Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tổng hợp công thức kinh tế lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.07 KB, 11 trang )

Cho EX : Xuất khẩu, I: Đầu tư, GDP: Tổng thu nhập quốc nội
Dependent Variable: GDP
Sample: 1991 2005
Included observations: 15
Variable
Coefficient
Std. Error
C
6.410109
0.712453
EX
0.636398
0.523138
I
1.851603
0.431248

t-Statistic
8.997238
1.216502
4.293592

Prob.
0.0000
0.2472
0.0010

1. Viết mô hình hồi quy tổng
PRF : E(GDP/EX,I) = β1 + β 2 EX i + β 3 I i + Ui
2. Viết mô hình hồi quy mẫu









SRM: GDP = β1 + β 2 EXi + β3 Ii + ei
Trong đó:

GDP là biến phụ thuộc.
EX và I là biến độc lập.




β1 là hệ số chặn, β β 3 là hệ số góc, Ui là sai số ngẫu nhiên
2

GDP = 6.410109 + 0.636398. EX + 1.851603. I (1)
3. Giải thích các hệ số hồi quy
+ β 2 = 0.636398 > 0: Cho ta biết nếu xuất khẩu tăng (giảm) 1 tỷ USD thì
GDP tăng (giảm) 0.636398 tỷ USD trong điều kiện đầu tư không đổi.
+ β 3 = 1.851603 > 0: Cho ta biết nếu đầu tư tăng (giảm) 1 tỷ USD thì
GDP tăng (giảm) 1.851603 tỷ USD với điều kiện xuất khẩu không thay đổi.
* Kiểm định các hệ số hồi quy:
- Kiểm định cặp giả thiết:
 H 0 : β j = 0
( j = 2,3)


 H1 : β j ≠ 0

βˆˆj − β j
~ T (n − 3)
- Tiêu chuẩn kiểm định: T =
Se( βˆ )
j

n−k
- Miền bác bỏ: W∝ = Tqs > tα / 2

(Đây là công thức chung, nếu hỏi hệ số nào thì thay số hệ số đó vào)
n−k
Theo giả thiết ta có: n = 15, k = 3, ∝ = 0,05. Thay vào tα / 2 = 2,179

- Từ kết quả hồi quy ta có:


Báo cáo thực hành bài tập môn kinh tế lượng
Tqs2 = 1.216502 ∈ Wα → Chưa có cơ sở bác bỏ H 0 → β 2 không có ý nghĩa
thống kê.
Tqs3 = 4.293592 ∈ Wα → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → β 3 có ý nghĩa thống kê.
* Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: R2 = 0 (Hàm hồi quy không phù hợp).
H1: R2 > 0 (Hàm hồi quy phù hợp).
- Tiêu chuẩn kiểm định:
F=
( k −1, n − k )


- Miền bác bỏ: W = (ƒ α

n−k
R2
x
2
k −1
1− R

; ∞ ).

( k −1, n − k )

Thay k = 3, n = 15 ta có: ƒ α

= 3,89

- Tính giá trị quan sát Fqs.
Từ kết quả hồi quy ta có Fqs = 1233.893
→ Fqs ∈ Wα → Bác bỏ H0, chấp nhận H1

- Kết luận: Mô hình phù hợp.
4. Nếu hỏi Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy:
Khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy được cho bởi công thức sau:
ˆ −t
ˆ
ˆ
ˆ
β
i

α / 2 ( n − k ) Se( βi ) < βi < βi +t α / 2 ( n − k ) Se( βi )

(Đây là công thức chung, nếu hỏi hệ số nào thì thay số hệ số đó vào)
Ví dụ 1
- Khoảng tin cậy cho hệ số chặn được tính theo:
βˆ1 − tα( n/2−3) Se( βˆ1 ) < β1 < βˆ1 + tα( n/2−3) Se( βˆ1 )
⇔ 6.410109 – (2.179* 0.712453) < β1 < 6.410109 + (2.179* 0.712453)


4.8576 < β1 < 7.9625

Kết luận: Với độ tin cậy …% thì khoảng tin cậy của …nằm trong khoảng
từ 4.8576 - 7.9625

