Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại dự án nâng cấp, cải tạo quốc lộ 10 trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
__________________

***

__________________

LẠI THẾ TAM

ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI
THƯỜNG, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG KHI NHÀ NƯỚC
THU HỒI ðẤT TẠI DỰ ÁN NÂNG CẤP, CẢI TẠO QUỐC
LỘ 10 TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH
BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
MÃ SỐ: 60.85.01.03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HOÀNG THÁI ðẠI

i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ luận văn
nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin sử dụng trong luận văn ñều ñược chỉ rõ


nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Lại Thế Tam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự
hướng dẫn, giúp ñỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn. Với
lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin ñược bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban Giám hiệu, Ban Quản lý ñào tạo, Khoa Tài nguyên và Môi trường Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
PGS.TS. Hoàng Thái ðại, người thầy kính mến ñã hết lòng giúp ñỡ, dạy bảo,
ñộng viên và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Các cán bộ thuộc phòng ban trong huyện, chính quyền các xã cùng nhân dân
huyện Kim Sơn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn ñến gia ñình và những người bạn ñã ñộng viên, hỗ trợ
tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2013
Tác giả luận văn

Lại Thế Tam


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ðẦU

ii
iii
iv
vii
viii
1

1. Tính cấp thiết của ñề tài

1

2. Mục ñích, yêu cầu

2

Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư khi nhà nước thu hồi ñất


3
3

1.1.1. Khái niệm về thu hồi ñất, bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư

3

1.1.2. ðặc ñiểm của công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng

3

1.2. Chính sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, kinh nghiệm quốc tế và
bài học cho Việt Nam

5

1.2.1. Chính sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng khi thu hồi ñất của
một số tổ chức quốc tế

5

1.2.2. Chính sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng khi thu hồi ñất ở một
số nước trên thế giới
1.2.3. Kinh nghiệm cho Việt Nam

6
9

1.3. Chính sách, pháp luật về bồi thường, hỗ trợ GPMB và tái ñịnh cư ở Việt

Nam qua các thời kỳ

10

1.3.1. Giai ñoạn thực hiện trước ngày 08/01/1988 (thời ñiểm Luật ñất ñai năm
1987 có hiệu lực thi hành)

10

1.3.2. Giai ñoạn thực hiện từ ngày 08/01/1988 ñến trước ngày 15/10/1993
(thời ñiểm Luật ñất ñai năm 1993 có hiệu lực thi hành)

11

1.3.3. Giai ñoạn thực hiện từ ngày 15/10/1993 ñến trước ngày 01/7/2004 (thời
ñiểm Luật ñất ñai năm 2003 có hiệu lực thi hành)
1.3.4. Giai ñoạn thực hiện từ ngày 01/7/2004 ñến nay

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12
13

iv


Chương 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

29

29

2.1.1. ðối tượng nghiên cứu

29

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

29

2.2. Nội dung nghiên cứu

29

2.2.1. Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn

29

2.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng ñất huyện Kim Sơn

29

2.2.3. Thực trạng công tác bồi thường, GPMB trên ñịa bàn huyện Kim Sơn

29

2.2.4. Thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng tại dự án Nâng
cấp, cải tạo Quốc lộ 10 trên ñịa bàn huyện Kim Sơn

30


2.2.5. ðề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt
bằng trên ñịa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

30

2.3. Phương pháp nghiên cứu

30

2.3.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống

30

2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, tài liệu

30

2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

31

2.3.4. Phương pháp chuyên gia

31

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn

32

32

3.1.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường

32

3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn

38

3.1.3. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiện, kinh tế, xã hội và môi trường

45

3.2. Tình hình quản lý và sử dụng ñất huyện Kim Sơn

47

3.2.1. Tình hình quản lý ñất ñai

47

3.2.2. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2012

51

3.3. Thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng trên ñịa bàn huyện
Kim Sơn

56


3.3.1. Một số vấn ñề cơ bản về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng tại
huyện Kim Sơn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

56

v


3.3.2. Kết quả chung về thực hiện công tác GPMB năm 2012 huyện Kim Sơn

57

3.3.3. Công tác giải quyết ñơn thư, khiếu nại tố cáo về GPMB

59

3.4. Thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng tại dự án: Nâng cấp,
cải tạo Quốc lộ 10 trên ñịa bàn huyện Kim Sơn

59

3.4.1. Quá trình xây dựng phương án thực hiện công tác bồi thường, GPMB

59

3.4.2. Kết quả thực hiện dự án
3.4.3. ðánh giá ảnh hưởng của chính sách bồi thường hỗ trợ ñối với người dân


66

bị thu hồi ñất

76

3.4.4. ðánh giá chung

85

3.5. ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GPMB

90

3.5.1. Nhóm giải pháp về chế ñộ chính sách

90

3.5.2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện

91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị

94
94
95


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

96
100

vi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Ký hiệu viết tắt

Diễn giải ñầy ñủ

1

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

2

BT


Bồi thường

3

CN - TTCN

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

4

DV - TM

Dịch vụ - Thương mại

5

GCNQSDð

Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất

6

GO

Tổng giá trị sản xuất

7

GPMB


Giải phóng mặt bằng

8

HT

Hỗ trợ

9

QL

Quốc lộ

10

TðC

Tái ñịnh cư

11

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

12

UBND


Ủy ban nhân dân

13

UNCHR

Ủy ban Liên hiệp quốc về quyền con người

14

WB

Ngân hàng thế giới

15

XD

Xây dựng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Cơ cấu GTSX năm 2008 - 2012 (%)
39
Bảng 3.2 Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai ñoạn 2008 - 2012 40
Bảng 3.3 Dân số trung bình 5 năm huyện Kim Sơn (2008 - 2012) phân theo giới tính và

ñịa bàn cư trú
Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng các loại ñất chính năm 2012
Bảng 3.5 Biến ñộng ñất ñai từ năm 2005 ñến năm 2012 của huyện

