Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.69 MB, 102 trang )

TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

LỜI NÓI ĐẦU
---------

Hiện nay, có thể xem mơi trường là vấn đề quan tâm của tồn nhân loại.
Chúng ta có thể thấy rằng, khí hậu ngày càng khắc nghiệt và khó dự báo hơn, mưa
bão lũ qt thất thường, ơ nhiễm mơi trường xảy ra trên diện rộng… Ngun nhân
thì có nhiều, trong đó, con người đã tác động q nhiều đến mơi trường, khai thác
đến mức cạn kiệt các nguồn tài ngun, thải nhiều chất độc làm cho mơi trường
khơng còn khả năng tự phân hủy….ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sức
khoẻ của chính con người.
Chính vì vậy, bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta. Nhà
nước đã ban hành rất nhiều các văn bản pháp luật về bảo vệ mơi trường nhằm xử
lý, răn đe những tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến mơi trường, các cơng
nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học ra đời nhằm giảm thiểu những tác động
đến mơi trường. Vậy còn bản thân chúng ta, chúng ta thực sự có ý thức trong cơng
tác bảo vệ mơi trường góp phần chống biến đổi khí hậu chưa? Nhằm giúp bạn đọc
có thêm thơng tin về vấn đề này, thư viện Trà Vinh chúng tơi biên soạn Thơng tin
chun đề “Bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta”.
 Nội dung gồm một số bài viết được đăng trên các báo, tạp chí và các
websites cùng một số sách theo chun đề hiện đang phục vụ tại thư viện tỉnh.
Phần I: Thực trạng mơi trường hiện nay
Phần II: Các giải pháp bảo vệ mơi trường
Phần III: Giới thiệu sách
Xin trân trọng giới thiệu và hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho tất cả q
bạn đọc quan tâm đến vấn đề này.
THƯ VIỆN TỈNH TRÀ VINH

Trang 1



TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

MỤC LỤC
---------

LỜI NĨI ĐẦU...................................................................................................... 1
PHẦN I: THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG HIỆN NAY..................................... 5
1. Mơi trường & Biến đổi Khí hậu........................................................................ 6
2. Thực trạng và giải pháp cho vấn đề ơ nhiễm mơi trường nước ở Việt Nam ...... 7
3. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và những tác hại ............................... 10
4. Năm 2015: Tác động rõ nét của Biến đổi Khí hậu và hiện tượng Elnino......... 12
5. Ơ nhiễm khơng khí ở TP HCM tăng cao......................................................... 15
6. Ơ nhiễm nguồn nước và vấn đề sức khỏe ....................................................... 16
7. Rác tràn khắp nơi............................................................................................ 18
8. Báo động tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở nơng thơn .................................... 20
9. Thủ phạm khiến gần một vạn người tử vong mỗi năm ở nước ta .................... 22
10. Những tiếng kêu cứu cho mơi trường ............................................................. 24
11. Dùng nước ơ nhiễm, 20.000 người thiệt mạng mỗi năm ................................. 27
12. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường có xu hướng gia tăng ..................................... 28
13. 10 nơi ơ nhiễm nhất trên thế giới .................................................................... 30
14. Hình ảnh gây sốc về mơi trường bị tàn phá trên hành tinh .............................. 33
15. Thủ phạm triệt hạ phân nửa cây xanh trên Trái Đất ........................................ 35
PHẦN II: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG .................................. 37
1. Tập trung nguồn lực khắc phục ơ nhiễm, cải thiện mơi trường và ứng phó với
biến đổi khí hậu để phát triển bền vững đất nước ................................................. 38
2. Phương hướng và chương trình hành động bảo vệ mơi trường........................ 46
3. Pháp cho Việt Nam vay thêm 20 triệu euro ứng phó biến đổi khí hậu............. 47
4. Tái chế, sử dụng lại chất thải .......................................................................... 48
5. Đan Mạch hỗ trợ Việt Nam bảo vệ mơi trường............................................... 49

6. Mạnh tay với các hành vi gây ơ nhiễm mơi trường ......................................... 50
7. Bảo vệ mơi trường tự nhiên ở Việt Nam - u cầu cấp thiết........................... 52
8. Bắc nhịp cầu cho người trẻ bảo vệ mơi trường nước....................................... 57
9. Ơ nhiễm ánh sáng gây ra những bệnh gì? ....................................................... 59
10. Giải pháp hạn chế ơ nhiễm ánh sáng? ............................................................. 60
11. Giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ở khu dân cư ................................. 62
12. 101 cách bảo vệ mơi trường............................................................................ 63
13. Làm gì để chăm sóc mơi trường trái đất?........................................................ 69
14. Tiềm năng tái chế rác thải tại Việt Nam.......................................................... 71
15. Tái chế “tài ngun rác” thành ngun liệu sản xuất....................................... 72
16. Tái chế rác thải, nguồn lợi còn bỏ ngỏ ............................................................ 74
17. 7 biện pháp bảo vệ mơi trường ....................................................................... 76
18. Các biện pháp kỹ thuật làm sạch khơng khí .................................................... 78
Trang 2


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

19. Các thành phố của Việt Nam trong nỗ lực cải thiện chiếu sáng đơ thị............. 81
20. 2015: Xử lý triệt để các cơ sở gây ơ nhiễm nghiêm trọng ............................... 82
21. Giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm, suy thối mơi trường trong q trình sử dụng đất
nơng nghiệp ở Việt Nam ...................................................................................... 84
22. Các phương pháp bảo vệ mơi trường trong chăn ni ..................................... 86
PHẦN III: GIỚI THIỆU SÁCH ....................................................................... 93
1. An ninh mơi trường......................................................................................... 94
2. An tồn bức xạ bảo vệ mơi trường .................................................................. 94
3. Bảo vệ mơi trường biển vấn đề và giải pháp.................................................... 94
4. Bảo vệ mơi trường trong cơng nghiệp bột giấy và giấy ở Việt Nam ................ 94
5. Bảo vệ mơi trường xanh .................................................................................. 94
6. Cải tạo mơi trường bằng chế phẩm vi sinh vật................................................. 95

7. Cẩm nang pháp luật về bảo vệ mơi trường hướng dẫn chi tiết việc lập, thẩm
định, phê duyệt, kiểm tra thực hiện chiến lược đề án bảo vệ mơi trường và xác định
thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với mơi trường .............................. 95
8. Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài ngun, mơi
trường................................................................................................................... 95
9. Đạo đức mơi trường ở nước ta ........................................................................ 95
10. Dịch tễ học và vệ sinh mơi trường .................................................................. 95
11. Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên và mơi trường trong định hướng phát
triển khơng gian thủ đơ Hà Nội ............................................................................ 96
12. Giảm thiểu khí cacbon .................................................................................... 96
13. Hóa học biển năng suất sinh học và các vấn đề mơi trường trong vùng biển Việt
Nam ..................................................................................................................... 96
14. Hỏi - Đáp về cơng tác bảo vệ mơi trường ở cơ sở ........................................... 96
15. Hướng dẫn mới nhất thực thi Luật bảo vệ mơi trường 2012 - quy chuẩn kỹ
thuật mơi trường hiện hành quy định về nước thải cơng nghiệp............................ 96
16. Khai thác, sử dụng bền vững tài ngun và bảo vệ mơi trường biển ............... 97
17. Kinh tế - xã hội mơi trường Việt Nam (2011-2015) ........................................ 97
18. Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải bảo vệ mơi trường .................................... 97
19. Kỷ yếu hội thảo khoa học ............................................................................... 97
20. Làng nghề Việt Nam và mơi trường................................................................ 97
21. Luật bảo vệ mơi trường................................................................................... 98
22. Luật bảo vệ mơi trường thơng qua tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khố XIII( Áp
dụng 01-01-2015) và các văn bản hướng dẫn chấn chỉnh, chỉ đạo, xử lý vi phạm
ngành ................................................................................................................... 98
23. Mơi trường khí hậu biến đổi mối hiểm họa tồn cầu ....................................... 98
24. Mơi trường tồn cầu và tương lai nhân loại..................................................... 98
25. Mơi trường Trung Quốc.................................................................................. 98
26. Một số vấn đề cần biết khi tổ chức cộng đồng dân cư phòng tránh, khắc phục
hậu quả thiên tai và sự cố mơi trường biển ........................................................... 99
27. 50 câu hỏi - đáp về bảo vệ mơi trường, tài ngun du lịch vùng dân tộc thiểu số

và miền núi........................................................................................................... 99
Trang 3


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

28. Năng lượng và mơi trường ở Việt Nam .......................................................... 99
29. Nghiên cứu và ứng dụng sợi thực vật nguồn ngun liệu có khả năng tái tạo để
bảo vệ mơi trường ................................................................................................ 99
30. Những tác động của yếu tố văn hóa - xã hội trong quản lý nhà nước đối với tài
ngun, mơi trường trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa .................... 100
31. Ơ nhiễm mơi trường trái đất ......................................................................... 100
32. Pháp luật về bảo vệ mơi trường quy định mới nhất về xác định thiệt hại đối với
mơi trường ......................................................................................................... 100
33. Phổ biến kiến thức phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai sự cố mơi
trường biển......................................................................................................... 100
34. Quản lý mơi trường bằng cơng cụ kinh tế ..................................................... 100
35. Quản lý tài ngun & mơi trường ................................................................. 101
36. Sổ tay hướng dẫn quản lý mơi trường cấp cơ sở ........................................... 101
37. Sử dụng hợp lý tài ngun mơi trường để phát triển bền vững ở Việt Nam .. 101
38. Sử dụng thuốc diệt cơn trùng và bảo vệ mơi trường...................................... 101
39. Sức khoẻ người lao động trong mơi trường biển đảo .................................... 101
40. Tạo dựng mơi trường sống xanh, sạch .......................................................... 102
41. Tri thức và kỹ năng bảo vệ mơi trường, xây dựng hành tinh xanh ................ 102
42. Vệ sinh mơi trường ở nơng thơn và phòng dịch bệnh.................................... 102
43. Vệ sinh mơi trường trong gia đình và cộng đồng .......................................... 102
44. Việt Nam thiên nhiên, mơi trường và phát triển bền vững ............................ 102

Trang 4



TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

PHẦN I:

THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG HIỆN NAY

Trang 5


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

MƠI TRƯỜNG & BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
Biến đổi khí hậu là một trong
những thách thức phức tạp và lớn nhất
mà thế giới đang phải đối mặt. Khơng
một quốc gia nào có thể tránh được tác
động của biến đổi khí hậu hay đối phó
với các vấn đề của biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu đã gây ra sự biến
động lớn về qui luật thời tiết bao gồm
chế độ mưa thay đổi, các hiện tượng
thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt,
bão, thời thiết q nóng hoặc q lạnh
trở nên phổ biến hơn. Mặt khác, biến
đổi khí hậu còn làm cho mực nước
biển dâng cao khiến hàng triệu người
đang sống tại những khu vực bờ biển
ngày càng bị ảnh hưởng nặng nề.

