Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài lan hoàng thảo đùi gà làm cơ sở cho việc phát triển và bảo tồn nguồn gen cây rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.66 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

NGUYỄN ĐỨC MINH TÂM

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI LAN HOÀNG
THẢO ĐÙI GÀ (DENDROBIUM NOBILE) LÀM CƠ SỞ CHO
VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY RỪNG
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC
PHIA ĐÉN HUYỆN NGUN BÌNH TỈNH CAO BẰNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2011 – 2015


THÁI NGUYÊN, NĂM 2015




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

NGUYỄN ĐỨC MINH TÂM

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI LAN HOÀNG
THẢO ĐÙI GÀ (DENDROBIUM NOBILE) LÀM CƠ SỞ CHO
VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY RỪNG
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC
PHIA ĐÉN HUYỆN NGUN BÌNH TỈNH CAO BẰNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Lớp

: K43 - QLTNR - N02

Khoa

: Lâm nghiệp


Khóa học

: 2011 – 2015

Giáo viên hướng dẫn : Th.S La Thu Phương


THÁI NGUYÊN, NĂM 2015


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hồn
tồn trung thực, chưa cơng bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tơi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.

Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2015
XÁC NHẬN CỦA GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Người viết cam đoan

trước Hội đồng khoa học!

Nguyễn Đức Minh Tâm


Th.S La Thu Phương

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên mơn dưới sự
giảng dạy và chỉ bảo tận tình của tồn thể thầy cơ giáo. Để củng cố lại những
khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc ngồi thực tế thì việc
thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên
cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy được trong nhà
trường đồng thời nâng cao tư duy hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng
một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường, ban
chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Th.s La
Thu Phương tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ nghiên cứu đặc điểm sinh học
loài lan hoàng thảo đùi gà (dendrobium nobile) làm cơ sở cho việc phát
triển và bảo tồn nguồn gen cây rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc
phia đén huyện nguyên bình tỉnh cao bằng” Trong thời gian nghiên cứu đề
tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Th.s La Thu Phương và các thầy cô
giáo trong khoa cùng với sự phối hợp giúp đỡ của các ban ngành lãnh đạo
KBT Phja Oắc-Phja Đén và người dân xã Ca Thành. Qua đây tôi xin bày tỏ
lịng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cơ giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc
biệt là cô giáo Th.S La Thu Phương người cô đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong

suốt q trình thực hiện khóa luận. Do trình độ chun mơn và kinh nghiệm
thực tiễn cịn hạn chế do vậy khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi
kính mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp
để khóa luận này hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Ngun, ngày 31 tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Đức Minh Tâm


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

NGUYỄN ĐỨC MINH TÂM

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI LAN HOÀNG
THẢO ĐÙI GÀ (DENDROBIUM NOBILE) LÀM CƠ SỞ CHO
VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY RỪNG
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC
PHIA ĐÉN HUYỆN NGUN BÌNH TỈNH CAO BẰNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành


: Quản lý tài nguyên rừng

Lớp

: K43 - QLTNR - N02

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2011 – 2015

Giáo viên hướng dẫn : Th.S La Thu Phương


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Rễ Lan Hồng thảo ......................................................................... 23
Hình 4.2. Thân Lan Hồng thảo ...................................................................... 23
Hình 4.3. Lá Lan Hồng thảo .......................................................................... 24
Hình 4.4. Hoa Lan Hồng thảo ....................................................................... 24
Hình 4.5. Chồi non của Lan Hồng thảo......................................................... 27
Hình 4.6.Một số hình ảnh về việc bn bán lan tại chợ xã Ca Thành............35


v


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Từ, cụm từ viết tắt

Giải thích

CS

: Cộng sự

D1,3

: Đường kính 1,3m

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

Hvn

: Chiều cao vút ngọn

KBT

: Khu bảo tồn

IUCN

: Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế


LSNG

: Lâm sản ngoài gỗ

ÔDB

: Ô dạng bản

ÔTC

: Ô tiêu chuẩn

STT

: Số thứ tự

VQG

: Vườn quốc gia


vi

MỤC LỤC

Phần 1MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu...................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của khóa luận ................................................................................ 3

