Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Phân tích chương trình tiếng việt lớp4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 59 trang )

Phân tích chương trình Tiếng Việt 4 - SPTH


Nội dung báo cáo
Chương trình Tiếng Việt lớp 4

1. Mục tiêu môn học
2. Cấu trúc chương trình
3. Nội dung từng phân môn
4. Nhận xét


1. Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung
Bước đầu dạy cho học sinh nhận biết được
những tri thức sơ giản, cần thiết,
trên cơ sở đó rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ:
nghe, nói đọc, viết

Theo
chương
trình
cải cách

Phát triển các năng lực trí tuệ và phát huy
tính tích cực hoạt động của học sinh.
Dạy cách học tập và rèn luyện những thói quen
cần có ở tiểu học
Gợi mở cho học sinh cảm nhận cái hay,
cái đẹp của ngôn từ tiếng Việt và hiểu được
phần nào cuộc sống xung quanh




1. Mục tiêu môn học

Kể
Kểchuyện
chuyện

Tập
Tậpđọc
đọc

Tập
Tậplàm
làmvăn
văn

Mục tiêu
TV lớp 4
LT&C
LT&C

Chính
Chínhtảtả


2. Cấu trúc chương trình
- Tập 1: Gồm 5 chủ điểm học trong 18 tuần
- Tập 2: Gồm 5 chủ điểm học trong 17 tuần
Cả học kỳ 1 và học kỳ 2 mỗi tuần có 2 bài

Tập đọc, 2 bài Luyện từ và câu, 2 bài Tập
làm văn, 1 bài Kể truyện và một bài
Chính tả.


2. Cấu trúc chương trình

Tập 1

Tuần

Chủ điểm

1,2,3

Thương người như thể thương thân (nhân ái)

4,5,6

Măng mọc thẳng (trung thực, tự trọng)

7,8,9

Trên đôi cánh ước mơ (ước mơ)

10

Ôn tập giữa học kì I

11,12,13


Có chí thì nên (nghị lực)

14,15,16,17

Tiếng sáo diều (vui chơi)

18

Ôn tập cuối học kì I


2. Cấu trúc chương trình

Tập 2
Tuần

Chủ điểm

19,20,21

Người ta là hoa đất (năng lực, tài trí)

22,23,24

Vẽ đẹp muôn màu (óc thẫm mĩ)

25,26,27

Những người quả cảm (dũng cảm)


28

Ôn tập giữa kì II

29,30,31

Khám phá thế giới (du lịch thám hiểm)

32,33,34

Tình yêu cuộc sống (lạc quan, yêu đời)

35

Ôn tập cuối học kì II


Tập đọc

Tập làm văn

Kể chuyện

3.Nội dung
phân môn

Chính tả

LT&C



4. Nhận xét
Hệ thống tranh ảnh,
câu hỏi

Thời lượng

Nguyên tắc XDCT

Khoa
học


phạm

Thực
tiễn

Quan điểm XDCT

Giao
Tiếp

Tích
hợp

Tích
cực
hóa



Nhận xét thời lượng phân môn
Tập đọc
Các chủ điểm xoay quanh những vấn đề đời sống tinh thần
của con người như phẩm chất (nhân ái, trung thực, tự trọng,
giàu nghị lực,..), năng lực (tài năng, sức khoẻ, thẩm mỹ), sở
thích (du lịch thám hiểm, vui chơi).
Chính tả
• Phân bố 1 tiết/tuần.
• Gồm 31 tiết ( chưa kể các tiết ôn tập):
+ Nghe - viết: 23 tiết
+ Nhớ - viết: 8 tiết


Nhận xét thời lượng phân môn
Luyện từ và câu
 Có 2 tiết/ tuần ( chưa kể các tuần ôn tập).
 Những kiến thức lý thuyết được học thành tiết riêng và
được phân bố theo các lớp sau:
_Về vốn từ:
HS được học thêm khoảng 500 - 550 từ ngữ theo các chủ đề:
Nhân hậu, Đoàn kết, Trung thực, Tự trọng, Ước mơ, Ý chí,
Nghị lực,…
_Kiến thức và kĩ năng về từ và câu:
+ Cấu tạo từ.
+ Từ loại.
+ Các kiểu câu
+ Cấu tạo câu.
+ Dấu câu.

+ Ngữ âm – Chính tả.


Nhận xét thời lượng phân môn

Kể chuyện
Tập làm văn
Gồm 70 tiết. Mỗi tuần có 1 tiết kể chuyện.
 Phân bố 2 tiết/ tuần.
 So với các lớp dưới thì các câu chuyện ở lớp 4
 Ngoài các bài thực hành thì các bài lý thuyết được học thành
có độ dài lớn hơn, tình tiết câu chuyện phức tạp hơn
bài riêng như:
và nội dung sâu sắc hơn.
- Nói, viết: trao đổi ý kiến, giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức
- Bài văn kể chuyện: 19 tiết.
- Bài văn miêu tả: 30 tiết.