42
52
55

Bảng 3.6 Kết quả thực hiện công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng dự án nâng cấp, cải tạo
Quốc lộ 10 trên ñịa bàn huyện Kim Sơn
67
Bảng 3.7 Tổng hợp thu hồi ñất của các hộ gia ñình, cá nhân tại các xã trên ñịa bàn huyện
Kim Sơn ñể thực hiện dự án nâng cấp, cải tạo QL10
70
Bảng 3.8 Thống kê các tổ chức có ñất bị thu hồi dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 10 trên
ñịa bàn huyện Kim Sơn
71
Bảng 3.9 Tổng hợp ñối tượng có ñất bị thu hồi tạm thời dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 10
72
trên ñịa bàn huyện Kim Sơn
Bảng 3.10 Tổng hợp ñối tượng có ñất bị thu hồi làm MB giao ñất TðC dự án nâng cấp, cải
72
tạo Quốc lộ 10 trên ñịa bàn huyện Kim Sơn
Bảng 3.11 Tổng hợp số hộ ñược giao ñất làm nhà ở tại khu TðCcác xã trên ñịa bàn huyện
73
Kim Sơn dự án nâng cấp, cải tạo QL10
Bảng 3.12 Tổng hợp chi trả tiền BT, hỗ trợ GPMB của các hộ dân dự án nâng cấp, cải tạo
75
Quốc lộ 10 trên ñịa bàn huyện Kim Sơn
Bảng 3.13 Tổng hợp ñánh giá hộ gia ñình bị thu hồi ñất về ảnh hưởng từ việc thu hồi ñất

77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Biểu ñồ tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân giai ñoạn 2008 - 2012
38
Hình 3.2 Biểu ñồ cơ cấu sử dụng ñất năm 2012 của huyện Kim Sơn
53
Hình 3.3 Biểu ñồ diện tích ñất, ñối tượng thu hồi trong dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 10
trên ñịa bàn huyện Kim Sơn
68
Hình 3.4 Biểu ñồ kết quả thực hiện thu hồi ñất, GPMB theo diện tích trong dự án nâng
cấp, cải tạo Quốc lộ 10 trên ñịa bàn huyện Kim Sơn
68
Hình 3.5 Biểu ñồ kết quả thực hiện thu hồi ñất theo ñối tượng bị thu hồi trong dự án nâng
cấp, cải tạo Quốc lộ 10 trên ñịa bàn huyện Kim Sơn
69
Hình 3.6 Biểu ñồ thể hiện mục ñích sử dụng tiền bồi thường của các hộ bị thu hồi ñất 78
Hình 3.7 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người dân về sự thay ñổi tài sản của hộ sau khi thu
hồi ñất
79
Hình 3.8 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người dân về ảnh hưởng của việc thu hồi ñất ñến
kinh tế hộ gia ñình
80
Hình 3.9 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người dân về ảnh hưởng của việc thu hồi ñất ñến
tình hình việc làm

81
Hình 3.10 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người dân về ảnh hưởng của việc thu hồi ñất ñến
tình hình an ninh trật tự xã hội
82
Hình 3.11 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người dân về ảnh hưởng của việc thu hồi ñất ñến
sự tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội
83
Hình 3.12 Biểu ñồ thể hiện ñánh giá của người dân về ảnh hưởng của việc thu hồi ñất ñến
84
tình trạng môi trường
Hình 3.13 Biểu ñồ thể hiện kiến nghị của người dân về vấn ñề thu hồi ñất
85
Hình 3.14 Khu tái ñịnh cư tập trung ở xã Ân Hoà, huyện Kim Sơn
86
Hình 3.15 Người dân Kim Sơn tích cực tháo dỡ công trình, nhà ở ñể GPMB thi
87
công Dự án nâng cấp, cải tạo quốc lộ 10
Hình 3.16 Chính quyền cơ sở và các ñơn vị có liên quan tích cực tuyên truyền,
87
vận ñộng, thuyết phục người dân ủng hộ Dự án
Hình 3.17 Công nhân ngành ðiện huyện Kim Sơn tháo dỡ, di chuyển công trình
ñể bàn giao mặt bằng cho ñơn vị thi công
88
Hình 3.18 ðơn vị thi công ñưa máy móc ñến hỗ trợ người dân tháo dỡ công trình
ñể bàn giao mặt bằng thi công dự án

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

88
ix



MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðất là một dạng vật chất tự nhiên hình thành trong quá trình kiến tạo của trái
ñất, là giá ñỡ cho toàn bộ sự sống của con người. ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý
giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là ñịa bàn xây dựng và phát triển dân sinh, kinh tế
sản xuất, an ninh quốc phòng. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992 của Quốc hội khoá VIII (1992) ñã xác ñịnh: “ðất ñai thuộc sở hữu toàn
dân do Nhà nước là ñại diện chủ sở hữu” và “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ
ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật, ñảm bảo sử dụng ñúng mục ñích và có hiệu
quả. Nhà nước giao ñất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài”.
Trong quá trình công nghiệp hóa, ñô thị hóa và hiện ñại hóa ñất nước, việc
chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất, ñặc biệt là chuyển một phần diện tích ñất nông
nghiệp sang quỹ ñất phi nông nghiệp thuộc các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng,
khu công nghiệp, thương mại dịch vụ và du lịch nhằm ñáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội là tất yếu, diễn ra thường xuyên ở các ñịa phương trong cả nước.
Thu hồi ñất, bồi thường thiệt hại, giải phóng mặt bằng là khâu then chốt, quan
trọng, bồi thường giải phóng mặt bằng là ñiều kiện tiên quyết ñể triển khai các dự án;
có thể nói: giải phóng mặt bằng nhanh là khâu quyết ñịnh sự thành công của dự án.
Bồi thường giải phóng mặt bằng là vấn ñề hết sức nhạy cảm và phức tạp, nó tác
ñộng tới mọi vấn ñề an sinh trong ñời sống của cộng ñồng dân cư; liên quan ñến trật tự
an ninh, an toàn xã hội và sự phát triển ổn ñịnh, bền vững của quốc gia; ảnh hưởng trực
tiếp ñến Nhà nước, chủ ñầu tư, ñặc biệt là ñối với người dân có ñất bị thu hồi.
Kim Sơn là một huyện ven Biển nằm ở phía Nam tỉnh Ninh Bình, ñược
hình thành và phát triển trên vùng ñất do nhà Doanh ñiền sứ tướng công Nguyễn
Công Trứ tổ chức Chấn hoang và thành lập từ năm 1829. Toàn huyện có 25 xã và
02 thị trấn (Phát Diệm, Bình Minh) với số dân 166.941 người, tỷ lệ ñồng bào
theo ñạo Thiên chúa chiếm khoảng 43% tổng dân số của huyện. Kim Sơn giữ vị
trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình; có

