Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tiền đề phát triển đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.66 MB, 62 trang )

3. Tiền đề phát triển đô thị
3-1. Bối cảnh xã hội
3-2. Tiền đề phát triển đô thị
3-3. Dự báo phát triển kinh tế
3-4. Dự báo dân số, dân số lao động
3-5. Dự báo nhu cầu đất đai
3-6. Tiêu chuẩn – chỉ tiêu áp dụng


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3-1.Bối cảnh xã hội
3-1-1 Dự báo phát triển kinh tế Việt Nam
(1) Việt Nam đang nâng cao vị trí của một trọng điểm kinh tế trên trường Quốc tế
■Nâng cao tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc tế trong dự báo dài hạn
Việt Nam – một quốc gia theo đánh giá của Bost BRICS và Next-11 là nước nhận được nhiều quan
tâm trong nền kinh tế toàn cầu, đang là một trong những nước có tăng trưởng GDP rõ rệt nhất tới năm
2050. Từ sau năm 2000, tỷ lệ tăng GDP hàng năm đạt khoảng 7%, và đang tiếp tục giữ đà tăng trưởng
kinh tế ổn định.
GDP đầu người năm 2008 đã vượt qua mức 1000 USD. Các năm sau, thu nhập tiếp tục tăng đang là
điều kiện thuận lợi để thúc đẩy mạnh tiêu dùng cá nhân cũng như hoạt động sản xuất trong nước.
Ngoài ra, Việt Nam cũng được đánh giá là nước có triển vọng phát triển trong tương lai với nguồn
lao động trẻ và tài nguyên thiên nhiên phong phú, dồi dào, là điểm đến hấp dẫn của đầu tư nước ngoài.
Ngoài nhu cầu của một trọng điểm sản xuất, Việt Nam còn đang nhận được nhiều sự quan tâm với tư
cách là một thị trường lớn với dân số 90 triệu người.
Hơn nữa, công tác đầu tư cũng như quy hoạch hạ tầng quy mô lớn đang diễn ra mạnh mẽ trên cả
nước cũng góp phần mang lại công ăn việc làm và tăng thu thập cho người dân.
Toàn bộ nền kinh tế đang dần dần phát triển và dự báo trong thời gian dài sắp tới sẽ đóng vai trò
ngày càng quan trọng đối với kinh tế toàn cầu.
■Khả năng hồi phục mạnh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu những năm gần đây
Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế trên thế


giới có chiều hướng đi xuống, sự sụt giảm về kim ngạch nhập khẩu của các nước phát triển cũng ảnh
hưởng tới kinh tế Việt Nam nói riêng.
Tuy nhiên, những chính sách cải thiện tình hình tài chính của chính phủ Việt Nam cũng được đánh
giá cao. Theo dự báo của Ngân hàng thế giới, kinh tế Việt Nam năm 2012 và 2013 đang có dấu hiệu
phục hồi, tăng trưởng GDP đạt mức ổn định từ 6.5~6.8%. Bên cạnh đó, các lĩnh vực liên quan tới nhu
cầu trong nước cũng phát triển mạnh, là động lực cho tăng trưởng kinh tế cũng như tạo sức phục hồi
mạnh mẽ ngay trong thời kỳ khủng hoảng (Global Economics Paper No.192, 2010, Goldman Sachs)
Lehman shock
So với cùng kỳ năm trước,%

Khách sạn, nhà hàng
Ngoài ra
Xây dựng
Bán lẻ
Chế tạo
Khai khoáng
Nông – lâm – thủy sản
GDP thực tế

Hình Diễn biến tăng trưởng GDP thực chất
(Economic Monitor, No.2012-024,
Viện nghiên cứu kinh tế Itochu)

3-1


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

(2)


FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) tiếp tục có xu hướng gia tăng

■Mở rộng kinh tế mang tính toàn cầu trên nhiều lĩnh vực và quy mô
Tình hình FDI vào Việt Nam từ năm 2005 trở lại đây có xu hướng tiếp tục tăng. (không tính đến
ảnh hưởng từ các dự án quy mô lớn)
Ngành công nghiệp chế tạo – ngành đang giữ vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực đầu tư, được dự đoán là
tiếp tục tăng và sẽ phát triển hơn nữa trong tương lai.
Ngoài ra, FDI năm 2011 đã sụt giảm xuống còn 89% do chịu tác động từ bất động sản - lĩnh vực đi
đầu về đầu tư năm 2010, đồng thời ngành xây dựng cũng bị ảnh hưởng và giảm xuống còn 40% so với
cùng kỳ năm trước.
Một đặc điểm của năm 2011 là sự gia tăng rõ rệt số lượng đầu tư vào các doanh nghiệp chế tạo vừa
và nhỏ. Có thể kể các nguyên nhân như dưới đây:
・Đầu tư của ngành công nghiệp hỗ trợ - nhà cung cấp của các doanh nghiệp lắp ráp đầu ngành
・Do thiếu hụt lao động trong các doanh nghiệp chế tạo linh kiện vừa và nhỏ, cắt giảm chi phí sản
xuất tại các nước phát triển (như Nhật Bản,…)
Với tình hình đầu tư từ khu vực Đông Á cũng như rất nhiều nước khác, dự báo trong thời gian tới
kinh tế Việt Nam sẽ phát triển theo hướng toàn cầu hóa.
(mil USD)
70,000

20,000
10,000

8,497

6,524

4,737 3,658

Lehman Shock


doanh nghiệp thống nhất

Ban hành luật đầu tư chung, luật

30,000

Ký kết hiệp định đầu tư Việt – Nhật

40,000

với chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt theo thị

50,000

Ban hành Hiệp định thương mại Mỹ - Việt đối

60,000

Gia nhập APEC

Gia nhập Asean

Khủng hoảng tài chính châu Á

66,500

17,856

16,345 17,230

11,559

9,222

1,567 1,989 2,192 1,558 1,914 2,222

4,268

0
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Hình

Đầu tư FDI theo năm

7%

11%

2%1%
2%
2%

Xây dựng

21%

2%

Thực phẩm, lưu trú

Điện, Nước, Ga
Thông tin
Giải trí
Vận chuyển

Hàn quốc
11%

4%

6%

47%

3%

Ngành sản xuất

4%

Đài Loan

Singapore

6%

Khai thác tài nguyên

11%


5%

21%

Nông, lâm, thủy

Bất động sản

Lĩnh vực khác
21%

Hình

%

Nhật

7%

11%

7%
9%

Tỷ lệ đầu tư FDI theo quốc gia và lĩnh vực (đến T7/2011, Sở kết hoạch đầu tư)

3-2

マレーシア
Malaysia

ブリティッシューバージ島
The Bardsey Island
アメリカ
America
香港
Hongkong
カイマン島
Cayman Island
タイ
Thailand
他83国
83 nước khác


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

■Tăng đầu tư trực tiếp cho khu vực Trung Bộ
So với Bắc bộ và Nam bộ thì khu vực Trung Bộ phát triển kinh tế muộn hơn và trong những năm
gần đây, đầu tư nội địa trực tiếp cho các dự án lớn, các dự án có giá trị gia tăng cao đang gia tăng. Đầu
tư trung bình cho 1 dự án như vậy ở Bắc bộ và Nam bộ gấp 4~5 lần so với Trung Bộ.
Đặc biệt, “Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam” bao gồm cả tỉnh Quảng Nam giữ vai trò
quan trọng là trọng điểm phát triển kinh tế của miền Trung*, trong thời gian tới đầu tư vào khu vực
này dự kiến sẽ gia tăng.