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ...................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu ................................................................. 4
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ....................................... 6
2.2.1. Lịch sử phát triển và tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................... 6
2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................... 6
2.3. Điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .............. 8
2.3.1.Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 8
2.3.1.1. Điều kiện khí hậu, thủy văn ................................................................. 9
2.3.1.2. Đặc điểm địa hình, đất đai ................................................................... 9
2.3.1.3. Đặc điểm hệ động thực vật................................................................. 10
2.3.1.4. Điều kiện giao thông .......................................................................... 10
2.3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội ....................................................... 10
2.3.2.1. Tình hình dân cư kinh tế .................................................................... 10
2.3.2.2. Tình hình văn hóa xã hội.................................................................... 11
2.3. Tình hình phát triển lâm nghiệp ............................................................... 11
2.4. Nhận xét chung về những thuận lợi và khó khăn của địa phương........... 12
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 14
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................... 14
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 14


vii

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 14
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
3.3. Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu .............................................................. 15
3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn ở địa phương ................................ 15
3.3.2. Ngoại nghiệp ......................................................................................... 15

3.3.2.1. Phỏng vấn người dân.......................................................................... 15
3.3.2.2. Phương pháp lập điều tra theo tuyến.................................................. 15
3.3.1.3. Phương pháp lập ơ tiêu chuẩn (ƠTC) ................................................ 16
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ............................................ 20
4.1. Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài lan Hoàng thảo20
4.2. Phân loại khoa học của lồi...................................................................... 22
4.3. Đặc điểm nổi bật về hình thái của lồi lan Hồng thảo ........................... 23
4.3.1. Đặc điểm hình thái rễ ............................................................................ 23
4.3.2. Đặc điểm hình thái thân ........................................................................ 23
4.3.3. Đặc điểm cấu tạo hình thái lá ................................................................ 24
4.3.4. Đặc điểm cấu tạo hoa ............................................................................ 24
4.3.5. Đặc điểm của quả .................................................................................. 25
4.3.6. Đặc điểm cảu hạt ................................................................................... 25
4.4. Một số đặc điểm sinh thái của loài........................................................... 25
4.4.1. Đặc điểm tổ thành tầng cây cao nơi có Hồng thảo phân bố................ 25
4.4.2. Đặc điểm độ tàn che nơi phân bố của loài lan Hoàng thảo.................. 26
4.4.3. Đặc điểm tái sinh ................................................................................... 27
4.4.4. Đặc điểm phân bố loài theo độ cao trên cây chủ .................................. 27
4.4.5. Mật độ phân bố của các loài Lan Hoàng thảo ....................................... 28
4.4.6. Các loại cây chủ chính của Lan Hồng thảo ......................................... 29
4.5. Đặc điểm phân bố của loài ....................................................................... 30
4.5.1. Đặc điểm phân bố trong các trạng thái rừng ......................................... 30


THÁI NGUYÊN, NĂM 2015


1

Phần 1

MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên thiên nhiên vơ cùng q giá của trái đất nói chung và
của mỗi quốc gia nói riêng. Ngồi chức năng cung cấp những lâm sản phục vụ
nhu cầu của con người, rừng cịn có chức năng bảo vệ mơi trường và rừng là nơi
lưu giữ các nguồn gen động thực vật, phục vụ cho cho các hoạt động sản xuất
nông lâm nghiệp. Rừng có được những chức năng đó là nhờ có đa dạng sinh học
(ĐDSH). ĐDSH là một trong những nguồn tài ngun q giá nhất, vì nó là cơ sở
của sự sống cịn, thịnh vượng và tiến hố bền vững của các loài sinh vật trên
hành tinh chúng ta. Nhưng hiện nay dân số thế giới tăng, nhu cầu về lâm sản tăng
dẫn đến khai thác rừng quá mức và khơng khoa học làm cho diện tích rừng bị
suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm ĐDSH. Chính vì vậy loài người đã,
đang và sẽ phải đứng trước một thử thách, đó là sự suy giảm về ĐDSH dẫn đến
làm mất trạng thái cân bằng của môi trường kéo theo là những thảm họa như lũ
lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ơ nhiễm mơi trường sống, các căn bệnh
hiểm nghèo…xuất hiện ngày càng nhiều. Tất cả các thảm họa đó là hậu quả, một
cách trực tiếp hay gián tiếp của việc suy giảm ĐDSH.
Việt Nam được coi là một trong những trung tâm ĐDSH của vùng
Đông Nam Á. Từ kết quả nghiên cứu về khoa học cơ bản trên lãnh thổ Việt
Nam, nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đều nhận định rằng Việt Nam
là một trong 10 quốc gia ở Châu Á có tính đa ĐDSH cao do có sự kết hợp của
nhiều yếu tố.
Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam đã và đang bị suy thoái nghiêm
trọng do nhiều các nguyên nhân khác nhau như nhu cầu lâm sản ngày càng
tăng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác quá mức, không đúng
kế hoạch, chiến tranh,… Theo số liệu mà Maurand P. cơng bố trong cơng
trình “Lâm nghiệp Đơng Dương” thì đến năm 1943 Việt Nam còn khoảng


