẫn Đạt: />GV: Lê Quang Vương
0976.905.317
Trung Tâm SEG – Số 154, Huỳnh Mẫn Đạt, P.3, Q.5, Tp. Hồ Chí Minh
10. Định nghĩa động năng?
Phát biểu:Động năng là dạng…………………của một vật có được do nó……………….và được xác định
theo công thức:
…………………………………
Đơn vị:………………
11. Định lý động năng?
Phát biểu: Độ biến thiên động năng …………………………………. tác dụng vào vật, công này………….
thì động năng của vật………, công này…….thì động năng của vật……….
Biểu thức:……………………………….
12. Thế năng trọng trường?
Phát biểu: Thế năng trọng trường của một vật là dạng………………………… giữa…………. và vật, nó phụ
thuộc vào………………… trong…………….
Biểu thức:……………………….
13. Tính chất của thế năng trọng trường?
- Là đại lượng……………….
- Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào………………………….
14. Thế năng đàn hồi?
Phát biểu: Thế năng đàn hồi là dạng………………………….chịu tác dụng………………….
Biểu thức:……………………………
Đơn vị:…………………..
15. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường?
Phát biểu: Cơ năng của vật chuyển động dưới……………………….. bằng…………………………………
Biểu thức:………………………….
16. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực?
Phát biểu: Khi một vật chuyển động trong………………chỉ chịu………………………. thì cơ năng của vật
là …………………………….
Biểu thức:…………………………
17. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi?
Phát biểu: Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của ……………… bằng ……………………
………………………………….
Biểu thức:………………………
18. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi?
Phát biểu: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của……………………….. gây bởi …………………. thì cơ năng
của vật là một đại lượng………
Biểu thức:…………………
B. CHO ĐÁP ÁN ĐÚNG
Bài 1(Phú Bình 12-13). Một vật có khối lượng 0,2kg được ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s.
Hỏi khi vật đi được quãng đường là 8m thì động năng của vật là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
Bài 2(Chu Văn An 14-15). Một quả bóng nặng 1kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10m/s tại mặt
đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí.
a. Tìm cơ năng của bóng?
b. Tìm độ cao mà vật có thế năng bằng 1/3 động năng?
Nhóm HieuVatLyPhoThong: />Nhóm SEG-154 Huỳnh Mẫn Đạt: />GV: Lê Quang Vương
0976.905.317
Trung Tâm SEG – Số 154, Huỳnh Mẫn Đạt, P.3, Q.5, Tp. Hồ Chí Minh
Bài 3(Đinh Thiện Lý 14-15). Ba chất điểm có khối lượng theo thứ tự là m1 = m ; m2 = 2m m3 = 3m ở độ
cao lần lượt là z1 = 3h ; z2 = 1,5h và z3 = h so với cùng một mốc thế năng. Hãy so sánh thế năng giữa
chúng?
Bài 4(Hàn Thuyên 13-14). Một vật có trọng lượng là 10N, chuyển động với vận tốc 10(m/s). Tính động
năng của vật? Cho g = 10m/s2.
Bài 5(Hàn Thuyên 13-14). Một vật khối lượng 200g được thả rơi tự do từ độ cao 40m so với m t đất b qua
lực cản kh ng khí Cho g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng ở m t đất
a./ Tính cơ năng của vật?
b./ Ở độ cao 10m so với m t đất, vật có vận tốc bằng bao nhiêu?
Bài 6(Hàn Thuyên 13-14). Một t có m = 1000kg đang chuyển động với vận tốc 20m/s trên đường nằm
ngang thì tài xế tắt máy, hãm phanh. Xe trượt thêm 50m rồi dừng lại Cho g = 10m/s2.
a./ Tính c ng của lực ma sát? (Dùng định lý động năng)?
b./ Tính hệ số ma sát giữa bánh xe với m t đường?
Bài 7(Hòa Bình 13-14). Một vật có khối lượng 1kg được thả từ độ cao 20m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính cơ năng của vật tại vị trí thả.
b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m.
c. Tính động năng và vận tốc của vật khi chạm đất.
