Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Đánh giá thực trạng và định hướng quản lý rác thải ở phường hồng hà, thành phố hạ lý rác thải ở phường hồng hà, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 28 trang )

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “Đánh giá thực trạng và định hướng quản lý
rác thải ở phường Hồng Hà, Thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh”
Người hướng dẫn : Nguyễn Ích Tân


CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Thành phố Hạ Long là một đô thị biển phát triển
mạnh về công nghiệp, thương mại và dịch vụ,
du lịch. Trong những năm qua lượng khách đến
Hạ Long không ngừng tăng điều này khiến nền
kinh tế của thành phố phát triển mạnh.Với tốc độ
phát triển như hiện nay nếu không quản lý, kiểm
soát chặt chẽ sẽ dẫn đến tình trạng cảnh quan
môi trường ngày càng bị xâm hại, ô nhiễm do
chất thải từ các hoạt động trên gây ra như chất
thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải
xây dựng…..


Thực tế cho thấy công tác quản lý môi trường ở
thành phố Hạ Long hiện nay đã nảy sinh những bất
cập: thiếu cán bộ được đào tạo sâu về quản lý môi
trường, trang thiết bị kỹ thuật hạn chế, một số hình
thức quản lý của các ngành liên quan chưa thực sự
tôn trọng nguyên tắc BVMT. Đặc biệt, từ trước đến
nay việc thu gom rác mới chỉ thực hiện tại các điểm
du lịch, trên vịnh do các cơ quan quản lý trực tiếp
thực hiện. Còn ở các khu dân cư đông đúc hay các


trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội vẫn chưa được
quan tâm đúng mức đặc biệt về quản lý rác thải
sinh hoạt. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “ Đánh giá thực trạng và định hướng quản lý
rác thải ở phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh”


1.2. Mục đích.
- Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình quản lý,
xử lý rác thải tại phường Hồng Hà.
- Trên cơ sở thực trạng đưa ra các định hướng
quản lý rác thải tại phường nhằm góp phần bảo
vệ môi trường, cảnh quan của Vịnh Hạ Long.


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1, Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu.
Vấn đề quản lý rác thải tại phường Hồng Hà,
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
2, Nội dung nghiên cứu.( có 3 nội dung nghiên cứu
đó là)
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phường Hồng
Hà.
- Thực trạng quản lý rác thải tại phường Hồng Hà.
- Định hướng quản lý chất thải rắn.


3, Phương pháp nghiên cứu. ( có 4 phương pháp

nghiên cứu đó là)
- Phương pháp điều tra thực địa và sử dụng
phương pháp Euler
- Phương pháp thu thập số liệu: Thông qua các
cơ quan, tổ chức hay các cá nhân.
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Sử dụng đồ thị, hình vẽ, tranh ảnh và các phần
mềm xử lý số liệu như exel.
Dựa vào việc phân tích số liệu trước và sau khi
phân tích để đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý
rác tại địa bàn nghiên cứu.


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
VÀ THẢO LUẬN
1, Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của
phường Hồng Hà thành phố Hạ Long.
- Phường Hồng Hà được thành lập từ năm 1981
theo Quyết định 297/QĐ- UB của ủy ban nhân dân(
UBND) thị xã Hồng Gai, với tổng diên tích 331,5
ha, có đường quốc lộ 18A vừa được cải tạo nân
cấp qua phường 3 Km. Phía đông giáp phường Hà
Tu, được ngăn cách bởi Cầu Trắng và 0,5 Km
đường 336, phía Nam là Vịnh Hạ Long, chiều dài
khoảng 3Km, có cảng biển Nam Cầu Trắng, phí tây
giáp phường Hồng Hải, phía bắc giáp phường Hà
Trung với khoảng 3km đồi rừng.



Bản đồ vị trí phường nghiên cứu


Bảng 1: Thống kê dân sô và diện tích đất tự nhiên
của phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long tỉnh
Quảng Ninh
Tên xóm, thôn,khu.

Dân số (người)

Khu 1

1758

Khu 2

1878

Khu 3

1779

Khu 4

1140

Khu 5

1136


Khu 6

1302

Khu 7

1419

Khu 8

1072

Khu 9

1937

Tổng

13421

DTTN (ha)

311.48


2, Thực trạng quản lý rác thải tại phường Hồng Hà
- Hệ thống, mô hình tổ chức, quản lý ở phường.
Trên địa bàn phường áp dụng cả cả hai mô hình
quản lý đó là mô hình do nhà nước quản lý (Việc
thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại địa phường do

các công ty môi trường đô thị trực thuộc UBND
các huyện thị xã đảm nhận) và mô hình do các
công ty tư nhân, các doanh nghiệp được giao
chức năng thực hiện hợp đồng thu gom chất thải
rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố cũng như
phường Hồng Hà


Nguồn phát sinh rác thải chính trên địa bàn
phường
Nguồn phát sinh

Nơi phát sinh

Loại chất thải

Hộ gia đình

Hộ gia đình, biệt thự, chung cư

Rác thực phẩm, giấy, cacton, túi nylon, vải,
da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm,
kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như
pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa,….

