Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tài liệu môn lý thuyết tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.35 KB, 23 trang )

3/1.1 S ự ra đờ
i và phát tri ển c ủa tài chính:
Tài chính ra đờ
i và phát tri ển d ự
a trên nh ữ
ng ti ền đề c ơ b ản sau:
- S ự ra đờ
i và phát tri ển c ủa Nhà n ướ
c:
Khi Nhà n ướ
c ra đờ
i , để duy trì ho ạt độ
n g c ủa mình, Nhà n ướ
c đã
dùng quy ền l ự
c chính tr ị để quy địn h s ự đóng góp c ủa c ải c ủa các t ổ
ch ứ
c, đơ
n v ị kinh t ế và c ủa cá nhân dân c ư cho Nhà n ướ
c . Nh ư v ậy,
s ự ra đờ
i c ủa Nhà n ướ
c đã làm n ảy sinh trong xã h ội nh ữ
ng quan h ệ
kinh t ế mà tr ướ
c đó ch ư
a có. Nh ữ
ng quan h ệ kinh t ế này lúc đầ
u đượ
c
bi ểu hi ện d ướ


i d ạng hình thái hi ện v ật. Đ
ó chính là hình thái phôi thai
c ủa tài chính.
- S ự ra đờ
i c ủa n ền s ản xu ất hàng hóa và s ự phát tri ển c ủa các hình
thái giá tr ị d ẫn đế
n s ự ra đờ
i c ủa ti ền t ệ. S ự xu ất hi ện c ủa ti ền t ệ đã
làm nên cu ộc cách m ạng trong công ngh ệ phân ph ối, t ừ ph ần ph ối
b ằng hi ện v ật (phi tài chính) sang phân ph ối b ằng giá tr ị (phân ph ối tài
chính).
Cùng v ớ
i s ự phát tri ển c ủa Nhà n ướ
c và n ền s ản xu ất hàng hóa, tài
chính c ũng phát tri ển theo quá trình t ừ th ấp đế
n cao, t ừ quan h ệ phân
ph ối b ằng hi ện v ật lên quan h ệ phân ph ối giá tr ị. Nh ư
ng tài chính ch ỉ
tr ở thành môn khoa h ọc và có ti ền đề phát tri ển m ạnh m ẽ khi quan h ệ
phân ph ối b ằng giá tr ị tr ở nên ph ổ bi ến.
4/e. Đặc điểm của phân phối tài chính:
- Phân phối của tài chính luôn gắn liền với sự hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ nhất định.
- Phân phối của tài chính là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình
thức giá trị, không kèm theo với sự thay đổi


hình thái giá trị.
- Phân phối tài chính bao hàm cả quá trình phân ph ối l ần đầu và quá
trình phân phối lại. Phân phối lần đầu sản phẩm xã hội là sự phân ph ối

được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất cho những chủ thể tham gia
vào quá trình sáng tạo ra của cải vật chất hay thực hiện các dịch vụ.
Phân phối lại là tiếp tục phân phối những phần thu nhập c ơ bản, s ử
dụng những quỹ tiền tệ chứa đựng những nguồn lực tài chính đã được
hình thành trong phân phối lần đầu ra phạm vi xã hội rộng hơn ho ặc
theo những chi tiết cụ thể hơn trong mục đích của các quỹ tiền tệ.
Chức năng phân phối
Chức năng phân phối của tài chính là một khả năng khách quan của phạm trù
tài chính. Con người nhận thức và vận dụng khả năng khách quan đó để tổ
chức việc phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Khi đó, tài chính
được sử dụng với tư cách một công cụ phân phối.
[sửa] Khái niệm
Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ đó, các nguồn tài lực
đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác
nhau, để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu,
những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội.


Phân phối qua tài chính là sự phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình
thức giá trị. Thông qua chức năng này, các quỹ tiền tệ tập trung và
không tập trung được hình thành và sử dụng theo những mục đích nhất
định.




