Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Báo cáo đề tài sấy chè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.95 KB, 37 trang )

ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

TRƯỜNG ĐẠI HOC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QT&TBCNHH
KHOA:HOÁ KỸ THUẬT
NGÀNH HOÁ THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI:SẤY CHÈ

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang1


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

CHƯƠNG 1

I-GIỚI THIỆU VỀ ĐỐI TƯỢNG SẤY
Trong ngành công nghệ thực phẩm,chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng .
Chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó đọ ẩm là yếu tố được quan
tâm, nhất là đối với mặt hàng khô .Tuỳ thuộc vào độ ẩm của thực phẩm mà ta có
thể bảo quản thực phẩm ,có nhiều phương pháp tách ẩm khỏi vật liệu trong đó có
phương pháp sấy :
Đó là quá trình dùng nhiệt làm bóc hơi nước trong vật liệu làm chow độ ẩm
của vật liệu giảm xuống,vì trong quá trình vận chuyển bảo quản thực phẩm các
loại vsv rất dể xâm nhập và gây hư hỏng cho thực phẩm có trường hợp gây bệnh


cho ngừơi sử dụng.Sấy thực phẩm làm cho độ ẩm của thực phẩm thấp,bề mặt
ngoài hẹp,hạn chế sự phát triển của vi sinh vật cũng như tiêu diệt vsv trong quá
trình sấy, đảm bảo vệ sinh cho thực phẩm .Một trong những cây nông sản dùng để
sản xuất mặt hàng khôđó là cây chè.Chè là cây công nghiệp lâu năm,thích hợp
nhất với không khí nhiệt đới.Cây chè chịu được các điều kiện khắc nghiệt về thời
tiết và thổ nhưõng các vùng đất cao ít màu mỡ có thể dành cho cây chè.Vì vậy
việc phát triển ngành trồng và chế biến cây chè không lấn đất trồng các cây hoa
màu khác.
Chè không thể là một thứ cây “giải khát”mà đã trở thành một sản phẩm có
nhiều công dụng.chè là một vị thuốc cổ xưa .Chế biến chè cung cấp cho du cầu
trong và ngoài nước,yêu cầu về kỷ thuật và thiết bị ít tốn kém hơn các thiết bị
khác.Mặt khác cac phế liệu của chè dùng để sản xuất cafein.Các chất màu dung
cho ngành dược và dược phẩm vì thế chè xứng đáng có giá trị về mặt thực
phẩm,dược phẩm và cn xuất khẩu.
Việt Nam là một trong những nước trồng được chè,tuy san lượng che chưa
cao,nhưng sản lượng chè xếp thứ 6 trên thế giới năm 1939 sau Ấn
Độ,Xrilaca,Trung Quốc, Nhật Bản,Indonexia.Sau năm 1954thì việc khôi phục và
phát triển chè được đặc biệt chú ý.Chúng ta mỡ thêm nhiều nông trường trồng chè
và xây dựng nhiều vùng chuyên canh chè lớn ở Vĩnh Phú,Nghĩa Lộ,Hà Tiên…....
Bốn vùng trồng chè lớn ở Việt Năm:
-Vùng thượng du với chè tuyết,gióng cây chè mọc trung bình nhưng năng xuất
cao,phẩm chất chè tôt.
-Vùng trung du với gióng chè giống to chịu được hạn và các loại sâu bệnh,năng
xuất cũng cao và phẩm chất tương đối tốt.
-Vùng đồng đồng bằng bắc bộ,chuyên sản xuất chè uông tươi
-Vùng Tây Nguyên.

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang2



ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

II/CHỌN PHƯƠNG ÁN SẤY VÀ THIÊT BỊ SẤY.
Có nhiều phương án sấy vật liệu,mỗi phương án sấy đều có những ưu vá nhược
điểm riêng của nó.Thiết bị sấy có nhiều loại khác nhau nó phụ thuộc vào tác nhân
sấy,không khí nóng hoặc khói lò,phụ thuộc vào phương thức làm việc,cách cung
cấp nhiệt,chiều chuyển động của tác nhân sấy so với chiều chuyển động của vật
liệu đi vào và một phần phụ thuộc vào vật liệu đun sấy.Có hai loại sấy:
-Sấy gián đoạn:Có năng xuất thấp cồng kềnh,thao tác nặng nhọc không có bộ phận
vận chuyển,nhiều khi không đảm bảo chất lượng sản phẩm.Thiết bị sấy gián đoạn
thường được sử dụng khi năng xuất nhỏ,sấy các loại sản phẩm có hình dạng khác
nhau .
-Sấy liên tục:Cho chất lượng tốt hơn,thao tác nhẹ nhàng hơn.
Muốn sấy chè ở dạng toei xốp,kích thước đồng đèu có thể chịu được nhiệt đọ sấy
t1=110oC và đọ ẩm cuối W=4%đặc biệt là cho năng suất cao thì ta dùng thiết bị
sấy băng tải làm việc liên tục có tuần hoàn khí thải >máy sấy băng tải được sử
dụng để sấy rau,quả,ngủ cốc,sấy một số sản phẩm hoá học.
Máy sấy băng tải với tác nhân sấy là không khí nóng.
III/CẤU TẠO THIẾT BỊ SẤY BĂNG TẢI.
Thiết bị sấygồm có một hình chử nhật trong đó có một hay vài băng tải vò
tànchuyển động nhờ các tang quay,các băng này tựa trên các cn lăn đẻ vỏng
xuống.Băngtải làm bằng băng sợi bông tẩm cao su ‘bản thép hay lướikimloại,
không khí được đốt trong caloripher 5.Vật liệu sấy chứa trong phiểu tiếp liệu bị
cuốn giửa hai trục lăn để đi vào băng tải trên cùng .Nếu thiết bị có một băng tải thì
sấy không đều vì lớp vật liệu không được khuấy trộn do đó thiết bị có nhiều băng
tải được dùng rộng rải hơn ở loại này vật liệu từ băng tải trên di chuyển đến đầu
thiết bị thì rơi xuống băng tải dưới chuyển động theo hướng ngược lại khi đến

băng tải cuối thì vật liệu khô được đổ vào băng tháo.
Không khí nống đi ngược với chiều chuyển động của băng tải hoặc đi từ dưới lên
trên xuyên qua lớp vật liệu.Dể quá trinmhf sấy được tốtngười ta cho không
khíchuyển động với vận tốc lớn,khoảng3m/scòn băng tải thì chuyển động với vận
tốc 0.3-0.6 m/phút.