Học viên: Nguyễn Quang Bình - Lớp cao học 3B - Đại học Lao động Xã hội

2


Báo cáo thực hành bài tập môn kinh tế lượng
Ví dụ 2
- Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy riêng β2 được tính theo:
βˆ2 − tα( n/2−3) Se( βˆ2 ) < β 2 < βˆ2 + tα( n/2−3) Se( βˆ2 )
⇔ 0.636398 – (2.179* 0.523138) < β 2 < 0.636398 + (2.179* 0.523138)

0.5035 < β 2 < 1.7763
Kết luận: Với độ tin cậy …% thì khoảng tin cậy của …nằm trong khoảng
từ 0.5035 - 1.7763
Ví dụ 3
- Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy riêng β 3 được tính theo

βˆ3 − tα( n/2−3) Se( βˆ3 ) < β 3 < βˆ3 + tα( n/2−3) Se( βˆ3 )
⇔ 1.851603 – (2.179* 0.431248) < β 3 < 1.851603 + (2.179* 0.431248)

0.9119 < β 3 < 2.7912
Kết luận: Với độ tin cậy …% thì khoảng tin cậy của …nằm trong khoảng
từ 0.9119 - 2.7912
- Nếu hỏi ……. trong khoảng nào thì công thức áp dụng tương tự như trên

- Nếu hỏi…… có câu tăng (giảm) tối đa là bao nhiêu
n−k

βj < βj + Se(βj). tα

- Nếu hỏi…… có câu tăng (giảm) tối thiểu là bao nhiêu
n−k

βj > βj - Se(βj). tα

4. Nếu hỏi: Phải chăng cả hai biến độc lập (EX, I) đều không giải thích
cho GDP
Học viên: Nguyễn Quang Bình - Lớp cao học 3B - Đại học Lao động Xã hội

3


Báo cáo thực hành bài tập môn kinh tế lượng

- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: R2 = 0 (Đều không giải thích).
H1: R2 > 0 (Đều giải thích).

- Tiêu chuẩn kiểm định:
n−k
R2
F=
x
2
k −1
1− R
( k −1, n − k )

- Miền bác bỏ: W = (ƒ α

; ∞ ).

( k −1, n − k )

Thay k = 3, n = 15 ta có: ƒ α

= 3,89

- Tính giá trị quan sát Fqs.
Từ kết quả hồi quy ta có Fqs = 1233.893
→ Fqs ∈ Wα → Bác bỏ H0, chấp nhận H1

- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = ....... Cả hai biến độc lập đều giải thích
cho GDP.
4. Nếu hỏi: Phải chăng cả hai biến độc lập (EX, I) đều giải thích cho
GDP
- Kiểm định cặp giả thiết:
 H 0 : β j = 0

( j = 2,3)

 H1 : β j ≠ 0

- Tiêu chuẩn kiểm định: T =

βˆˆj − β j
~ T (n − 3)
Se( βˆ )
j

n−k
- Miền bác bỏ: W∝ = Tqs > tα / 2

- Thay số tính tαn−/ k2 =
- Thay số : β2 tính Tqs 2, Tqs3
- So sánh Tqs 2 với tαn−/ k2 =
- So sánh Tqs 3 với tαn−/ k2 =
- Nếu Tqs > tαn−/ k2 thì kết luận Bác bỏ Ho . Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = .......
Học viên: Nguyễn Quang Bình - Lớp cao học 3B - Đại học Lao động Xã hội

4


Báo cáo thực hành bài tập môn kinh tế lượng
4. Nếu hỏi: Nếu biến độc lập EX tăng lên I không đổi thì GDP có giảm
không. Hoặc phải chăng EX tác động ngược chiều đến GDP
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = 0

H1: β2 < 0
- Tiêu chuẩn kiểm định:

Tqs = β2/Se(β2)
n−k

- Miền bác bỏ: W = (- ∞, - tα ).
- So sánh Tqs < - tαn− k
- Nếu Tqs < - tαn− k thì kết luận Bác bỏ Ho . Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = .......
5. Nếu hỏi: Nếu biến độc lập EX tăng lên I không đổi thì GDP có tăng
không. Hoặc phải chăng EX tác động thuận chiều đến GDP
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = 0
H1: β2 > 0
- Tiêu chuẩn kiểm định:

T = β2/Se(β2)