Biến đổi khí hậu tạo ra mối đe dọa
nghiêm trọng hơn với các nước đang
phát triển bởi nó tác động xấu đến việc
giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế tại
những quốc gia này. Biến đổi khí hậu
làm tăng mức độ dễ bị tổn thương của
những nhóm đối tượng yếu thế và làm
giảm hiệu quả của các nỗ lực phát
triển kinh tế xã hội cũng như sự thịnh
vượng chung của quốc gia. Các nước
khu vực sơng Mekong được xem là
những nước bị ảnh hưởng nghiêm
trọng bởi biến đổi khí hậu và nước
biển dâng. Thách thức này đòi hỏi sự
tham gia đồng bộ và mạnh mẽ của
chính phủ, các cơ quan phát triển và
các viện nghiên cứu.
Việc các quốc gia đang phát triển
tập trung vào duy trì và đạt được tốc
độ tăng trưởng kinh tế nhanh mà thiếu
quan tâm đến vấn đề phát triển bền
vững đã dẫn đến mơi trường bị phá

hủy và ảnh hưởng nghiêm trọng, tác
động xấu đến sức khỏe cùa cộng đồng
dân cư và đe dọa lớn đến sự phát triển
bền vững của các quốc gia. Một phần
do hệ thống chính sách và thực thi
pháp luật về bảo vệ mơi trường còn
chưa được chú trọng và thực hiện đầy

đủ, nhận thức của xã hội về tầm quan
trọng của việc bảo vệ mơi trường còn
hạn chế dẫn đến việc sử dụng các hóa
chất và phân bón có hại cho mơi
trường và thối hóa cũng như ơ nhiễm
đất và nguồn nước.
Viện Nghiên cứu Phát triển
Mekong tập trung nghiên cứu về các
vấn đề liên quan tới biến đổi khí hậu,
khả năng thích ứng cũng như mơi
trường bền vững. Gần đây, các hoạt
động liên quan tới biến đổi khí hậu của
chúng tơi bao gồm nghiên cứu đánh
giá và xếp hạng mức độ rủi ro do tác
động của biến đổi khí hậu và thời tiết
bất thường; nghiên cứu và đề xuất các
mơ hình sinh kế, xây dựng cơ sở hạ
tầng và tài sản phù hợp ứng phó với
các thiên tai; đánh giá năng lực và khả
năng đối phó với các hiện tượng thời
tiết bất thường, dịch bệnh do tác động
của biến đổi khí hậu; Đo lường các
tác động của những cú sốc khí hậu và
rủi ro trong chiến lược đối phó với
biến đổi khí hậu của từng vùng, từng
nhóm hộ; Nghiên cứu khả năng đối
phó với các thiên tai thơng qua việc đa
dạng hóa sinh kế và tác động đến tiêu
dùng và giảm nghèo. Bên cạnh biến
đổi khí hậu, các nghiên cứu mơi

trường của chúng tơi còn hướng đến
các chủ đề như quản lý và bảo vệ rừng
bền vững, nước sạch và vệ sinh mơi
trường.

Trang 6


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CHO VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI
TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM
Thùy Dung
(Cổng ĐT HND) - Ngày nay, vấn
đề ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là ơ
nhiễm nguồn nước đã và đang ngày
càng trở nên nghiêm trọng ở Việt
Nam. Trên các phương tiện thơng
tin đại chúng, chúng ta có thể dễ
dàng bắt gặp những hình ảnh,
những thơng tin mơi trường bị ơ
nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi
bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn
nước, tình trạng ơ nhiễm càng lúc
càng trở nên trầm trọng.

Tình trạng quy hoạch các khu đơ
thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải,
nước thải nên ơ nhiễm mơi trường ở

các thành phố lớn, các khu cơng
nghiệp, khu đơ thị đang ở mức báo
động. Trong tổng số 183 khu cơng
nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu
cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý
nước thải tập trung. Các đơ thị chỉ có
khoảng 60% - 70% chất thải rắn được
thu gom, cơ sở hạ tầng thốt nước và
xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp
ứng u cầu về bảo vệ mơi
trường...Hầu hết lượng nước thải chưa
được xử lý đều đổ thẳng ra sơng, hồ và

dự báo đến năm 2010 là
510.000m3/ngày. Một ví dụ đau lòng
của việc xả nước thải, là trường hợp
sơng Thị Vải bị ơ nhiễm bởi hố chất
thải ra từ nhà máy của cơng ti bột ngọt
Vê Đan suốt 14 năm liền.
Ngun nhân của những sự việc trên?

Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý
thức nghiêm trọng của nhiều người
dân. Nhiều người nghĩ rằng những
việc mình làm là q nhỏ bé, khơng đủ
để làm hại mơi trường. Một số người
khác lại cho rằng việc bảo vệ mơi
trường là trách nhiệm của nhà nước,
của chính quyền mà khơng phải là của
mình. Số khác lại nghĩ rằng việc mơi

trường đã bị ơ nhiễm thì có làm gì đi
chăng nữa cũng khơng đáng kể, và
việc ơ nhiễm mơi trường cũng khơng
ảnh hưởng gì tới mình nhiều... Việc
phá hoại mơi trường của một người
tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp
nhiều người lại là lớn.Trách nhiệm bảo
vệ mơi trường tuy cũng có một phần là
của nhà nước nhưng đa phần lại là của
người dân.
Một ngun nhân khác gây ra ơ
nhiễm mơi trường chính là sự thiếu
trách nhiệm của các doanh nghiệp. Do
đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận,
khơng ít doanh nghiệp đã vi phạm quy
trình khai thác, góp phần đáng kể gây ơ
nhiễm mơi trường. Bên cạnh đó, chính
sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo
vệ mơi trường của nhà nước cũng đã
tiếp tay cho các hành vi phá hoại mơi
trường. Việt Nam thiếu những chính
sách và quy định bảo vệ mơi trường
nghiêm ngặt, do đang thu hút mạnh các
nguồn vốn đầu tư để phát triển nên dễ
mắc vào "cạm bẫy": trở thành nơi tiếp
nhận nhiều ngành cơng nghiệp "bẩn".

Trang 7



TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta
Ví như, ngành cán thép làm tốn nhiều
tài ngun như đất, nước, năng lượng,
thải ra những chất thải nguy hại cho mơi
trường. Ngồi ra, lượng xe cơ lưu thơng
ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp
phần khơng nhỏ vào việc gây ơ nhiễm
bầu khơng khí.

Bên cạnh đó là những hạn chế, bất
cập của cơ chế, chính sách, pháp luật
về bảo vệ mơi trường và việc tổ chức
thực hiện của các cơ quan chức năng.
Theo thống kê của Bộ Tư pháp, hiện
nay có khoảng 300 văn bản pháp luật
về bảo vệ mơi trường để điều chỉnh
hành vi của các cá nhân, tổ chức, các
hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ
thuật, quy trình sử dụng ngun liệu
trong sản xuất. Tuy nhiên, hệ thống
các văn bản này vẫn còn chưa hồn
thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính
ổn định khơng cao, tình trạng văn bản
mới được ban hành chưa lâu đã phải
sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó
làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành
vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt
động kinh tế... trong việc bảo vệ mơi
trường.
Quyền hạn pháp lí của các tổ chức

bảo vệ mơi trường, nhất là của lực
lượng Cảnh sát mơi trường chưa thực
sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả
hoạt động nắm tình hình, phát hiện,
đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi
phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường.
Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt đối
với các loại hành vi gây ơ nhiễm mơi
trường và các loại tội phạm về mơi
trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh,
dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục,
phòng ngừa, răn đe đối với những
hành vi xâm hại mơi trường. Rất ít
trường hợp gây ơ nhiễm mơi trường bị

xử lí hình sự; còn các biện pháp xử lí
khác như buộc phải di dời ra khỏi khu
vực gây ơ nhiễm, đóng cửa và đình
chỉnh hoạt động của các cơ sở gây ơ
nhiễm mơi trường cũng khơng được áp
dụng nhiều, hoặc có áp dụng nhưng
các cơ quan chức năng thiếu kiên
quyết, doanh nghiệp trây ỳ nên cũng
khơng có hiệu quả.
Các cấp chính quyền chưa nhận
thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đối
với cơng tác bảo vệ mơi trường, dẫn
đến bng lỏng quản lí, thiếu trách
nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát về
mơi trường. Cơng tác thanh tra, kiểm

tra về mơi trường của các cơ quan
chức năng đối với các cơ sở sản xuất
dường như vẫn mang tính hình thức,
hiện tượng “phạt để tồn tại” còn phổ
biến. Cơng tác thẩm định và đánh giá
tác động mơi trường đối với các dự án
đầu tư còn tồn tại nhiều bất cập và
chưa được coi trọng đúng mức, thậm
chí chỉ được tiến hành một cách hình
thức, qua loa đại khái cho đủ thủ tục,
dẫn đến chất lượng thẩm định và phê
duyệt khơng cao.
Ngồi ra, cơng tác tun truyền,
giáo dục về bảo vệ mơi trường trong
xã hội còn hạn chế, dẫn đến chưa phát
huy được ý thức tự giác, trách nhiệm
của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng
trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ
mơi trường.
Để ngăn chặn, khắc phục và xử lí
có hiệu quả những hành vi gây ơ
nhiễm mơi trường, cần thực hiện đồng
bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:
Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp
luật về bảo vệ mơi trường, trong đó
những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành
Trang 8