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang3


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

CHƯƠNG 2

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH LƯU TRÌNH
I/SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
Hổn hợp sau khi sấy
VLSấy

khí thải
khoá

Phòng sấy

Caloripher

VLiệu


Quạt

Quạt

Cyclon

Không khí

khói lò

II/THUYẾT MINH LƯU TRÌNH
Không khí đượ quạt hút đưa vào caloripher ở đây không khí nhận nhiệt gián
tiếp từ khói lò(khói lò đi trong ống không khí nóng đi ngài ống).Không khí đi vào
phòng sấy thực hiện quá trình sấy rồi ra ngoài gọi là khí thải .Khí thải đi vào
cyclon để tách và làm sạch sau đó được quạt hút hút ra ngoài đường ống đẩn khí
một lượng khí thải ra không khí nữa còn lại kết hợp với lượng không khí tạo hổn
hợp khí được quạt đẩy vào caloripher nhận nhiệt gián tiếp từ khói lò và tiếp tục
sấy Quá trình cứ tiếp tục như vậy .
ật liệu sấy dược đưa vào phòng sấy đi qua các băng tải nhờ thiết bị hướng vật
liệu.Vật liệu sấy chuyển động trên băng tải ngược cgiều voéi chiều chuyển động
của khí nóng và nmhận nhiệt gián tiếp từ hởn hợp khí nóng,thực hiện quá trình
tách ẩm.Vật liệu khô sau khi sấy được cho vào máng và đi ra ngoài.

III/CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHE ĐEN

phần chè nhỏ
phần chè nhỏ
phần chè nhỏ

Nguyên liệu chè

Làm héo
Vò lần 1
Sàng chè vò
phần che to
Vò lần 2
Sàng che vo
phần che to
Vò lần 3
Sàng chè vò
phần che to
Sây(1lân)
Nhiệt luyện
Chè đen bán thành phẩm

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang4


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT
Sàng phân loại
Đấu trộn

Chè đen thành phẩm

CHƯƠNG 3

CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
-Năng suất tính theo sản phẩm :

G=250(kg/h)
-Độ ẩm vật liệu vào
:
W1=61%
-Độ ẩm vật liệu ra
:
W2=4%
-Nhiệt độ sấy cho phép
:
t1=110oC suy ra p1bh=1.46(at)
-Nhiệt độ ra của tác nhân sấy :
t2=75oC suy rap2bh=0.393(at)
-Chất tải nhiệt
:Khói lò từ nhiên liệu rắn
-Ttạng thái khong khí ngoài trời nơi đặt thiệt bị sấy ở Đà Nẳng nên ta chọn nhiệt
độ là
to=26oC
suy ra po=0.343(at )
ϕ = 81 %
độ ẩm là
-Hàm ẩm của không khí được tính theo công thức sau:
xo=0.622

ϕ

o

* Pobh

Pkq − ϕ * Pobh


{sách QTTBII trang 156}

o

thay số vào ta có
xo=0.622

0.81 * 0.0343
=0.0172(kg/kgkkk)
1.033 − 0.81 * 0.0343

-Nhiệt lượng riêng của không khí:
Io=Ckkk*to+xo*ih , ( J/kgkkk ) {sách QTTBII trang 156}
Với
Ckkk: nhiệt dung riêng của không khí
Ckkk= 10 j/kg độ
to: nhiệt độ của không kh í to= 26oC
ih:nhiệt lượng riêng của hơi nước ở nhiệt đọ to j/kg
ih=ro+ch*to=(2493+1.97to)103 j/kg{sách QTTB trang 156}
Trong đó: ro=2493*103 :nhiệt lượng riêng của hơi nước ở 0oC
3

Ch= 1.97*103: nhiệt dung riêng của h ơi nước j/kg đ

Từ đó ta tính được Io=69.76*103j/kgkkk hay Io=69.76(kJ/kgkk)
-Trạng thái của không khí sau khi ra khỏi caloripher là:
t1=110oC,pobh=1.46at
Khi đi qua caloripher sưỡi không khí chỉ thayu đỏi nhiệt độ nhưng không làm thay
đổi hàm ẩm do đó

x1 * P

ϕ = ( 0.622 + x ) P
1

1

1bh

=

0.0172 *1.033
( 0.622 + 0.0172) *1.461 =0.019=19%

-Nhiệt lượng riêng của không khí sau khi ra khỏi caloripher là:
I1=103t1+(2493+1.97t1)103x1 (J/Kgkkk)
I1=156.6*103h(J/Kgkkk)=156.6(KJ/kgkkk)
-Trạng thái của không khí sau khi ra khỏi phòng sấy:
t2=75oC p2bh=0.393(at)

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang5


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

-Nếu sấy lý thuyết th ì:I1=I2=156.6(KJ/Kgkkk)
Ta có I2=Ckkk*t2+x2*ih (J/Kgkkk)

Từ đó hàm ẩm của không khí
x2=

I 2 − C kkk * t 2
I 2 − C kkk
=
(Kg/Kgkkk)
ik
r0 + C k * t 2

156.6 * 10 3 − 10 3 * 75
=0.0309(Kg/kkk)
2493 * 10 3 + 1.97 *10 3 * 75
x2 * p
ϕ=
( 0.622 + x 2 ) pbh =0.1244=12.44%

x2=

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang6


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

CHƯƠNG4

CÂN BẰNG VẬT LIỆU

I-CÂN BẰNG VẬT LIỆU CHO VẬT LIỆU SẤY
Đặt một số ký hiệu:
G1,G2: Lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi mấy sấy (Kg/s)
Gk:Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/s)
W1, W2: Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy tính theo % khối lượng vật liệu
ướt
W: Độ ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi đi qua máy sấy (Kg/s)
L:Lượnh không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/s)
xo:Hàm ẩm của không khí trước khi vào caloripher sưởi (Kg/Kgkkk)
x1,x2: Hàm ẩm của không khí trước khi vào mấy sấy (sau khi đi qua caloripher
sưởi) và sau khi ra khỏi mấy sấy,(Kg/Kgkkk)
Trong quá trình sấy ta xem như không có hiện tượng mất mát vật liệu,lượng
không khí khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong sút quá trình sấy.Vậy
lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua mấy sấy là:
100 − W1
100 − W2
=G2
{sách QTTBII trang 165}
100
100
Trong đó: W1=61%, W2=4%;G2=250( Kg/h.)
100 − 4
Vậy Gk=250
=240
100