tiềm năng lớn về dịch vụ, du lịch, nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy hải sản,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, sản xuất chế biến các mặt hàng cói
xuất khẩu; các ñầu mối giao thông trong vùng có thể liên hệ thuận tiện với các
vùng lân cận bằng hệ thống ñường bộ và ñường thủy (như QL10, ðT481D,
ðT481E, sông ðáy, sông Vạc, sông Ân, ...).
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện ñại hoá, nhu cầu về phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, thể dục thể thao, … trên ñịa bàn huyện ngày càng gia
tăng. Việc thực hiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng ñã góp phần quan
trọng trong sự phát triển của huyện Kim Sơn nói riêng và tỉnh Ninh Bình nói chung;
tuy nhiên cũng như các ñịa phương khác thuộc tỉnh và cả nước, bồi thường, giải
phóng mặt bằng cũng ñang là vấn ñề “nóng” trong công tác quản lý ñất ñai của huyện
Kim Sơn; số tiền bồi thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí của dự án, ngân sách
ñầu tư của ñịa phương trong khi các vụ khiếu kiện liên quan ñến ñất ñai, mà chủ yếu
là bồi thường khi thu hồi ñất ñang tiếp tục tăng về số lượng và tính chất, mức ñộ phức
tạp; tác ñộng xấu ñến an ninh trật tự và phát triển kinh tế xã hội ở ñịa phương.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên tôi lựa chọn ñề tài nghiên cứu: “ðánh giá việc
thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi ñất tại dự
án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 10 trên ñịa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”.
2. Mục ñích, yêu cầu
* Mục ñích:
- ðánh giá thực trạng công tác bồi thường giải phóng mặt bằng khi Nhà nước
thu hồi ñất dự án: Nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 10 trên ñịa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh
Ninh Bình.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường

giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi ñất, giúp cho công tác quản lý Nhà
nước về ñất ñai ngày càng hoàn thiện.
* Yêu cầu:
- Xác ñịnh ñược những tồn tại, vướng mắc trong công tác bồi thường giải
phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi ñất dự án: Nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 10 trên
ñịa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
- Các ñề xuất, kiến nghị phải có tính khả thi, phù hợp với ñiều kiện cụ thể
tại ñịa phương.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2


Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư khi nhà nước thu hồi ñất
1.1.1. Khái niệm về thu hồi ñất, bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư
* Thu hồi ñất là việc Nhà nước ra Quyết ñịnh hành chính ñể thu lại quyền
sử dụng ñất hoặc thu lại ñất ñã giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường,
thị trấn quản lý theo quy ñịnh của pháp luật (Quốc hội, 2003).
* Bồi thường khi nhà nước thu hồi ñất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền
sử dụng ñất ñối với diện tích ñất bị thu hồi cho người bị thu hồi ñất (Quốc hội,
2003).
* Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi ñất là việc Nhà nước giúp ñỡ người bị thu
hồi ñất thông qua ñào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí ñể di dời
ñến ñịa ñiểm mới (Quốc hội, 2003).
* Tái ñịnh cư:
Theo từ ñiển Tiếng Việt:
+ Tái: nghĩa là "hai lần hoặc Lần thứ hai, lại một lần nữa".
+ ðịnh cư: là ở một nơi nhất ñịnh ñể sinh sống, làm ăn.
Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): Tái ñịnh cư là xây dựng Khu dân

cư mới, có ñất ñể sản xuất và cơ sở hạ tầng công cộng tại một ñịa ñiểm khác.
Các hình thức tái ñịnh cư:
+ Tái ñịnh cư tập trung;
+ Tái ñịnh cư tại chỗ;
+ Tái ñịnh cư xen ghép (phân tán).
1.1.2. ðặc ñiểm của công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng
ðể thực hiện ñược dự án theo ñúng tiến ñộ, thì trước hết các chủ ñầu tư cần
phải giải phóng mặt bằng (GPMB); ñó là công việc trọng tâm, hết sức quan trọng,
nhưng phức tạp, tốn kém nhiều thời gian, công sức và tiền của. Ngày nay, việc giải
phóng mặt bằng ngày càng trở nên khó khăn hơn do ñất ñai ngày càng có giá trị và
khan hiếm. GPMB liên quan ñến lợi ích của nhiều cá nhân, tập thể và của cả cộng
ñộng dân cư trên một ñịa bàn nhất ñịnh với những ñặc ñiểm chủ yếu như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3


1.1.2.1. Tính ña dạng
Mỗi dự án ñược tiến hành trên một vùng ñất khác nhau với ñiều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội và trình ñộ dân trí khác nhau:
- Khu vực trung tâm ñô thị (mật ñộ dân cư rất cao, giá trị ñất và tài sản
trên ñất lớn, mức sống và trình ñộ dân cư cao);
- Khu vực ven ñô (mật ñộ dân cư khá cao, hoạt ñộng sản xuất: công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, buôn bán nhỏ ña dạng, mức sống và
trình ñộ dân cư trung bình);
- Khu vực nông thôn (mật ñộ dân cưthấp hơn, hoạt ñộng sản xuất chủ yếu
là sản xuất nông nghiệp, ñời sống phụ thuộc chính vào nông nghiệp, mức sống và
trình ñộ dân cư thấp);
Tính ña dạng của ñối tượng GPMB dẫn ñến dẫn ñến quá trình thực hiện
công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng có những ñặc ñiểm khó khăn,

phức tạp khác nhau, ñòi hỏi việc thực hiện GPMB và giá ñất tính bồi thường, hỗ
trợ cũng ñược tiến hành với những ñặc ñiểm riêng biệt ñối với từng ñịa bàn.
1.1.2.2. Tính phức tạp
- Ở khu vực nông thôn, dân cư chủ yếu sống nhờ vào hoạt ñộng sản xuất
nông nghiệp mà ñất ñai lại là tư liệu sản xuất quan trọng trong khi trình ñộ sản
xuất của nông dân thấp, khả năng chuyển ñổi nghề nghiệp khó khăn do ñó tâm lý
dân cư vùng này là giữ ñược ñất ñể sản xuất, thậm chí họ cho thuê ñất còn ñược
lợi nhuận cao hơn là sản xuất nhưng họ vẫn không cho thuê; tình hình ñó ñã dẫn
ñến công tác tuyên truyền, vận ñộng dân cư tham gia di chuyển là rất khó khăn
và việc hỗ trợ chuyển nghề nghiệp là ñiều cần thiết ñể ñảm bảo ñời sống dân cư
sau này.
- Ở khu vực ñô thị, việc thu hồi ñất, bồi thường GPMB liên quan ñến ñất ở
lại càng phức tạp hơn do ñất ở là tài sản có giá trị lớn, gắn bó trực tiếp với ñời
sống và sinh hoạt của người dân mà tâm lý, tập quán là ngại di chuyển chỗ ở;
nguồn gốc sử dụng ñất phức tạp, tình trạng lấn chiếm, xây dựng nhà trái phép
chưa ñược xử lý dẫn ñến việc phân tích hồ sơ ñất ñai và áp giá phương án bồi
thường gặp rất nhiều khó khăn;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4