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta


chính và xử lí hình) phải thực sự đủ
mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng
vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng
đồng bộ hệ thống quản lí mơi trường
trong các nhà máy, các khu cơng
nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế,
đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ
nhằm hướng tới một mơi trường tốt
đẹp và thân thiện hơn với con người.
Tăng cường cơng tác nắm tình
hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về
mơi trường (thường xun, định kỳ,
đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các
cơ quan chun mơn, nhất là giữa lực
lượng thanh tra mơi trường với lực
lượng cảnh sát mơi trường các cấp,
nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp
thời, triệt để những hành vi gây ơ
nhiễm mơi trường của các tổ chức, cá
nhân. Đồng thời, nâng cao năng lực
chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ
cán bộ chun trách cơng tác mơi
trường; trang bị các phương tiện kỹ
thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả
hoạt động của các lực lượng này.
Chú trọng cơng tác quy hoạch phát
triển các khu, cụm, điểm cơng nghiệp,
các làng nghề, các đơ thị, đảm bảo tính
khoa học cao, trên cơ sở tính tốn kỹ

lưỡng, tồn diện các xu thế phát triển, từ
đó có chính sách phù hợp; tránh tình
trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ,
chồng chéo như ở nhiều địa phương thời
gian vừa qua, gây khó khăn cho cơng
tác quản lí nói chung, quản lí mơi
trường nói riêng. Đối với các khu cơng
nghiệp, cần có quy định bắt buộc các
cơng ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ
thống thu gom, xử lí nước thải tập trung
hồn chỉnh mới được phép hoạt động,
đồng thời thường xun có báo cáo định
kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải
tại đó.

Cần chú trọng và tổ chức thực hiện
nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá
tác động mơi trường đối với các dự án
đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chun
mơn tham mưu chính xác cho cấp có
thẩm quyền xem xét quyết định việc
cấp hay khơng cấp giấy phép đầu tư.
Việc quyết định các dự án đầu tư cần
được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích
đem lại trước mắt với những ảnh
hưởng của nó đến mơi trường về lâu
dài. Thực hiện cơng khai, minh bạch
các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo
điều kiện để mọi tổ chức và cơng dân
có thể tham gia phản biện xã hội về tác

động mơi trường của những quy hoạch
và dự án đó.
Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa
cơng tác tun truyền, giáo dục về mơi
trường trong tồn xã hội nhằm tạo sự
chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý
thức chấp hành pháp luật bảo vệ mơi
trường, trách nhiệm xã hội của người
dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ
và bảo vệ mơi trường; xây dựng ý thức
sinh thái, làm cho mọi người nhận
thức một cách tự giác về vị trí, vai trò,
mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên con người - xã hội.
Tình trạng mơi trường ở Việt Nam
tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể
cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp
sức của mình, chung tay bảo vệ mơi
trường. Vì vậy, chúng ta cần chung tay
bảo vệ mơi trường và tránh gây ơ
nhiễm. Vì tương lai một Việt Nam
xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sống của
chính chúng ta cũng như của các thế
hệ sau.

(Ngày 27/4/2015)
Trang 9


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta


TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG
TÁC HẠI
Ngơ Huyền (Tổng hợp)
Khí hậu là trạng thái khí quyển
ở nơi nào đó, được đặc trưng bởi các
trị số trung bình nhiều năm về nhiệt
độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc
thốt hơi nước, mây, gió...Như vậy,
khí hậu phản ánh giá trị trung bình
nhiều năm của thời tiết và nó
thường có tính chất ổn định, ít thay
đổi.
Trong lịch sử địa chất của trái đất
chúng ta, sự biến đổi khí hậu đã từng
nhiều lần xẩy ra với những thời kỳ
lạnh và nóng kéo dài hàng vạn năm mà
chúng ta gọi là thời kỳ băng hà hay
thời kỳ gian băng. Thời kỳ băng hà
cuối cùng đã xãy ra cách đây 10.000
năm và hiện nay là giai đoạn ấm lên
của thời kỳ gian băng. Xét về ngun
nhân gây nên sự thay đổi khí hậu này,
chúng ta có thể thấy đó là do sự tiến
động và thay đổi độ nghiêng trục quay
trái đất, sự thay đổi quỹ đạo quay của
trái đất quanh mặt trời, vị trí các lục
địa và đại dương và đặc biệt là sự thay
đổi trong thành phần khí quyển.
Trong khi những ngun nhân đầu

tiên là những ngun nhân hành tinh,
thì ngun nhân cuối cùng lại có sự tác
động rất lớn của con người mà chúng
ta gọi đó là sự làm nóng bầu khí quyển
hay hiệu ứng nhà kính.Có thể hiểu sơ
lược là: nhiệt độ trung bình của bề mặt
trái đất được quyết định bởi sự cân
bằng giữa hấp thụ năng lượng mặt trời
và lượng nhiệt trả vào vũ trụ. Khi
lượng nhiệt bị giữ lại nhiều trong bầu

khí quyển thì sẽ làm nhiệt độ trái đất
tăng lên. Chính lượng khí CO2 chứa
nhiều trong khí quyển sẽ tác dụng như
một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa
ngược vào vũ trụ của trái đất. Cùng
với khí CO2 còn có một số khí khác
cũng được gọi chung là khí nhà kính
như NOx, CH4, CFC. Với những gia
tăng mạnh mẽ của nền sản xuất cơng
nghiệp và việc sử dụng các nhiên liệu
hố thạch (dầu mỏ, than đá..), nghiên
cứu của các nhà khoa học cho thấy
nhiệt độ tồn cầu sẽ gia tăng từ 1,4oC
đến 5,8oC từ 1990 đến 2100 và vì vậy
sẽ kéo theo những nguy cơ ngày càng
sâu sắc đối với chất lượng sống của
con người.
Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn
cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm

trọng. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên
của trái đất, là băng tan, nước biển
dâng cao; là các hiện tượng thời tiết
bất thường, bão lũ, sóng thần, động
đất, hạn hán và giá rét kéo dài… dẫn
đến thiếu lương thực, thực phẩm và
xuất hiện hàng loạt dịch bệnh trên
người, gia súc, gia cầm…
Có thể thấy tác hại theo hướng
nóng lên tồn cầu thể hiện ở 10 điều
tồi tệ sau đây: gia tăng mực nước biển,
băng hà lùi về hai cực, những đợt
nóng, bão tố và lũ lụt, khơ hạn, tai
biến, suy thối kinh tế, xung đột và
chiến tranh, mất đi sự đa dạng sinh học
và phá huỷ hệ sinh thái. Những minh
chứng cho các vấn đề này được biểu
hiện qua hàng loạt tác động cực đoan
của khí hậu trong thời gian gần đây
như đã có khoảng 250 triệu người bị
ảnh hưởng bởi những trận lũ lụt ở
Nam Á, châu Phi và Mexico. Các
nước Nam Âu đang đối mặt nguy cơ bị
Trang 10


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới
những trận cháy rừng, sa mạc hóa, còn

các nước Tây Âu thì đang bị đe dọa
xảy ra những trận lũ lụt lớn, do mực
nước biển dâng cao cũng như những
đợt băng giá mùa đơng khốc liệt.
Những trận bão lớn vừa xẩy ra tại Mỹ,
Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ...có
ngun nhân từ hiện tượng trái đất ấm
lên trong nhiều thập kỷ qua. Những dữ
liệu thu được qua vệ tinh từng năm
cho thấy số lượng các trận bão khơng
thay ðổi, nhýng số trận bão, lốc cường
độ mạnh, sức tàn phá lớn đã tăng lên,
đặc biệt ở Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình
Dương, Ân Độ Dương, bắc Đại Tây
Dương. Một nghiên cứu với xác suất
lên tới 90%.cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷ
người rơi vào cảnh thiếu lương thực
vào năm 2100, do tình trạng ấm lên
của Trái đất.

Sự nóng lên của Trái đất, băng tan
đã dẫn đến mực nước biển dâng cao.
Nếu khoảng thời gian 1962 - 2003,
lượng nước biển trung bình tồn cầu
tăng 1,8mm/năm, thì từ 1993 - 2003
mức tăng là 3,1mm/năm. Tổng cộng,
trong 100 năm qua, mực nước biển đã
tăng 0,31m. Theo quan sát từ vệ tinh,
diện tích các lớp băng ở Bắc cực, Nam
cực, băng ở Greenland và một số núi

băng ở Trung Quốc đang dần bị thu
hẹp. Chính sự tan chảy của các lớp

băng cùng với sự nóng lên của khí hậu
các đại dương tồn cầu (tới độ sâu
3.000m) đã góp phần làm cho mực
nước biển dâng cao. Dự báo đến cuối
thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình sẽ tăng
lên khoảng từ 2,0 - 4,5oC và mực
nước biển tồn cầu sẽ tăng từ 0,18m 0,59m. Việt Nam là 1 trong 4 nước
chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự
BĐKH và dâng cao của nước biển.
Theo thống kê, số đợt khơng khí
lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ
rệt trong vòng 2 thập kỷ qua. Từ 29
đợt mỗi năm (từ 1971 - 1980) xuống
còn 15 - 16 đợt mỗi năm từ 1994 2007. Số cơn bão trên biển Đơng ảnh
hưởng đến nước ta cũng ngày càng ít
đi nhưng ngược lại số cơn bão mạnh
có chiều hướng tăng lên, mùa bão kết
thúc muộn, quỹ đạo của bão trở nên dị
thường và số cơn bão ảnh hưởng đến
khu vực Nam Trung bộ, Nam bộ ngày
càng tăng. Bên cạnh đó, số ngày mưa
phùn ở miền Bắc giảm một nửa (từ 30
ngày/năm trong thập kỷ 1961 - 1970
xuống còn 15 ngày/năm trong thập kỷ
1991 - 2000). Lượng mưa biến đổi
khơng nhất qn giữa các vùng, hạn
hán có xu hướng mở rộng, đặc biệt là

ở khu vực Nam Trung bộ (trong đó có
Khánh Hòa), dẫn đến gia tăng hiện
tượng hoang mạc hóa.