Gk=G1

Lượng ẩm tách ra khổi vật liệu W được tính theo công thức:
W2 − W2

,(Kg/h){sách QTTB trang 165}
100 − W1
61 − 4
W=250
=365.38 (Kg/h)
100 − 61

W=G2

Lượng vật liệu trước khi vào phòng sấy
G1=G2+W=250+365.38=615.38 (Kg/h)
Lượnh vật liệu sau khi ra khỏi mấy sấy là
G2=250 (Kg/h)

II-CÂN BẰNG VẬT LIỆU CHO KHÔNG KHÍ SẤY
Cũng như vật liệu khô ,coi như lượnh không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy
không bị mất mát trong suột quá trình sấy.Khi qua quá trình làm việc ổn định
lượng không khí đi vào mấy sấy mang theo một lượng ẩm là :Lx1
Sau khi sấy xong lượng ẩm bóc ra khỏi vật liệu là W do đó không khí có thêm
một lượng ẩm là W

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang7


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

Nếu lượng ẩm trong không khí ra khỏi mấy sấy là Lx2 thì có phương trình cân

bằng:
Lx1+W=Lx2{sach QTTB trang 165}
W
{Kg/h}
x 2 − x1
365.38
Thay số L=
=26670.07( Kg/h)
0.0309 − 0.0172

L=

Với L là lượng không khí khô cần thiết để làm bóc hơi W kg ẩm trong vật
liệu.Vậy lượng không khí khô cần thiết để làm bóc hơi 1 Kg ẩm trong vật liệu là:
l=

1
L
=
(Kg/Kgẩm) {sach QTTB trang 166}
W x 2 − x1

Khi đi qua caloripher sưởi không khí chỉ thay đỏi nhiệt đọ nhưng không thay đỏi
hàm ẩm, do đó xo=x1 nên ta có:
1
1
=
thay số vào ta có
x 2 − x1 x 2 − x0
1

l=
=72.993(Kg/Kgẩm)
0.0309 − 0.0172

l=

III-QUÁ TRÌNH SẤY HỒI LƯU LÝ THUYẾT
Quá trình hồi lueu có ưu điểm là: Tiết kiệm năng lượng,tạo ra chế độ sấy dịu
dàng làm tăng chất lượng sản phẩm
Có hai kiểu sấy hồi lưu:
+ Hồi lưu trước caloripher
+ Hồi lưu sau caloripher
Ở đây ta xét qua trình hồi lưu trước caloripher
l thải
-Sơ đồ:

l
lo

lH

Quá trình hoạt động của hệ thống này là:
Tác nhân sấy đi ra khỏi buồng sấy co trang thái t2, ϕ 2,x2 được hồi lưu lại với lượng
lH và thải ra môi trường lthải .Khối lượng lH được hoà trộn với không khí mới có
trạng thái là t0, ϕ o ,x0, được quạt hút và đẩy vào caloripher để gia nhiệt đến trạng
thai t1,x1, ϕ 1 rồi đẩy vào buồng sấy .
Vật liệu ẩm có khối lượng là G1 đi vào buồng sấy và sản phẩm ra là G2 .Tác
nhân đi qua buồng sấy đã nhận hơi nước bay hơi từ vật liệu sấy đồng thời bị mất
nhiệt nên trạng thái của nó là x2 ,t2, ϕ 2


GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang8


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

Gọi xM,IM là trạng thái của hổn hợp khí ở buồng hoà trộn
Ta có:
l=lo+lH hoặc L=Lo+LH
-Chọn tỷ lệ hồi lưu là 50% vậy
l = 0.5(lo+lH) suy ra lH=lo
Vậy tỷ số hồi lưu n : là số kg không khí hồi lưu hoà trộn với 1 kg không khí ban
đầu ( t ừ môi trường)
n=

lH
=1{sach ky thuệt sấy nông sản trang79}
lo

Vậy hàm ẩm của hổn hợp khí được tính theo công thức sau:

xo + nx 2
{ sach QTTBII trang 176} (Kg/Kgkkk)
1+ n
x + x 2 0.0172 + 0.0309
xM= 0
=
=0.02405 (Kg/Kgkkk)

2
2

xM=

Nhiệt lượng riêng của hổn hợp không khí là:

I 0 + nI 2
(Kg/Kgkkk)
1+ n
69.76 + 1 * 156.6
IM=
=113.18(Kg/Kgkkk)
1+1

IM=

Ta có:
Suy ra

IM=(103+1.97*103xM)tM + 2493*103xM
I M − 2493 * 10 3 x M
tM= 3
10 + 1.97 *10 3 x M

Với tM: Nhiệt độ của hổn hợp khí
Từ đó:

tM=


pMbh=0.129(at)

113.18 * 10 3 * −2493 * 10 3 * 0.02405
=50.820C suy ra
3
3
10 + 1.97 * 10 * 0.02405

ϕ

M

=

xM P
=0.2972=29.72%
PMbh ( x M + 0.622)

Lượnh không khí khô lưu chuyển trong thiết bị sấy
Viết cân bằng cho1 thiết bị sấy ta được
LxM+G1W1=Lx2+G2W2

G 1 W1 − W2 G2 615.38 * 0.61 − 0.44 * 250
=
=53340.1 (Kg/h)
x2 − xM
0.0309 − 0.02405
53340.1
l=
=145.99(Kg/Kgẩm)