- Tình trạng chung thiếu quỹ ñất dành cho xây dựng khu tái ñịnh cư cũng
như chất lượng khu tái ñịnh cư thấp chưa ñảm bảo ñược yêu cầu,...
- Sự tồn tại cơ chế 2 giá với sự chênh lệch lớn giữa giá ñất Nhà nước và
giá thị trường làm cho việc áp dụng giá ñất ở ñể tính bồi thường không ñược sự
ñồng thuận của những người dân.
1.2. Chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng, kinh nghiệm quốc tế và
bài học cho Việt Nam
1.2.1. Chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng khi thu hồi ñất của một số

tổ chức quốc tế
1.2.1.1. Ngân hàng thế giới (WB)
Ngân hàng thế giới (WB) là tổ chức ñầu tiên ñưa ra chính sách tái ñịnh cư
không tự nguyện, và ñược từng bước, nghiên cứu phát triển (chu kỳ 4 năm).
Năm 1980 WB ñưa ra Chính sách chung cho tái ñịnh cư không tự nguyện
trong Bản hướng dẫn hoạt ñộng về những vấn ñề xã hội trong tái ñịnh cư không
tự nguyện trong các dự án do WB ñầu tư;
Năm 2004, WB ñưa ra bản hướng dẫn hoạt ñộng về tái ñịnh cư không tự
nguyện (World Bank, 2004);
Chính sách tái ñịnh cư không tự nguyện của WB dựa trên nguyên tắc lựa
chọn phương án tái ñịnh cư ít nhất và có sự tham gia của các tổ chức phi chính
phủ, ñại diện của những người thiệt hại vào thiết kế, khai thác, theo dõi giám sát
quá trình công việc tái ñịnh cư.
1.2.1.2. Chính sách ñền bù khi thu hồi ñất của các Ngân hàng Mỹ, Ngân hàng
châu Á và Ngân hàng phát triển châu Phi
Tiếp theo chính sách tái ñịnh cư không tự nguyện ñược các ngân hàng khu
vực ñưa ra như: Ngân hàng phát triển liên Mỹ (Inter Americal Development
Bank – IDB) 1993; Ngân hàng phát triển Châu Á- ADB (1995); Sổ tay tái ñịnh
cư (1998); Ngân hàng phát triển Châu Phi- AFDB (1995).
1.2.1.3. Các tổ chức quốc tế khác
Năm 1990, một số tổ chức quốc tế như: Trung tâm Liên hiệp quốc về ñịnh
cư (United Nation Centre of Human Settlement/Habitats; Ủy ban Liên hiệp quốc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5


về quyền con người (United Nation Commission of Human Right-UNCHR); Tổ
chức Nông Lương thế giới (Food and Agriculture Organization - FAO), ñã tập
trung nghiên cứu vấn ñề thu hồi ñất - chỗ ở bắt buộc. Năm 1997 UNCHR ñưa ra

hướng dẫn thực tiễn thu hồi ñất - chỗ ở bắt buộc. ðặc ñiểm chung của các chính
sách này là nguyên tắc chia sẻ lợi ích giữa các bên liên quan ñến dự án, chi phối từ
pháp luật, chính sách, quy hoạch, thu nhập, thuế ở tầm quốc gia ñối với việc triển
khai trên thực tế có liên quan ñến chính quyền ñịa phương, nhà ñầu tư, cộng ñồng
dân cư bị ảnh hưởng và người dân bị thiệt hại với những vấn ñề chủ yếu như:
- Tổ chức tốt việc tái ñịnh cư cộng ñồng dân cư bị ảnh hưởng và người
dân bị thiệt hại gắn với môi trường sống, việc làm, sinh hoạt của cộng ñồng liên
quan ñến tập quán, văn hóa, tâm linh;
- Bảo ñảm quyền hưởng lợi của ñịa phương, cộng ñồng dân cư bị ảnh hưởng
và người dân bị thiệt hại từ thuế, phí, giá ưu ñãi mua sản phẩm của dự án;
- Sự gắn kết lâu dài giữa dự án và cộng ñồng dân cư ñịa phương nhằm
ñảm bảo tự chủ, bình ñẳng giữa 2 bên với sự gắn kết quyền lợi lâu dài;
Nguyên tắc chia sẻ lợi ích giữa các bên liên quan ñến dự án ñã ñược áp
dụng trong nhiều dự án ñã triển khai ở các nước trên thế giới, ñặc biệt các dự án
thủy ñiện (Nguyễn ðình Bồng, 2010).
1.2.2. Chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng khi thu hồi ñất ở một số
nước trên thế giới
1.2.2.1. Trung Quốc
Trung Quốc thi hành chế ñộ công hữu xã hội chủ nghĩa về ñất ñai, gồm
hai dạng: 1 - ñất ñô thị thuộc sở hữu nhà nước; 2 - ñất nông thôn và ngoại thành,
ngoại thị thuộc sở hữu tập thể. Hiến pháp lần sửa ñổi mới nhất năm 2005 quy
ñịnh: “Quốc gia do sự cần thiết vì lợi ích công cộng, có thể căn cứ vào pháp luật
mà trưng thu hay trưng dụng ñất ñai và trả bồi thường”. Các nhà làm luật giải
thích rằng trưng thu áp dụng ñối với ñất thuộc sở hữu tập thể do phải chuyển
quyền sở hữu tập thể sang sở hữu nhà nước, còn trưng dụng thì áp dụng ñối với
ñất thuộc sở hữu nhà nước vì chỉ thay ñổi mục ñích sử dụng ñất mà thôi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6