Trang 11


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

Hiện tượng El Nino và La Nina
ảnh hưởng mạnh đến nước ta trong vài
thập kỷ gần đây, gây ra nhiều đợt nắng
nóng, rét đậm rét hại kéo dài có tính
kỷ lục. Dự đốn vào cuối thế kỷ XXI,
nhiệt độ trung bình nước ta tăng
khoảng 30C và sẽ tăng số đợt và số
ngày nắng nóng trong năm; mực nước
biển sẽ dâng cao lên 1m. Điều này dẫn
đến nhiều hiện tượng bất thường của
thời tiết. Đặc biệt là tình hình bão lũ và
hạn hán. Nước biển dâng dẫn đến sự
xâm thực của nước mặn vào nội địa,
ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước
ngầm, nước sinh hoạt cũng như nước
và đất sản xuất nơng - cơng nghiệp.
Nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm mất
12,2% diện tích đất là nơi cư trú của
23% dân số (17 triệu người) của nước
ta. Trong đó, khu vực ven biển miền
Trung sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề của

hiện tượng BĐKH và dâng cao của
nước biển. Riêng đồng bằng sơng Cửu
Long, dự báo vào năm 2030, khoảng
45% diện tích của khu vực này sẽ bị
nhiễm mặn cục độ và gây thiệt hại
mùa màng nghiêm trọng do lũ lụt và
ngập úng. Nếu khơng có kế hoạch đối
phó, phần lớn diện tích của đồng bằng
sơng Cửu Long sẽ ngập trắng nhiều
thời gian trong năm và thiệt hại ước
tính sẽ là 17 tỷ USD.
BĐKH còn kéo theo sự thay đổi
của thời tiết, ảnh hưởng trực tiếp đến
cây trồng, sản xuất nơng, lâm, cơng
nghiệp và ni trồng, đánh bắt thủy hải sản. Đặc biệt là sự xuất hiện của
dịch bệnh và khan hiếm về lương thực,
nước ngọt. Dự báo, sẽ có khoảng 1,8
tỷ người trên thế giới sẽ khó khăn về
nước sạch và 600 triệu người bị suy
dinh dưỡng vì thiếu lương thực do ảnh

hưởng của BĐKH tồn cầu trong
những năm tới.


NĂM 2015: TÁC ĐỘNG RÕ NÉT
CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
HIỆN TƯỢNG ELNINO
Thủy Nguyễn / Nguồn : monre
Hiện nay, nhiều quốc gia đang

rất lo ngại về hiện tượng El Nino đã
và đang diễn ra suốt gần 6 tháng
qua và sẽ kéo dài đến những tháng
đầu năm 2015, các nhà khí tượng
trên thế giới cũng đã lên tiếng báo
động về hiện tượng này. Các tin tức
mới nhất cho biết hiện tượng El
Nino đã thật sự ảnh hưởng và tác
động đến khí hậu làm biến động
thời tiết ở nhiều nơi trên thế giới.
Xuất hiện hiện tượng El Nino
Theo tiêu chí đánh giá của Trung
tâm dự báo khí hậu Hoa Kỳ, El Nino
đã chính thức bắt đầu. Ngược lại, cơ
quan khí tượng Úc cho rằng đến các
tháng giữa năm 2015 mới đạt ngưỡng
El Nino. Cơ quan khí tượng Nhật Bản
cũng cho rằng ENSO hiện vẫn đang
trạng thái trung tính, sẽ chuyển sang El
Nino vào các tháng mùa hè và kết thúc
vào các tháng cuối đơng 2015.
Theo kết quả tổng hợp dự báo từ
các mơ hình thống kê và động lực của
nhiều Trung tâm nghiên cứu Khí hậu
lớn trên thế giới thì khả năng El Nino
kéo dài đến mùa hè năm 2015 là 70%
và mùa thu - đơng năm 2015 là 60%.
Dự báo chuẩn sai nhiệt độ mặt nước
biển tại khu vực trung tâm xích đạo
Trang 12



TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

Thái Bình Dương (NINO3.4) đang
tăng dần và sẽ đạt cao nhất khoảng
1,0-1,2oC vào nửa cuối năm 2015,
trong đó nhóm mơ hình động lực cho
kết quả dự báo El Nino cường độ
mạnh hơn nhóm mơ hình thống kê.

là trong các năm El Nino lại ghi nhận
các cơn bão mạnh và hiếm gặp như
bão Linda (1997), Xangsane (2006) và
Ketsana (2009) gây thiệt hại rất lớn về
người và tài sản ở Nam Bộ và Trung
Bộ.

Tuy còn khác biệt trong các đánh
giá về độ tin cậy của dự báo nhưng các
Trung tâm nghiên cứu khí hậu đều
nhận định hiện tượng El Nino đã khởi
phát từ cuối năm 2014 và sẽ chính
thức xuất hiện vào các tháng đầu mùa
hè 2015. Mặc dù được dự báo là một
El Nino có cường độ yếu đến trung
bình nhưng có thể kéo dài đến cuối
năm 2015.

Hầu hết các thời kỳ ảnh hưởng của

El Nino, nước ta đều thiếu hụt lượng
mưa so với TBNN từ 25 đến 50%, đặc
biệt là khu vực Trung Bộ. Ngồi ra,
trong những năm El Nino, một số kỷ
lục về lượng mưa lớn nhất trong 24
giờ (tức là mưa lớn trong thời đoạn
ngắn) và số tháng liên tục hụt mưa tại
một số nơi đã được ghi nhận.

Tác động của El Nino đến Việt
Nam
El Nino thường kéo theo những
ảnh hưởng nghiêm trọng về khí hậu,
bão lụt cũng như mùa màng của nhiều
nước trên thế giới, đặc biệt là ở Việt
Nam. Trước đây, đợt El Nino xảy ra
trong hai năm 1997 - 1998 đã làm đảo
lộn khí hậu và thời tiết, gây nên những
cơn bão lớn cũng như hạn hán khắp
nơi trên thế giới, trong hai năm đó đã
có 24.000 nguời bị thiệt mạng và thiệt
hại hơn 34 tỷ đơ la Mỹ. Riêng tại Viêt
Nam, thiệt hại mùa màng được ước
tính khoảng 5.000 tỷ đồng.
Theo thống kê, khoảng 40% năm
El Nino có số lượng bão, áp thấp nhiệt
đới (ATNĐ) trên Biển Đơng và ảnh
hưởng trực tiếp đến Việt Nam ít hơn
trung bình nhiều năm (TBNN), 55% ở
mức xấp xỉ TBNN và chỉ có 5% số

năm cao hơn TBNN. Như vậy, nhìn
chung là vào năm El Nino thì hoạt
động của bão và ATNĐ ít hơn hoặc
xấp xỉ TBNN. Tuy nhiên, đáng lưu ý

Hạn hán khốc liệt tại một số tỉnh
Nam Trung Bộ
Trong điều kiện El Nino, nhiệt độ
trung bình các tháng ở hầu hết các
vùng trong cả nước có xu hướng cao
hơn TBNN và xuất hiện nhiều hơn các
kỷ lục về nắng nóng so với những năm
trung tính hay La Nina.
Trong những năm El Nino, dòng
chảy năm ở các sơng thuộc Trung Bộ
và Tây Ngun nhỏ hơn TBNN từ
10% trở lên, những năm El Nino mạnh
có thể hụt tới 50 - 60%. Lượng dòng
chảy tháng nhỏ nhất ở hầu hết các trạm
đều nhỏ hơn trị số TBNN và đạt
khoảng 80 - 90%. Dòng chảy mùa lũ
trong những năm El Nino thường nhỏ
hơn TBNN và thường đạt 65 - 95%
dòng chảy năm. Trong những năm El
Nino, ít có khả năng xuất hiện đỉnh lũ
lớn trên sơng Cửu Long.
Đánh giá diễn biến của hiện tượng
ENSO năm 2014-2015, kết hợp phân
tích các kết quả dự báo và tương tự
hồn lưu quy mơ lớn, đã xác định hai

năm có đặc điểm về cường độ và thời
Trang 13


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

gian xuất hiện El Nino tương tự năm
nay là 2002 và 2004. Trong những
năm này, số lượng bão và ATNĐ ảnh
hưởng trực tiếp đến Việt Nam đều ít
hơn so với TBNN (năm 2002 chỉ có 1
ATNĐ ảnh hưởng đến khu vực Bắc
Bộ, năm 2004 có 2 cơn bão ảnh hưởng
đến đất liền Việt Nam). Tổng lượng
mưa trong mùa mưa, bão, lũ của 2 năm
này đều ở mức thiếu hụt so với TBNN
và hệ quả là trong năm 2002, 2004 đã
xảy ra hạn hán nghiêm trọng ở Trung
Bộ, Tây Ngun và Nam Bộ. Ngồi ra,
nền nhiệt độ trong 2 năm tương tự nêu
trên đều cao hơn so với TBNN, đặc
biệt là vào mùa thu - đơng.
Năm 2015, Do ảnh hưởng của El
Nino Tình trạng khơ hạn, thiếu nước,
xâm nhập mặn sâu vào vùng cửa sơng
tiếp tục xảy ra trên diện rộng ở các
tỉnh Trung Bộ và kéo dài tới tháng đầu
9/2015. Hạn hán tại một số huyện
thuộc các tỉnh Nam Trung Bộ có thể ở
mức khốc liệt. Ở khu vực Tây Ngun

đã có mưa chuyển mùa, nhưng lượng
khơng đáng kể, vì vậy tình trạng khơ
hạn vẫn xảy ra cục bộ và kéo dài đến
tháng 5/2015.