Phân phối thông qua tài chính gồm: phân phối lần đầu (là việc phân
phối tại các khâu cơ sở, đó là các khâu tham gia trực tiếp vào các hoạt
hoạt động sản xuất) và phân phối lại (là phân phối cho các khâu không
tham gia trực tiếp trong quá trình sản xuất mà chỉ nhằm đảm bảo hoạt

động bình thường của xã hội).



Tuy nhiên, thực tế phân phối được chia thành 3 nhóm:
o

Phân phối có hoàn lại có thời hạn. Ví dụ: Tín dụng

o

Phân phối không hoàn lại. Ví dụ: Ngân sách nhà nước

o

Phân phối hoàn lại có điều kiện. Ví dụ: Bảo hiểm

[sửa] Đối tượng phân phối
Đối tượng phân phối là của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là tổng thể các
nguồn tài chính có trong xã hội.


Xét về mặt nội dung, nguồn tài chính bao gồm các bộ phận:
o

Bộ phận của cải xã hội mới được tạo ra trong kỳ - Tổng sản phẩm
trong nước GDP;

o


Bộ phận của cải xã hội còn lại từ kỳ trước - Phần tích lũy quá khứ
của xã hội và dân cư;

o

Bộ phận của cải được chuyển từ nước ngoài vào và bộ phận của
cải từ trong nước chuyển ra nước ngoài;

o

Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê, nhượng bán
có thời hạn.



Xét về mặt hình thức tồn tại, nguồn tài chính tồn tại dưới dạng:
o

Nguồn tài chính hữu hình;

o

Nguồn tài chính vô hình.


[sửa] Chủ thể phân phối
Chủ thể phân phối: nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình, cá
nhân.
[sửa] Kết quả phân phối
Kết quả phân phối của tài chính là sự hình thành hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ

nhất định cho các mục đích khác nhau của các chủ thể trong xã hội.
[sửa] Đặc điểm của phân phối


Là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, nó không kèm theo
sự thay đổi hình thái giá trị;



Là sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ nhất định;



Là quá trình phân phối diễn ra một cách thường xuyên, liên tục bao gồm
cả phân phối lần đầu và phân phối lại.

[sửa] Quá trình phân phối
Phân phối lần đầu sản phẩm xã hội là quá trình phân phối chỉ diễn ra ở lĩnh
vực sản xuất cho những chủ thể tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất
hay thực hiện các dịch vụ. Chủ thể phân phối: doanh nghiệp, người lao động,
nhà nước, ngân hàng,... Kết quả phân phối: Hình thành nên các phần thu nhập
của các chủ thể phân phối.
Phân phối lại là quá trình tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản đã
hình thành qua phân phối lần đầu ra phạm vi toàn xã hội để đáp ứng nhiều nhu
cầu khác nhau, thỏa mãn nhiều lợi ích khác nhau trong xã hội.


2/1.2 Bản chất của tài chính:
1.2.1 Những quan hệ kinh tế trong phân phối:

Tài chính là những quan hệ kinh tế trong phân phối sản phẩm quốc
dân. Nhưng không phải mọi quan hệ kinh tế trong nền kinh tế - xã hội
đều thuộc phạm vi của tài chính. Tài chính chỉ bao gồm những quan
hệ kinh tế trong phân phối, gắn liền với quá trình hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ.
Các quỹ tiền tệ mang những đặc trưng cơ bản sau:
+ Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính mục đích của nguồn tài
chính. Các quỹ tiền tệ là một lượng nhất định của nguồn lực tài chính
được dành cho một mục đích nhất định
+ Tất cả các quỹ tiền tệ đều vận động thường xuyên, tức là chúng
luôn luôn được tạo lập (hoặc bổ sung) và được sử dụng
+ Các hình thức của quỹ tiền tệ:
* Quỹ tiền tệ cho mục đích tích lũy
* Quỹ tiền tệ cho mục đích tiêu dùng
* Quỹ tiền tệ trung gian, ví dụ: quỹ kinh doanh của các tổ chức tín
dụng, các công ty tài chính,...
Như vậy, những hiện tượng bên ngoài, sự vận động của các nguồn tài
chính, sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ là thể hiện các quan hệ
phân phối dưới hình thức giá trị-một bộ phận quan hệ kinh tế trong xã
hội.
1.2.2 Các đặc trưng cơ bản của tài chính:


