Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

dân số và sự gia tăng dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 25 trang )


Tiết 24. Bài 22
Dân số và sự gia tăng dân số


I. Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới
1. Dân số thế giới
- 11.7.1987: Dân số thế giới đạt 5 tỉ người => ngày Dân số
thế giới
- 10.7.2013: Dân số thế giới đạt 7,1 tỉ người
-. Hiện nay: DSTG hơn 7.2 tỉ người
-. Quy mô DS khác nhau giữa các QG


6 quốc gia chiếm 1 nửa DSTG


I. Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới
2. Tình hình phát triển dân số thế giới
Tỉ người

Biểu đồ tình hình phát triển dân số thế giới
8

8
6

6

5
4



4
2

3
2
1
1804

Năm
1927

1959

1974

1987

1999

Dự báo
2025

Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu SGK – 83, em có nhận xét gì về tình hình
dân số thế giới và xu hướng phát triển DS thế giới trong tương lai ?


2. Tình hình phát triển dân số trên thế giới

 Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày

càng rút ngắn:
- Tăng thêm 1 tỉ người rút ngắn từ 123 năm (giai đoạn 1804 – 1927) xuống 12
năm (giai đoạn 1987 – 1999).
- Tăng gấp đôi rút ngắn từ 123 năm xuống 47 năm.
 Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng lớn.


II. Gia tăng dân số

1. Gia tăng tự nhiên
Tỉ suất sinh thô thời kì 1950 - 2005


42
40

36

30

36

31

27

23
17

20


31

26

23
15

12

10
1950-1955

20

1985-1990

1995-2000

11

2004-2005

Tỉ suất tử thô thời kì 1950 - 2005


30

1975-1980


24

21

Dựa vào biểu đồ và
nội dung SGK hoàn
thành nội dung về tỉ
suất sinh thô và tỉ suất
tử thô.

28

25

Chú giải:
15

17

15
9

10

11

9

12


9 10 9

9 10 8

Toàn thế giới
Các nước PT

1950-1955

1975-1980

1985-1990

1995-2000

2004-2005

Các nước đang PT


TỈ SUẤT SINH THÔ THỜI KÌ 1950 – 2005
 Tỉ suất sinh thô trên
toàn thế giới có xu
hướng giảm mạnh:
- 1950-1955: 36%o.
- 1975-1980: 31%o.
- 1985-1990: 27%o.
- 1995-2000: 24%o.
- 2004-2005: 21%o.


 Tỉ suất sinh thô ở các
nước phát triển có xu
hướng giảm:
- 1950-1955: 24%o.
- 1975-1980: 16%o.
- 1985-1990: 15%o.
- 1995-2000: 12%o.
- 2004-2005: 10%o.

 Tỉ suất sinh thô ở các
nước đang phát triển
có xu hướng giảm:
- 1950-1955: 42%o.
- 1975-1980: 35.5%o.
- 1985-1990: 30.5%o.
- 1995-2000: 25.5%o.
- 2004-2005: 24.5%o.

Ở các nước phát triển, tỉ suất sinh thô giảm mạnh hơn ở các nước đang phát triển.


* Phong tục tập quán và tâm lý xã hội


• Những nhân tố kinh tế: mức sinh tỷ lệ nghịch với mức sống


* Các yếu tố kỹ thuật



TỈ SUẤT TỬ THÔ THỜI KÌ 1950 – 2005

-

Tỉ suất tử thô trên toàn thế
giới có xu hướng giảm
mạnh:
1950-1955: 25%o.
1975-1980: 15%o.
1985-1990: 11%o.
1995-2000: 9%o.
2004-2005: 9%o.


-

Tỉ suất tử thô ở các nước
phát triển có xu hướng
giảm:
1950-1955: 15%o.
1975-1980: 9%o.
1985-1990: 9%o.
1995-2000: 10%o.
2004-2005: 10%o.


-

Tỉ suất sinh thô ở các nước
đang phát triển có xu

hướng giảm:
1950-1955: 28%o.
1975-1980: 16%o.
1985-1990: 12%o.
1995-2000: 9%o.
2004-2005: 8%o.

Tỷ suất tử thô ở các nước phát triển có xu hướng giảm mạnh
hơn so với các nước đang phát triển.


Động đất và sóng thần ở Nhật Bản


Hạn hán ở Trung Quốc


Các nhóm nước trên thế giới có sự khác nhau về gia tăng dân số tự nhiên


Bốn nhóm nước có tỉ suất gia tăng tự nhiên khác nhau
- Gia tăng tự nhiên thấp: Liên Bang Nga và một số quốc gia ở Đông Âu.
- Gia tăng tự nhiên chậm 0,1%-0,9%: các quốc gia ở Bắc Mĩ, Tây Âu, Australia,

- Gia tăng tự nhiên trung bình 1%-1,9%: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam,
Brazil,…
- Gia tăng tự nhiên cao từ 2%-trên 3%: các quốc gia ở Châu Phi, một số quốc
gia ở Trung Đông, ở Trung và Nam Mĩ.



d. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với
sự phát triển kinh tế-xã hội


Dân số tăng quá nhanh khiến
con người phải sống chung
với rác thải của chính mình.
Trẻ em Manila, Philippines
sống ở khu ổ chuột cùng với
rác thải sinh hoạt.


Một đoàn tàu chở khách tại
Ấn Độ. Không còn chỗ
khiến hành khách phải
đánh đu ở nóc tàu, thành
tàu và cả… mũi tàu!


Gia tăng dân số gây ra tình
trạng ách tắc giao thông tại
các thành phố lớn.


2. Gia tăng cơ học
 Là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư
 Gia tăng cơ học có ý nghĩa quan trọng đối với từng khu vực,
từng quốc gia.
 Nguyên nhân:
Do các luồng di dân theo chính sách của nhà nước

Do tự phát


4.3 triÖu

6 triÖu

37.1 triÖu

0.4 triÖu
8.8 triÖu

Nhập cư­ vào Hoa kì thời kì 1820 ­ 1990


3. Gia tăng dân số
a. Khái niệm
- Là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số của
một quốc gia, một vùng.
- Gia tăng dân số thể hiện bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và
tỉ suất gia tăng cơ học: GTDS (%) = Tg (%) + G (%)
b. Ý nghĩa
- Phản ánh tình hình biến động dân số của một quốc gia hay một vùng
lãnh thổ.
+ Trong đó gia tăng tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số của
quốc gia, khu vực và thế giới
+ Còn gia tăng cơ học lại có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia.


TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI


Giai đoạn

Tỷ lệ gia tăng(%)

2000-2010

1,33

2010-2020

1,15

2020-2030

0,95

2030-2040

0,72

2040-2050

0,54


TRÒ CHƠI Ô CHỮ

K I N H T Ế
X Ã H Ộ I

H Ậ U Q U Ả
G I A T Ă N G
S I

N H Đ Ẻ

1. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số tới sự phát triển ………….- xã hội.
2. Sự bùng nổ dân số gây sức ép lên ……….
3. Thiếu nơi ở , lương thực, con cái không được giáo dục toàn diện là …………
của việc gia tăng dân số.
4. Tỉ lệ………….dân số tự nhiên ngày càng giảm ở Châu Âu.
5. Sự biến động dân số trên thế giới ( tăng lên hay giảm đi ) là do 2 nhân tố chủ
yếu quyết định : tử vong và ………..


×