2


14,3 triệu ha rừng tự nhiên với độ che phủ là 43,7% diện tích lãnh thổ. Q
trình mất rừng xảy ra liên tục từ năm 1943 đến đầu những năm 1990, đặc biệt
từ năm 1976 -1990 diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, chỉ trong 14 năm diện
tích rừng giảm đi 2,7 triệu ha, bình quân mỗi năm mất gần 190 ngàn ha
(1,7%/năm) và diện tích rừng giảm xuống mức thấp nhất là 9,2 triệu ha với độ
che phủ 27,8% vào năm 1990 (Trần Văn Con, 2001). Tính tới hết năm 2010 2011 -2012 với nhiều nỗ lực cho việc bảo vệ và phát triển rừng thơng qua
nhiều Chương trình và Dự án, Tỷ lệ che phủ rừng của nước ta đạt 39,5% năm
2010, 40,2%năm 2011 phấn đấu năm 2013 đạt 40.7% (Tình hình thực hiện
phát triển kinh tế xã hội năm 2011, 2012 và quý 1 năm 2013) [1] xong chủ
yếu là rừng trồng, rừng tự nhiên vẫn suy giảm.
Việc mất rừng tự nhiên, dẫn tới đất đai bị suy thối do xói mịn, rửa trơi, sơng
hồ bị bồi lấp, môi trường bị thay đổi, hạn hán lũ lụt gia tăng, ảnh hưởng lớn
đến mọi mặt đời sống của nhiều vùng dân cư. Mất rừng còn đồng nghĩa với sự
mất đi tính đa dạng về nguồn gen động thực vật. Là nơi lưu giữ những nguồn
gen và các loài động thực vật có giá trị, đặc biệt lồi lan hồng thảo. Để tìm
hiểu một số lồi thực vật q, hiếm đó tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt
nghiệp: “nghiên cứu đặc điểm sinh học loài lan hoàng thảo đùi gà
(dendrobium nobile) làm cơ sở cho việc phát triển và bảo tồn nguồn gen cây
rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đén huyện nguyên bình tỉnh
cao bằng”.
1.2. Mục tiêu
- Tìm hiểu sự hiểu biết của người dân địa phương về loài lan Hoàng
thảo trong khu vực nghiên cứu.
- Xác định một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của loài lan
Hoàng thảo, từ đó đề xuất một số biện pháp để bảo tồn và phát triển lan
Hoàng thảo, một trong những loài lan quý hiếm có trong khu bảo tồn Phia Oắc
.



3

1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
Việc nghiên cứu giúp tôi củng cố lại và bổ sung thêm kiến thức đã học. Qua
đó giúp tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thấy được sự đa dạng của các loài thực vật quý hiếm tại khu vực
nghiên cứu, và sự suy giảm của các loài thực vật trong những năm qua.
Đưa ra một số biện pháp nhằm bảo tồn loài lan Hoàng thảo cùng các
loài thực vật quý hiếm khác tại Khu bảo tồn Phia oắc.
- Đây là tài liệu tham khảo cho những người có nhu cầu tìm hiểu về các
vấn đề đã được nêu trong khóa luận.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguồn tài
nguyên ĐDSH của Việt Nam đã và đang bị suy giảm. Nhiều hệ sinh thái và
môi trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều Taxon loài và dưới loài đang
đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng trong một tương lai gần.
∗Về cơ sở sinh học
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài hết sức cần thiết và quan trọng,
đây là cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài ngun
thiên nhiên, ngăn ngừa suy thối các lồi nhất là những lồi động, thực vật
q hiếm, ngăn ngừa ơ nhiễm môi trường...là cơ sở khoa học xây dựng mối
quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên.