- Tài chính là những quan hệ kinh tế trong phân phối, tài chính phản
ánh quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người với người trong quá trình
phân phối của cải quốc dân do họ sáng tạo ra.
- Tài chính là môn khoa học về sự lựa chọn trong đầu tư, sự lựa chọn
giữa nhu cầu của thị trường, của xã hội, của con người và khả năng
cho phép để quyết định sản xuất cái gì, bằng cách nào và bán cho ai.
Sao cho đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.

- Tài chính luôn gắn liền với Nhà nước, là công cụ quan trọng được
Nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mô và vi mô nền kinh tế, thực hiện
các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.
- Tài chính là những quan hệ kinh tế, quan hệ tiền tệ, nhưng tài chính
thể hiện sự thống nhất tương đối giữa hiện vật và giá trị.
1.2.3 Các quan hệ tài chính:
Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể
có các mối quan hệ tài chính sau:
- Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước
Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp
vốn cổ phần theo những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến
hành sản xuất kinh doanh và phân chia lợi nhuận. Đồng thời, mối quan
hệ tài chính này cũng phản ánh những quan hệ kinh tế dưới hình thức
giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các
doanh nghiệp được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh


nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo luật định.
- Mối quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính:
Các quan hệ này được thể hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn
của doanh nghiệp.
Với thị trường tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng, các doanh
nghiệp nhận được các khoản tiền vay để tài trợ cho các nhu cầu vốn
ngắn hạn và ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả vốn vay và tiền
lãi trong thời hạn nhất định.
Với thị trường vốn, thông qua hệ thống các tổ chức tài chính trung
gian khác, doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để đáp ứng
nhu cầu vốn dài hạn bằng cách phát hành các chứng khoán. Ngược lại,
các doanh nghiệp phải hoàn trả mọi khoản lãi cho các chủ thể tham

gia đầu tư vào doanh nghiệp bằng một khoản tiền cố định hay phụ
thuộc vào khả năng kinh doanh của doang nghiệp. (Thị trường chứng
khoán)
Thông qua thị trường tài chính, các doanh nghiệp cũng có thể đầu tư
vốn nhàn rỗi của mình bằng cách kí gửi vào hệ thống ngân hàng hoặc
đầu tư vào chứng khoán của các doanh nghiệp khác.
- Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác:
Các thị trường khác như thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức
lao động,...Là chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh
nghiệp phải sử dụng vốn để mua sắm các yếu tố sản xuất như vật tư,
máy móc thiết bị, trả công lao động, chi trả các dịch vụ...Đồng thời,
thông qua các thị trường, doanh nghiệp xác định nhu cầu sản phẩm và
dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng, để làm cơ sở hoạch định ngân


sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị...nhằm làm cho sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp luôn thỏa mãn nhu cầu của thị trường.
- Mối quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp:
Đây là mối quan hệ tài chính khá phức tạp, phản ánh quan hệ tài chính
giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa các bộ phận quản lý, giữa
các thành viên trong doanh nghiệp, giữa quyền sở hữu vốn và quyền
sử dụng vốn.
CHUONG2:
QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ :
quy luật về số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hoá, là “một
trong những quy luật kinh tế quan trọng có ý nghĩa phổ biến” (Mac).
Theo học thuyết của Mac, QLLTTT được biểu hiện: với tốc độ chu
chuyển nhất định của tổng phương tiện thanh toán, tổng số tiền đang
nằm trong lưu thông trong một thời gian bằng tổng số giá cả hàng hoá
và dịch vụ cần thực hiện, cộng với tổng số các khoản thanh toán đã