Bình, Trị An và Thác Bà xuống rất
thấp khơng đủ để vận hành thủy điện).
Vì thiếu mưa và nước ngọt nên
tình hình xâm nhập mặn sẽ gia tăng và
ngày càng mở rộng ở các vùng đồng
bằng ven biển. Hiện nay đã có hơn
một triệu ha bị xâm nhập mặn và ở
một số nơi nước mặn đã xâm nhập vào
sâu trong đất liền hàng chục km. Sự
xâm nhập mặn này sẽ ngày càng trầm
trọng hơn khi El Nino gây nên hạn hán
khơng chỉ ở vùng đồng bằng mà còn
trên các vùng thượng lưu. Lưu lượng
các sơng sẽ bị giảm thiểu trong mùa
khơ cũng như trong mùa mưa, mực
nước trên các hồ chứa nước và thủy
điện giảm và thiếu hụt đáng kể, điều
này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sản
xuất nơng nghiệp và đời sống kinh tế
xã hội. Một hậu quả khác của ít mưa
và nhiệt độ cao là nạn cháy rừng; các
vùng rừng trên khắp cả nước sẽ bị đe
dọa nghiêm trọng, nhất là trong mùa
khơ 2014



Do ảnh hưởng của El Nino, lượng
mưa trên cả nước sẽ giảm rất nhiều,
cùng với nền nhiệt độ tăng cao gây hạn
hán làm thiệt hại nặng nề mùa màng nhất là vụ lúa Đơng Xn và các loại
nơng sản như cà phê, chè, .... Lượng
nước mưa ít sẽ gây nên nạn thiếu nước
ngọt để uống ở những thành phố lớn
cũng như sự xâm nhập mặn ở những
vùng ven biển và cửa sơng. (trước đây,
vào năm 1998 nạn thiếu nước uống đã
được ghi nhận tại Hà Nội vào mùa hè
cũng như mực nước tại các đập Hồ

Trang 14


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ở
TP HCM TĂNG CAO
Sơn Hòa
Tình trạng ơ nhiễm khơng khí
tại TP HCM ở mức báo động khi
khí độc hại CO, bụi, ơ nhiễm tiếng
ồn... đều tăng nhanh.
Trong báo cáo do Trung tâm Quan
trắc và Phân tích Mơi trường – Sở Tài
ngun Mơi trường TP HCM – thực
hiện, chỉ số khí độc hại CO (cacbon

mơnoxit), tiếng ồn và bụi… trong
khơng khí ở thành phố đang ở mức
báo động khi đã vượt số liệu giai đoạn
2010-2014.
Ơ nhiễm chất lượng khơng khí chủ
yếu do bụi lơ lửng và mức ồn từ các
hoạt động giao thơng gây ra.

microgam/m3 thì hiện tại là hơn 496
microgam. Đặc biệt, tại ngã tư Huỳnh
Tấn Phát - Nguyễn Văn Linh, từ mức
486 microgam năm 2014 tăng lên
613,83 microgam/m3...
Nồng độ bụi trong khơng khí ven
đường tại các trạm đo đều vượt quy
chuẩn Việt Nam (QCVN) từ 1,2 - 2,2
lần. Có gần 50% giá trị quan trắc
khơng đạt QCVN.
Chất lượng tại các điểm cấp nước
cũng có sự thay đổi. So với năm 2014,
các chỉ tiêu pH, COD, BOD, độ mặn...
có xu hướng tăng tại 50-83% các điểm
quan trắc. Chỉ tiêu DO (lượng oxy hồ
tan trong nước cần thiết cho sự hơ hấp
của các sinh vật nước) lại
giảm tại 83% các điểm quan trắc.
Hầu hết các tuyến kênh đều bị ơ
nhiễm vi sinh vật, hàm lượng Coliform
cao và đều vượt quy chuẩn cho phép
QCVN.


TP HCM liên tục bị sương mù bao phủ trong
thời gian qua. Ảnh: H.C

Số liệu quan trắc chất lượng mơi
trường giai đoạn này cho thấy nồng độ
CO trong khơng khí có xu hướng giảm
dần. Nhưng 6 tháng đầu năm, nồng độ
CO được ghi nhận tăng vọt ở nhiều
điểm như An Sương, ngã tư Huỳnh
Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh, Hàng
Xanh, Gò Vấp…
Mức độ bụi trong khơng khí cũng
gia tăng. Tại Gò Vấp, nồng độ bụi
trung bình năm 2014 là 447

Sương mù trên đường phố Sài Gòn.
Ảnh: D.T

Thời gian vừa qua, TP HCM
thường xun đối diện với lượng
sương mù dày đặc bao phủ cả thành
phố đến tận trưa. Theo đài khí tượng
thủy văn khu vực Nam bộ, do khơng
khí ơ nhiễm nên xảy ra hiện tượng mù
khơ. Đơn vị này cũng khuyến cáo
người dân khi ra đường nên mang
Trang 15



TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

khẩu trang. Đặc biệt là trẻ em, sức đề
kháng yếu sẽ dễ bị nhiễm các bệnh về
đường hơ hấp.
Theo Chi cục Bảo vệ mơi trường
TP HCM, tình hình ơ nhiễm khơng khí
trên địa bàn thành phố đang diễn biến
ngày càng phức tạp, 89% mẫu kiểm tra
khơng khí khơng đạt tiêu chuẩn cho
phép, ln ở mức nguy hại cao cho sức
khỏe con người. Trong đó, luợng bụi
lơ lửng sinh ra từ khói, bụi đang là
nhân tố gây ơ nhiễm nghiêm trọng
hàng đầu.
Ngun nhân được xác định là do
lưu luợng các loại xe, nhất là ơtơ tải
lưu thơng qua khu vực lên đến hàng
chục nghìn lượt mỗi ngày và tình trạng
kẹt xe xảy ra ngày càng thường xun.

(Ngày 27/10/2015)

mặt ở nhiều đơ thị, khu cơng nghiệp,
các làng nghề ngày càng bị ơ nhiễm
nghiêm trọng bởi nước thải và chất
thải rắn. Tại các thành phố lớn, hàng
trăm cơ sở sản xuất cơng nghiệp là
ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi
trường nước mặt do xả thẳng ra nguồn

tiếp nhận.

Nguồn nước tại các thành phố lớn ngày càng
bị ơ nhiễm nặng do rác thải, nước thải sinh
hoạt xả thẳng ra sơng, hồ. Trong ảnh: Cơng
nhân vệ sinh mơi trường nhặt rác nổi trên
sơng Tơ Lịch (Hà Nội). Ảnh: PHẠM MẠNH

Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước
mặt do q trình sản xuất cơng
nghiệp, nơng nghiệp, trong sinh hoạt
của người dân đang diễn ra khá
trầm trọng ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sức khỏe của người dân, đồng
thời làm gia tăng nguy cơ mắc các
bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh
ung thư.

Trong ngành cơng nghiệp dệt may,
ngành cơng nghiệp giấy, cơng nghiệp
mía đường và cơng nghiệp chế biến
thực phẩm... nước thải thường có độ
pH trung bình cao; chỉ số nhu cầu ơ-xy
sinh hóa (BOD) ở mức 700mg/l, vượt
ngưỡng cho phép đến 14 lần; nhu cầu
ơ-xy hóa học (COD) có thể lên đến
2.500mg/l, vượt tiêu chuẩn cho phép
hơn
16
lần

(theo
QCVN
40:2011/BTNMT). Hàm lượng nước
thải của một số doanh nghiệp có chứa
Cyanua (CN-) vượt đến 80 lần tiêu
chuẩn cho phép, nhiều chỉ số mơi
trường khác trong nước cao gấp nhiều
lần giới hạn cho phép.

Q trình cơng nghiệp hóa (CNH),
đơ thị hóa đang diễn ra nhanh chóng,
sự gia tăng dân số đã gây áp lực ngày
càng lớn đối với tài ngun nước ở
Việt Nam, dẫn đến mơi trường nước

Tình trạng ơ nhiễm nước mặt ở các
đơ thị, được thể hiện rõ nhất ở hai
thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội
đang ở mức báo động rất cao. Tại hai
thành phố này, nước thải sinh hoạt trực

Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ
VẤN ĐỀ SỨC KHỎE
THs, BS Dương Danh Mạnh