Bài 8(Bà Điểm 13-14). Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng dài
AB = 5m, nghiêng một góc 300 so với phương ngang, lấy g = 10m/s2.Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
Chọn gốc thế năng tại chân của mặt phẳng nghiêng(tại B).
a.Tính vận tốc của vật tại B. (Dùng định luật bảo toàn cơ năng)
b.Tới B vật tiếp tục chuyển động trên đường nằm ngang BC. Tại C vật có vận tốc 4m/s, Biết hệ số ma sát trên
đường BC là μ = 0,2. Tìm quãng đường BC.( Áp dụng định lý về động năng)
Bài 9(Hùng Vương 13-14). Từ độ cao 2m, một vật 500g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. Vận dụng định luật bảo toàn cơ
năng:
a) Tìm độ cao cực đại mà vật lên đến được?
b) Trong quá trình vật chuyển động, tìm độ cao mà vật có thế năng bằng động năng?
Bài 10(Hùng Vương 13-14). Người ta bắn một viên đạn có khối lượng m= 14g theo phương nằm ngang với
vận tốc v= 500m/s đến ghim vào một bao cát (khối lượng M=4,986kg) đang đứng yên và được treo bằng một
sợi dây mảnh dài l=19,6cm thẳng đứng, không co giãn. Bỏ qua các lực cản, lấy g =10 m/s2.
a) Sau va chạm dây treo lệch một góc cực đại bằng bao nhiêu?
b) Tìm góc lệch khi động năng bằng hai lần thế năng?
Bài 11(Lam Sơn 13-14). Một ôtô tải đang chuyển động với vận tốc 72 m/h trên mặt đường ngang, hệ số ma
sát 0,2 , thì tắt máy. Dùng độ biến thiên động năng tìm quãng đường mà ôtô đi được kể từ khi tắt máy cho
đến khi dừng lại. Lấy g = 10m/s2.
Bài 12(Lam Sơn 13-14). Tại mặt đất, một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc
ban đầu là 10m/s. Cho g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, hãy tính:
a. Cơ năng của vật?
Nhóm HieuVatLyPhoThong: />Nhóm SEG-154 Huỳnh Mẫn Đạt: />GV: Lê Quang Vương
0976.905.317
Trung Tâm SEG – Số 154, Huỳnh Mẫn Đạt, P.3, Q.5, Tp. Hồ Chí Minh
b. Vận tốc của vật khi thế năng gấp 4 lần động năng?
c. Độ cao của vật khi cơ năng gấp 3 lần động năng?
Bài 13(Lê Thanh Toàn 13-14). Thả rơi tự do một vật từ độ cao 60 (m) xuống mặt đất , chọn gốc thế năng tại
mặt đất và cho g = 10 m/s2 . Dùng định luật bảo toàn cơ năng tính vận tốc của vật tại vị trí có động năng
bằng ba lần thế năng?
Bài 14(Lê Thanh Toàn 13-14). Một xe tải khối lượng 2500(kg) đang đi với vận tốc 36(km/h) thì tăng tốc
nhờ lực kéo của động cơ là 9800(N) . Lấy g = 10 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,06. Áp
dụng định lý động năng, tính quãng đường xe tải đi được khi đạt vận tốc 90(km/h)?
Bài 15(Lý Tự Trọng 13-14). Một vật m = 2kg được ném thẳng đứng hướng lên từ độ cao h = 10 m với vận
tốc đầu vo = 5m/s . Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Tính cơ năng của vật tại mặt đất.
b/ Tính vận tốc của vật khi động năng bằng 2 thế năng.
Bài 16(Nguyễn Bỉnh Khiêm 13-14). Một vật 12g được ném thẳng đứng xuống từ độ cao 30m cách mặt đất,
với vận tốc 2,5m/s. Lấy g = 10m/s2. Áp dụng ĐLBT cơ năng, hãy tính:
a) cơ năng của vật.
b) vận tốc của vật khi chạm đất.