∗Về cơ sở bảo tồn
Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều biện
pháp, cùng với các chính sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt hơn tài nguyên
ĐDSH của đất nước. Tuy nhiên, thực tế đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan
đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quyết như quan hệ giữa bảo tồn và phát triển
bền vững hoặc tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn ĐDSH .v.v.
Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các lồi của IUCN 1978,
Việt Nam cũng công bố trong Sách đỏ (Sách đỏ Việt nam, 1996) phần II, Thực
vật. Sách đỏ Việt Nam năm 2007 (Sách đỏ việt Nam, 2007) [3] phần II Thực vật
để hướng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên phân chia
ra các thứ hạng sau:
+ Bị tuyệt chủng (EX)
+ Tuyệt chủng trong tự nhiên(EW)


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hồn
tồn trung thực, chưa cơng bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tơi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.

Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2015
XÁC NHẬN CỦA GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Người viết cam đoan


trước Hội đồng khoa học!

Nguyễn Đức Minh Tâm

Th.S La Thu Phương

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


6

sinh học loài lan Hoàng Thảo (Dendrobium mobile), thống kê số lượng, tình
hình sinh trưởng và đặc điểm sinh thái học của loài tại địa bàn nghiên cứu.
Đây là cơ sở thứ hai để tôi thực hiện nghiên cứu của mình
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Lịch sử phát triển và tình hình nghiên cứu trên thế giới
Họ Orchidaceae phân bố rộng trên khắp thế giới, gần như có thể có mặt
trên mọi mơi trường sống, ngoại trừ cát sa mạc và sông băng. Phần lớn các
lồi được tìm thấy trong khu vực nhiệt đới, chủ yếu là châu Á, Nam Mỹ và
Trung Mỹ. Chúng cũng được tìm thấy tại các vĩ độ cao hơn vịng Bắc Cực.
Dendrobium là lồi Lan (Genus) đơng đảo nhất với hơn 1000 giống
(species) nguyên thủy được chia thành 40 nhóm (sections) thuộc dịng
dendrobiinae. Lồi Lan này xuất xứ từ Ấn độ sang đến Á Châu tới quần đảo
Tahiti, trên từ Hàn Quốc đến Nhật Bản xuống dưới Châu Úc và Tân Tây Lan.
Vì vậy, khí hậu khác nhau cho nên cách trồng cũng khác: về ánh sáng, nước
tưới. Trong bài này chỉ nói chung chung về những giống mọc trong những
vùng thuộc Đông Nam Á Châu và Việt Nam mà thơi. Một số lồi Lan trong

chi này gồm:
Chi lan Dendrobium là giống lan thuộc họ Orchdaceae, phân bố trên
các vùng thuộc châu Á nhiệt đới, tập trung nhiều ở đông nam Á và châu Ú.
Nếu như các nước Nam Mỹ tự hào về lồi thc giống cattledya tiyeet đẹp
của mình, thì các nước Đơng Nam Á cũng hãnh diện vì có giống Dendrobium
vơ cùng phong phú. Điều kiện sinh thái cũng rất đa dạng, có nhiều lồi chỉ
mọc và ra hoa ở vung lạnh, có lồi ở vung nóng, có lồi trung gian, nhưng có
lồi có thể thích nghi với bất kì điều kiện khí hâu nào
2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Họ Lan có số lượng lồi rất lớn chỉ sau họ Cúc. Nó bao gồm khoảng
750 chi và hơn 25.000 loài phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất nhưng phong
phú nhất là các rừng ẩm nhiệt đới của vùng Đông Nam Á và Trung Mỹ. Lan