Trang 16


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta


tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sơng, hồ,
kênh, mương). Rất nhiều cơ sở sản
xuất khơng xử lý nước thải, nhiều
bệnh viện và cơ sở y tế chưa có hệ
thống xử lý nước thải; một lượng lớn
chất thải rắn trong thành phố khơng
được thu gom triệt để... Tình trạng ơ
nhiễm nước mặt ở nơng thơn, khu vực
sản xuất nơng nghiệp khơng ngừng gia
tăng. 76% số dân đang sinh sống ở
nơng thơn, là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc
hậu, phần lớn các chất thải của con
người và gia súc khơng được xử lý nên
thấm xuống đất hoặc rửa trơi làm cho
tình trạng ơ nhiễm nguồn nước về mặt
hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao,
nhất là việc lạm dụng các chất bảo vệ
thực vật trong sản xuất nơng nghiệp
dẫn đến các nguồn nước ở sơng, hồ,
kênh, mương bị ơ nhiễm và ảnh hưởng
rất lớn đến mơi trường và sức khỏe.
Tại một số địa phương, khi quan
sát các trường hợp ung thư, viêm
nhiễm phụ khoa chiếm từ 40 đến 50%
là do từng sử dụng nguồn nước bị ơ
nhiễm. Theo đánh giá của các Bộ Y tế
và Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn, trung bình mỗi năm ở Việt Nam
có khoảng chín nghìn người chết vì
nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém;

hằng năm có khoảng hơn 100 nghìn
trường hợp mắc ung thư mới phát hiện
mà một trong những ngun nhân
chính là do sử dụng nguồn nước ơ
nhiễm. Tác hại của ơ nhiễm nguồn
nước mặt đối với sức khỏe con người,
chủ yếu do mơi trường nước bị ơ
nhiễm vi sinh vật gây bệnh, ơ nhiễm
các hợp chất hữu cơ, các hóa chất độc
hại và ơ nhiễm kim loại nặng. Ảnh
hưởng của ơ nhiễm nước mặt đối với
sức khỏe cộng đồng chủ yếu thơng qua
hai con đường, do ăn uống phải nước

bị ơ nhiễm hay các loại rau quả, thủy
hải sản được ni trồng trong nước bị
ơ nhiễm và tiếp xúc với mơi trường
nước bị ơ nhiễm trong q trình sinh
hoạt và lao động do con người gây ra.
Nhằm từng bước giảm ơ nhiễm
nước mặt, cũng như nâng cao chất
lượng sống và sức khỏe của người dân,
các cơ quan quản lý từ T.Ư đến các địa
phương cần áp dụng các biện pháp hạn
chế xả chất thải ra nguồn nước mặt.
Xử lý nước thải sinh hoạt ngay từ đầu
nguồn bằng cơng nghệ sinh học hoặc
đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý nước thải
sinh hoạt cho các cụm dân cư. Ðẩy
mạnh nghiên cứu, xác định rõ mức độ

ảnh hưởng của các yếu tố trong mơi
trường nước mặt có nguy cơ cao đối
với sức khỏe cộng đồng. Cần xây dựng
và cơng bố Báo cáo Sức khỏe mơi
trường quốc gia, trong đó nêu chi tiết
các nội dụng liên quan đến ơ nhiễm
nước mặt và sức khỏe cộng đồng.
Ðối với các nhà máy, xí nghiệp,
các cơ sở có phát sinh nước thải, tăng
cường tái sử dụng nước trong sản xuất
(quay vòng nước trong sản xuất); lắp
đặt hệ thống xử lý nước thải trước khi
đưa ra nguồn tiếp nhận, cũng như từng
bước thay đổi cơng nghệ sản xuất tiên
tiến nhằm tiết kiệm nguồn nước trong
q trình sản xuất tại các cơ sở này.
Nâng cao trách nhiệm bảo vệ mơi
trường của các cá nhân, hộ gia đình
bằng việc sử dụng tiết kiệm nước
trong sinh hoạt hằng ngày; đồng thời
người dân khơng nên sử dụng nguồn
nước mặt bị ơ nhiễm cho ăn uống, sinh
hoạt, nhất là hạn chế sử dụng nguồn
nước mặt bị ơ nhiễm cho hoạt động
chăn ni và trồng trọt...

Trang 17


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta


Số liệu thống kê của Bộ Y tế
cho thấy, gần một nửa trong số 26
bệnh truyền nhiễm có ngun nhân
liên quan đến nguồn nước bị ơ
nhiễm. Ðiển hình là bệnh tiêu chảy
cấp, dịch tả, thương hàn, đau mắt
đỏ, các bệnh về đường tiêu hóa,
viêm gan A, viêm não, ung thư...


RÁC TRÀN KHẮP NƠI
Tuấn Minh - Thốt Nốt

pháp xử lý thủ cơng là chơn lấp. Thậm
chí, người dân còn vứt rác tràn lan ra
kêch rạch, sơng suối, bờ biển khiến
mơi trường ngày càng ơ nhiễm.
Cảng cá Lạch Bạng (thuộc địa bàn
2 xã Hải Thanh và Hải Bình, huyện
Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) được biết
đến là cảng cá lớn nhất khu vực Bắc
Trung Bộ, nơi trung chuyển các loại
thủy sản của ngư dân và thương lái
trong vùng. Tuy nhiên, nhiều năm trở
lại đây, cảng cá này bị “bức tử” bởi
tình trạng ơ nhiễm mơi trường do
chính rác thải sinh hoạt của người dân
địa phương và một số nhà máy chế
biển thủy sản gây ra.


Từ nơng thơn đến các vùng biển
trên cả nước, tình trạng ơ nhiễm
mơi trường do rác thải của người
dân và doanh nghiệp ngày càng
đáng báo động
Theo báo cáo mới nhất của Sở Tài
Ngun và Mơi trưởng tỉnh Thanh
Hóa, hiện địa phương này mới thu
gom được khoảng 60% lượng rác thải
sinh hoạt.
Chiều chiều ra biển…

Rác thải tràn ngập cảng Lạch Bạng, huyện Tĩnh
Gia, tỉnh Thanh Hóa Ảnh: THANH TUẤN

Do khơng có nhà máy xử lý, phân
loại rác nên hầu hết các huyện, thị xã
tại Thanh Hóa đều sử dụng phương

Khu bãi rác tạm cho 5 xã cù lao của huyện
Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp đã q tải
Ảnh: THỐT NỐT

Có mặt tại cảng cá trong những
ngày nắng nóng, chúng tơi ghi nhận
mùi hơi thối bốc lên nồng nặc từ
những đống rác được đổ tràn lan
xuống chân đê, gồm: rác thải sinh
hoạt, xác hải sản, túi ni-lơng… Chỉ cần

đi dọc tuyến đê trong khu vực cảng cá
địa phận xã Hải Thanh, có thể dễ dàng
bắt gặp những đống rác lớn đã bốc mùi
nồng nặc, tạo một bầu khơng khí ngột
ngạt trong khu vực mà bao nhiêu năm
qua, người dân đành phải sống chung
với nó.

Trang 18


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

Bà Vũ Minh Tốt - ngụ thơn Thanh
Xun, xã Hải Thanh - cho biết tình
trạng ơ nhiễm mơi trường ở cảng cá đã
xảy ra gần chục năm qua, do một số
nhà máy chế biến cá xung quanh ngày
đêm xả thải ra mơi trường và người
dân vơ tư đem rác vứt xuống biển. “Đã
có nhiều đồn chức năng về kiểm tra,
chúng tơi cũng phản ánh với chính
quyền địa phương nhưng tình trạng ơ
nhiễm vẫn khơng có gì cải thiện” - bà
than thở.
Tháng 1-2015, Sở Tài ngun và
Mơi trường tỉnh Thanh Hóa đã thành
lập đồn liên ngành kiểm tra mức độ ơ
nhiễm mơi trường tại cảng cá Lạch
Bạng và kết luận trong khu vực cảng

và phía đê sơng Bạng còn tồn đọng
lượng rác thải tương đối lớn chưa
được xử lý triệt để. Theo ơng Đinh
Tiến Hưng, Giám đốc cảng cá Lạch
Bạng, nơi đây có đội vệ sinh chun
thu gom, xử lý rác thải nhưng do là
đơn vị sự nghiệp nên nếu chưa bảo
đảm thì phải từ từ khắc phục.
Ngồi cảng cá Lạch Bạng, một số
huyện của tỉnh Thanh Hóa như Hậu
Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương…, rác
thải cũng được người dân vơ tư vứt
tràn lan ra bờ biển. Đơn cử như xã
Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc; xã Quảng
Nham, huyện Quảng Xương… Tại xã
Ngư Lộc, người dân cứ chiều chiều
mang rác ra biển khiến nơi đây hình
thành những “núi” rác.
“Tấn cơng” nơng thơn
Mặc dù đã được cơng nhận là xã
nơng thơn mới (NTM) nhưng xã Tân
Bình, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng
Tháp vẫn chưa có nơi chứa rác đạt u
cầu về vệ sinh mơi trường.

Theo tìm hiểu của chúng tơi, hiện
5 xã cù lao của huyện Thanh Bình chỉ
có một nơi tập kết rác tạm tại khu đất
của người dân ở xã Tân Huề. Tuy
nhiên, do khơng chịu nỗi mùi hơi của

các loại rác thải nên thời gian gần đây,
chủ đất đã ra ngăn cản, khơng cho đổ
nữa. Trước tình trạng này, hàng ngàn
hộ dân phải đưa rác vào bao rồi mang
ra đặt trước nhà hoặc ném xuống sơng.
Những người làm nhiệm vụ thu gom
rác của các xã bị vạ lây vì khơng đi thu
gom thì bị dân chửi, còn thu về rồi
cũng chẳng biết đổ ở đâu!
Điều đáng nói là xã Tân Bình vừa
được UBND tỉnh Đồng Tháp cơng
nhận là xã NTM. Cách nay khơng lâu,
UBND xã này tận dụng hố sâu cặp mé
sơng Tiền để làm nơi chứa rác. Chỉ vài
ngày sau, mùi hơi từ hố rác này bốc
lên nồng nặc nên thu hút lượng ruồi,
muỗi kéo về đây mỗi lúc một thêm
đơng đúc, người dân phải giăng mùng
mới có thể ăn cơm.
Bà Nguyễn Thị Thoại, một người
dân sống gần khu vực này, cho biết từ
khi có hố rác, hàng chục hộ dân gần
như muốn chết ngạt bởi mùi hơi thối.
Nhiều người khơng chịu nổi nên kéo
đến UBND xã để phản đối, cũng có
người gửi đơn đến các ngành chức
năng ở huyện Thanh Bình nhờ can
thiệp. “Sau đó, có nhiều cán bộ ở
huyện đến kiểm tra rồi ra về chứ
khơng nghe ai nói gì hết. Do chịu hết

nổi nên tơi dùng tấm màn lớn che kín
cả căn nhà lại nhưng ruồi, muỗi vẫn
chui vào được. Ruồi, muỗi thì mình có
thể tránh, còn mùi hơi thì chịu chứ biết
làm sao”- bà Thoại nói.
Theo ơng Nguyễn Văn Huấn, chủ
nhân của bãi rác tạm ở xã Tân Huề,
Trang 19