Bài 17(Nguyễn Chí Thanh 13-14). Bi A khối lượng 500 g đang chuyển động với vận tốc v1=6m/s thì tới đập
vào bi B có khối lượng 250g đang đứng yên. Sau va chạm, bi B tiếp tục chuyển động về phía trước với vận
tốc v2’=3 m/s. Xem hệ gồm 2 viên bi là hệ cô lập và tương tác xảy ra trên cùng một đường thẳng. Hãy dùng
định luật bảo toàn động lượng để tìm vận tốc và chiều của bi A sau va chạm (không vẽ hình)
Bài 18(Nguyễn Chí Thanh 13-14). Vật chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang với vận tốc 7,2 km/h
bởi lực kéo có độ lớn 120N và có hướng hợp với phương ngang một góc 600 . Tính công của lực kéo trong 5
phút.
Bài 19(Nguyễn Chí Thanh 13-14). Từ mặt đất, một hòn đá được ném lên cao theo phư ng thẳng đứng với
vận tốc đầu là vo=10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g=10m/s2. Áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng, tính:
a) Độ cao cực đại tại A là vị trí cao nhất mà hòn đá lên tới.
b) Độ cao tại B là vị trí mà động năng của hòn đá bằng 2/3 cơ năng của nó.
Bài 20(Nguyễn Du 13-14). Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì va chạm vào một
vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tính
vận tốc của hai vật sau va chạm.
Bài 21(Nguyễn Du 13-14).Một ô tô chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 75,6
km/h . Biết công suất của động cơ ô tô là 6300w. ính lực ma sát do mặt đường tác dụng lên ô tô?
Bài 22(Nguyễn Hữu Cảnh 13-14).Một viên đạn có khối lượng 500 g đang bay với vận tốc 100 m/s thì cắm
vào bao cát nặng 20 kg đứng yên. Sau va chạm viên đạn cắm vào bao cát và cùng chuyển động với vận tốc
bằng bao nhiêu?
Nhóm HieuVatLyPhoThong: />Nhóm SEG-154 Huỳnh Mẫn Đạt: />GV: Lê Quang Vương
0976.905.317
Trung Tâm SEG – Số 154, Huỳnh Mẫn Đạt, P.3, Q.5, Tp. Hồ Chí Minh
Bài 23(Nguyễn Hữu Cảnh 13-14). Một vật khối lượng m=2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang
không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động được 10m. Động năng ở cuối quãng
đường bằng bao nhiêu? Từ đó suy ra vận tốc của vật lúc này.
Bài 24(Nguyễn Hữu Cảnh 13-14). Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 20 m/s. Hỏi vận tốc
tại điểm B cách điểm cao nhất 5m là bao nhiêu? (Lấy g=10m/s2 và bỏ qua mọi ma sát).
Bài 25(Nguyễn Hữu Cảnh 13-14). Một xe có khối lượng 2 tấn, lúc khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần
đều. Sau khi đi được 50m xe đạt vận tốc 72km/h. Cho hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,01. Tính công
của lực ma sát, công của lực kéo. (Lấy g=10m/s2).
Bài 26(Nguyễn Tất Thành 13-14). Từ độ cao 10m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s.
Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất?
b. Ở vị trí nào của vật thì động năng gấp ba lần thế năng?
Bài 27(Phạm Văn Sáng 13-14). Một hành khách bắt đầu kéo một vali nặng 20kg đi trong sân bay trên quãng
đường dài 25 m với lực kéo có độ lớn 40 N hợp với phương ngang một góc 600 . Lực ma sát lăn giữa bánh
xe và mặt sàn bằng 0,01 trọng lượng của vali, cho g = 10m/s2. Hãy xác định tốc độ lúc sau của cái vali?
Bài 28(Phạm Văn Sáng 13-14). Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng dài 8m, cao 4m. Tính
vận tốc của vật ở chân dốc trong 2 trường hợp:
a. Bỏ qua ma sát.
b. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,2
Lấy g = 10m/s2.
Nhóm HieuVatLyPhoThong: />Nhóm SEG-154 Huỳnh Mẫn Đạt: />GV: Lê Quang Vương
0976.905.317