Nhận xét hệ thống tranh ảnh
• Đặc điểm:
• Trong câu chuyện được trình bày thành tranh hoặc tranh kèm
theo lời dẫn ngắn gọn .
• Ở nhiều bài có thêm điểm tựa để nhớ truyện là tranh hoặc gợi
ý dưới tranh
• Tập đọc chính tả, tập làm văn,… kèm theo một hoặc hai bức
tranh
• Tranh có kích thước hứng thú cho các em
• VD:Quả Sầu Riêng (TV4-tập 2)
• Tranh mang tính sư phạm, tính giáo dục

• Hạn chế:
• Tranh không làm nổi bật được nội dung cần truyền đạt


Nhận xét hệ thống câu hỏi

n

i
d
n
ậ iện
h
N ái h gữ
t nn n
ô

ng ăn b
v

Hồi đáp

Có 3 dạng
câu hỏi


củ m r
an õn
vă gôn ghĩa
n b ng

ản ữ


Nhận xét hệ thống câu hỏi

NHẬN DIỆN ,TÁI HIỆN NGÔN NGỮ
CỦA VĂN BẢN:
 Phát hiện ra các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh
của bài
 VD: Những hình ảnh nói lên ước mơ của
anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập?
(Trung thu độc lập TV4 tập 1)


Nhận xét hệ thống câu hỏi

Phát hiện ra những câu quan trọng của
bài:
VD :Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và
Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
(Dù sao
trái đất vẫn quay!- TV4 tập 2)
Phát hiện ra đoạn đường có dạng: Bài
này gồm mây đoạn? Mỗi đoạn từ đến
đâu?


Nhận xét hệ thống câu hỏi








LÀM RÕ NGHĨA CỦA NGÔN NGỮ VĂN
BẢN:
Giải nghĩa:
VD: Hãy giải thích ý nghĩa của những
cách nói sau:
Ước “không còn mùa đông”
Ước “hóa trái bom thành trái ngon”
(Nếu chúng mình có phép lạ-TV4 tập 1)J


Nhận xét hệ thống câu hỏi

Làm rõ nghĩa, ý nghĩa của câu, khổ thơ,
đoạn, chi tiết, hình ảnh
VD: Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng
ông lão nói: “Như vậy là cháu đã cho lão
rồi” .Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
(Người ăn xin-TV4 tập 1)
Tìm ý đại ý, nội dung chính của bài
• VD : Theo em, ý nghĩa của bài thơ này là gì?
(Chuyện cổ tích về loài người-TV4 tập 2)


Nhận xét hệ thống câu hỏi


HỒI ĐÁP:
 Đánh giá nội dung văn bản
VD: Câu chuyện này khuyên chúng ra điều gì
 Làm rõ, bình giá về nghệ thuât của văn bản
VD: -Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
(Chú chuồn chuồn nước –TV4 tập 2)
-Em thích những hình ảnh nào về cây tre và
búp măng non? Vì sao? (Tre Việt Nam -TV4
tập 1)


Nhận xét hệ thống câu hỏi

Tạo lập văn bản mới theo mẫu
VD:Quan sát hoạt động của con vật mà em yêu thích
và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật
đó.


Nhận xét NTXDCT
 Tính sư phạm:
- Hình thành cho học sinh những phẩm chất tốt, hướng đến
giáo dục lí tưởng sống và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp
cho HS.
- Tính sư phạm được thể hiện rõ qua các phân môn như: tập
đọc, luyện từ và câu…
+ Trong phân môn “tập đọc” có tác dụng mạnh mẽ trong
giáo dục mỹ cảm, giáo dục HS những phẩm chất tốt.
VD: Qua bài “Người ăn xin” (SGK TV4) đã thể hiện được
phẩm chất tốt đẹp của cậu bé đó. Biết giúp đỡ và xót thương

người già.
+ Trong phân môn “Luyện từ và câu”
VD: Qua bài “mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng” (SGK
TV4) giúp học sinh hình thành được nhân cách tốt đẹp,giáo
dục lí tưởng sống.


QUAN ĐIỂM XDCT

QĐ giao tiếp

CÁC QUAN ĐIỂM

QĐ tích hợp

QĐ tích cực hóa hoạt động HS


Quan điểm giao tiếp
• Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm
xúc…nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết hoặc sự cộng
tác…giữa các thành viên trong xã hội.
• Hoạt động giao tiếp bao gồm các hành vi giải mã ( nhận
thông tin) và kí mã (phát thông tin); trong ngôn ngữ, mỗi
hành vi đều có thể được thực hiện bằng hai hình thức là
khẩu ngữ (nghe, nói) và bút viết (đọc, viết).
• Quan điểm giao tiếp được thể hiện trên cả hai phương
diện nội dung và phương pháp dạy học.



Quan điểm giao tiếp
Kể chuyện

Tập làm văn
Chính tả

Luyện từ và câu

Sách Tiếng Việt
lớp 4


Luyện từ và câu

Quan điểm giao tiếp

* Về Luyện từ và câu: Là phân môn thể hiện rất rõ quan điểm
giao tiếp trong chương trình, chẳng hạn như:
- Các bài về câu chú trọng hành vi sử dụng câu phục vụ mục đích
giao tiếp. Ta có thể thấy điều này ngay ở cách đặt tên các tựa
bài: Dùng câu hỏi vào các mục đích khác(T1/T142), Giữ phép
lịch sự khi đặt câu hỏi(T1/T151), Cách đặt câu khiến(T2/T92),
Thêm trạng ngữ cho câu(T2/T126), Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn
cho câu(T2/T129), Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho
câu(T2/T134), Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho
câu(T2/T140), Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu(T2/T150),
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu(T2/T160).



×