7

rừng là nguồn lợi thiên nhiên vô cùng quý giá, một số loài Lan rừng quý hiếm
hiện nay đang bị khai thác một cách vô tổ chức không những không thể đáp
ứng được nhu cầu của người tiêu thụ hoa mà còn vi phạm các điều khoản của
hiệp ước CITES. Chính vì vậy, để bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên đó cần
phải có kế hoạch đầu tư khoa học và công nghệ để khảo sát, đánh giá, và bảo
vệ Lan này để nguồn lợi trên mang lại lợi ích về kinh tế và đồng thời góp phần
gìn giữ một nguồn gen thiên nhiên sẵn có một cách chủ động và tích cực.
Ở nước ta thuộc một trong hai khu vực xuất phát các loài Lan quý hiếm
trên thế giới. Do vị trí địa lý mà khí hậu, độ ẩm, nhiệt độ và cường độ ánh
sáng của nước ta rất thích hợp cho sự tăng trưởng và phát triển của cây Lan.
Họ Lan Orchidaceae là một trong những họ thực vật phong phú về thành
phần loài và các biến chủng tự nhiên. Kết quả khảo sát trước đây cho thấy
rừng Đà Lạt – Lâm Đồng có trên 300 lồi tự nhiên, phân bố trong khoảng hơn
25 chi.

Chi lan Dendrobium này có tất cả 1600 lồi phân bố từ Triều Tiên, Nhật
Bản, Đông Dương, Malayisia, Thái Lan, đặc biệt là Việt Nam có tới trên 100
lồi trên 14 tơng (section} để phân biệt về chi lan Hoàng Thảo này rất phức
tạp rất khó chỉ biết qua phân biệt bằng màu hoa, thân lá củ giả,cấu kết hoa
Lan hoàng thảo đùi gà (Dendrobium Nobile) là một cây thuộc họ
Orchidacea là một chi hoa rất lớn bao gồm trên 1500 loài, sinh sống tự nhiên
trong một khu vực trải rộng từ Triều Tiên, Nhật xuống Mã Lai, Indonesia,
đến Úc và New Zealand... Nó cũng là một trong 50 loại thảo mộc cơ bản được
sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc[11].
Lan Hoàng thảo (Dendrobium nobile) cịn có nhiều tên gọi khác như:
Phi điệp kép, hoàng thảo cẳng gà, hoàng phi hạc, thạch hộc, kim hoa thạch
hộc. Đây là loại lan hoàng thảo phong phú nhất về kiểu dáng thân, hình thái,
màu sắc hoa. Loại lan này mọc nhiều ở vùng rừng núi phía Tây Bắc nước ta


8

Dendrobium Nobile thường mọc trong các khu rừng đất thấp và núi,
thường trên đá vơi phủ đầy rêu. Nó có dây leo, lá móc dày và nở hoa chủ yếu
vào mùa đơng và mùa xn. Nó chỉ có từ 2-4 hoa có mùi thơm, sáp, và có
nhiều màu sắc khác nhau, mọc ra từ các lá trên của lá
Đặc điểm nhận dạng
Lan phụ sinh. Thân dài 30 - 60 cm, dầy 1,5 - 1,8 cm, hình chuỳ, dẹp
bên, lóng dài 2,5 - 3,6 cm. Thân già thường dầy lên và thắt lại luân phiên
nhau. Lá hình mác, đỉnh chia 2 thùy tù lệch, dài 6 - 10 cm, rộng 2,5 - 4 cm.
Cụm hoa bên, 2 - 4 hoa, mọc trên thân còn lá..
Sinh học và sinh thái
Ra hoa vào tháng 4-5. Tái sinh bằng chồi và hạt. Mọc bám trên các cây
gỗ lớn trong rừng.
Phân bố

Nhiều trên núi đá vôi, rừng tự nhiên
Giá trị
Thứ đặc hữu của Việt Nam. Cây làm cảnh vì có hoa đẹp, màu trắng,
mơi có đốm hồng ở giữa.
Tình trạng
Lồi có khu phân bố và nơi cư trú rất hẹp. Nơi cư trú bị xâm hại do phá
rừng và các cá thể trưởng thành bị khai thác ở mức độ nghiêm trọng để trồng
và bán làm cây cảnh.
2.3. Điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
2.3.1.Điều kiện tự nhiên
Xã Ca Thành là một xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Ngun
Bình, xã nằm về phía tây của huyện, cách thị trấn Nguyên Bình 36km và cách
thị xã Cao Bằng 81 km về phía tây, có diện tích tự nhiên là 8714 ha và có vị
trí địa lý như sau :