Luật ðất ñai ra ñời năm 1986, ñã qua nhiều lần sửa ñổi bổ sung vào các
năm 1988, 1998 và 2004, chia ñất ñai thành ñất nông dụng, ñất dùng vào xây dựng
và ñất chưa lợi dụng. Luật quy ñịnh mọi ñơn vị và cá nhân khi cần ñất ñai ñể tiến
hành xây dựng thì phải căn cứ vào pháp luật mà xin sử dụng ñất thuộc sở hữu nhà
nước, trừ trường hợp xây dựng xí nghiệp hương trấn, nhà ở nông thôn, cơ sở hạ
tầng và công ích hương trấn. Nếu Nhà nước chấp nhận ñề nghị ñó thì trưng dụng
ñất thuộc sở hữu nhà nước ñể cung ứng (trong một số trường hợp thì gọi là thu hồi
quyền sử dụng ñất), khi không có hoặc không ñủ loại ñất này thì trưng thu ñất
thuộc sở hữu tập thể ñể chuyển ñổi thành ñất thuộc sở hữu nhà nước.
Trung Quốc rất coi trọng việc bảo vệ ñất canh tác, ñặc biệt là “ñất ruộng
cơ bản” ñã ñược chính quyền xác ñịnh dùng vào sản xuất lương thực, bông, dầu
ăn, rau, hoặc ñã có công trình thuỷ lợi tốt. Luật còn quy ñịnh cụ thể ñất ruộng cơ
bản phải chiếm 80% trở lên ñất canh tác của mỗi tỉnh. Nguyên tắc bảo vệ ñất
canh tác là “chiếm bao nhiêu, khẩn bấy nhiêu”, nếu không có ñiều kiện thì nộp
phí khai khẩn cho cấp tỉnh dùng ñể khai hoang. Cấm không ñược chiếm dụng ñất
canh tác ñể xây lò gạch, mồ mả hoặc tự ý xây nhà, ñào lấy ñất cát, khai thác ñá,
quặng, ... Việc trưng thu các ñất sau ñây phải ñược Quốc vụ viện (Chính phủ)
phê chuẩn: 1 - ñất ruộng cơ bản; 2 - ñất canh tác vượt quá 35 ha; 3 - ñất khác
vượt quá 70 ha. Trưng thu các ñất khác do chính quyền cấp tỉnh phê chuẩn rồi
báo cáo Quốc vụ viện.
Nhiều học giả Trung Quốc cho rằng thể chế và chính sách trưng thu ñất
hiện hành có các nhược ñiểm sau ñây:
1/ Khái niệm chưa rõ ràng, như quy ñịnh trưng thu là biện pháp duy nhất
ñể chuyển ñổi ñất nông dụng thành ñất xây dựng; không phân biệt rõ ràng trưng
thu vì lợi ích công cộng với vì lợi ích khác;
2/ Trưng thu ñất tuỳ tiện, không công bằng, tạo ñiều kiện ñầu cơ ñất;
3/ Bồi thường không hợp lý, lợi ích thì cộng ñồng ñược hưởng nhưng
gánh nặng lại chỉ một số ít người phải chịu;

4/ Khung pháp lý trưng thu ñất kém hoàn thiện, dẫn ñến thi hành tuỳ tiện,
lạm quyền;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7


5/ Chưa chăm lo ñúng mức cho công tác an cư (chỗ ở, ñời sống, việc
làm,...);
6/ Thiếu biện pháp giám sát tình hình sử dụng ñất sau khi ñã trưng thu,
xem trình tự trưng thu ñất kết thúc khi ñã giao xong ñất cho bên sử dụng mới.
ðể khắc phục các nhược ñiểm kể trên, họ ñề xuất một loạt giải pháp, chủ yếu
là hoàn thiện khung pháp lý và áp dụng cơ chế thị trường. Nói chung họ ñánh giá
cao thể chế trưng thu ñất của ðài Loan và Hồng Kông (Phạm Sỹ Liêm, 2009).
Gần ñây, tờ Nhân dân Nhật báo ra ngày 15/5/2013 ñưa tin Bộ Tài nguyên
ðất ñai Trung Quốc ñã ban hành một thông tư khẩn kêu gọi chấm dứt các vụ
cưỡng chế tịch thu ñất bất hợp pháp. Theo tờ báo chính thức của ðảng Cộng sản
Trung Quốc, thông tư này là lời ñáp cho hiện tượng dùng bạo lực ñể trưng thu
ñất của dân ñang ngày càng tăng cao.
1.2.2.2. Thái Lan
Không có chính sách ñền bù tái ñịnh cư quốc gia, vì ña hình thức sở hữu ñất
ñai nhưng Hiến Pháp năm 1982 quy ñịnh việc trưng dụng ñất cho các mục ñích
xây dựng cơ sở hạ tầng, quốc phòng, phát triển nguồn tài nguyên cho ñất nước,
phát triển ñô thị, cải tạo ñất ñai và các mục ñích công cộng khác phải theo thời giá
thị trường cho những người hợp pháp về tất cả các thiệt hại do việc trưng dụng gây
ra và quy ñịnh việc ñền bù phải khách quan cho người chủ mảnh ñất và người có
quyền thừa kế tài sản ñó. Dựa trên các qui ñịnh này, các ngành có qui ñịnh chi tiết
cho việc thực hiện trưng dụng ñất của ngành mình.
Năm 1987, Thái Lan ban hành Luật về trưng dụng bất ñộng sản áp dụng
cho việc trưng dụng ñất sử dụng vào các mục ñích xây dụng tiện ích công cộng,

quốc phòng, phát triển nguồn tài nguyên hoặc các lợi ích khác cho ñất nước, phát
triển ñô thị, nông nghiệp, công nghiệp, cải tạo ñất ñai vào các mục ñích công
cộng. Luật qui ñịnh những nguyên tắc về trưng dụng ñất, nguyên tắc tính giá trị
ñền bù các loại tài sản bị thiệt hại. Căn cứ vào ñó, từng ngành ñưa ra các qui ñịnh
cụ thể về trình tự tiến hành ñền bù TðC, nguyên tắc cụ thể xác ñịnh giá trị ñền
bù, các bước lập và phê duyệt dự án ñền bù, thủ tục thành lập các cơ quan, uỷ
ban tính toán ñền bù TðC, trình tự ñàm phán, nhận tiền ñền bù, quyền khiếu nại,
quyền khởi kiện ñưa ra toà án. Ví dụ:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8