*

Quyết định số 148/2004/QD-TTg của Thủ tướng chính phủ ( ban hành ngày 13/8/2004)
9

(10 USD)


Số dự án

200

21402,
16%

180

Bắc bộ

62468 ,
45%
Nam bộ

52689 ,
39%
Trung bộ

(triệu USD)

20,000

Tổng kim ngạch đầu tư

18,000

Trong đó: đầu tư vào đô thị trọng yếu


160

16,000

140

14,000

120

12,000

100

10,000

80

8,000

60

6,000

40

4,000

20


2,000

0

Hình Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo khu vực
(theo chuẩn mới) (Lũy kế 2006~2010)
(Dựa trên dữ liệu từ Tổng cục thống kê VN)

Bắc bộ

Trung bộ

0

Nam bộ

Hình Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo khu vực
(Lũy kế 1988~2009)
(Môi trường đầu tư VN T4/2011, Ngân hàng thế giới)

- Nổi lên như là một trọng điểm sản xuất mới
Các doanh nghiệp Châu Á, đơn cử như Nhật Bản
đánh giá rất cao tiềm năng của các tỉnh thành ở khu
vực ven biển miền Trung trong lĩnh vực sản xuất với

(USD)
1000
800

các điểm như dưới đây:

+Sự tồn tại của hành lang kinh tế Đông Tây

600

+Tập trung các dự án lớn và ngành công nghiệp nặng

400

như lọc dầu, luyện thép,v.v…

200

+Đặc biệt, tình hình đường bộ từ miền Bắc đến miền
Trung được cải thiện đáng kể

北部
Bắc (Hanoi)
Trung (Danang)
中部
Nam (HCM)
南部

822
669

293

287

221


180
104 86 100

0
ワーカークラス

Công nhân

エンジニアクラス

Kỹ sư

中間管理職クラス

Quản lý trung gian

+Vị trí thuận lợi, có các điều kiện cho thuê đất cũng

Hình so sánh tiền lương theo khu vực
(Môi trường đầu tư VN T4/2011, Ngân hàng hợp tác quốc tế)

như nguồn lao động dồi dào
Bảng

Các dự án đầu tư lớn của doanh nghiệp Nhật Bản vào khu vực miền Trung (2008-2010) (Triệu USD)

Năm
2008
2009


Số dự án
7
1

2010

10

Tổng vốn đầu tư
6.2223,5
0,65
1,393

Tên công ty VN
Nghi Son Refinery and Petrochimical Co., Ltd
Fujiura Co., Ltd.
Vietnam Kobelco
MS Vietnam Eco - fuel
(Môi trường đầu tư VN T4/2011

3-3

Tiền đầu tư
6220
0,65
1000,0
65,0

Ngân hàng hợp tác quốc tế)



Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

-Tiềm năng phát triển du lịch, dịch vụ dựa trên tự nhiên xinh đẹp và tài nguyên trù phú
Khu vực Trung Bộ với đường bờ biển trải dài xinh đẹp, địa hình đồi núi trùng điệp, nhiều cây xanh,
lại sở hữu nhiều di sản thế giới, với truyền thống văn hóa lâu đời, là mảnh đất đầy tiềm năng để đầu tư
vào ngành du lịch và dịch vụ.
Trong lĩnh vực bất động sản, số vốn đầu tư vào năm 2007 là 8,5 tỷ USD, chiếm 42% trong tổng
thể.Theo Tổng cục Du lịch, tại thời điểm cuối tháng 3 năm 2008, khu vực từ tỉnh Quảng Bình tới Bình
Thuận có khoảng 100 dự án, còn từ TP Đà Nẵng tới tỉnh Quảng Nam, chỉ tính 30km ven biển đã có
tới 60 dự án đang triển khai.
【Một số Khách sạn, Resort sẽ được xây dựng tại Trung Bộ trong thời gian tới】(Trong dấu ( ) là năm dự
kiến hoàn thành)

TP Huế: Conic-Lang Co Resort ( cuối 2009),Le Royal Annam Resort (2010)、Everland Resort (2010),
Resort cao cấp của Ban Yan Tree Group (2014), Resort cao cấp của Cattigana Group (2010)
TP Đà Nẵng: Hyatt Regency Danang Resort&Spa (2010), KS 5 sao trong D-City(2011),Capital KS 5
sao trong Square (như trên ), KS 5 sao trong Danang Center (như trên)
Tỉnh Quảng Nam: Dragon Beach Resort(2015),Khu du lịch tự nhiên – Trung tâm hội nghị Gami-Hoi
An(2010)
Tỉnh Khánh Hòa: Khu du lịch sinh thái biển Hòn Ngang – Cát Thắm (2010), Cam Ranh
Hotel&Resort(2013)

3-4


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3-1-2 Sự phát triển của xã hội tăng trưởng kinh tế và mở ra “xã hội trưởng thành”

(mature society) sau đó
(1) Tập trung dân số tại một phần các đô thị lớn
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế nổi bật với xã hội đang trong đà phát
triển, theo đó dân số gia tăng và đô thị cũng được mở rộng. Mặt khác, dân số chỉ tập trung ở một phần
các đô thị lớn còn dân số ở các đô thị lân cận xung quanh bị suy giảm, đình trệ.
Để tạo được sự phát triển cho cả nước Việt Nam và các khu vực, quan trọng là phải tạo được sự phát
triển năng động của các đô thị lân cận này.
Dân số (000)
1000
Dân số nhập cư