đến hạn, trừ đi các khoản thanh toán đã bù trừ lẫn nhau, và cuối cùng
chia cho tổng số vòng quay (hay tốc độ lưu thông của đồng tiền), trong
khi đó cùng những đồng tiền ấy, lần lượt khi thì làm chức năng phương
tiện lưu thông, khi thì làm chức năng phương tiện thanh toán. Yêu cầu
của QLLTTT là khối lượng tiền thực tế trong lưu thông phải thích ứng
với khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Tuỳ theo loại hình lưu
thông tiền tệ (lưu thông tiền kim loại, lưu thông tiền giấy, lưu thông tiền
tín dụng ngân hàng), QLLTTT chứa đựng các biểu thị khác nhau: quy
luật số lượng tiền tệ thực sự cần thiết cho lưu thông; quy luật giá trị
thực tế của các dấu hiệu tiền tệ danh nghĩa; quy luật lưu thông tiền tín


dụng - giấy bạc ngân hàng. Lạm phát là biểu hiện sự vi phạm các yêu
cầu của QLLTTT trong thời kì nhất định của sự phát triển kinh tế - xã
hội ở các nước.
-Qui luật lưu thông tiền tệ của K. Marx:
a. Yêu cầu : M = ∑PQ/V
b. Nội dung quy luật: khối lượng tiền cần thiết (M) cho lưu thông trong một
thời gian nhất định phụ thuộc vào tổng giá cả của hàng hoá được sản xuất và
đưa vào lưu thông (ΣPQ) và tốc độ lưu thông tiền tệ trong thời gian
đó(V)được ngân hàng qui định
c. ý nghĩa:quan điểm của Max đưa ra được xem là cơ sở,là tiền đề cho các
mức tiếp theo xác định lượng tiền cần thiết trong lưu thong ,đặt nền tảng cho
cơ sở khoa học và phương pháp luận của việc quản lý lưu thông tiền
tệ.>hoach dinh chinh sach tte hop ly
CHUONG3
1/II. SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THUẾ PHÍ VÀ LỆ PHÍ
1.SỰ GIỐNG NHAU
Thuế và phí, lệ phí(phí, lệ phí thộc ngân sách nhà nước)đều là
khoản thu của ngân sách nhà nước, đều là một phần thu nhập

(Khodetai.com) của các tổ chức hoặc cá nhân đóng góp cho nhà nước
để phục vụ nhu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nước.Trong thuế
phí và lệ phí đều chứa đựng tính quyền lực của nhà nước với các đặc
tính như:tính bắt buộc đơn phương, tính pháp lý và tính ổn định tương
đối. Mức thuế phí, lệ phí phải nộp được quy định sẵn trong các văn


bản của cơ quan nhà nước ban hành, dưới hình thức tỷ lệ hoặc số
tuyệt đối. Người nộp có thể biết trước số phải nộp là bao nhiêu. Việc
thu nộp mang tính công quản rõ ràng.
2 SỰ KHÁC NHAU
. Thuế và lệ phí, phí đều là nguồn thu cho ngân sách Nhà
nước và đều mang tính pháp lý nhưng giữa chúng có sự khác
biệt như sau:
* Xét về mặt giá trị pháp lý
Thuế có giá trị pháp lý cao hơn lệ phí, phí. Thuế được ban
hành dưới dạng văn bản pháp luật như: Luật, Pháp lệnh do
Quốc hội và ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua. Trình tự
ban hành một Luật thuế phải tuân theo một trình tự chặt chẽ.
Trong khi đó lệ phí, phí được ban hành đưới dạng Nghị định,
Quyết định của chính phủ; Quyết định của các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Nghị quyết của hội đồng
nhân dân cấp tỉnh.
* Xét về mục đích và mức độ ảnh hưởng đối với nền kinh tế xã hội
Thuế có ba tác dụng lớn:
- Tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước.
- Ðiều chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý và
định hướng phát triển kinh tế.