365.38
L 53340.1
145.99
Lo=LH= =
=26670.205 suy ra lo=lH=
=72.99 (Kg/Kg ẩm)
2
2
2

L=

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang9


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

ĐỒ THỊ SẤY KÝ THUYẾT CÓ TUẦN HOÀN KHÔNG KHÍ THẢI
I

B
B1
t1=110o

D

D1


C

M
t2=75

o

tM=50.28o
A
to=26o

xo=0.0172 x1=xM=
0.02405

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang10

x2=0.0309 x


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT
X

CHƯƠNG5

CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG
I-CÁC THÔNG SỐ VỀ THIẾT BỊ SẤY

1/Thể tích không khí
a/Thể tích riêng của không khí vào thiết bị sấy:
v1=

RT1
m3/Kgkkk {sach QTTB II trang 157}
p − ϕ1 p1bh

Với R=287 (J/KgoK)
T1=110o+273=383(oK)
P=1.033(at)
P1bh=1.46(at)
ϕ 1=0.019
Thay số vào ta có:
v1=

287 * 383
3
(1.033 − 0.019 *1.46) * 0.981 *10 3 =1.1147(m /Kgkkk)

b/Thể tích không khí vào phòng sấy:
V1=L*v1=26670.205*1.1147=29729.39(m3/h)
c/ Thể tích riêng không khí ra khỏi phòng sây là:
v2=

287 * 348
RT2
=
P − ϕ 2 P2bh (1.033 − 0.1244 * 0.393) * 9.81 * 10 3


v2 = 1.0345(m3/Kgkkk)
d/Thể tích không khí ra khỏi phòng sấy:
V2=Lv2=26670.205*1.0345=27591.81(m3/h)
e/Thể tích trung bình của không khí trong phòng sấy:
Vtb=

V1 + V2
=28660.6(m3/h)
2

2/Chọn kích thước của băng tải
-Gọi

Br :
H :
ω :

Chiều rộng lớp băng tải (m)
Chiều dày lớp trà (m) Lấy H=0.1(m)
Vận tốc băng tải

ρ :

Khối lượng riêng của chè Chọn ρ = 320

Kg
m3

-Năng suất của quá trình sấy:
G1=Brh ρ 60 suy ra Br=


G1
615.38
=
=0.6410
hρω 60 0.1 * 320 * 0.5 * 60

-Thưc tế chiều rộnh của băng tải:
Btt=

Br
=0.7122 (m)
0.9

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang11


ĐÔ AN QT&TBCNHH

Gọi

KHOA:HOA KY THUẬT

Lb : Chiều dài băng tải ta có:
Lb=Btth
ls:
Chiều dài phụ thêm, chọn ls=1.5 (m)
T:
Thời gian sấy, chọn T=30 phút=0.5 giờ

Lb=

315.38 * 0.5
+ 1.5 =15(m)
0.7122 * 0.1 * 320

-Vậy
Lb=15(m)
-Băng tải chỉ sử dụng một dây chuyền nên ta chọn chiều dài của một băng tải là
5(m) suy ra số băng tải là 3
*Đường kính của băng tải d=0.3m

3-chọn vật liệu làm phòng sấy:
-Phòng sấy được xây bằng gạch
-Bề dày tường 0.22 (m) có:
+Chiều dày viên gạch 0.2( m)
+Hai lớp vữa hai bên 0.01 (m)
-Trần phòng được làm bằng bêtông cốt thép có:
+Chiều dày ρ1 = 0.02m
+Lớp cách nhiệt dày ρ 2 = 0.15m
-Cửa phòng sấy được làm bằng tấm nhôm mỏng,giữa có lớp các nhiệt dày 0.01 m
+Hai lớp nhôm mỗi lớp dày 0.015 (m)
-Chiều dài làm việc của phòng sấy:
Lph = 5*1.2 = 6 m
-Chiều cao làm việc của phòng sấy:
Hph = 0.3+0.1*3+0.2*4 = 2 ( m )
-Chiều rộng làm việc của phòng sấy:
Rph = 0.7122+0.66 = 1.3722 (m)
Vậy kích thước của phòng sấy kể cả tường là:
Lng = 6.0+2*0.22 = 6.44(m)

Hng = 2.0+0.02+0.15 = 2.17 (m)
Rng = 1.3722+0.22*2 = 1.8122 (m)

4- Vận tốc của không khí và chế độ chuyển động của không khí trong
phòng sấy:
a/Vận tốc của không khí trong phòng sấy:
ω kk =

Vtb
28660.6
=
= 2.900m
H ph R ph 2 *1.3722 * 3600

b/Chế độ chuyển động của không khí:
ω kk * l td
Re =
{sach QTTB II trang 35}
γ
Với: Re: là hằng số Reynol đặc trưng cho chế độ chuyển động của dòng
ltđ
Đường kính tương đương

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang12


ĐÔ AN QT&TBCNHH

ltđ =


2 * H ph * R ph
H ph + R ph

KHOA:HOA KY THUẬT
=

2 * 2.00 * 1.3722
=1.627( m)
2 * 1.3722 * 3600

Nhiệt độ trung bình của không khí trong phong sấy:
ttb =

t1 + t 2 110 + 75
=
= 92.5oC
2
2

-Từ nhiệt độ trung bình này tra bảng phụ 9 trang 130 sách “kĩ thuật sấy nông sản”
λ = 0.0315(W/moK)
ta được
γ = 22.575*10 −6 (m2/s)
Vậy

Re =

2.900 * 1.627
= 21.10*10 4

22.3575 * 10 6

Vậy Re=21.10*10 4 suy ra chế độ của không khí trong phòng sấy là chế độ chuyển
động xoáy

5-Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa tác nhân sấy và môi trường xung
quanh

Với
bên ngoài

∆t1 − ∆t 2
∆t
∆ tb =
ln 1
∆t 2
∆t1 : Hiệu số nhiệt đọ giữa tác nhân sấy vào phòng sấy với không khí
∆t1 = 110-26=84oC
∆t 2 : Hiệu số nhiệt độ giữa tác nhân sấy đi ra khỏi phòng sấy voéi

không khí bên ngoài
∆t 2 =75-26 = 49oC
84 − 49
Vậy ∆t tb = ln 84 =65.055oC
49

II-TÍNH TỔN THẤT
1-Tổn thất qua tường
-Tường xây bằng gạch dày 0.22 (m)
-Chiều dày viên gạch δ gach =0.2 (m)