800
600

Đà Nẵng: 3,2%/năm

400

Hình: So sánh sự thay đổi dân số của
Tam Kỳ và Đà Nẵng

200

Đình trệ dân số

Tam Kỳ: 1,6%/năm

0
2005


2007

2009

2011

(2) Sự Ô tô hóa và ngoại ô hóa cùng với phát triển đô thị, đa dạng hóa sinh hoạt người dân
Cùng với việc phát triển đô thị, đa dạng hóa sinh hoạt người dân, phạm vi hoạt động của người
dân cũng được mở rộng nhiều. Điều này dẫn tới xu hướng là thúc đẩy ô tô hóa và di chuyển dân cư ra
khu vực ngoại ô.
Theo đó, người ta quan ngại tới các vấn đề như dưới đây trong việc vận hành và quản lý đô thị mà
trước hết phải kể tới là tình trạng tắc nghẽn giao thông.
- Tắc nghẽn giao thông trầm trọng
- Suy giảm sự thuận tiện trong sinh hoạt: Do sự ngoại ô hóa các chức
năng đô thị, đối với những người dân không thể sử dụng ô tô (những
người “yếu” về giao thông) thì việc sử dụng các công trình công ích công
cộng, hàng quán trở nên khó khăn hơn.
- Suy giảm dịch vụ công cộng, gia tăng chi phí vận hành đô thị: Nếu
tình trạng suy giảm mật độ đô thị diễn ra quá mức sẽ làm gia tăng chi phí
duy trì quản lý công trình đô thị tính trên mỗi người dân và việc vận hành

Khu vực trung tâm đô thị bị mất
đi hoạt khí "đô thị rỗng"

đô thị lành mạnh cũng gặp khó khăn.
- Mất đi sức hấp dẫn do các không gian “trống” trong đô thị: Suy giảm
chức năng không gian của những nơi như nơi giao lưu giữa mọi người,
những nơi náo nhiệt, nơi kế thừa văn hóa, truyền thống.
- Gia tăng gánh nặng môi trường: Việc sử dụng ô tô gia tăng nên cần
nhiều năng lượng hơn; đồng thời, tự nhiên cũng bị mất đi do sự phát triển.

Tham khảo)
3-5

Sự ra đời các cửa hàng quy mô
lớn ở ngoại ô do cơ giới hóa


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

- Sự lan rộng tại khu vực miền Trung Nhật Bản

① Xu hướng giảm mật độ lao



động trong khu DID (khu



vực có mật độ dân số trên
4000 người/km2
② Xu hướng mở rộng diện
tích khu DID

Khu vực mật độ dân số thấp lan
rộng

- Điều chỉnh việc duy trì quản lý và đầu tư mới tại Nhật Bản và vấn đề về vận hành đô thị tại
các thành phố trung tâm của địa phương


Tăng chi phí trên đầu người

Tại các thành phố trung tâm địa phương, có rất nhiều nơi đang diễn ra tình trạng giảm thiểu dân số,
khu vực trung tâm trở nên trống trải. Tại những đô thị như vậy,có nhiều nơi mà những tài sản đô thị
như dưới đây được tích lũy qua thời gian nhưng lại không được sử dụng một cách hiệu quả và bị bỏ
quên, dẫn đến nguy cơ về tài chính và làm giảm tính tiện lợi của đô thị.
-Hạ tầng “phần cứng” như đường xá, đường ống cấp – thoát nước,v.v…
-Hạ tầng “phần mềm” về vận hành đô thị như thu gom rác, hệ thống phòng cháy chữa cháy, cấp
cứu,v.v…
-Sự mở rộng không gian đô thị

3-6


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

(3) Chuyển đổi sang “xã hội trưởng thành”
Theo dự báo của Liên hợp quốc, cho đến năm 2030 dân số Việt Nam sẽ bị già đi, đến năm 2050 sẽ tới
thời kỳ xã hội có dân số rất già.
Theo đó, tình hình xã hội của đô thị như cơ cấu ngành nghề, hình thức tuyển dụng, lối sống, hình thái
nhà ở, chế độ bảo hiểm xã hội, v.v… sẽ có thay đổi rất lớn.
Đối với việc xây dựng đô thị trong thời gian tới cần có tính đồng bộ và linh hoạt theo những thay đổi
và nhu cầu của thời đại về lâu dài như đã nêu.

100≧
95-99
90-94
85-89
80-84
75-79

70-74
65-69
60-64
55-59
50-54
45-49
40-44
35-39
30-34
25-29
20-24
15-19
10-14
5-9
0-4

Nam

: Trên 65 tuổi
: Dưới 64 tuổi

Năm 2005
Xu hướng gia tăng dân số
Dân số trên 65 tuổi: 6,2%
5.000

4.000

3.000


2.000

1.000

Năm 2030
Diễn ra xã hội dân số già
Dân số trên 65 tuổi: 12,4%
4.000

3.000

2.000

1.000

Năm 2050
Mở ra xã hội dân số rất già
Dân số trên 65 tuổi: 20,0%
4.000

2.000

3.000

(thousands)

4.000

3.000


2.000

1.000

(thousands)

Hình Biến đổi tháp dân số Việt Nam

3-7

5.000

Nữ

1.000

2.000

3.000

4.000

100≧
95-99
90-94
85-89
80-84
75-79
70-74
65-69

60-64
55-59
50-54
45-49
40-44
35-39
30-34
25-29
20-24
15-19
10-14
5-9
0-4

Nam

5.000

1.000

100≧
95-99
90-94
85-89
80-84
75-79
70-74
65-69
60-64
55-59

50-54
45-49
40-44
35-39
30-34
25-29
20-24
15-19
10-14
5-9
0-4

Nam

5.000

(thousands)

Nữ

5.000

Nữ

1.000

2.000

3.000


4.000

5.000


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3-1-3 Sự chuyển đổi và nâng cấp cấu trúc ngành nghề
GDP tính theo từng ngành của Việt
Nam kể từ sau khi thực hiện nền kinh
tế thị trường có xu hướng giảm tỷ

Nông – lâm – thủy sản

2011

91,120,000

244,123,000

trọng trong lĩnh vực nông – lâm –
thủy sản và tăng tỷ trọng trong lĩnh
vực công nghiệp, dịch vụ.
Cùng với sự cạnh tranh trên thị
trường thế giới ngày càng gay gắt,
cách thức phát triển của các ngành