- Miền bác bỏ: W = ( tαn− k , ∞).
- So sánh Tqs > tαn− k
- Nếu Tqs > tαn− k thì kết luận Bác bỏ Ho . Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = .......
5. Nếu hỏi: Nếu biến độc lập EX tăng lên 1 đơn vị I không đổi thì GDP
tăng lên 10 đơn vị
- Kiểm định cặp giả thiết:
Học viên: Nguyễn Quang Bình - Lớp cao học 3B - Đại học Lao động Xã hội

5



Báo cáo thực hành bài tập môn kinh tế lượng
H0: β2 = 10
H1: β2 > 10
- Tiêu chuẩn kiểm định:

T = β2/Se(β2)

- Miền bác bỏ: W = ( tαn− k , ∞).
- So sánh Tqs > tαn− k
- Nếu Tqs > tαn− k thì kết luận Bác bỏ Ho . Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = .......
6. Nếu hỏi: Nếu biến độc lập EX tăng lên 1 đơn vị I không đổi thì GDP
giảm đi 10 đơn vị
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = 10
H1: β2 < 10
- Tiêu chuẩn kiểm định:

Tqs = β2/Se(β2)
n−k

- Miền bác bỏ: W = (- ∞, - tα ).
- So sánh Tqs < - tαn− k
- Nếu Tqs < - tαn− k thì kết luận Bác bỏ Ho . Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = .......
7. Nếu hỏi: Phải chăng cả hai biến độc lập (EX, I) có ảnh hưởng như
nhau đến GDP không
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = β3 = 0

H1: β2 ≠ β3
- Tiêu chuẩn kiểm định: Tqs = (β2 - β3)/Se(β2 - β3)

Học viên: Nguyễn Quang Bình - Lớp cao học 3B - Đại học Lao động Xã hội

6


Báo cáo thực hành bài tập môn kinh tế lượng
n−k
- Miền bác bỏ: W∝ = Tqs > tα / 2

- Thay số tính tαn−/ k2 =
- So sánh Tqs với tαn−/ k2 =
- Nếu Tqs > tαn−/ k2 thì kết luận Bác bỏ Ho . Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = .......
8. Nếu hỏi: Phải chăng cả hai biến độc lập (EX, I) có ảnh hưởng như
nhau (hoặc không cùng ảnh hưởng) đến GDP không
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = β3 = 0
H1: β2 ≠ β3
- Tiêu chuẩn kiểm định: Tqs = (β2 - β3)/Se(β2 - β3)
n−k
- Miền bác bỏ: W∝ = Tqs > tα / 2

- Thay số tính tαn−/ k2 =
- So sánh Tqs với tαn−/ k2 =
- Nếu Tqs > tαn−/ k2 thì kết luận Bác bỏ Ho . Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = .......
9. Nếu hỏi: Phải chăng biến độc lập EX có ảnh hưởng đến GDP lớn

hơn biến độc lập I
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 - β3 = 0
H1: β2 - β3 > 0
- Tiêu chuẩn kiểm định: Tqs = (β2 - β3)/Se(β2 - β3)
- Miền bác bỏ: W = ( tαn− k , ∞).
- So sánh Tqs > tαn− k

Học viên: Nguyễn Quang Bình - Lớp cao học 3B - Đại học Lao động Xã hội

7


Báo cáo thực hành bài tập môn kinh tế lượng
- Nếu Tqs > tαn− k thì kết luận Bác bỏ Ho . Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = .......
10. Nếu hỏi: có nên bỏ biến EX ra khỏi mô hình (hoặc thêm 1 biến vào
mô hình) hay không ?
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = 0
H1: β2 ≠ 0
- Tiêu chuẩn kiểm định:
2
n−k
Rc − Rm2
F=
x
2
m
1 − Rc

( m,n− k )

- Miền bác bỏ: W = (ƒ α

; ∞ ).

( m,n− k )

Thay k = 3, n = 15 ta có: ƒ α

= ....