Trong ngành ñiện năng thì cơ quan ñiện lực Thái Lan là nơi có nhiều dự
án ñền bù TðC lớn nhất nước, họ ñã xây dựng chính sách riêng với mục tiêu: “
ðảm bảo cho những người bị ảnh hưởng một mức sống tốt hơn” thông qua việc
cung cấp cơ sở hạ tầng có chất lượng và ñạt mức tối ña nhu cầu, ñảm bảo cho
những người bị ảnh hưởng có thu nhập cao hơn và ñược tham gia nhiều hơn vào
quá trình phát triển xã hội, vì vậy thực tế ñã tỏ ra hiệu quả khi cần thu hồi ñất
trong nhiều dự án (Ban Vật giá Chính phủ, 2000).
1.2.2.3. Hàn Quốc
Vào những năm 70 của thế kỷ trước, trước tình trạng di dân ồ ạt từ các
vùng nông thôn vào ñô thị, thủ ñô Xơ-un ñã phải ñối mặt với tình trạng thiếu ñất
ñịnh cư trầm trọng trong thành phố. ðể giải quyết nhà ở cho dân nhập cư, chính
quyền thành phố phải tiến hành thu hồi ñất của nông dân vùng phụ cận. Việc ñền
bù ñược thực hiện thông qua các công cụ chính sách như hỗ trợ tài chính, cho
quyền mua căn hộ do thành phố quản lý và chính sách tái ñịnh cư.
Các hộ bị thu hồi ñất có quyền mua hoặc nhận căn hộ do thành phố quản
lý, ñược xây tại khu ñất ñược thu hồi có bán kính cách Xơ-un khoảng 5 km. Vào
những năm 70 của thế kỷ trước, khi thị trường bất ñộng sản bùng nổ, hầu hết các

hộ có quyền mua căn hộ có thể bán lại quyền mua căn hộ của mình với giá cao
hơn nhiều lần so với giá gốc.
1.2.3. Kinh nghiệm cho Việt Nam
Nghiên cứu chính sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái ñịnh
cư khi thu hồi ñất của Ngân hàng thế giới (WB), một số tổ chức quốc tế khác và
một số nước châu Á có thể rút ra một số kinh nghiệm ñể tiếp tục hoàn thiện chính
sách bồi thường, hỗ trợ GPMB ở Việt Nam, cụ thể như sau:
1.2.3.1. Quan ñiểm
Các nước tuy chế ñộ chính trị, xã hội, chính sách pháp luật, tổ chức quản
lý ñất ñai khác nhau nhưng ñều xem việc bồi thường ñất ñai, giải phóng mặt bằng
khi thu hồi ñất là một nhiệm vụ quan trọng quyết ñịnh thành công của sự ñầu tư
phát triển;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9


1.2.3.2. Nguyên tắc
Nói chung các tổ chức quốc tế và các nước xây dựng, sách dụng chính
sách thu hồi ñất ñền bù, tái ñịnh cư với những nguyên tắc sau:
- Việc bồi thường ñất ñai, giải phóng mặt bằng khi thu hồi ñất, phải tuân
thủ pháp luật và thực hiện theo một quy trình chặt chẽ ñược tiến hành;
- Việc bồi thường ñất ñai, giải phóng mặt bằng khi thu hồi ñất, phải ñảm
bảo hài hòa lợi ích của các bên có liên quan;
- Việc bồi thường ñất ñai, giải phóng mặt bằng khi thu hồi ñất, phải gắn với
việc tái ñịnh cư, ổn ñịnh ñời sống và việc làm cho người có ñất bị thu hồi;
- Việc bồi thường ñất ñai, giải phóng mặt bằng khi thu hồi ñất, phải ñược
thực hiện công khai, dân chủ với sự tham gia của cộng ñồng;
- Việc bồi thường ñất ñai, giải phóng mặt bằng khi thu hồi ñất phải kết

hợp nhiều biện pháp, trong ñó biện pháp tuyên truyền, giáo dục, tư vấn thuyết
phục ñể người dân tự giác thực hiện là quan trọng.
1.2.3.3. Các giải pháp
- Lựa chọn phương án tái ñịnh cư ít nhất;
- Có sự tham gia của chính quyền ñịa phương, nhà ñầu tư, cộng ñồng dân
cư bị ảnh hưởng và người dân bị thiệt hại;
- Có sự phối hợp của các tổ chức phi chính phủ, ñại diện của những người
thiệt hại trong quá trình thực hiện từ thiết kế, thi công ñến khai thác cũng như
theo rõi giám sát quá trình công việc tái ñịnh cư
- Chia sẻ lợi ích giữa các bên liên quan ñến dự án ñược quy ñịnh bởi pháp
luật, chính sách, quy hoạch, thu nhập, thuế ở tầm quốc gia.
1.3. Chính sách pháp luật về bồi thường, GPMB và tái ñịnh cư ở Việt Nam
qua các thời kỳ
1.3.1. Giai ñoạn thực hiện trước ngày 08/01/1988 (thời ñiểm Luật ñất ñai năm
1987 có hiệu lực thi hành)
Ngày 14/4/1959, Hội ñồng chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 151-TTg quy
ñịnh tạm thời về trưng dụng ruộng ñất, là văn bản pháp quy ñầu tiên liên quan ñến
việc bồi thường, hỗ trợ ở Việt Nam. Quy ñịnh như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10


- Về việc bồi thường thiệt hại do lấy ñất gây nên phải bồi thường hai
khoản: Về ñất thì bồi thường từ 1 ñến 4 năm sản lượng thường niên của ruộng
ñất bị trung thu.
- ðối với hoa màu thì ñược bồi thường ñúng mức.
- ðối với nhà cửa, vật kiến trúc và các công trình phục vụ sinh hoạt ñược giúp
ñỡ xây dựng cái khác.
- Ngoài ra, mồ mả thì căn cứ vào tình hình cụ thể về phong tục tập quán của

ñịa phương mà giúp cho họ một số tiền làm phí tổn di chuyển (Hội ñồng Chính phủ,
1959, 26).
Có thể nói, những nguyên tắc cơ bản của việc bồi thường thiệt hại trong
Nghị ñịnh này là ñúng ñắn, ñáp ứng nhu cầu trưng dụng ñất ñai trong những năm
1960. Cách bồi thường như vậy ñược thực hiện cho ñến khi Hiến pháp 1980 ra ñời.
Hiến pháp 1980 ra ñời ñã quy ñịnh ñất ñai thuộc sở hữu toàn dân, chính vì vậy
việc bồi thường về ñất không ñược thực hiện mà chỉ thực hiện bồi thường, hỗ trợ nhà
cửa, vật kiến trúc và những tài sản trên ñất hoăc những thiệt hại tài sản do việc thu hồi
ñất gây nên (Quốc hội, 1980).
1.3.2. Giai ñoạn thực hiện từ ngày 08/01/1988 ñến trước ngày 15/10/1993 (thời
ñiểm Luật ñất ñai năm 1993 có hiệu lực thi hành)
Luật ñất ñai năm 1987 ban hành quy ñịnh về bồi thường cũng cơ bản dựa
trên những quy ñịnh tai Hiến pháp 1980.
Ngày 31/5/1990, Hội ñồng Bộ trưởng ban hành quyết ñịnh số 186/HðBT
về ñền bù thiệt hại ñất nông nghiệp, ñất có rừng khi chuyển sang sử dụng vào mục
ñích khác (Hội ñồng Bộ trưởng, 1990, 27). Căn cứ ñể tính bồi thường thiệt hại về
ñất nông nghiệp và ñất có rừng theo quyết ñịnh này là diện tích, chất lượng và vị
trí ñất. Mỗi hạng ñất tại mỗi vị trí ñều quy ñịnh giá tối ña, tối thiểu. UBND các
tỉnh, thành phố quy ñịnh cụ thể mức bồi thường thiệt hại của ñịa phương mình sát
với giá ñất thực tế ở ñịa phương nhưng không thấp hơn hoặc cao hơn khung giá
ñịnh mức. Tổ chức, cá nhân ñược Nhà nước giao ñất nông nghiệp, ñất có rừng ñể
sử dụng vào mục ñích khác thì phải bồi thường về ñất nông nghiệp, ñất có rừng
cho Nhà nước. Khoản tiền này ñược nộp vào ngân sách Nhà nước và sử dụng vào
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