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

vào năm 2009, UBND xã có đến vận
động gia đình ơng để mượn tạm mảnh
đất này làm chỗ tập kết rác cho các xã
cù lao. Lãnh đạo xã hứa sẽ xử lý mùi
hơi cũng như thực hiện chơn lấp theo
đúng quy trình. Thế nhưng, từ đó đến
nay, rác thì cứ đổ và mùi hơi thối mỗi
ngày một nặng hơn mà chẳng thấy ai
đến xử lý gì cả. “Với cái đà này, chắc
tơi phải bán nhà đi nơi khác chứ ở đây
thì làm sao mà chịu nổi. Mình khơng
cho người ta đổ rác cũng thấy áy náy,
còn nếu đồng ý thì khơng chỉ gia đình
mà những người xung quanh đây làm
sao sống được”- ơng Huấn bức xúc.
Cùng nhau… xả thải
Khu Cơng nghiệp Tịnh Phong
và Khu Kinh tế Dung Quất của tỉnh

Quảng Ngãi đang rơi vào tình
trạng báo động về rác thải, chất
thải. Trên khắp các khu cơng
nghiệp, khu kinh tế này, đi đâu
cũng có rác thải, chất thải xả trực
tiếp ra mơi trường xung quanh…
Tại các khu dân cư ở nơng thơn,
nhiều cơ sở sản xuất như các lò
gạch, cơ sở chế biến nhựa, bao bì
ni-lơng nằm rãi rác… cũng là
những ngun nhân gây nên tình
trạng ơ nhiễm nghiêm trọng, ảnh
hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng
đồng.
/>(Ngày 06/9/2015)

BÁO ĐỘNG TÌNH TRẠNG
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
Ở NƠNG THƠN
(ĐCSVN) – Với việc phát triển
theo hướng tăng tỷ trọng cơng
nghiệp,
dịch
vụ,
ngành
nghề, diện mạo kinh tế nơng thơn
thời
gian
qua đã
có những

thay đổi, góp phần tạo việc làm,
nâng cao thu nhập cho người dân.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích
cực, sự thay đổi này đã tạo áp lực
đối với mơi trường như gia
tăng lượng chất thải sinh hoạt, chất
thải làng nghề; ơ nhiễm mơi trường
nước ngày càng nghiêm trọng….
Sức ép đối với mơi trường nơng
thơn
Theo Báo cáo Mơi trường quốc gia
2014 vừa được Bộ tài ngun và Mơi
trường (TN&MT) cơng bố, nơng thơn
Việt Nam đang chịu những sức ép
khơng nhỏ về ơ nhiễm mơi trường từ
các khu - cụm cơng nghiệp, các cơ sở
sản xuất và sinh hoạt của người dân,
doanh nghiệp.
Hiện nay, khu vực nơng thơn đang
chịu tác động tiêu cực của ơ nhiễm
mơi trường (bao gồm: ơ nhiễm khơng
khí, nước mặt, nước dưới đất, đất
nhiễm hóa chất), gây ảnh hưởng đến
sức khỏe người dân, phát triển kinh tế
- xã hội, cảnh quan sinh thái.
Đối với mơi trường khơng khí,
đáng chú ý nhất là vấn đề ơ nhiễm bụi,
ơ nhiễm do khí thải NH3, SO2, NO2 tại
một số khu cơng nghiệp, làng nghề.
Báo cáo cũng nhấn mạnh, đáng

báo động nhất là thực trạng ơ nhiễm
Trang 20


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

mơi trường nước tại các làng q.
Theo số liệu của Bộ TN&MT, đồng
bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) và
đồng bằng sơng Hồng (ĐBSH) là 2
vùng tập trung lượng nước thải sinh
hoạt nhiều nhất cả nước. Do nguồn
nước mặt bị ơ nhiễm và nhiễm mặn
nên người dân chuyển sang khai thác
nước dưới đất để phục vụ cho sinh
hoạt, sản xuất cơng nghiệp, nơng
nghiệp và ni trồng thủy sản. Việc
khai thác nước dưới đất với số lượng
lớn có thể gây nhiều ảnh hưởng tiêu
cực đến mơi trường. Trong đó, có thể
kể đến những tác động chính như hạ
thấp mực nước ngầm, là ngun nhân
gây ra hiện tượng sụt lún mặt đất và
suy giảm chất lượng nước ngầm, làm
gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm
nhập nước mặn từ bên ngồi vào các
tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm
mặn tầng nước ngầm. Bên cạnh đó,
nhiều giếng nước khơng còn sử dụng
hoặc khai thác khơng hiệu quả nhưng

khơng có biện pháp xử lý hoặc được
xử lý khơng đúng quy định đã làm gia
tăng nguy cơ đưa nguồn ơ nhiễm vào
nước ngầm, gây ra hiện tượng ơ nhiễm
thơng tầng mạch nước ngầm.

nơng thơn còn đứng trước nguy cơ ơ
nhiễm từ rác thải. Kinh tế phát triển
khiến cho nhu cầu tiêu dùng của người
dân ở các vùng nơng thơn ngày càng
cao. Hệ thống đường giao thơng nơng
thơn được cải tạo đã ngày càng rút
ngắn khoảng cách giữa thành thị và
nơng thơn khiến cho nhiều loại hàng
hóa lưu thơng mạnh. Đây cũng là
ngun nhân chính làm gia tăng thành
phần và lượng rác thải sinh hoạt nơng
thơn.
Theo ước tính, với lượng phát thải
khoảng 0,3 kg/người/ngày thì lượng
rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng
18.200 tấn/ngày, tương đương với 6,6
triệu tấn/năm. Lượng phát thải các loại
chất thải rắn (CTR) sinh hoạt có sự
phân hóa tương ứng với số dân nơng
thơn của từng vùng, theo đó, ĐBSH và
ĐBSCL có lượng CTR sinh hoạt nơng
thơn phát sinh lớn nhất. Hơn nữa,
người dân nơng thơn, đặc biệt là ở
vùng sâu, vùng xa vẫn giữ thói quen

đổ rác thải bừa bãi ven đường làng, bờ
sơng, ao hồ..., tạo nên các bãi rác tự
phát,ảnh hưởng trực tiếp đến mơi
trường sống và cảnh quan nơng thơn.
Việc làm này khơng chỉ gây mất mỹ
quan mà còn dẫn đến nhiều tác hại cho
mơi trường cũng như ảnh hưởng đến
sức khỏe con người.
Coi xử lý ơ nhiễm mơi trường là
nhiệm vụ trọng tâm

.
Ơ nhiễm khiến kênh, mương bốc mùi vào
những ngày nắng nóng. (Ảnh: BL)

Bộ TN&MT cũng cho biết, bên
cạnh áp lực từ nhu cầu nước sạch,

Theo đánh giá của các chun gia
mơi trường, ngun nhân chủ yếu dẫn
tới ơ nhiễm mơi trường nơng thơn là
do hoạt động sản xuất ở các vùng nơng
thơn phần lớn còn mang tính tự phát,
nhỏ lẻ, cơng nghiệp lạc hậu, hiệu quả
sử dụng ngun/nhiên liệu còn
thấp. Trong khi đó, những năm gần
Trang 21


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta


đây, các cụm cơng nghiệp có xu hướng
chuyển dần về khu vực nơng thơn, tạo
sức ép lên mơi trường, là ngun nhân
trực tiếp gây ơ nhiễm mơi trường ở
một số vùng nơng thơn.
Ngồi ra, cơng tác bảo vệ mơi
trường chưa được quan tâm đúng mức.
Trong khi đó, việc thu gom và xử lý
CTR sinh hoạt nơng thơn còn hạn chế;
chưa kiểm sốt được chất thải bao bì,
hóa chất bảo vệ thực vật; khó khăn
trong việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường làng nghề; cơng tác quản lý
mơi trường, tỷ lệ dân cư nơng thơn
được cấp nước sạch và điều kiện vệ
sinh mơi trường nơng thơn còn thấp.
Ơng Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
cho biết, hiện nay việc quản lý ơ
nhiễm mơi trường nơng thơn khơng
phải đơn giản chỉ về mặt kỹ thuật mà
liên quan đến cả tổ chức, cộng đồng
nhỏ lẻ và khó kiểm sốt. Trước kia nói
đến ơ nhiễm là ở thành thị và các khu
cơng nghiệp, nhưng hiện nay nơng
thơn lại chính là nơi ơ nhiễm mà rất
khó khống chế, khó kiểm sốt.
Thứ trưởng Bộ Tài ngun và Mơi
trường Bùi Cách Tuyến cho rằng, thời

gian qua cơng tác xử lý triệt để cơ sở
gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng,
đặc biệt là mơi trường nơng thơn đã có
hiệu quả tích cực. Tuy nhiên cần thẳng
thắn nhìn nhận những tồn tại, hạn chế
hiện nay để có giải pháp đúng đắn và
kịp
thời.
Thứ trưởng Bùi Cách Tuyến đề nghị,
Ban chỉ đạo liên ngành xử lý các cơ sở
gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng
thống nhất các bộ, ngành chủ động bố

trí kinh phí thường xun cho cơng tác
xử lý ơ nhiễm; đề xuất các kế hoạch
ODA vào xử lý ơ nhiễm mơi trường...
Đồng thời, các tỉnh, thành phố cần
quan tâm đến vấn đề xử lý triệt để ơ
nhiễm mơi trường, coi đây là nhiệm vụ
trọng tâm.
Từ kinh nghiệm thực tiễn phát sinh
ơ nhiễm, các chun gia mơi trường
cũng cho rằng, đối với việc xử lý nước
thải sinh hoạt, chính quyền địa phương
nên vận động dân góp vốn, cùng với
ngân sách địa phương để xây mới hệ
thống cống ngầm thốt nước. Từ hệ
thống cống ngầm này, nước thải phải
được đưa ra hệ thống tiêu thốt nước
lớn của vùng để hạn chế ơ nhiễm tới

mức thấp nhất cho nguồn nước
ngầm....