Khu thương mại

Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà
trọ, các trạm sửa chữa, dịch vụ


Giấy, cảton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực
phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt
như vật dụng gia đình ( kệ sách, đèn, tủ hỏng),
đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi,…), pin,
dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa….

Công sở

Trường học, bệnh viện, văn phòng, công
sở nhà nước.

Giấy , carton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực
phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt
như kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt, xe,
săm lốp, sơn thừa…

Xây dựng

Khu xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp
mở rộng đường phố, cao ốc, san nền xây
dựng.

Gỗ, thép, bê tông, đất cát…

Khu công cộng

Đường phố, công viên, khu vui chơi, giải
trí, bờ biển

Giấy, túi nylon, lá cây..



Bảng 2: Khối lượng, thành phần, tỉ lệ thu gom rác thải sinh
hoạt tại phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long tỉnh Quảng
Ninh
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả trung bình chung

1

Lượng rác sinh hoạt bình quân hộ/
ngày

Kg/ngày/hộ

1,94

2

Lượng rác sinh hoạt bình quân ngày/
người

Kg/ngày/người

0,53


3

Thành phần

Rác thải hữu cơ
Rác thải vô cơ

%

70
30

4

Phân loại rác thải

%

0

5

Tỷ lệ thu gom

%

95

6


Tỷ lệ không thu gom

%

5

7

Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt

Chôn lấp

8

Ý thức người dân về vệ sinh môi
trường

Trung bình

9

Ý kiến của người dân về sự cần thiết
phải thu gom rác thải

%

100



+ Rác thải công nghiệp.
Lượng rác thải công nghiệp trong phường không
đáng kể vì trên địa bàn phường không có nhà
máy, xí nghiệp hay xưởng sản xuất nào đang
hoạt động.
+ Rác thải xây dựng.
Hầu hết lượng rác thải xây dựng không được
thu gom.Lượng rác thải này chủ yếu do chủ
công trình hoặc hộ gia đình tự xử lý. Các công
trình xây dựng xong đa số tận dụng để san lấp
mặt bằng, hoặc bán cho đơn vị hay cá nhân
khác. Hoặc thuê xe đi đổ ở một địa điểm khác,
các công ty môi trường không can thiệp, cũng
như thu gom được lượng rác thải xây dựng này.
Lượng rác thải này chiếm khoảng 4,6% tổng
lượng rác thải toàn phường.


+ Rác thải y tế.
Trong địa bàn phường chỉ có một trạm y tế với 6 giường
bệnh, trung bình mỗi ngày khám chữa từ 6- 10 người và có
khoảng 3-4 giường có người bệnh, theo điều tra của chúng
tôi bình quân mỗi ngày trạm y tế thải ra khoảng 3-5 kg rác
thải (bao gồm rác sinh hoạt và một phần rác thải y tế) và
được đổ và túi và để ra lề đường thu gom chung với rác
thải sinh hoạt của các hộ dân cư.
+ Rác thải từ các điểm dịch vụ, nhà hàng, chợ.
Thành phố Hạ Long là một trong những đô thị phát triển
mạnh cách dịch vụ và thương mại chính vì vậy lượng rác
phát sinh từ những khu vực này tương đối lớn. Theo điều

tra của chúng tôi thì lượng rác thải phát sinh ơ khu vực này
khoảng 1,325 tấn/ngày chiếm khoảng 15% tổng lượng rác
thải toàn phường. Với thành phần rất đa dạng và khó phân
loại.


Biểu đồ 1: Thành phần rác thải của một số khu
vực khảo sát.


Biểu đồ 2: Thành phần rác thải phường Hồng Hà.


Bảng 3: Tỷ lệ thu gom rác của phường Hồng Hà thàng phố
Hạ Long.
Loại rác thải Năm 2005 Năm 2006 Năm
Năm
Đơn2007
vị tính:
% 2008
Rác sinh hoạt

65

67

87

95


Rác xây dựng

0

0

0

0

Rác y tế

100

100

100

100

Rác công sở

100

100

100

100


Rác thải khác

100

100

100

100


Bảng 3: Cơ sở vật chất phục vụ thu gom và vận
chuyển rác thải
Chỉ tiêu
Xóm đội

Tổ 4

Số công
nhân thu
gom

Trang phục lao
động (bộ
chiếc/người/năm)

Số xe
đẩy
tay


Số xe ép
rác

Số xe
chở rác

25

Quần áo bảo hộ lao
động 2 bộ
Áo phản quang 2
chiếc
Áo mưa cộng quần
2 bộ
Ủng 3 chiếc
Giầy ba ta 4 đôi
Găng tay 6 đôi
Khẩu trang 4 chiếc
Biển báo an toàn lao
động 1 chiếc