- Ðảm bảo sự bình đẳng giữa những chủ thể kinh doanh và
công bằng xã hội.
Qua đó chúng ta thấy thuế có tác động lớn đến toàn bộ qúa
trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, đồng thời
thuế là một bộ phận rất quan trọng cấu thành chính sách tài
chính quốc gia.
Trong khi đó lệ phí, phí không có những tác dụng nói trên, nó
chỉ có tác dụng tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Hơn
nữa, việc tạo nguồn này không phải dùng đáp ứng nhu cầu
chi tiêu mọi mặt của Nhà nước, mà trước hết dùng để bù đắp
các chi phí hoạt động của các cơ quan cung cấp cho xã hội
một số dịch vụ công cộng như: dịch vụ công chứng, dịch vụ
đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản, dịch vụ
hải quan...
Ngoài dấu hiệu là thuế được đảm bảo thực hiện bằng sự
cưỡng chế của Nhà nước, thuế còn được phân biệt với lệ phí,
phí ở chổ các cá nhân và pháp nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho
Nhà nước nhưng không trên cơ sở được hưởng những lợi ích
vật chất tương ứng mang tính chất đối giá. Trong khi đó hình
thức lệ phí, phí và công trái nói chung mang tính tự nguyện
và có tính chất đối giá. Tính bắt buộc của lệ phí và phí chỉ xảy
ra khi chủ thể nộp lệ phí, phí thừa hưởng trực tiếp những dịch
vụ do Nhà nước cung cấp.
Bên cạnh đó, thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp cho đối


tượng nộp thuế. Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế
thể hiện ở chổ Nhà nước thu thuế từ các cá nhân và pháp
nhân trong xã hội nhưng không bị ràng buộc bởi trách nhiệm
phải hoàn trả lại cho người nộp. Người nộp thuế suy cho cùng

sẽ nhận được các lợi ích vật chất từ việc sử dụng các dịch vụ
công cộng do Nhà nước sử dụng các khoản chi của ngân sách
Nhà nước để thực hiện các chính sách kinh tế xã hội chung
cho cả cộng đồng. Tuy nhiên, giá trị phần dịch vụ đó không
nhất thiết tương đồng với khoản tiền thuế mà họ đã nộp cho
Nhà nước. Tính chất này của thuế cho phép chúng ta phân
biệt thuế với lệ phí, phí và các khoản thu mà Nhà nước tập
trung vào ngân sách Nhà nước nhưng ràng buộc trách nhiệm
hoàn trả cho đối tượng nộp dưới các hình thức như vay nợ,
tạm ứng cho ngân sách Nhà nước.
* Xét về tên gọi và mục đích
Mục đích của từng loại lệ phí rất rõ ràng, thường phù hợp với
tên gọi của nó. Nói một cách chính xác hơn, tên gọi của loại lệ
phí nào phản ánh khá đầy đủ mục đích sử dụng loại lệ phí đó.
Mỗi một Luật thuế đều có mục đích riêng. Tuy nhiên, đa số
các sắc thuế có tên gọi không phản ánh đúng mục đích sử
dụng, mà thường phản ánh đối tượng tính thuế.
Nói chung mục đích của việc sử dụng của các loại thuế thường
là tạo nguồn qũy ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu


chi ngân sách Nhà nước, thực hiện chức năng quản lý xã hội
của Nhà nước./
CHUONG 5:
4/
+ĐẦU TIÊN LÀ KHÁC BIỆT VỀ NGUỒN VỐN:
Nguồn vốn của ngân hàng gồm có:
+các khỏa tiền gửi
+các khỏa tiền đi vay
+các khoản vốn tự có

Nguồn vốn của các trung gian tài chính gồm có
+vốn tự góp, các quỹ trợ cấp
+từ các hợp đồng bảo hiểm của khách hàng
+phát hành các thương phiếu ,cổ phiếu và trái khoán để dùng tiền thu
được cho vay
Khác biệt cơ bản gồm có giữa các tổ chức này là chỉ có ngân hàng
được nhận tiền gửi từ người dân