THỦ PHẠM KHIẾN GẦN MỘT VẠN
NGƯỜI TỬ VONG MỖI NĂM Ở
NƯỚC TA
Ngơ Châu Anh
Mỗi năm cướp đi sinh mạng của
gần 1 vạn người và 20 vạn người
mắc căn bệnh ung thư qi ác ở
nước ta. Thủ phạm là nguồn nước ơ
nhiễm.
Mỗi năm cướp đi sinh mạng của
gần 1 vạn người và 20 vạn người mắc
căn bệnh ung thư qi ác ở nước ta.
Thủ phạm là nguồn nước ơ nhiễm.
Sơng càng nhỏ càng ơ nhiễm nặng

Mặc dù việc ngăn ngừa đã được
thể chế hóa tại nhiều văn bản pháp luật
Trang 22


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

nhưng tình trạng ơ nhiễm nước vẫn
khơng cải thiện, thậm chí có xu hướng
vượt tầm kiểm sốt… Ơng Hồng Văn
Bẩy – Cục trưởng Cục Quản lý tài

ngun nước, Bộ Tài ngun Mơi
trường cho biết: Nước ta đang phải đối
mặt với tình trạng ơ nhiễm nước. Hiện
chúng ta có khoảng 2.360 con sơng dài
trên 10km và hàng ngàn hồ, ao song
nguồn nước của chúng ta, đặc biệt là
tại các khu cơng nghiệp và đơ thị, nơi
hầu hết hệ thống sơng ngòi, hồ ao đều
bị ơ nhiễm.

Nước ơ nhiễm là một trong những ngun
nhân gây ra căn bệnh ung thư

Ơng Bẩy cũng cho biết, càng
những dòng sơng nhỏ, những con kênh
con rạch chảy qua các khu đơ thị,
KCN càng bị ơ nhiễm nhiều nhất. Cụ
thể, tại báo cáo Hiện trạng Mơi trường
Quốc gia năm 2012 tại lưu vực sơng
Cầu (nơi tập trung nhiều KCN, KCX,
các cơ sở sản xuất trong ngành cơng
nghiệp nặng như cán thép, giấy, hóa
chất, khai khống…) cho thấy hàm
lượng nước thải tại đây có hàm lượng
chất rắn lơ lửng (TTS), kim loại nặng
và dầu mỡ khá cao.
“Tương tự tại lưu vực sơng Đồng
Nai, nước thải sinh hoạt và nước nước
thải cơng nghiệp đóng góp tỷ lệ lớn
nhất, với tải lượng các chất gây cao

nhất. Lượng nước thải phát sinh từ các

KCN trong lưu vực này lớn nhất trong
6 vùng kinh tế của cả nước (chiếm
50%). Đây chính là nhóm nguồn thải
cơng nghiệp chính gây ơ nhiễm nguồn
nước lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai
vì phần lớn đều xả thẳng nước ơ nhiễm
ra mơi trường” – ơng Bẩy nhấn mạnh.
Mỗi năm có 9.000 người tử vong
vì nguồn nước ơ nhiễm
Tình trạng ơ nhiễm nước đã ảnh
hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe của
người dân, theo báo cáo của Bộ Y tế
và Bộ Tài ngun và Mơi trường 5
năm gần đây cho thấy, trung bình mỗi
năm có tới 9.000 người tử vong vì
nguồn nước ơ nhiễm (số người chết
năm vì ung thư năm sau đều tăng hơn
so với năm trước) và có tới 200.000
trường hợp ung thư.
Cũng theo số liệu điều tra tại 37
“làng ung thư” trên tồn quốc, đặc biệt
là 23 làng thuộc 10 tỉnh, thành phố:
Phú Thọ, Hưng n, Bắc Ninh, Thanh
Hóa, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Nghệ
An, Quảng Trị, Quảng Nam, kết quả
cho thấy, các vùng này đều sử dụng
nguồn nước bị ơ nhiễm, nhất là làng
ung thư Mẫn Xá (Bắc Ninh), Thạch

Sơn (Phú Thọ), Phong n, Cờ Đỏ,
Kim Thành, Đức Thành (Nghệ An)…
cho thấy, đều có sự trùng hợp về
nguồn nước bị ơ nhiễm.
Nguồn nước tại đây bị ơ nhiễm bởi
thuốc trừ sâu, kho chứa thuốc, chất
độc chiến tranh, các nghĩa địa, làng
nghề, chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp,
cơng trình khai thác nước chưa cách li
với các tầng chứa nước nhiễm bẩn…
Kết quả phân tích các mẫu nước đang
sử dụng cho ăn uống sinh hoạt tại các
làng ung thư này cho thấy, hầu hết đều
Trang 23


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

nhiễm bẩn vi sinh, một số mẫu có hàm
lượng phenol, arsen hoặc mangan vượt
nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.
Nguồn nước sinh hoạt của người
dân nơi đây chủ yếu là từ giếng đào,
sâu từ 2-10m hoặc nước mưa. Nhiều
giếng nước nhìn qua thấy trong, khơng
có mùi vị gì đặc biệt nhưng múc lên để
qua đêm thì có váng nổi lên trên mặt
nước, đun sơi thì lắng cặn dưới đáy
nồi.
Thêm vào đó là ngun nhân, ở

nơng thơn, phần lớn chất thải của con
người và gia súc khơng được xử lý
thấm xuống đất hoặc bị rửa trơi khiến
nguồn nước ngày càng bẩn. Hệ quả,
chính con người đang phải gánh chịu
những ảnh hưởng sức khỏe, tăng nguy
cơ ung thư, sảy thai và dị tật bẩm
sinh... từ việc sử dụng nước bẩn.
Trong khi đó, đại diện Viện sức
khỏe nghề nghiệp và Mơi trường, Bộ
Y tế cho biết thêm, nhiều trạm cấp
nước nơng thơn, một số nhà máy nước
đơ thị khơng đạt các chỉ tiêu lý hóa, vi
sinh và vệ sinh ngoại cảnh. Theo ðó
một số chỉ tiêu khơng ðạt thýờng gặp
nhý clo dý thấp hõn tiêu chuẩn cho
phép, nhiễm E.coli; Coliform; một số
mẫu nýớc ở trạm cấp nýớc nhỏ tại Hà
Nam có chỉ tiêu Asen khơng ðạt tiêu
chuẩn cho phép.
Viện Nghiên cứu Phòng
chống Ung thư đã đưa ra con
số, ở Việt Nam, cứ 100.000 dân
thì có tới 165 người (106 nam và
59 nữ) tử vong vì bệnh ung thư
trong 1 năm. Tỷ lệ trung bình là
gần 1,65/1000 người. Tại làng
Kim Thành (huyện n Thành,
tỉnh Nghệ An) chỉ 1.900 dân, mà


7 năm qua đã có 100 người tử
vong vì ung thư. Cao hơn mức
trung bình của cả nước đến 9
lần.
(22/7/2015)

NHỮNG TIẾNG KÊU CỨU
CHO MƠI TRƯỜNG
Thanh Hòa
Tình trạng ngập lụt, rác thải,
cháy rừng và hạn hán hiện lên rõ
ràng qua các bức ảnh tham dự cuộc
thi với chủ đề mơi trường Việt Nam

Các bức ảnh được chọn ra trong số
hơn 1.000 ảnh tham dự cuộc thi sáng
tác ảnh về mơi trường do Tổng cục
Mơi trường tổ chức và trao giải sáng
4/4 tại Hà Nội. Ơng Hồng Dương
Tùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục
Mơi trường đánh giá "Một bức ảnh,
một tiếng nói, một hành động đơn lẻ
nếu được kết nối với nhau sẽ cùng tạo
nên sự thay đổi lớn trong nhận thức và
hành động của cộng đồng đối với mơi
trường".
Bức ảnh nằm trong bộ ảnh Khơi
dòng kênh xanh đoạt giải nhất của tác
giả Thân Tình. Trong ảnh việc khơi
thơng tuyến kênh, rạch Cả Bốn dài 1,5

Trang 24


TTCĐ - Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta

km tại phường Thạnh Lộc, Quận 12,
Tp HCM.

Đức Long, Phan Thiết, Bình Thuận
vào năm 2014.

Bức ngăn màu xanh của Phạm
Xn Luynh là một trong những tác
phẩm đoạt giải nhì cuộc thi. Ảnh chụp
tại Mũi Né (Bình Thuận) với lời chia
sẻ của tác giả "Cứ mỗi mùa mưa bão
về là q tơi lại ngập trong cát. Và rồi
tắc nghẽn giao thơng vì cát lở".

Cụ bà người Hre kể lại trong nước
mắt trước một quả đồi cháy rụi tại
xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà, Quảng
Ngãi. Sau khi thu hoạch gỗ keo, con
cháu cụ bận chưa đốt rẫy, hơm lên
thăm rẫy, cụ thấy mọi thứ đã khơ
queo. Cụ đốt ở đầu ngọn gió. Gió
cuốn, kéo ngọn lửa nhỏ bùng lên thành
rừng lửa thiêu rụi cả rẫy keo non và
hoa màu liền đó. Đám cháy đã tàn
nhưng màu khói đen vẫn che mờ cả

mặt trời.

Hà Nội những ngày lụt khắp phố
phường năm 2008.

Trẻ em ở xã Hàm Cần, huyện Hàm
Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận múc từng
ca nước ở dòng suối sắp khơ cạn để
tắm.
Con người giữa trời biển của
Phạm Văn Thành. Hành động của con
người đã thải vào mơi trường nhiều
chất độc hại, gây ơ nhiễm, nạn tàn phá
rừng…góp phần làm thay đổi hệ sinh
thái. Ảnh chụp bên bờ biển phường
Trang 25


×