9

- Phía đơng giáp xã Vu Nơng và n Lạc.
- Phía bắc giáp xã Yên Lạc và huyện Bảo Lạc.
- Phía tây giáp xã Mai Long và thị trấn Tĩnh Túc.
- Phía nam giáp xã Bằng Thành,huyện Pác Nặm,tỉnh Bắc Kạn.
2.3.1.1. Điều kiện khí hậu, thủy văn
Địa hình: Phần lớn diện tích xã Ca Thành là các núi đá vơi với địa hình
phức tạp, chia cắt mạnh, xen kẽ giữa những dải đồi núi là các thung lũng
tương đối bằng phẳng. Đồi núi có độ cao và độ dốc lớn.
Khí hậu: Xã Ca Thành nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang
đặc thù của khí hậu miền núi phía bắc. Mùa đơng có khí hậu gió mùa đơng
bắc thổi về đem theo khí hậu lạnh kèm theo mưa phùn gây ra hiện tượng băng
giá, sương muối và tuyết,độ ẩm khơng khí thấp. Mùa hè nóng, lượng mưa và

độ ẩm cao, đơi khi có lốc xốy cục bộ và mưa đá xảy ra.
Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều.
- Mùa mưa từ tháng 1 đến tháng 4 năm sau có nhiệt độ thấp và ít mưa.
Nhiệt độ.
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 220C.
Nhiệt độ cao nhất trong năm là 360C.
Nhiệt độ thấp nhất trong năm là 00C.
2.3.1.2. Đặc điểm địa hình, đất đai
Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc-Phia Đén chủ yếu là kiểu địa hình
trung bình và núi cao mấp mô lượn song tạo thành những giải đất xen kẽ núi
đã vôi và bị chia cắt bởi nhiều khe suối. Độ dốc lớn .Địa hình địa co nhất ở
phía bắc và thoải dần xuống ở phía nam. Là nơi phát nguyên của nhiều con
suối chính của huyện Ngun Bình như: sơng Nhiên, sơng Năng, sơng Thể
Dục (một nhánh của sơng bằng)… Q trình kiến tạo địa chất đã chia thành 2


10

tiêu vùng chính: địa hình núi đất phân bổ chủ yếu ở xã Thành Cơng, Quang
thành: địa hình vùng núi đá ở xã Phan Thanh, thị trấn Tĩnh túc, Ca thành
2.3.1.3. Đặc điểm hệ động thực vật
* Về thực vật: Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc-Phia Đén là hệ sinh
thái rừng kín thường xanh cây lá rộng ẩm cận nhiệt đới ở phía Bắc Việt Nam
có giá trị bảo tồn cao. Tại đây có nhiều lồi cây gỗ q, các loại cây có giá
trị dược liệu. Các lồi Lan hài và Tuế cũng là những đối tượng quan trọng
của công tác bảo tồn trong khu vực.
* Về động vật:
Theo kết quả nghiên cứu sơ bộ của tổ chức BirdLife năm 2000 đã ghi
nhận tổng số 222 loài động vật có xương sống, trong đó có 87 lồi thú thuộc