việc khai hoang, phục hóa, trồng rừng, cải tạo ñất nông nghiệp, ổn ñịnh cuộc sống,
ñịnh canh, ñịnh cư cho vùng bị lấy ñất (Chính phủ, 1994, D).

Trên cơ sở thay thế hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 ñề cao hình
thức sở hữu toàn dân ñối với nguồn tài nguyên ñất theo hướng củng cố quyền hạn
của Nhà nước trong việc thu hồi ñất ñể sử dụng vào các mục ñích khác. ðiều 23
Hiến pháp 1992 quy ñịnh: “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc
hữu hoá. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi
ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá
nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường. Thể thức trưng mua, trưng dụng do
luật ñịnh” (Quốc hội, 1992).
1.3.3. Giai ñoạn thực hiện từ ngày 15/10/1993 ñến trước ngày 01/7/2004 (thời
ñiểm Luật ñất ñai năm 2003 có hiệu lực thi hành)
- Luật ðất ñai năm 1993 có hiệu lực từ ngày 15/10/1993 và thay thế cho
Luật ñất ñai năm 1987. ðiều 27 Luật ðất ñai 1993 quy ñịnh: “Trong trường hợp
thật cần thiết, Nhà nước thu hồi ñất ñang sử dụng của người sử dụng ñất ñể sử
dụng vào mục ñích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng thì
người bị thu hồi ñất ñược ñền bù thiệt hại”. Luật này cũng quy ñịnh về việc Nhà
nước xác ñịnh giá các loại ñất ñể tính giá trị tài sản khi giao ñất, bồi thường thiệt
hại về ñất khi thu hồi ñất (Quốc hội, 1993).
- Nghị ñịnh số 90/Nð-CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ quy ñịnh cụ thể các
chính sách làm cơ sở ñể thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB theo quy ñịnh
khi nhà nước thu hồi ñất vào mục ñích quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích
công cộng. Nghị ñịnh này mang tính toàn diện cao và cụ thể hoá việc thực hiện
chính sách bồi thường khi nhà nước thu hồi ñất (Chính phủ, 1994, D).
- Nghị ñịnh 87/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ ban hành khung giá các loại
ñất (Chính phủ, 1994, B).
- Ngày 24/4/1998 Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 22/1998/Nð-CP thay
thế Nghị ñịnh 90/Nð-CP và quy ñịnh rõ phạm vi, ñối tượng áp dụng. ðặc biệt
người bị thu hồi ñất có quyền ñược lựa chọn một trong ba phương án bồi thường:
Bằng tiền, bằng nhà ở hoặc bằng ñất (Chính phủ, 1998).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12


- Thông tư số 145/1998/TT-BTC ngày 04/01/1998 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thi hành Nghị ñịnh 22/1998/Nð-CP bao gồm các phương pháp xác
ñịnh hệ số K, nội dung và chế ñộ quản lý, phương án bồi thường và một số nội
dung khác (Bộ Tài chính, 1998).
- Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật ðất ñai năm 1998 cơ bản
không có sự thay ñổi về quy ñịnh bồi thường so với Luật ðất ñai năm 1993
(Quốc hội, 1998).
- Ngày 29/6/2001, Quốc hội thông qua Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều
Luật ðất ñai năm 2001 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2001). Theo ñó, ðiều
12 và ðiều 27 Luật ðất ñai 1993 ñược sửa ñổi, bổ sung một cách rõ ràng, cụ thể
hơn về trình tự, thủ tục trong quá trình thực hiện việc bồi thường về ñất ñai. ðó là:
+ Căn cứ vào quy ñịnh của Chính phủ về khung giá và nguyên tắc,
phương pháp xác ñịnh giá các loại ñất, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy ñịnh giá
các loại ñất phù hợp với tình hình thực tế tại ñịa phương ñể tính giá trị tài sản khi
giao ñất, bồi thường khi Nhà nước thu hồi ñất.
+ Ngoài việc ñược bồi thường, người bị thu hồi ñất còn có thể ñược hỗ trợ
theo quy ñịnh của Chính phủ. Trong trường hợp phải di chuyển chỗ ở thì ñược
mua nhà ở của Nhà nước hoặc ñược giao ñất có thu tiền sử dụng ñất ñể làm nhà ở.
Nếu người bị thu hồi ñất không thực hiện quyết ñịnh thu hồi ñất thì cơ
quan quyết ñịnh thu hồi ñất có quyền ra quyết ñịnh cưỡng chế. Trong trường hợp
Chính phủ quyết ñịnh thu hồi ñất thì Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương ra quyết ñịnh cưỡng chế (Quốc hội, 2001).
1.3.4. Giai ñoạn thực hiện từ ngày 01/7/2004 ñến nay
1.3.4.1. Luật ðất ñai năm 2003
Luật ñất ñai năm 1993 (bao gồm cả Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của
Luật ñất ñai năm 1998 và Luật sửa ñổi, bổ sưng một số ñiều của Luật ñất ñai năm
2001) là một trong những ñạo luật quan trọng thể hiện ñường lối ñổi mới của ðảng

và Nhà nước ta. Những kết quả ñạt ñược trong việc thực hiện Luật ñất ñai năm
1993 là tích cực, thúc ñẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn ñịnh chính trị - xã hội.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