-Chiều dày mỗi lớp vữa δ v = 0.01 (m)
λ gach = 0.11( w/mđộ)
Tra bảng
λv = 1.2 (w/mđộ)
Lưu thể nóng chuyển động thong phòng do đối lưu tự nhiên(vì có sự chênh lệch
nhiệt độ) và do cưỡng bức ( quat) không khí chuyển động xoáy do Re>10 4
Gọi α 1 là hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến bề mặt trong của tường phòng sấy
α 1 = k( α 1 / + α 1 // )
α 1 // là hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến thành máy sấy do đối
Với :
lưu tự nhiên đ vị W/m2độ

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang13


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

α / 1 là hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến thành máy sấy do đối
lưu cưỡng bức đ vị W/m2độ
k hệ số điều chỉnh
/
a/Tính α 1
Phương trình chuẩn Nuxen đối với chất khí:
Nu = C ε l R0.8 = 0.018 ε l R0.8
L ph
Trong đó: ε l phụ thuộc vào tỷ số
và Re

lt
L ph
Ta có :
= 3.678
l td
Re =21.10*10 4
Tra bảng và tính toán ta được ε l =1.1332 {sổ tay QTTB II tranh 15}
Vậy
Nu = 0.018*1.1332*21.10*10 4 =370.685
Nuλ
370.685 * 0.0315
α /1H
= 5.83

Nu =
suy ra α 1 / =
=
H
2
λ
b/Tính α // 1
Gọi tT1là nhiệt độ trung bình của bề mặt thành ống(tường) tiếp xúc với
không khí trong phòng sấy
Chọn
tT1=79.0oC
Gọi ttbk là nhiệt độ trung bình của chất khí vào phòng sấy tức tac nhân sấy
110 + 75
= 92.5 oC
ttbk =
2

Gọi ttblà nhiệt đọ trung bình giữa tường trong phòng sấy với nhiệt độ trung
bình của tac nhân sấy.
79 + 92.5
= 86 oC
ttb =
2
Chuẩn số Gratket : Đặt trưng cho tác dụng tương hổcủa lựcma sátphân tử
va lực nâng do chênh lệch khối lượng riêng ở các điểm có nhiệt độ cao khác của
dòng ,kí hiệu Gr
3
gH ph ∆t1
Gr =
γ 2T
với g là gia tốc trọng trường g=9.8(m/s2 )
Hph Chiều cao của phòng sấy
9.8 * 8 * 13.5
Suy ra
Gr=
=0.0062*1012
21.67 2 *10 −12 * 365.5
Mà chuẩn số Nuxen là
Nu = 0.47*Gr0.25
{soor tay QTTB II trang 24}
Suy ra
Nu = 131.89
Nuλ
Hα // 1
Hơn nữa Nu =
suy ra α // 1 =
= 2.04

H
λ

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang14


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

(

)

α 1 = k α / 1 + α 1 // = 1.25( 5.83 + 2.04 ) = 9.83
Từ đó
Suy ra
q1 = α 1 * ∆t1 =9.83*(92.5-79) = 132.71
Nhiệt tải riêng của không khí từ phòng sấy đến mặt trong của tường là 132.71
c/Tính α 2
Hệ số cấp nhiệt của bề mặt ngoài mấy sấy đến môi trường xung quanh
α 2 = α / 2 + α 2 //
α 2 / Hệ số cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên
Với
α // 2 Hệ số cấp nhiệt do bức xạ
Trong quá trình truyền nhiệt ổn định thì:


ở đây :


Vậy

t T 1 − tT 2
q1= 3 δ i

i =1 λ i
3
δ i δ1 δ 2 δ 3
=
+
+ (m2độ/w)

λ1 λ 2 λ3
i =1 λi

δ 1 , δ 2 , δ 3 : bề mặt dày các lớp tường
λ1 , λ 2 , λ3 : Hệ số dẫn nhiệt tương ứng
δ 1 = δ 2 = 0.01m Bề dày lớp vữa có λ1 = λ2 = 1.2 (w/mđộ)
δ 3 = 0.2m Bề dày của viên gạch co λ3 = 0.77 (w/mđộ)
3
δ i 0.01 0.01 0.2
=
+
+
= 0.2764 m2độ/w

1.2
1.2 0.77
i =1 λi


Từ đó

δi
= 132.71*0.276 =36.681(oC)
δ
i =1 i
tT2: Nhiệt đọ tường ngoài phòng sấy
tT2 = tT1-36.681=79-36.681=42.319oC
Nhiệt độ lớp biên giới fiữa tường ngoài phòng sấy và không khí ngoài trời
42.319 + 26
= 34.16 oC
Tbg =
2
Tại nhiêt độ tbg này tra bang ta tính đươc λ = 2.67 *10 −2 (w/mk)
ρ = 16.703 * 10 −6 (m2/s)
Nhiệt độ tường ngoài và nhiệt độ không khí có độ lệch là
∆t 2 =tT2-tkk = 42.319-26 = 16.319oC
Chuẩn số Gratkev là
gH 3 ng ∆t 2
9.81 * 2.17 3 * 16.319
=
= 0.0203 * 1012
G r=
2
2
−12
γ T
16.703 *10 (16.319 + 273)
Chuẩn số Nuxen là

Nu = 0.47*Gr0.25 = 177.407
3

tT1-tT2=q1 ∑

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang15


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

Nuλ 177.407 * 0.0267
=
= 2.182
Hng
2.17
Hệ số cấp nhiệt bức xạ α // 2

α /2 =

Suy ra

ε n Co
α 2=
t T 2 − t kk
//

Với


 T1  4  T2  4 
 −
 

 100   100  

ε n :Độ đen của vữa lấy 0.9
Co:Hệ số bức xạ của vật đen tuyệtt đối lấy 5.67
T1 = tT2+273=315.319oK
T2 = tkk+273=299 oK

Từ đó:
α // 2 =

Nên

[

]

0.9 * 5.76
( 3.15319) 4 − ( 2.99) 4 = 6.0134
42.319 − 26

α 2 = α / 2 + α // 2 = 6.0134+2.182 = 8.1954
Nhiệt tải riêng từ bề mặt của tường ngoài dến môi trường không khí
q2 = α 2 * ∆t 2 = 8.1954 * 16.319 = 133.74
∆q
133.74 − 132.71