Điều thứ hai:là hầu như các ngân hàng hầu như các khoản vay nhỏ để
cho vay các khoản lớn còn các tổ chức phi ngan hàng thì vay các
khoản lớn và cho vay các khoản bé
+KHÁC BIỆT VỀ HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của các ngân hàng thương mại
Các ngân hàng chịu sự quản lí của nhà nước và chịu ràng buộc về tiền
gửi dự trữ và các bảo hiễm các khoản vay
Họ cho vay với mọi đối tượng không hạn chế(trừ cổ phiếu để đảm bảo
nó không nắm các khoản đầu tư quá mạo hiểm dẫn đến vỡ nợ) gồm
có các cá nhân tập thể vay theo nhiều mục đích.mua nhà đầu tư….
Hoạt động của các tổ chức tài chính phi ngân hàng
Họ không bị quản lí chặt chẽ như ngân hàng
Và các tổ chức này thường đầu tư vào bất động sản cổ phiếu thương
phiếu
Hoạt động bảo hiễm
Khác nhau cơ bản các ngân hàng mĩ không được tham gia vào thị
trường chứng khoán) nhằm giảm nguy cơ vở nợ của các ngan hàng
thương mại
+KHÁC BIỆT VỀ KHẢ NĂNG TẠO TIỀN



Ccán ngân hàng có thể nhận tiền gửi và xoay vòng đồng tieenfcos thể
đem cho vay qua các hoạt động của ngân hàng nó đã tạo ra một hệ số
nhận tiền
Các TCTC phi ngân hàng không làm được việc này
Su khac nhau giua ngan hang trung uong va ngan hang thuong
mai?


cách đây 2 năm



Báo cáo vi phạm

by Defy911
Thành viên từ:
09 tháng 5 năm 2008
Tổng số điểm:
1,479 (Cấp bậc 3)


Thêm địa chỉ liên lạc



Chặn

Câu trả lời hay nhất - Do người đọc bình chọn
Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng vay tiền của người gửi và cho các
công ty và cá nhân vay lại. Tiền huy động được của người gửi gọi là tài sản

“nợ” của ngân hàng. Tiền cho công ty và cá nhân vay lại cũng như tiền gửi ở
các ngân hàng khác và số trái phiếu ngân hàng sở hữu gọi là tài sản “có”
của ngân hàng. Phần chênh lệch giữa số tiền huy động được và số tiền đem
cho vay, gửi ngân hàng và mua trái phiếu gọi là vốn tự có của ngân hàng
thương mại. Phần tài sản có tính thanh khoản được giữ để đề phòng trường


hợp tiền gửi vào ngân hàng bị rút ra đột ngột gọi là tỷ lệ dự trữ của ngân
hàng. Toàn bộ số vốn của ngân hàng được chia làm hai loại: vốn cấp 1 và
vốn cấp 2. Vốn cấp 1, còn gọi là vốn nòng cốt, về cơ bản bao gồm vốn điều lệ
cộng với lợi nhuận không chia cộng với các quỹ dự trữ được lập trên cơ sở
trích lập từ lợi nhuận của tổ chức tín dụng như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều
lệ, quỹ dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển. Vốn cấp 2 về cơ bản bao
gồm: phần giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản của tổ chức tín dụng
nguồn vốn gia tăng hoặc bổ sung từ bên ngoài (bao gồm trái phiếu chuyển
đổi, cổ phiếu ưu đãi và một số công cụ nợ thứ cấp nhất định) và dự phòng
chung cho rủi ro tín dụng.
Còn Ngân hàng Trung ương có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan
hữu trách về tiền tệ.Đây là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của
quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính
sách tiền tệ. Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị
của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương
mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của
Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ.


cách đây 2 năm




Báo cáo vi phạm

100% 1 Phiếu bầu
Không phải câu trả lời chính xác? Hãy thử Yahoo! Tìm kiếm
Tìm trên Yahoo!

phan biet s

Tìm kiếm

Hiện không có bình luận về câu hỏi này.


* Bạn phải vào Hỏi & Đáp mới có thể bình luận. Đăng nhập hoặc Đăng ký.
Trả lời khác (2)

by nongdanl...