19

2

2


3, Định hướng quản lý rác thải rắn.
Bảng 4: Sự tương quan giữa khối lượng chất thải

rắnvà mức thu nhập bình quân.
Mức thu nhập

Trung bình
GDP/người/năm(USD)

Trung bình rác thải
(Kg/người/ngày)

Số nước trong
nhóm

Thấp

360

0,53

51

Trung bình thấp

1590

0,63

39

Trung bình cao


4640

0,71

16

Cao

23420

1,20

24

Trung bình toàn
thế giới

4470

0,67

120


Theo thống kê thu nhập bình quân đầu người trên năm của Phường
Hồng Hà là 681 USD/người/năm với tốc độ tăng trưởng 12-14% thì ước
tính đến năm 2020 mức thu nhập bình quân sẽ là 2005USD So sánh với
bảng kết quả tương quan mức thu nhập và lượng rác thải phát sinh ta
có thể ước tính lượng rác thải bình quân đầu người năm 2020 khoảng
0.65kg/người trên ngày. Ta có thể đưa ra bảng ước tính lượng rác thải

bình quân tương quan với thu nhập như sau:
Bảng 5: Tương quan lượng rác thải bình quân với thu nhập.
Năm

Mức thu nhập bình quân
(USD/người/ năm)

Lượng rác thải trung
bình (kg/người/ngày)

2008

681

0,53

2010

871

0,57

2015

1348

0,60

2020


2005

0,65


Bảng 6: Hiện trạng, dự kiến lượng rác thải của
phường Hồng Hà.
Đơn vị: Tấn/ngày
STT

Năm
Chỉ tiêu

2008

2010

2015

2020

1

Tổng dân số của
Phường

13421

13676


14313

14950

2

Tổng lượng rác thải
sinh hoạt

7,113

7,795

8,588

9,718

3

Tổng lượng phế thải
ngành thương mại,
dịch vụ

1,325

1,352

1,420

1,484


5

Tổng lượng rác thải
các ngành khác

0.411

0,419

0,440

0,460

6

Tổng lượng phế thải
toàn phường

8,849

9,566

10,448

11,662


Rác thải
Quản lý tại

hộ gia đình

Phân loại tại nguồn
Rác thải hữu


Công ty môi
trường kết
hợp với
UBND

Rác thải vô
cơ (không
thê tái chế)

Vận chuyển

Thu gom rác
thải có thể
tái chế

Vận chuyển

Nơi xử lý rác công cộng
Sản xuất
thành phân
hữu cơ

Chôn lấp/
đổ thải


Hình 4.1: Mô hình thu gom rác tại phường.


PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phường Hồng Hà.
Phường Hồng Hà là một đô thị ven biển thuộc thành phố
Hạ Long, với 3km đường bờ biển, có cảng biển nam
Cầu Trắng rất thuận tiện cho phát triển du lịch, thương
mại và dịch vụ. Phường có vị trí chính trị, văn hoá quan
trọng của thành phố Hạ Long, nơi có trụ sở Tỉnh uỷ,
UBND tỉnh và nhiều cơ quan ban ngành khác, phường
có số dân là 13421 người là một trong những phường
có số dân đông nhất thành phố Hạ Long,là lực lượng lao
động dồi dào, tốc độ phát triển kinh tế của phường từ
12- 14%/ năm. Tuy nhiên do tốc độ phát triển kinh tế
mạnh mẽ cùng với dân số đông là một trong những vấn
đề gây áp lực cho công tác quản lý và bảo vệ môi
trường sống.


- Thực trạng quản lý rác thải.
Công tác BVMT nói chung và quản lý rác thải
rắn nói riêng luông được các cấp các ngành
quan tâm. Đến nay, về cơ bản đã đáp ứng được
nhu cầu thu gom, vận chuyển rác thải trong
phường với tỉ lệ là 95% , hơn 15% so với mục
tiêu đề ra. Việc quản lý CTR đô thị đã bước đầu
được xã hội hóa và nâng cao ý thức trách nhiệm

của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ môi
trường, giảm được gánh năng chi phí cho ngân
sách nhà nước.
+ Những khó khăn trong công tác quản lý rác
thải.
Ý thức của người dân, cơ sở sản xuất kinh
doanh về việc thu phân loại, thu gom rác thải tại
nguồn


Thiếu thể chế quy định về trách nhiệm của
người dân, cơ sở sản xuất kinh doanh về việc
tham gia phân loại, thu gom hay các hoạt động
BVMT như: Đóng lệ phí môi trường, xử phạt đối
với cơ sở sản xuất, doanh nghiệp cá nhân
không chấp hành. Có đến 25% người dân không
đóng góp đầy đủ phí BVMT là 10000/ tháng.
Thiếu cơ sở xử lý, tái chế rác thải các loại
trên địa bàn phường: Rác thải rắn, rác thải y tế,
rác thải hữu cơ…..


×