*100 =
= 0.77% < 5%
So sánh
q maz
133.74
Các giả thiết trên có thể chấp nhân được
*/Vậy tổn thất qua tường
Qt=3.6*k* δ * ∆t tb
δ = δ1 + δ 2
δ 1 = 2 * L ph * H = 2 * 6.00 * 2 = 24 (m2)

δ 2 = 2 * R ph * H = 2 *1.3722 * 2 = 5.488 (m2)
δ = 24 + 5.488 = 29.488 m2
1
1
=
= 1.9996
1
1
k= 1 + 1 + 1
+
+ 0.2764
λ1 λ2 λ3 9.83 8.1954
∆t tb = 37 oC
Từ đó:Qt = 3.6*1.9996*29.488*37 = 7854 (KJ)
Q
7854
= 21.495 (KJ/Kgẩm)
Vậy
qt= t =

W 365.38

2-Tổn thất qua trần

Trần đúc: Lớp bêtông cốt thep dày δ 1 = 0.07(m); λ1 = 1.55 (W/mđộ)
δ 2 = 0.15(m); λ2 = 0.26 (W/mđộ)
Lớp cách nhiệt dày
a/Cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến mặt dưới của trần:
Cấp nhiệt do đối lưu bức xạ α / 1

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang16


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

Nu=0.018* ε l * Re =370.69
Nuλ 370.69 * 0.0315
α1/ =
=
= 8.5059
0.25

Suy ra

R ph

1.3722


Cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên α 2 //
Chon nhiệt độ trần dưới là:
tT1=100.5oC suy ra λ = 3.2165 * 10 −2 ( w/moC)
ρ = 23.246 *10 −6 ( m2/s)
∆t1 = t T 1 − t tb = 100.5 − 92.5 = 8 o C

T1=ttb+273 = 92.5+273 = 365.5oK
T2=299oC
Chuẩn số Gratkov
3

Gr=

gR ph ∆t1

9.8 *1.3722 3 * 8
=
= 0.001 * 1012
2
23.246 * 365.5

γ 2T1
Chuẩn số Nuxen là:
Nu = 0.47*Gr0.25 = 83.579
Nuλ 83.579 * 0.032165
//
α1 =
=
= 1.9591

Rph
1.3722
α 1 = 1.25( 8.5095 + 1.9591) = 13.086 lấy k =1.25
Nhiệt tải riêng
q1= α 1 ∆t1 = 13.086 * 8 = 104.69
b/Cấp nhiệt tùe bên ngoài đến môi trường xung quanh
2
δ i 0.07 0.15
=
+
= 0.622

1.55 0.26
i =1 λi
Trong qua trình truyền nhiệt ổn định thì:
tT 1 − tT 2
q1= 2 δ i

i =1 λi
2
2
δi
δi
suy ra
tT1-tT2 = q1 ∑
; tT2 = tT1 – q1 ∑ ; tT2=35.383oC
i =1 λi
i =1 λi
Hiệu số nhiệt độ giữa trần ngoài và không khí:
∆t 2 = t T 2 − t kk = 35.383 − 26 = 9.383 oC

Nhiệt độ biên giới giữa trần ngoài và không khí
t +t
35.383 + 26
= 30.692 oC
tbg = T 2 kk =
2
2
Tại nhiệt độ này tra bảng được λ = 0.026 w/moK
ρ = 16.117 * 10 −6 (m2/s)
Cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên:
Nu=0.47*Gr0.25
Với Gr là chuẩn số Gratkov

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang17


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT
3

Gr=

gRng ∆t 2

γ 2T1

=


9.81 * 1.822 3 * 9.383
= 1024386480
16.117 2 308.383

Chuẩn số Nuxen là:
Nu=0.47*Gr0.25 = 265.897
Vậy hệ số cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên là:
Nuλ
α2/ =
= 3.917
Rng

Vì bề mặt trần hướng lên trên nên hệ số cấp nhiệt đối lưu tự nhiên tăng 30% vậy ta
có hệ số cáp nhiệt đối lưu tự nhiên thực tế là:
α 2tt / = 4.985
Cấp nhiệt do bức xạ:
4
4
ε n C o  T1   T2  
//
α2 =
 −
 

T1 − T2  100 

 100  
T1=tT2+273=35.383+273=308.383oK ; ε n = 0.9 ;Co=5.76

T2=299oK

α 2 // = 5.809
Suy ra
α 2 = α / 2tt + α 2 // =4.985+5.809 = 10.794
Vậy
Nhiệt tải riêng
q2 = α 2 * ∆t 2 = 10.794 * 9.383 = 101.28
∆q

So sánh

q maz

*100 =

3.41
104.69

= 3.2% < 5%

Vậy các giã thiết nêu trên có thể chấp nhận được
*/Tổn thất qua trần là:
Qtr = 3.6*k* δ tr * ∆t tb
k : là hệ số truyền nhiệt
1

k = 1 + 1 + 0.622
λ1 λ 2
δ tr =

(R


ng

+ R ph ) Lng
2

= 1.26

=

(1.8122 + 1.3722) * 6.44 = 10.253(m 2 )
2

∆t tb = 37 C
o

Thay số vào ta có:
Qtr = 3.6*1.26*10.253*37 = 1720.781
Nhiệt tải riêng :
qtr =

Qtr 1720.781
=
= 4.709
W
365.38

3-Tổn thất qua nền
Qn = 3.6*q’n*F


GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang18


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

q’n = 60 w/m3 : Tổn thất qua một m2 nền
F
: Diện tích nền δ tr = F = 10.253(m 2 )
Vậy thay số vào ta có
Qn = 3.6*60*10.253 = 2214.648
Nhiệt tải riêng:
Với

Qn =

Qn 2214.648
=
= 6.06 (KJ/Kgẩm)
W
365.38

4-Tổn thất qua cữa

Qc = 3.6*Kc* δ c ∆t tb
Gọi α 1 là hệ số cấp nhiệt từ không khí nóng đến trong
α 1 = k (α 1 / + α 1 // )
α 1 / hệ số cấp nhiệt do cưỡng bức lấy băng 5.86 (lấy gần băng