Thành viên từ:
02 tháng 3 năm 2008
Tổng số điểm:
1,538 (Cấp bậc 3)
o

Thêm địa chỉ liên lạc

o


Chặn

Ngân hàng trung ương (nhà nước) làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về
tiền tệ. Còn ngân hàng thương mại là đơn vị kinh doanh tiền tệ.
o

cách đây 2 năm

o

Báo cáo vi phạm

0% 0 phiếu bầu
o



1 người đánh giá câu trả lời này là tốt
by trịnh ngọc liên

Thành viên từ:
18 tháng 4 năm 2009
Tổng số điểm:
2,240 (Cấp bậc 3)


o

Thêm địa chỉ liên lạc


o

Chặn

ngân hàng trung ương cho các ngân hàng khác vay còn các ngân hàng
khác cho các khách hàng vay
o

cách đây 2 năm

o

Báo cáo vi phạm

Ngân hàng trung ươngliên quan đến ba chức năng cơ bản, đó là phát hành
tiền tệ, ngân hàng của các tổ chức tín dụng, và ngân hàng của chính phủ. Tuy
nhiên, không phải ngân hàng trung ương nào cũng mang đầy đủ ba chức
năng này. Ngân hàng thương mại có 3 chức năng bao gồm: trung gian tín
dụng, trung gian thanh toán, tạo tiền.
===Ngân hàng trung ương khác với ngân hàng thương mại ở một số đặc điểm
sau:
-Chức năng của ngân hàng trung ương:
1. Ngân hàng trung ương có chức năng kiểm tra xem ngân hàng thương mại
có thực hiện đúng theo quy định của pháp luật hay không và có thể can thiệp
vào hoạt động của các ngân hàng thương mại thông qua lãi suất cơ bản,lãi suất
trần...
2. Ngân hàng trung ương là ngân hàng: + của chính phủ + của các ngân hàng
thương mại (khi các ngân hàng này gặp vấn đề thanh khoản) và các tổ chức tín
dụng + khác với ngân hàng thương mại,ngân hàng trung ương không cho cá
nhân và doanh nghiệp vay



3. Thực hiện giao dịch giữa các ngân hàng thương mại( để giảm chi phi giao
dịch transaction cost)
4. Ngân hàng trung ương có chức năng kiểm soát tiền tệ của quốc gia đó như
phát hành tiền tệ hay thu mua tiền tệ...
5. Thực hiện các chính sách tiền tệ
6. Là kho dự trữ vàng và các tài sản ngoại tệ
Còn chức năng chính của NHTM chủ yếu là cho cá nhân và doanh
nghiệp vay vốn.
Chức năng trung gian tín dụng
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của
ngân hàng thương mại [3]. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng,
NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về
vốn. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi
vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh
lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất
cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay.
Chức năng trung gian thanh toán
Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực
hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản
tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản
tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của
họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện


lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín
dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức
thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong
túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa

mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh
toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian,
lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu
thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó
góp phần phát triển kinh tế.
Chức năng tạo tiền
Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân NHTM.
Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và
phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù
của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức
năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức
năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín
dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra
lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số
dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ
phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch
vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh
toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.
===Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng vay tiền của người gửi và cho
các công ty và cá nhân vay vốn. Sai biệt về lãi suất cho vay và đi vay là lợi
nhuận của NHTM.