Tuy nhiên, qua mười năm thực hiện Luật ñất ñai năm 1993, trước tình
hình phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội, pháp luật về ñất ñai ñã bộc lộ rõ
những hạn chế, ñó là:
- Pháp luật về ñất ñai chưa xác ñịnh rõ nội dung cốt lõi của chế ñộ sở hữu
toàn dân về ñất ñai do Nhà nước thống nhất quản lý. Vai trò ñại diện chủ sở hữu
toàn dân về ñất ñai của Nhà nước chưa ñược xác ñịnh trong luật.
- Pháp luật về ñất ñai chưa thực sư theo kịp với tiến trình chuyển ñội nền
kinh tế thị, trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và chủ ñộng hội nhập kinh tế
quốc tê có hiệu quả. Luật ñất ñại quy ñịnh tương ñối tập trung vào biện pháp
quản lý hành chính và vẫn còn mang nặng tính bao cấp, trong khi các mối quan
hệ về kinh tế ñược ñề cập, ñiều chỉnh còn ít. Chưa có ñủ các chế ñịnh cần thiết về
ñịnh giá ñất, về ñiều tiết ñịa tô chênh lệch, về ñiêu tiết lợi nhuận qua chuyển
nhượng quyền sử dụng ñất, về bồi thường khi thu hồi ñất, về ñấu thầu ñấu giá
quyền sử ñụng ñất.
- Pháp luật về ñất ñai chưa giải quyết ñược những tồn tại lịch sử trước ñây
về ñất ñai, cũng như những vấn ñề mới nảy sinh. Trong thực tế, vấn ñề ñòi lại
nhà, ñất vẫn tiếp tục xảy ra và còn có ý kiến khác nhau trong xử lý. Tình trang vi
phạm pháp luật, tranh chấp, khiếu nại về ñất, ñai vẫn tiếp tục là vấn ñề bức xúc
trong khi các quy ñịnh và chế tài giải quyết còn thiếu hoặc ít mang tính. khả thi
- Nhiều nội dung của pháp luật về ñất ñai mới dừng ở mức ñộ quy ñịnh
nguyên tắc, quan ñiểm mà thiếu các văn bản quy ñịnh cụ thể nên việc hiểu pháp
luật và thực thi pháp luật còn khác nhau giữa các ngành, các cấp. Pháp luật về ñất

ñai hiện hành vừa cồng kềnh vừa kém hiệu lực.
ðể khắc phục những thiếu sót nêu trên, thực hiện Nghị quyết số 12/2001QH11 về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội khoá XI (2002 2007), tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khoá XI ñã thông qua Luật ñất ñai mới - Luật
ðất ñai năm 2003 (Quốc hội, 2003).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


1.3.4.2. Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật ðất ñai năm 2003 về bồi thường,
hỗ trợ và tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất
Sau khi Luật ñất ñai 2003 ra ñời, Nhà nước ñã ban hành nhiều của văn bản
dưới luật như Nghị ñịnh, Thông tư cụ thể hoá các ñiều luật về giá ñất, bồi
thường, hỗ trợ thu hồi ñất, bao gồm:
- Nghị ñịnh số 188/2004/Nð-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về
phương pháp xác ñịnh giá ñất và khung giá các loại ñất (Chính phủ, 2004).
- Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chính về
hướng dẫn thực hiện Nghị ñịnh số 188/2004/Nð-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về
phương pháp xác ñịnh giá ñất và khung giá các loại ñất (Bộ Tài chính, 2004, A).
- Nghị ñịnh số 197/2004/Nð-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ quy ñịnh
về bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất (Chính phủ, 2004, A).
- Thông tư số 116/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính về hướng
dẫn thực hiện Nghị ñịnh số 197/2004/Nð-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ
quy ñịnh về bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất (Bộ Tài
chính, 2004, B).
- Nghị ñịnh số 84/2007/Nð-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy ñịnh
bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, thu hồi ñất, thực hiện
quyền sử dụng ñất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái ñịnh cư khi Nhà nước
thu hồi ñất và giải quyết khiếu nại về ñất ñai (Chính phủ, 2007, A).
- Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/6/2007 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường hướng dẫn thực hiện một số ñiều của Nghị ñịnh số 84/2007/Nð-CP
ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy ñịnh bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng ñất, thu hồi ñất, thực hiện quyền sử dụng ñất, trình tự thủ tục bồi
thường, hỗ trợ, tái ñịnh cư khi Nhà nước thu hồi ñất và giải quyết khiếu nại về
ñất ñai (Bộ TN&MT, 2007).
- Nghị ñịnh số 123/2007/Nð-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ sửa ñổi,
bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh 188/2004/Nð-CP ngày 16/11/2004 về
phương pháp xác ñịnh giá ñất và khung giá các loại ñất (Chính phủ, 2007, B).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15


- Thông tư 145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính hướng
dẫn thực hiện Nghị ñịnh số 188/2004/Nð-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về
phương pháp xác ñịnh giá ñất và khung giá các loại ñất và Nghị ñịnh số
123/2007/Nð-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ sửa ñổi, bổ sung một số ñiều
của Nghị ñịnh số 188/2004/Nð-CP (Bộ Tài chính, 2007).
- Nghị ñịnh 69/2009/Nð-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy ñịnh bổ
sung về quy hoạch sử dụng ñất, giá ñất, thu hồi ñất, bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh
cư (Chính phủ, 2009).
- Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy ñịnh chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái ñịnh cư và trình tự, thủ
tục thu hồi ñất, giao ñất, cho thuê ñất (Bộ TN&MT, 2009).
a. Về ñối tượng áp dụng:
- Cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi
trường, kế hoạch và ñầu tư, xây dựng, tài chính và các cơ quan khác có liên quan;
cán bộ ñịa chính xã, phường, thị trấn.
- Tổ chức, cộng ñồng dân cư, cơ sở tôn giáo, hộ gia ñình, cá nhân trong

nước; người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài ñang
sử dụng ñất bị Nhà nước thu hồi ñất ñể sử dụng vào mục ñích quốc phòng, an
ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế (sau ñây gọi chung là
người bị thu hồi ñất).
- Tổ chức, cá nhân thực hiện dự án ñầu tư; tổ chức và cá nhân khác có liên
quan (Bộ TN&MT, 2009).
b. Về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái ñịnh cư:
* Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ
- Người bị Nhà nước thu hồi ñất có ñủ ñiều kiện ñể ñược bồi thường về
ñất thì ñược bồi thường; trường hợp không ñủ ñiều kiện ñược bồi thường thì Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh xem xét ñể hỗ trợ.
- Nhà nước thu hồi ñất của người ñang sử dụng vào mục ñích nào thì ñược
bồi thường bằng việc giao ñất mới có cùng mục ñích sử dụng, nếu không có ñất
ñể bồi thường thì ñược bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng ñất tính theo giá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16


×