Với
hệ số cấơ nhiệt do đối lưu cương bức đối với tường)
α 1 // cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên
Gọi nhiệt độ cửa trong là tT1=86.5oC
∆t1 = 92.5 − 86.5 = 6 o C

Nhiệ độ lớp ngăn cánh
tbg=

t T 1 + 26 86.5 + 26
=
= 56.25 O c
2
2

Tại nhiệt độ này tra bảng được

λ = 0.0287 (W/mđộ)
γ = 18.22 * 10 −6 (m2/s)

+Chuâne số Gratkov
3

Gr =

g * H ph * ∆t1

γ 2 * T1

=


9.8 * 1.3722 3 * 6
= 1252118535
18.22 2 *10 −12 * 365.5

+Chuẩn số Nuxen là:
Nu = 0.47*Gr0.25 = 88.41
+Hệ số cấp nhiệt do tự nhiên là:
Nu * λ 88.41 * 0.0287
α 1 // =
=
= 1.849
H ph

1.3722

Vậy hệ số cấp nhiệt từ trong không khí nóng đến cửa trong là :
α 1 = 1(5.86 + 1.849) = 7.709 ta chọn k =1
Nhiệt tải riêng
q1 = α 1 ∆t1 = 7.709 * 6 = 46.254 KJ/Kgẩm
Gọi α 2 là hệ số cấp nhiệt từ cưả ngoài ra không khí xung quanh
3
δi
0.015
0.015
0.1
=
+
+
= 1.052

Ta có:

0.03275 0.03275 0.736
i =1 λi
Trong quá trình truyền nhiệt ổn định thì:

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang19


ĐÔ AN QT&TBCNHH
tT 1 − tT 2
q1 = 3 δ i

i =1 λi

KHOA:HOA KY THUẬT
δi
i =1 λi
3

suy ra tT 1 − tT 2 = q1 * ∑

Với tT2 là nhiệt độ cửa ngoài của phòng sấy
3
δi
q
tT2 = tT1- 1 ∑ = 86.5 − 46.254 * 1.052 = 37.84
i =1 λi
T2 = 299oK

Gọi tbg là nhiệt độ ngăn cánh của cửa phòng sấy:
tbg =

t T 2 + t kk 37.84 + 26
=
= 31.92
2
2

Tại nhiệt độ này tra bảng được:
λ = 0.0267 (W/mđộ)
γ = 16.13 * 10 −6 (m2/s)
∆t 2 là độ chênh lệch nhiệt đô giửa lứp ngăn cánh cửa phòng sấy
với không khí bên ngoài
∆t 2 = t bg − 26 = 31.92 − 26 = 5.92

Vậy

Gr =

/

g * H 3 ph * ∆t 2

=

9.8 * 1.3722 3 * 5.92
= 188943410
16.13 2 *10 −12 304.92


γ 2T2
Với
t/2 = tbg + 273 =31.92+273 = 304.92
Chuẩn số Nuxen là:
Nu = 0.47*Gr0.25=97.99
Nu * λ 97.99 * 0.0267
α 2 // =
=
= 1.91
H ng
1.3722
/

Hệ số cấp nhiệt do bức xạ :
Gọi
T/1 = tbg +273 = 31.92+273 = 304.92
T2 = 299oK
α2

//

ε * Cn
= n/
T1 − T2

 T /  4  T  4 
0.9 * 5.76
 1  −  2   =
( 3.0492) 4 − ( 2.99) 4 = 5.74



 100   100   304.92 − 299



Suy ra
Nhiệt tải riêng
So sánh

[

α 2 = α 2 / + α 2 //
.
= 1.91+5.74 = 7.56
q2 = α 2 ∆t 2 = 7.56 * 5.92 = 44.756
q1 − q 2
1.4988
* 100 =
= 3.24% < 5%
q maz
46.254

Vậy các giã thiết có thể chấp nhận được
/Vậy tổn thất qua tường:

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang20

]



ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

Qc = 3.6*kc* δ c * ∆t tb
1

= 0.76

kc = 1 + 1 + 1.052
λ1 λ2
Qc =3.6*0.76*0.867*37 = 87.86
qc =

Qc 87.76
=
= 0.24
W 365.38

5-Tổng tổn thất của phòng sấy

∑ q = q + q + q + q = 21.495 + 4.709 + 6.06 +0.24 = 32.504
∑ q = 32.504 (KJ/Kgẩm)
t

tr

n


n

III-QUÁ TRÌNH SẤY THỰC TẾ CÓ HỒI LƯU
1-Ta phải tính nhiệt lượng bổ sung thực tế
∆ = Cθ1 + q vl + ∑ q
q vl =

G2 * C vl * (θ 2 − θ1 )
(KJ/Kgẩm)
W

Với

Cvl : nhiệt dung riêng của chè lấy 1.18(KJ/KgoC)
C : nhiệt dung riêng của nước lấy 4.18 (KJ/Kgđộ)
θ1 = 26oC nhiệt độ của không khí ngoài môi trường của vật liệu
trước khi vào phòng sấy
θ 2 = 50oC nhiệt độ của vật liệu khi ra khỏi mấy sấy
-Vậy nhiệt lượng riêng của vật liệu là:
250 * 1.18 * 24
= 19.37 (KJ/Kgẩm)
365.38
∆ = 26 * 4.18 − 19.37 − 32.504 = 54.856 (KJ/Kgẩm)

qvl =
-Vậy

2-Các thông số của quá trình sấy
-Hàm ẩm của tác nhân sấy đi ra khỏi mấy sấy:
/


− I 1 + ∆ * x1 + C k * t 2
Kg/Kgkkk {sổ tayQTTBII trang105}
∆ − ( ro + C n * t 2 )
− 156.6 + 54.856 * 0.0172 + 1 * 75
=
= 0.02931 (Kg/Kgkkk)
54.856 − ( 2493 + 4.18 * 75)

x2 =

Suy ra
Vậy :

x2

/

I 2 = t 2 + ( ro + C n * t 2 ) * x 2 = 75 + ( 2493 + 4.18 * 75) 0.02931 = 157.2629
/

