Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH VÀ VIẾT BÁO CÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 21 trang )

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH &
VIẾT BÁO CÁO

ThS Phan Nguyệt Minh



NỘI DUNG
Yêu cầu

Cấu trúc
01

02

Báo cáo?
03

Lưu ý

04

Công cụ


Các yêu cầu trình bày báo cáo viết







Mục tiêu trình bày
Ðối tượng tham khảo
Bố cục/nội dung của một báo cáo khoa học
Hình thức trình bày
Qui chế về trình bày báo cáo khoa học


Bố cục báo cáo khoa học – luận văn








Giới thiệu – Abstract – 1-2 trang
Lời cảm ơn – Acknowledgement – ½ trang
Mục lục –Table of content, Table, Figure,..
Phân tích đề tài – Introduction – 5 %
Cơ sở của đề tài – Background – 15-20%
Xác định mục tiêu & các giới hạn – Objective – 5-10%
Hiện thực đề tài - Thiết kế , phát triển,..Implementation - 50-60%
• Ðánh giá - Kết luận – Evaluation - 10%
• Tài liệu tham khảo – Reference - IEEE
• Phụ lục - Appendix


Báo cáo đồ án

• Bìa + Mục lục
• Nội dung:
– Giới thiệu: giới thiệu về đề tài, mục tiêu, các chức năng
chính
– Phân tích: phân tích các yêu cầu (nếu có)
– Thiết kế:
• Cơ sở dữ liệu (nếu có)
• Kiến trúc chương trình, các lớp, đối tượng (giới thiệu
tên, chức năng, các thuộc tính, phương thức chính, …)
• Giao diện: thiết kế giao diện màn hình
– Cài đặt và thử nghiệm: môi trường, ngôn ngữ cài đặt, thử
nghiệm, đánh giá kết quả,…
– Kết luận, hướng mở rộng:…


Một số điểm chú ý
• Các lỗi nên tránh trong nội dung báo cáo





Bố cục không chặt chẽ
Chồng lắp về nội dung
Không có tài liệu tham khảo rõ ràng
Chép lại các tài liệu đã có

• Các vấn đề trình bày bản in






Sự thống nhất trong cách trình bày các đề , mục
Lỗi chính tả
Các vấn đề khác
Tránh “cắt vụn” nội dung bằng các thông tin phụ.


Sử dụng MS Word trong soạn thảo
• Khai thác các tính năng của Word trong soạn thảo
– Bảo đảm tính nhất quán trong trình bày
– Thuận tiện trong việc đánh số và thay đổi
– Tránh các lỗi trong trình bày bản in

• Sử dụng các biến môi trường
– Theo dõi đánh số các reference, figure, table,..
– Sử dụng note trong các chú thích

• Tạo các mục lục, danh mục các bảng, hình tự động


Soạn thảo văn bản






Bảng mã Unicode

Font chữ Times New Roman cỡ 12-14
Dãn dòng 1.5 line
Lề trên 3,5cm; lề dưới 3.0cm; lề trái 3.5cm,…
Đánh số trang 1 kể từ lời nói đầu


Quy ước đánh số thứ tự
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.2.1
1.1.2.2
1.2
1.3
2.1


Chú thích ảnh – biểu đồ - bảng biểu
• Đánh số gắn với số chương
• Đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải trích
dẫn đầy đủ

Hình 1.1 Quy trình phát triển phần mềm

Nguồn www.sw-engineering-candies.com


Viết tắt
• Không lạm dụng viết tắt trong báo cáo.
• Chỉ viết tắt những từ, cụm từ sử dụng

nhiều lần trong báo cáo.
• Danh mục chữ viết tắt


Tài liệu tham khảo
• Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành
(Không có dấu ngăn cách)
• Tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in
nghiêng)
• Nhà xuất bản,
• (Năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu
phẩy sau ngoặc đơn).
• Nơi xuất bản
[2] Lisa Crispin, Janet Gregory, Agile Testing: A Practical Guide for
Testers and Agile Teams, Addison-Wesley Professional, (2009).


Trình bày báo cáo nói






Các vấn đề chú ý trong báo cáo
Nội dung trình bày
Tài liệu phục vụ cho trình bày
Kỹ thuật trình bày
Khai thác MS Power Point



Các vấn đề chú ý
• Mục tiêu bài báo cáo
• Ðối tượng người nghe
• Thời lượng trình bày
– Ðối với báo cáo luận văn tốt nghiệp, thời gian rất hạn chế.

• Chuẩn bị bài trình bày
– Tránh lặp lại những gì đã trình bày
– Tránh trình bày quá chi tiết vào những vấn đề mang tính
chất thao tác chi tiết
– Bài trình bày phải rõ ràng, dễ theo dõi
– Tránh dùng những thuật ngữ không rõ ràng


Nội dung bài báo cáo nói








Giới thiệu mục tiêu yêu cầu của đề tài
Phân tích các vấn đề cần giải quyết
Chọn lựa giải pháp
Trình bày tóm tắt giải pháp
Kết quả hiện tại
Ðánh giá

Trình bày chương trình: Chú trọng những chức năng chính


Tài liệu cho báo cáo
• Tài liệu
– Tài liệu chính dùng cho trình bày
– Các tài liệu bổ sung chi tiết cho các phần hiện thực
– Bài nói lời trình bày
– Các trả lời cho các câu hỏi dự đoán trước

• Chương trình
– Dạng source & execute
– Bố cục phần demo
– Các ví dụ, số liệu cần thiết cho phần demo
– Các kết quả đánh giá

• Dự phòng


Kỹ thuật trình bày






Phong cách trình bày: Nói VS Ðọc
Tránh các khả năng gián đoạn bài nói
Phát âm rõ ràng, mạch lạc, không quá nhanh
Chú ý đến phản ứng từ phía người nghe

Chuẩn bị khả năng cho các câu hỏi đã chuẩn bị
trước
• Phân bố bài trình bày


Sử dụng MS power point
• Ðặc tính của công cụ phù hợp cho công việc
• Ảnh hưởng của công cụ đến nội dung và bố
cục của bài trình bày
• Khai thác các đặc tính của công cụ trong việc
trình bày:
– Màu sắc
– Sự sinh động trong trình bày
– Sự tập trung thông tin
– Tạo sự thoải mái

• Sử dụng note cho bài trình bày


Ngôn ngữ cơ thể





Tiếp xúc bằng mắt
Biểu lộ bằng nét mặt
Ngôn ngữ của đôi tay
Dáng điệu



Kết luận




×