167,420,000

Công nghiệp

2006

79,724,000

2002

68,352,000

0%

20%

Thương mại, dịch vụ

174,257,000

116,685,000

117,125,000

40%

86,728,000

60%

80%

100%


Hình Thay đổi tỷ trọng GDP theo từng ngành của Việt Nam

cũng cần phải bước sang giai đoạn
tiếp theo.
(1) Tính cần thiết của việc nâng cao công nghiệp và đào tạo nhân lực
Công nghiệp phát triển nổi bật do xác lập được vị trí là địa điểm đầu tư hấp dẫn của các nhà đầu tư
nước ngoài và với bối cảnh thị trường trong nước lớn với dân số khoảng 90 triệu người.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, không chỉ cạnh tranh quốc tế mà ngay cả cạnh tranh giữa các
vùng miền trong nước cũng hết sức gay gắt, bên cạnh các ngành nghề lắp ráp, công nghiệp tập trung
nhiều lao động phát huy được nguồn nhân công giá rẻ trước đây cần hướng tới phát triển sang những
lĩnh vực có giá trị gia tăng cao hơn.
Hơn nữa, trong việc đào tạo nhân lực, việc đào tạo được nguồn nhân lực có thể hoạt động trong các
lĩnh vực như quản lý, phát triển, marketing bên cạnh việc tăng cường đào tạo đội ngũ lao động, kỹ sư
lành nghề là hết sức quan trọng cho sự phát triển của khu vực miền Trung Việt Nam.

Hiện trạng
Sản xuất

Phát triển các ngành có nhu cầu trong tương lai

Quản lý

Phát triển, kế hoạch

Tiêu thụ trong nước lớn

Marketing

Xuất khẩu


Hình Sơ đồ khái quát chu trình công nghiệp và phát triển các ngành công nghiệp có nhu cầu trong tương lai

3-8


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

(2) Chuyển đổi từ nông nghiệp trước đây sang phát triển nông nghiệp bền vững
Do phát triển kinh tế, việc phát triển từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp, thương mại, dịch vụ,
mặt khác, trong lĩnh vực nông nghiệp, trên toàn thế giới đang diễn ra tình hình phát triển công nghiệp
bền vững dựa vào kết hợp như dưới đây.
■ Tạo ngành mới, nâng cao giá trị gia tăng, tạo sự khác biệt dựa vào liên kết nông nghiệp –
công nghiệp – thương mại, tận dụng tài nguyên khu vực
+ Vận hành thống nhất giữa sản xuất/chế biến/lưu thông/phát triển, mở các nơi bán hàng trực tiếp của
người sản xuất, triển khai nông nghiệp du lịch, nhà hàng, v.v…
+ Sử dụng hiệu quả nhiều tài nguyên khu vực mà nông thôn có như biomas, đất đai, nước, năng
lượng tự nhiên mà trước hết phải kể tới là sản phẩm nông – lâm – thủy sản.

Tài nguyên vùng của
nông thôn

Công nghiệp thực phẩm
Sản phẩm nông – lâm – thủy sản

Ngành xuất khẩu
Sản xuất mỹ phẩm, thuốc
Biomas

Công nghiệp năng lượng
Ngành IT

Công nghiệp du lịch

Phong cảnh,
văn hóa truyền thống

・・・

Năng lượng tự nhiên

L
h
g
n
g
n
ô
p
h
g
n
g
n
ô
m
n
g
n
ơ
ư
h

n
L
p ––– ttth
hiiiệệệp
gh
ng
gn
ng
ôn
p ––– cccô
hiiiệệệp
gh
ng
gn
ng
ôn
mạạạiii

gm
ng
ơn
ươ

n kkkếếếttt n
Liiiêêên

■ Nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm dựa vào kinh doanh nông nghiệp tập thể, áp
dụng kỹ thuật cao
Nhằm đối phó với tình trạng dân số trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp suy giảm và nâng cao
hơn nữa năng suất, chất lượng nông sản, các nước phát triển về nông nghiệp đã tích cực áp dụng các

biện pháp như dưới đây:
+ Tổ chức kinh doanh dựa vào liên kết theo đơn vị vùng như hệ thống mua chung, phát triển chung,
bán chung
+ Sản xuất đồng bộ và tạo dựng thương hiệu như canh tác các loại giống cho năng suất cao, trồng trọt
hữu cơ, cung cấp thức ăn an toàn cho gia súc
+ Tổng hợp kinh doanh nông nghiệp, quản lý cấp cao dựa vào cơ giới hóa, áp dụng kỹ thuật cao như
xưởng thực vật, v.v…

3-9


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3-1-4 Môi trường cho nông nghiệp Việt Nam
(1) Chuyển dịch GDP nông nghiệp, giảm dân số nông nghiệp
Nông lâm thủy sản (dưới đây gọi là Nông nghiệp) trước nay vẫn chiếm vai trò quan trọng trong nền
kinh tế Việt Nam. Nhưng trong bối cảnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa thì bản thân ngành này cũng
đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu.
Tỷ lệ GDP của các ngành này càng ngày càng giảm dần hàng năm theo quá trình phát triển kinh tế,
tỷ lệ GDP công nghiệp tại thời điểm năm 2010 là 40%, trong khi nông nghiệp lại giảm xuống chỉ còn
20.6%.
30.0
25.0

24.5

23.2

23.0


22.5

〔%〕

20.0

21.8

21.0

20.4

20.9

22.2

20.9 20.6

15.0
10.0
5.0

20
05
20
06
20
07
20
08

20
09
20
10

20
04

20
03

20
02

20
01

20
00

0.0

Nguồn: Niên giám thống kê của Việt Nam (GSO)
Hình Dịch chuyển tỷ lệ sản xuất của Nông nghiệp

Tính đến thời điểm năm, tỷ lệ dân số lao động trong ngành nông nghiệp chiếm gần 50% dân số lao
động. Qua đó có thể thấy mức độ phụ thuộc vào nông nghiệp là cao. Mặt khác, theo xu thế của mấy
năm gần đây, có thể tỷ lệ lao động trong nông nghiệp sẽ giảm dần hàng năm và trong tương lai sẽ tiếp
tục xu hướng giảm do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa.
60000


56.0

就業人口(千人)
Dân số lao động (nghìn người)

55.1

40000

52.9

52.3
51.5

30000

54.0

農業人口(千人)
Dân số làm nông nghiệp (nghìn người)

52.0

農業人口割合(%)
Tỷ lệ dân số làm nông nghiệp (nghìn người)

50.0
48.7


20000

48.0

10000

46.0

0

44.0

〔%〕

〔1000 people〕

50000

2005 2007 2008 2009 2010
Nguồn: Niên giám thống kê của Việt Nam (GSO)
Hình Dịch chuyển dân số làm nông nghiệp