/

(KJ/Kgkkk)
-Độ ẩm tương đối

ϕ /2 =

P * x/2


(0.622 + x ) * P
/

2

=

bh

1.033 * 0.02931
= 0.1102
( 0.622 + 0.02931) 0.393

=11.02%
-Lượnh không khí khô để làm bốc hơi 1 Kg ẩm hút từ ngoài vào:
l /o =

1
/

x 2 − xo

=

1
= 82.57
0.02931 − 0.0172

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang21



ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

-Qúa trình sấy tuần hoàn khí thải:
/

/

IM

I + nI 2
69.76 + 1 * 157.2629
= o
=
= 113.46 9KJ/Kgkkk)
1+ n
1+1

-Hàm ảmm của hổn hợp không khí:
/

xM

/

x + nx 2
0.0172 + 1 * 0.02931

= o
=
= 0.02325 (Kg/Kgkkk)
1+ n
1+1

-Khi đi qua caloripher không khí chỉ thay đổi nhiệt độ chứ không thay đổi hàm ẩm
do đó:
x/1 = x/M = 0.02325 (Kg/Kgkkk)
t1 = 110oC
-Vậy nhiệt lượng riêng cua không khí sấy vào phòng sấy là:
I/1 = t1 + (2493 + 1.97*t1)*x/1 = 110 + (2493+1.97*110)*0.02325=173
-Lượng hồi lưu thực tế:
l/H = l/o = 82.27( Kg/Kgẩm)
-Nhiệt độ khi hoà trộn:
/

tM =

I / M − 2493 * x M
1 + 1.97 * x M

/

/

=

113.46 − 2493 * 0.02325
= 53.067 0 C

1 + 1.97 * 0.02325

-Ta có đồ thị của quá trình sây như sau:

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang22


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

ĐỒ THỊ SẤY THỰC TẾ CÓ HỒI LƯU KHÍ THẢI

B
t1=110oC

F

e
E
C
C1

t2=75oC
tM
A
t1=26oC

x /o


GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang23

x/M=x1

x /2

x


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

IV-CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG
Tổng nhiệt ra bằng tông nhiệt vào

1-Nhiệt lượng vào
-Nhiệt do caloripher sưỡi cấp:
qs = l/(I/1-I/M) (KJ/kgẩm)
qs = 2*82.37(173-113.46) = 9808.62( KJ/Kgẩm)
-Nhiệt lượng do vật liệu sấy mang vào:
qvls =

G1 * C vl * θ 1 615.38 * 1.18 * 26
=
= 51.67 (KJ/Kgẩm)
W
365.38


-Nhiệt lượng do không khí mang vào:
qkkv = l’I’M = 2*82.37*113.46 =18691.4 (KJ/Kgẩm)
Vật tổng lượng nhiệt mang vào là : ∑ q = 28551.69
2-Nhiệt lượng ra
-Nhiệt lượng do vật liệu mang ra :
qvlr =

G 2 * C vl θ 2 250 * 1.18 * 50
=
=40.38 (KJ/Kgẩm)
W
365.38

-Nhiệt do tổn thất của phòng sấy:
∑ q = 32.504 KJ/Kgẩm
-Nhiệt do không khí mang ra:
qkkr = l’*I’2 = 2*82.37*157.2629 = 25907.49(KJ/Kgẩm)
-Nhiệt tổn thất trong quá trình sấy:
Qt = l’(I’1-I’2)=2*82.37(157.2629) = 2592.53 (KJ/Kgẩm)
Vậy tổng lượnh nhiệt ra :
∑ q r = 28572.9 (KJ/Kgẩm)
Ta so sánh tổng lượng nhiệt vào và tổnh lượnh nhiệt ra
qv − q r
q maz

* 100 =

28551.69 − 28572.9
28572.9


* 100 = 0.074% < 5%

Vậy các giã thiết và quá trình tính toán trên đều có thể chấp nhận được

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang24


ĐÔ AN QT&TBCNHH

KHOA:HOA KY THUẬT

CHƯƠNG 6

TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ
A-CALORIPHER.
Do yêu cầu về độ chính xá của chè nên phải dùng tác nhân sấy là không khí
nóng . Không khí nóng đi qua caloripher sưỡi và nhận nhiệt gián tiếp từ khói lò
qua thành ống.
Không khí dùng để sấy phải có nhiệt đôi theo yêu cầu là 110oC chất truyền
nhiệt là khói lò.
Thiết bị chọn là loại ống chùm.Không khí nóng đi ngoài ống,khói lò đi trong
ống.Hai lưu thể chuyển động chéo dòng.

1-Chọn kích thứơc truyền nhiệt.
Chọn ống truyền nhiệt bằng đồng,có gân để nâng hệ số truyền nhiệt,hệ số dẩn
nhiệt của đồng là λ = 385 W/mđộ {sach QTTB tập I trang 125}
Chọn ống:
-Đường kính ngoài của ống

:
dng = 0.035 (m)
-Đường kính trong của ống
:
dtr = 0.03 (m)
d ng − d tr

-Chiều dày của ống

:

δ

-Đường kính của gân
-Bước gân

:
:

Dg = 1.4dng = 0.049(m)
bg = 0.01 m

-Chiều cao của gân

:

h

=


-Chiều dài của ống

:

l

= 1.6 (m)

-Số gân trong trên mtj ống

:

=

2
D g − d ng
2
l

= 0.025 (m)

= 0.007 (m)

m = b = 160
g
-Bề dày bước gân
:
b = 0.0015(m)
-Tổng chiều dài của gân
:

Lg=b*m=0.0015*160=0.24(m)
-Tổng chiều dài không gân
:
Lkg = l-Lg = 1.6-0.24=1.36(m)
-Lượng không khí cần thiết cho quá trình sấy có hồi lưu (theo tính toán thực tế):
l’ = 164.74( Kg/Kgẩm)
L’ = 60192.07( Kg/h)
-Nhiệt độ của không khí ban đầu khi đã hồi lưu :
t’ M = 53.067oC
-Nhiệt độ không khí sau khi ra khỏi caloripher là t1=11oC
-Thể tích riêng của không khí

GVHD:TRẦN ĐÌNH HOÀ
Trang25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×