Ngân hàng trung ương được thành lập với mục đích là ổn định giá trị
của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu trợ các ngân hàng
thương mại có nguy cơ đổ vỡ.
Ngân hàng thương mại thuộc tư nhân hay tổ hợp tư trong khi NH Trung
Ương thuộc quyền sở hữu của Nhà Nước.
Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở có 2 lọai: được phép mua bán chứng khóan

vào những thời điểm nhất định sau khi nghiệp vụ được tiến hành và
lọai không được phép mua bán lại.
Khi ngân hàng trung ương đem chứng khóan ra thị trường mở để bán
nó thu tiền hay séc về, cho nên:
1. Giảm lượng cung tiền mắt trong lưu thông từ đó giảm khả năng cho
vay của các ngân hàng trung gian.
2.Khi ngân hàng trung gian mua chứng khóan của ngân hàng trung
ương thì dự trữ tiền của nó sẽ giảm xuống và khả năng cung ứng tiền
của nó bị thắt chặt.
3. Lượng chứng khoán tăng lên, chứng khoán trở nên thừa và giá của
nó sẽ giảm xuống, lãi suất của nó sẽ tăng lên. Lãi suất chứng khoán
tăng lên buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất để tránh tình trạng
người dân rút tiền ra khỏi ngân hàng để đầu tư vào chứng khoán. Lãi
suất ngân hàng tăng làm lượng tiền cung ứng giảm và do đó tiền trở


nên khan hiếm, do đó tỉ giá và giá cả hàng hóa giảm xuống. Và ngược
lại khi ngân hàng trung ương ra thị trường mở để mua chứng khoán.
Như vậy khi ngân hàng trung ương thực hiện nghiệp vụ bán, nó thắt
chặt cung ứng tiền, tăng lãi suất, giảm tỉ giá và giá cả hạ xuống và
ngược lại khi thực hiện nghiệp vụ mua.


Lãi suất cho vay chiết khấu

Được ngân hàng trung ương quyết định trong cả hai trường hợp:
1. Cho vay bình thường với kí quỹ khi ngân hàng trung gian kẹt thanh
tóan.
2. Cho vay dưới hình thức cứu cánh cuối cùng.
Lãi suất cho vay chiết khấu có cả hai tác dụng: trực tiếp và gián tiếp.

Tác động gián tiếp là nó làm tăng, giảm lãi suất cho vay của ngân
hàng trung gian và do đó tác động đến cung ứng tiền và tín dụng. Tác
động trực tiếp là nó làm tăng hay giảm dự trữ của ngân hàng trung
gian và do đó tác động đến lượng cho vay tiêu dùng và đầu tư trong
kinh tế.
Khi ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu thì đó là biến cố
quan trọng. Lãi suất tăng khiến ngân hàng trung gian không thể vay
mượn của ngân hàng trung ương nhiều và dễ dàng như trước. Do đó
nó phải giảm lượng cho vay và hậu quả là tổng cầu và sản lượng giảm


theo. Điều này cũng làm cho ngân hàng trung gian ý thức rằng khi cần
vay thì ngân hàng trung gian phải trã lãi suất cao, do đó ngân hàng
trung gian sẽ từ từ nâng lãi suất của mình để khỏi thiệt hại nặng khi
phải vay của ngân hàng trung ương. Lãi suất tiếp tục thắt chặt lượng
cung tiền và tác động đến nền kinh tế. Và ngược lại khi giảm lãi suất
chiết khấu.


Dự trữ bắt buộc

Sự thay đổi trong tỉ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lượng cung của
tiền và ảnh huởng sâu sắc đến nền kinh tế.


Chính sách tiền mặt

Ngòai việc có thể thay đổi cơ số tiền thông qua nghiệp vụ thị trường
mở và cho vay chiết khấu ngân hàng trung ương có thể có những cách
khác như:

Khi ngân hàng tung tiền mặt ra mua ngọai tệ trên thị trưởng ngọai tệ,
tức khắc nó làm tăng giá trị của đồng ngọai tệ (ngọai tệ trong lưu thông
ít đi, lượng tiền nội tệ thì tăng thêm ), nâng tỉ giá lên cao. Cung ứng
tiền nội tệ tổng thể lập tức bành trướng sau đó và ngược lại khi bán
ngọai tệ.
Khi ngân sách chính phủ thâm hụt nó sẽ cho chính phủ vay, lượng tiền
mặt nó cho vay làm tăng lượgn tiền trong lưu thông và tăng cung ứng
tiền trong nền kinh tế thông qua việc chi tiêu của chính phủ.



×