3-10


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

(2) Biện pháp bảo tồn đất nông nghiệp của quốc gia
■Tích cực bảo tồn diện tích đất nông nghiệp
Sản lượng sản xuất ngũ cốc của Việt Nam từ 2001 đến 2008 hàng năm tăng 3.7%/năm (gấp 3 lần tỷ

lệ tăng trưởng dân số cùng kỳ). Những năm gần đây, tình hình lương thực của Việt Nam đang được
cải thiện, dân số suy dinh dưỡng cũng giảm đi rõ rệt.
Tuy nhiên, do hạ tầng sản xuất nông nghiệp còn chưa được xây dựng đầy đủ, thu nhập của nhà sản
xuất cũng không cao nên để nâng cao chất lượng thực phẩm cũng như đảm bảo lương thực một cách
lâu dài, chính phủ Việt Nam đang đề ra chính sách an ninh lương thực với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm
sản lượng ngũ cốc là 3,5~4%.
Một trong những chính sách đó là bảo tồn diện tích đất nông nghiệp.
Chính phủ cũng đang đề xuất phương án duy trì diện tích lúa nước, đất hoa màu, cây ăn quả. Đặc
biệt, đối với đất trồng lúa nước, chính phủ đã ban bố quyết định hạn chế chuyển đổi sử dụng đất của
đất chuyên trồng lúa nước (tại quyết định số 391 tháng 4 năm 2008 của Thủ tướng chính phủ), và
“Nghị quyết số 26 của Ban chấp hành trung ương về nông nghiệp – nông dân – nông thôn” tháng 8
năm 2008, định hướng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia được coi là vấn đề ưu tiên, việc duy trì
diện tích trồng lúa nước cũng được lưu tâm một cách rõ ràng.
Thực thế, đến năm 2007, xu hướng giảm diện tích trồng lúa vẫn tiếp tục diễn ra, nhưng sau đó xu
hướng này dừng lại, chứng tỏ hiệu quả nhất định của chính sách bảo tồn đất nông nghiệp của chính

20
05
20
06
20
07
20
08
20
09
20
10

20

04

20
03

20
02

20
01

7800
7700
7600
7500
7400
7300
7200
7100
7000
6900
20
00

〔ha〕

phủ.

Nguồn:Niên giám thống kê của Việt Nam (GSO)
Hình Thay đổi về diện tích trồng lúa


3-11


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

■Chức năng đa dạng của nông nghiệp
Nông nghiệp, nông thôn không chỉ có chức năng sản xuất lương thực mà còn đảm nhận nhiều chức
năng khác như ngăn lũ, bổ sung nguồn nước, bảo tồn đa dạng sinh vật, hình thành cảnh quan
đẹp,v.v… Ở Việt Nam, có thể tính tới chuyển đổi đất trồng lúa sang đất thương mại, công nghiệp theo
quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Tuy nhiên để duy trì các chức năng đa dạng như vậy vẫn cần
phải bảo tồn đất nông nghiệp một cách thích hợp.

Cung cấp nông sản

Bảo vệ đất đai
・Ngăn lũ

Bảo tồn môi trường tự nhiên

・Ngăn ngừa lở đất

・Thanh lọc không khí
・Bổ sung nguồn nước

Lưu truyền văn hóa

・Bảo tồn đa dạng sinh vật
Giáo dục


・Điều hòa hiện tượng đảo nhiệt
Hình thành cảnh quan đẹp

Tăng cường sức khỏe, nghỉ ngơi, du lịch

Hình Ví dụ về chức năng đa dạng của đất nông nghiệp

3-12


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3-1-5 Tăng nhu cầu du lịch và đa dạng hóa hình thức du lịch theo quá trình phát triển
kinh tế tại Việt Nam
(1) Tăng nhu cầu du lịch
Cùng với phát triển kinh tế và công nghiệp hóa thì tại Việt Nam, thị trường du lịch, thăm quan, nghỉ
dưỡng đang ngày càng mở rộng. Bất chấp khủng hoảng kinh tế thế giới, doanh thu của ngành du lịch vẫn

2

tăng 9%, du lịch - thăm quan dần trở nên phổ biến.

Cùng với sự phát triển của kinh tế Việt Nam, số lượng khách đến từ nước ngoài ngày một gia tăng.
Trong vòng 10 năm trở lại đây đã tăng gấp 3 lần, vào năm 2008 đã vượt con số 4 triệu người, đạt kỷ lục
4.230.000 người. Trong đó số lượng khách thăm quan chiếm hơn một nửa. Ngoài ra, xem xét số lượng
khách theo từng quốc gia thì đứng đầu là Trung Quốc, từ vị trí thứ 2 trở xuống vẫn chủ yếu là các nước
trong khu vực châu Á, tuy nhiên số lượng khách từ các nước Âu Mỹ như Mỹ, Pháp vẫn ngày càng gia
tăng.

Hình Số lượng khách nước ngoài đến Việt Nam

800
China
South Korea
 Taiwan
 Japan
 France
 USA

700

500
400
300
200
100

Hình

20
08

20
07

20
06

20
05


20
04

20
03

20
02

20
01

20
00

19
99

19
98

19
97

0

19
96

thousand people


600

Biến động số lượng khách du lịch từ nước ngoài tới VN

3-13


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

(2) Đa dạng hóa, mở rộng hoạt động nghỉ ngơi
Trong những năm gần đây, ngành du lịch đạt được sự tăng trưởng trên toàn thế giới, trong đó năm
2010 đạt 12,5% GDP thế giới và được dự báo sẽ trở thành “ngành lớn nhất của thế kỷ 21”.
Xu hướng của khách du lịch chuyển biến dần từ đơn thuần tới thăm, tận hưởng cảnh quan tự nhiên,
các công trình vui chơi giải trí trước đây sang loại hình du lịch sinh thái – là loại hình du lịch mà du
khách sẽ được trải nghiệm các di sản tự nhiên mang tính lịch sử, di sản thế giới là di sản văn hóa, tự
nhiên, du lịch trải nghiệm (trải nghiệm nông nghiệp, trải nghiệm ngư nghiệp, v.v…) – là loại hình du
lịch mà du khách sẽ được trải nghiệm cuộc sống sinh hoạt, sản xuất của người dân địa phương.
Hơn nữa, còn rất nhiều loại hình du lịch trong đó du khách chủ yếu muốn rời xa cuộc sống thường
nhật mệt mỏi hằng ngày, tìm kiếm sự thư giãn, nghỉ ngơi.
Tài nguyên du lịch quý báu của Việt Nam cũng là những yếu tố rất được nước ngoài quan tâm, dự
báo trong tương lai sẽ có rất đông khách du lịch từ nước ngoài đến với Việt Nam

3-14


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3-1-6 Phòng chống thiên tai – Môi trường và Đô thị
(1) Phòng chống thiên tai và Đô thị (trái đất nóng lên, trị thủy)