- Tính giá trị quan sát Fqs.
Từ kết quả hồi quy ta có Fqs = .....
→ Fqs ∈ Wα → Bác bỏ H0, chấp nhận H1

- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = .......
11. Nếu hỏi: Cho kết quả kiểm định sau, kết luận gì từ kiểm định này ?
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic
Obs*R-squared

0.481725
3.166847

Probability
Probability

0.782038
0.674281


Kiểm định cặp giả thuyết sau:
Ho: Mô hình có phương sai sai số không thay đổi
H1: Mô hình có phương sai sai số thay đổi
Từ kết quả hồi quy ta có Obs*R-squared = 0.674281 > α
Do vậy mô hình không m« h×nh ®· cho có phương sai sai số không đổi.
Nếu Obs*R-squared = …… < α thì kết luận ngược lại
11. Nếu hỏi: Cho kết quả kiểm định sau, kết luận gì từ kiểm định này ?
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic
1.064230
Obs*R-squared
2.632395

Probability
Probability

0.381041
0.268153

Học viên: Nguyễn Quang Bình - Lớp cao học 3B - Đại học Lao động Xã hội

8


Báo cáo thực hành bài tập môn kinh tế lượng
- Kiểm định căp giả thuyết sau:
Ho: Mô hình không có tự tương quan
H1: Mô hình có tự tương quan
Từ kết quả hồi quy ta có Obs*R-squared = 0.268153 > α

Do vậy mô hình không có tương tự quan.
Nếu Obs*R-squared = …… < α thì kết luận ngược lại
11. Nếu hỏi: Cho kết quả kiểm định sau, kết luận gì từ kiểm định này ?
Ramsey RESET Test:
F-statistic
Log likelihood ratio

13.12388
11.77961

Probability
Probability

0.004008
0.000599

- Kiểm định căp giả thuyết sau:
H0: mô hình chỉ định đúng
H1: mô hình chỉ định sai
Từ kết quả hồi quy ta có Probability = 0.004008 < α
Do vậy mô hình mô hình chỉ định sai (thiếu biến).
Nếu Obs*R-squared = …… > α thì kết luận ngược lại

11. Nếu hỏi: Cho kết quả kiểm định sau, kết luận gì từ kiểm định này ?

Học viên: Nguyễn Quang Bình - Lớp cao học 3B - Đại học Lao động Xã hội

9



Báo cáo thực hành bài tập môn kinh tế lượng
5

Series: Residuals
Sample 1991 2005
Observations 15

4
3
2
1
0
-2

-1

0

1

Mean
Median
Maximum
Minimum
Std. Dev.
Skewness
Kurtosis

-2.96E-15
-0.059272

2.043997
-2.422497
1.244080
-0.223818
2.725701

Jarque-Bera
Probability

0.172261
0.917474

2

- Ta đi kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: mô hình có sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn
H1: mô hình có sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn
Từ kết quả hồi quy ta có Probability = 0.917474 > α
Do vậy mô hình mô hình tuân theo phân bố chuẩn.
Nếu Probability = …… < α thì kết luận ngược lại

Dạng bài tập Logarit
1. Nếu cho kết quả kiểm định có Logarit, yêu cầu viết mô hình kinh tế
tương ứng:
1. Viết mô hình hồi quy tổng
Học viên: Nguyễn Quang Bình - Lớp cao học 3B - Đại học Lao động Xã hội

10



Báo cáo thực hành bài tập môn kinh tế lượng
PRF : LogE(GDP/EX,I) = β1 + β 2 Log ( EX ) + β 3 Log ( I ) + Ui
Mô hình kinh tế tương ứng là:
X = e β1 . X1 β 2 .X2 β3 + e u
- Mô hình hồi quy mẫu là


GDP

= e β1 . X1 β 2 .X2 β3 + e u (chú ý β 1, β 2, β 3 đều phải có dấu mũ)

Thay β1, β2, β3 bằng số đã cho vào ta được hàm hồi quy mẫu
GDP = e ..... . X1 ..... .X2 ....
2. Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy
- Khi X1 thay đổi 1%, X2 không đổi thì GDP thay đổi β 2 = %
- Khi X2 thay đổi 1%, X1 không đổi thì GDP thay đổi β 3 = %
3. Các nội dung khác làm tương tự như phần trên chỉ khác khi Kết
luận là lấy theo % (vì Logarirt phải theo % )

Học viên: Nguyễn Quang Bình - Lớp cao học 3B - Đại học Lao động Xã hội

11



×