Những năm gần đây, biến đổi khí hậu mà khởi nguồn là do khí gây hiệu ứng nhà kính thải ra từ
hoạt động của con người đã trở thành vấn đề và theo bản báo cáo đánh giá lần thứ 4 được phát biểu tại
IPCC năm 2007, nếu nhìn từ việc nhiệt độ thế giới tăng lên, băng tan trên một phạm vi rộng lớn, mực
nước biển trung bình của thế giới dâng lên thì không có gì nghi ngờ về hiện tượng hệ thống khí hậu bị
nóng lên, dự báo đến năm 2100 nhiệt độ trung bình của thế giới tăng khoảng 1,8~4,0oC, mực nước
biển cũng dâng từ 0,18~0,59m.
Tại Việt Nam, theo báo cáo của bộ tài nguyên môi trường, dự báo nhiệt độ tăng cao tại khu vực
trung tâm Nam bộ nơi có TP Tam Kỳ, nhiệt độ tăng bình quân 0.5oC. Về lượng mưa, dự báo có xu
hướng giảm mưa vào mùa khô và mưa nhiều vào mùa mưa; vào năm 2030, tại khu vực trung tâm
Nam bộ, lượng mưa tháng 3-5 giảm 4,1%, lượng mưa tháng 9 – 11 tăng 3,5%, lượng mưa cả năm tăng
1,0%. Hơn nữa, mực nước biển sẽ bị dâng 17cm vào năm 2030 và người ta cũng quan ngại về nguy
cơ thiệt hại do triều cường, lũ gia tăng (các giá trị dự báo năm 2030 theo kịch bản phát thải trung bình
(B2), so sánh với trung bình trong các năm 1980~1999).
Thêm vào đó, những năm gần đây, người ta nhận thấy số cơn bão đổ bộ với đường đi của bão khác
thường ngày càng tăng, sức bão cũng mạnh hơn. Tại khu đất quy hoạch, về lâu dài quan trọng là cần
thực hiện các biện pháp trị thủy và coi đây là chức năng gốc trong các chức năng của đô thị.

Hình

Kết quả dự báo nhiệt độ, lượng mưa trong tương lai của Việt Nam theo mô hình MRI-AGCM

(2) Môi trường và Đô thị
Trước đây, sự tăng trưởng kinh tế dựa vào sản xuất hàng loạt, tiêu thụ lớn – cơ sở cho sự phát triển đô
thị của các nước tiên tiến – cũng đồng thời làm nảy sinh các vấn đề như tổn hại môi trường tự nhiên, môi
trường bị xấu đi.
Những năm gần đây, để sửa chữa những vấn đề này, người ta hướng tới hình thành xã hội tuần hoàn
bền vững, xúc tiến các hoạt động như tiết kiệm tài nguyên, tiết kiệm năng lượng, 3R, thực hiện các biện
pháp

đối phó vói hiện tượng trái đất nóng lên, giảm thiểu khí CO2, đảm bảo đa dạng sinh học, v.v…


Tại khu đất quy hoạch, trong quá trình phát triển đô thị hóa một cách có quy hoạch, đối phó linh hoạt
với những biến đổi trong lối sống, phòng tránh các tác hại như ô nhiễm không khí do phát triển sản xuất,
sinh hoạt, ô nhiễm chất lượng nước, ô nhiễm tiếng ồn, v.v…; đồng thời, cần bảo vệ môi trường tự nhiên trù
phú như hồ Sông Đầm, hồ Phú Ninh, vùng rừng núi xung quanh, đường bờ biển, v.v…
3-15


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Hơn nữa, thực hiện các chính sách góp phần sử dụng hiệu quả năng lượng tự nhiên như tiết kiệm năng
lượng, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, sử dụng thích hợp tài nguyên tuần hoàn, thúc đẩy sử dụng
phương tiện giao thông công cộng; đồng thời nên thực hiện xây dựng xã hội theo mô hình tuần hoàn bền
vững.

Thải ra lượng lớn các chất gây
ô nhiễm không khí

Xả nước thải chưa qua xử lý

Ô nhiễm không khí, tiếng ồn
do tắc nghẽn giao thông

Phát sinh bất thường trong
thực vật phù du

Hiện tượng “đảo nhiệt” do mở rộng đô
thị hóa

Vứt rác bừa bãi


Hình Ví dụ về sự hủy hoại môi trường kéo theo do tăng trưởng kinh tế tại các nước phát triển

Hình Ví dụ về xây dựng đô thị hình thái tiết kiệm năng lượng

3-16


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3-2.Tiền đề phát triển đô thị
3-2-1 Vị trí liên vùng
a. Vai trò mang tính liên vùng của Tỉnh Quảng Nam và thành phố Tam Kỳ
- Trung điểm của Việt Nam:
+Kết nối Thủ đô Hà Nội với Thành phố Hồ Chí Minh
+Kết nối biển với kinh tế - văn hóa của khu vực núi
- Trọng điểm trong Khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng:
+Khu vực phụ cận điểm kết nối Hành lang kinh tế Đông Tây và Hành lang kinh tế phía Đông.
Ảnh hưởng của Khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng về các mặt hạ tầng giao thông, nông
nghiệp, năng lượng, môi trường, đào tạo nhân lực, đầu tư, thông tin liên lạc, du lịch, xúc tiến giao
thương.
+Kết nối cả với nước Lào (tại Bờ Y, cửa khẩu Nam Giang).
- Cực phát triển quan trọng của khu vực miền Trung:
+Trọng điểm kinh tế quan trọng miền Trung.
+Trọng điểm của khu vực ven biển miền Trung.

3-17


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050


b.Vai trò mang tính liên vùng của thành phố Tam Kỳ
-Là trọng điểm phát triển khu công nghiệp, đô thị lớn nhất miền Trung ( Khu vực Liên Chiểu – Đà
Nẵng, Chu Lai – Kỳ Hà – Dung Quất).
+ Là trung tâm tỉnh Quảng Nam về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, du lịch. Có chức
năng hỗ trợ sự phát triển của khu vực phía Tây của Tỉnh.
+Là đầu mối dịch vụ của hành lang kinh tế ven biển Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi.
+Là trung điểm của Khu Resort ven biển miền Trung.

3-18


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

- Là trọng điểm phát triển của khu vực công nghiệp, đô thị lớn nhất miền Trung:
+ Đối với KKT mở Chu Lai, KKT Dung Quất là:
Đô thị hỗ trợ
Đô thị cửa ngõ phía Bắc.
+Xây dựng hệ thống giao thông đối ngoại như dưới đây:
Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, quốc lộ ven biển, cầu Cửa Đại, đường Đông Tây của
Tỉnh (quốc lộ 14E, đường Nam Quảng Nam v.v…)
Cảng Kỳ Hà, sân bay Chu Lai mở rộng.

Đi Đà Nẵng

Khu kinh tế mở Chu Lai

Thành phố Tam Kỳ

広域連携図


Khu kinh tế Dung Quất

3-19


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3-2-2

Tính chất của đô thị

a. Là trung tâm chính trị - hành chính, kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật của tỉnh Quảng
Nam
b. Là một trọng điểm của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và là đầu mối phát triển quan trọng trong
tuyến kinh tế ven biển Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi
c. Là trung tâm hỗ trợ dịch vụ cho Khu kinh tế mở Chu Lai, các đô thị trung tâm khác: Hội An, Điện
Nam – Điện Ngọc, và khu vực vùng miền Tây của Tỉnh
c. Là một trong các đầu mối giao thông, giao lưu của Tỉnh có ý nghĩa quốc gia

3-2-3

Động lực phát triển của đô thị

a. Động lực 1: Là trung tâm hành chính – văn hóa.
Thành phố Tam Kỳ là tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam, tập trung các công trình hành chính của Tỉnh.
Tỉnh lỵ có xu hướng tập trung các chi nhánh của ngân hàng, công ty truyền thông và các doanh nghiệp
lớn, thành phố Tam Kỳ đang có 750 doanh nghiệp và 20 ngân hàng (chiếm 33% trên toàn tỉnh) đầu tư
vào.
Bên cạnh đó, thành phố Tam Kỳ có nhiều công trình văn hóa, TDTT của Tỉnh cũng như của TP

tương xứng là một tỉnh lỵ như bảo tàng mỹ thuật, trung tâm văn hóa Tỉnh, trung tâm văn hóa thành
phố, thư viện Tỉnh, thư viện thành phố, sân vận động Tỉnh v.v…
b.Động lực 2: Là trung tâm kinh tế với hạt nhân là thương mại, dịch vụ và du lịch
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tam Kỳ đến năm 2020, tỷ lệ tăng
trưởng trung bình của ngành dịch vụ từ năm 2011 ~ năm 2020 là 14%~15%/năm, ngành thương mại –
dịch vụ và du lịch là nguồn lực chính của phát triển đô thị thành phố Tam Kỳ.
- Thương mại – dịch vụ
Thành phố Tam Kỳ cách thành phố Đà Nẵng - khu vực hình thành nên vùng thương mại quy mô
lớn với dân số khoảng 1 triệu dân khoảng 70km và cách thành phố Quảng Ngãi có dân số 120.000 dân
khoảng 70km, gần đó không có trọng điểm thương mại nào. Do đó, thành phố Tam Kỳ có tiềm năng
để hình thành nên “Trọng điểm thương mại liên vùng” có bán kính khoảng 20km~30km bao gồm các
KKT mở Chu Lai và các huyện xung quanh và dân số khoảng 450.000~500.000 người.
-Du lịch
Thành phố Tam Kỳ có đặc trưng là có 5 núi 5 sông, và có môi trường tự nhiên phong phú mà các
thành phố lớn như Đà Nẵng không có. Bên cạnh đó, trong thành phố Tam Kỳ còn có nhiều các di sản
cấp quốc gia, cấp tỉnh nằm rải rác. Cùng với điều kiện tự nhiên và các di sản văn hóa – lịch sử này,
thành phố Tam Kỳ có đủ tiềm năng để hình thành nên Đô thị du lịch với các tài nguyên du lịch như
chức năng, công trình văn hóa, vui chơi giải trí, thương mại, cảnh quan đường phố v.v… của một đô
thị hiện đại.

3-20


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

c.Động lực 3: Là trung tâm hỗ trợ cho các đô thị trong tỉnh Quảng Nam và KKT
Thành phố Tam Kỳ có các chức năng đô thị phù hợp với một tỉnh lỵ như công trình giáo dục và y tế
cấp tỉnh như dưới đây nên có tiềm năng của một trung tâm hỗ trợ cho các đô thị, KKT mở Chu Lai
trong tỉnh Quảng Nam và KKT Dung Quất.
- Có 7 công trình y tế, số giường bệnh tại Tam Kỳ chiếm 30% tổng số giường bệnh của Tỉnh.

- Ngoài trường đại học Quảng Nam, còn có nhiều trường trung cấp chuyên ngành tại nhiều lĩnh
vực.
Mặt khác, Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tam Kỳ đến năm 2020, tỷ
lệ tăng trưởng trung bình của ngành công nghiệp trong giai đoạn năm 2011~2020 là 16~16.5%/năm,
Thành phố Tam Kỳ có tiềm năng của phát triển như ngành công nghiệp được kết nối giữa KKT mở
Chu Lai và KKT Dung Quất, các văn phòng doanh nghiệp đầu tư vào KKT, chức năng nghiên cứu.
d.Động lực 4: Là trọng điểm giao thông – giao lưu của Tỉnh Quảng Nam
Thành phố Tam Kỳ đang hình thành nên một trọng điểm dịch vụ của hành lang kinh tế ven biển
Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi dựa trên việc kết nối thành phố Đà Nẵng với thành phố Quảng
Ngãi bằng đường sắt Bắc Nam, đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi.
Trong quy hoạch các trọng điểm miền Trung đã được phê duyệt, thành phố Tam Kỳ có vai trò là đô
thị trung gian trong hành lang đô thị trọng điểm miền Trung từ thành phố Đà Nẵng đến đô thị dầu khí
Dung Quất.
Hơn thế nữa, Tam Kỳ là đô thị quan trọng của trong và nước ngoài thông qua đường Nam Quảng
Nam (dự định là QL 40), cảng Kỳ Hà và sân bay Chu Lai.

3-21


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3-2-3 Tầm nhìn đến năm 2050 và mục tiêu đến năm 2030
(1) Tầm nhìn đến năm 2050
Thành phố Tam Kỳ nhìn từ bối cảnh phát triển kinh tế của Việt Nam, định hướng chuyển dịch cấu
trúc đô thị có khả năng phát triển bền vững đáp ứng được sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất cũng như sự
tập trung dân cư vào Thành phố.
Tầm nhìn đến năm 2050 được thể hiện như dưới đây:

Đô thị thủ phủ xanh
- Green Capital City –

-

Đô thị cộng sinh với môi trường được bao bọc bởi thiên nhiên trù phú
Đô thị phát triển giáo dục, nghiên cứu hỗ trợ cho sự phát triển của KKT mở Chu Lai.
Trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Quảng Nam

(2) Định hướng phát triển đếnn năm 2030
a. Hình thành cơ cấu ngành nghề vững mạnh với hạt nhân là đào tạo nguồn nhân lực.
b. Hình thành khu phố trung tâm hấp dẫn, có bản sắc phát triển cùng với đầu mối thương mại
liên vùng.
c. Phát triển Nông – Lâm – Thủy sản theo hướng bền vững.
d. Xây dựng đô thị cộng sinh môi trường được nuôi dưỡng bởi núi, biển, sông, hồ.
e. Phát triển thành một trọng điểm du lịch của Tỉnh.

3-22


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

3-2-4

Định hướng phát triển

a. Hình thành cơ cấu ngành nghề vững mạnh với hạt nhân là đào tạo nhân lực
<Tạo dựng môi trường đô thị nhờ vào liên kết giữa trường học và các ngành công nghiệp>
Là đô thị thủ phủ của tỉnh, đồng thời giữ vai trò hỗ trợ cho KKT mở Chu Lai, Thành phố Tam Kỳ
có vai trò sản sinh ra nhân lực ưu tú để phục vụ xã hội trong tương lai.
Xây dựng môi trường đô thị nhờ vào liên kết giữa trường học và các ngành chông nghiệp dựa trên
định hướng được thể hiện như hình dưới, và tăng cường đào tạo và tuyển dụng nhân lực, đồng thời
hình thành nên các ngành công việc bền vững, vững mạnh.


Đại học – Giáo dục(đào tạo)
大学・教育(育成)

Kinh doanh – Nghiên cứu (tuyển dụng)

Business・研究(雇用)

●Hoàn thiện thêm và tăng cường chức năng các
trường đại học, cơ sở đào tạo nghề

●Hình thành trung tâm kinh doanh, thương mại
(business center) liên kết với đại học

●Nỗ
lực thu hút học sinh, cán bộ giảng dạy. nhà
●優秀な学生、教職員、研究者の積極的誘
nghiên
cứu ưu tú


●Đáp
ứng nhu cầu lập chi nhánh
của các công ty
●大手企業支店、ChuLai
経済区に工場を立
lớn地する企業のオフィス・業務立地ニーズ
hay nhu cầu mở văn phòng của doanh
nghiệp trong KKT mở Chu Lai.


●大学・職業訓練施設の充実、機能強化

●大学と連携したビジネスセンター形成

への対応

●Phát
triển tương hỗ giữa du lịch và nông nghiệp,
●観光業、農業との相互発展や新産業創出
đồng thời tạo ra những ngành công nghiệp mới

Liên kết trường
học
産学 連
携–
các ngành công nghiệp
Tạo

dựng môi trường đô thị qua
mối liên
kết trường học – các
産学連携による
ngành
công nghiệp
都市環境づくり

●Liên kết với KKT mở Chu Lai (nhân lực, hàng
hóa)

●Hình thành không gian cư trú hấp dẫn cho học

sinh, cán bộ giảng dạy liên quan

●Xây
dựng trọng điểm công nghiệp trong Tp để
●市内の工業拠点整備による地元企業活性
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp địa phương

●Hình
形成 thành trung tâm đô thị sôi động, kết hợp
với khu phố học sinh, sinh viên

●Phát
triển và nuôi dưỡng ngành nghề thù công,
●伝統工芸・手工芸の発展と育成
mỹ nghệ truyền thống

●Liên
kết giữa cơ quan giáo dục và chức năng y
●教育機関と医療・福祉機能の連携
tế, phúc lợi

●ChuLai 経済区との連携(人材、モノ)

●学生・教育関係者に魅力のある居住空間
●学生街と融合した賑わいのある都心形成



Vùng (sinh hoạt)
地域(生活)


Công nghiệp (việc làm)

工業(雇用)

Hình

Xây dựng môi trường đô thị nhờ vào liên kết trường học và doanh nghiệp

3-23


Lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

<Định hướng phát triển công nghiệp>
Phát triển công nghiệp dựa trên sự liên kết tương hỗ với KKT Chu Lai, đồng thời nhắm tới mục tiêu
phát triển chiến lược với 3 định hướng như dưới đây.

Business
Park

Khu công
nghệ cao

CN hỗ trợ,
CN địa
phương

-Chức năng văn phòng cho KKT mở Chu Lai
-Chi nhánh cho các doanh nghiệp, ngân hàng triển

khai trên toàn quốc
-Doanh nghiệp ngành thương mại, du lịch

KCN Tam Thăng;
-Là doanh nghiệp cung cấp cho khu kinh
tế mở Chu Lai, đặc biệt các ngành ít
gây gánh nặng cho môi trường
-Ngành điện, điện tử
- Công nghệ thông tin, phần mềm

KCN Thuận Yên ;
-Doanh nghiệp cung cấp cho KKT mở Chu Lai (linh
kiện ô tô, v.v…)
-Các ngành tập trung nhiều lao động (may mặc, da,
mộc, đóng gói)
Cụm công nghiệp Trường Xuân;
- Ngành chế biến thực phẩm
- Ngành tập trung nhiều lao động (may mặc, da, mộc,
đóng gói)
- Thủ công nghiệp

KKT mở Chu lai có ngành công nghiệp lắp ráp ô
tô, tuy nhiên nhiều linh kiện phải nhập khẩu từ nước
ngoài. Do đó việc đào tạo nhân lực tại các trường
đào tạo nghề, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Trọng điểm đào tạo nhân lực đóng góp cho sự phát
triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
【 Xây dựng cơ cấu kinh tế mạnh cho Tam Kỳ – Khu
kinh tế mở Chu Lai – Dung Quất với hạt nhân là phát

triển giáo dục 】

để có thể sản xuất được linh kiện là rất quan trọng.
Cùng với việc xây dựng Khu Business Park và Khu

Gia
Gia công,
công,
lắp
lắp ráp
ráp

công nghệ cao, thực hiện đào tạo nhân lực làm việc tại
các khu này để hình thành các ngành công nghiệp có
giá trị gia tăng cao là rất quan trọng.

Cảng,
Cảng,
lưu
lưu
thông
thông
hàng
hàng hoá
hoá

Business
BusinessPark
Park


Nội
Nội thành Tam Kỳ

Giáo dục
Agro Park
Park

Khu
Khu công
công nghệ
nghệ cao
cao
Công
Công nghiệp
nghiệp
phụ
phụ trợ
trợ,,
công
công nghiệp
nghiệp
địa
địa phương
phương

3-24

KKT
KKT mở
mở Chu

Chu Lai
Lai

KKT
KKT Dung
Dung Quất
Quất

Công
Công
nghiệp
nghiệp
nặng
nặng


×