26 họ: 90 loài chim thuộc 37 họ và 14 bộ (trong đó bộ Sẻ có số lồi nhiều
nhất 48 lồi): 17 lồi lưỡng cư; 28 lồi bị sát và hang ngàn lồi động vật
khơng xương sống, cơn trùng, động vật nhuyễn thể, động vật đất.
2.3.1.5. Điều kiện giao thông
* Giao thơng
Xã Ca thành đã có đường giao thơng đến trung tâm xã, từ trung tâm
xã đi các thôn đều bằng đường đất, tuy nhiên do đường đất, độ dốc cao,
nền địa chất kém bền vững nên hiện tượng sạt lở, thậm chí trượt núi gây
tắc đường khơng có khả năng khắc phục ngay. Hiện nay để đi một số thôn
trong xã phải đi bộ. Việc giao lưu văn hoá, hàng hố gặp nhiều khó khăn,
khơng muốn nói là cách biệt với bên ngoài. Xã đã chú trọng xây dựng
đường liên thôn, xã, nhưng đường hẹp, dốc, lầy lội vào mùa mưa đi lại rất
khó khăn.
2.3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội
2.3.2.1. Tình hình dân cư kinh tế
* Dân số
Xã được chia thành 11 xóm hành chính với tổng số là 449 hộ dân.
- Tỷ lệ hộ nghèo: Tổng số hộ nghèo của xã là 230 hộ, chiếm 51,22 %
tổng số hộ.


11

- Thành phần dân tộc: Phần lớn người dân của xã thuộc dân tộc Tày,
Mông và Dao cùng sống xen kẽ. Trong đó dân tộc Mơng chiếm 36,5 %, dân
tộc Tày và dân tộc Dao chiếm 63,4 %.
- Lao động của xã chủ yếu là lao động nông nghiệp chiếm 97%, cịn lại
là các cán bộ và giáo viên
2.3.2.2. Tình hình văn hóa xã hội
* Về Giáo Dục

Giáo dục: Tồn xã có 13 điểm trường với tổng số 41 lớp, trong đó có 5
lớp mầm non, 32 lớp tiểu học va 4 lớp trung học cơ sở.
2.4. Tình hình phát triển lâm nghiệp
Trước đây lâm sản chính do người dân khai thác từ rừng chủ yếu là gỗ,
các loài động vật để phục vụ làm nhà và làm nguồn thực phẩm, đơi khi trở
thành hàng hố. Từ khi thành lập khu bảo tồn, thực hiện giao đất giao rừng
(một số thôn), lực lượng kiểm lâm đã cắm bản cùng người dân tham gia bảo
vệ rừng thì hiện tượng khai thác gỗ và săn bắn thú rừng bừa bãi khơng cịn
xảy ra thường xuyên, công khai như trước. Hiện nay người dân chủ yếu thu
hái nguồn lâm sản ngoài gỗ phục vụ nhu cầu tại chỗ.
Hoạt động khai thác củi đun: Gỗ củi là chất đốt chủ yếu ở vùng nông
thôn, người dân thường lấy cành khô, cây khô từ Khu bảo tồn, đặc biệt để có
củi khơ thì sau những lần đi lấy củi họ đều chặt một số cây tươi trong khu vực
để lần sau lại có củi khơ. Ngồi lượng củi do các thơn nằm trong và giáp khu
bảo tồn khai thác ra thì hàng năm lượng củi do các thôn khác trong xã vào
Khu bảo tồn khai thác cũng rất lớn. Chính vì thế cần thiết phải có các hoạt
động nhằm hạn khai thác với số lượng củi đun lớn thông qua xây dựng các
loại bến đun cải tiến tiết kiệm củi).
Hoạt động khai thác gỗ: Hiện tại cịn một số ít người dân vẫn lén lút
vào khu bảo tồn chắt chộm gỗ để làm nhà, đóng đồ gia dụng cho gia đình, và
tìm mọi kẽ hở của lực lượng kiểm lâm để tiêu thụ. Các loài cây gỗ thường


12

được người dân khai thác như Bách Vàng, Trai, Dâu rừng Thiết sam giả lá
ngắn... việc khai thác được thực hiện ngay trong rừng và vận chuyển về nhà.
Đây là hoạt động khai thác tài nguyên trái pháp luật và không bền vững làm
ảnh hưởng đến việc bảo tồn tài ngun rừng. Hầu hết các thơn đều có khai
thác nhưng do có sự tuyên truyền, quản lý chặt chẽ của lực lượng Kiểm lâm

nên hoạt động này ngày một giảm dần. Hoạt động này sẽ được làm tốt hơn
khi năng lực quản lý của lực lượng kiểm lâm được tăng lên. Hoạt động khai
thác măng: Măng, nấm, mộc nhĩ được người dân thu hái để sử dụng và bán,
không chỉ những người dân sống trong khu bảo tồn thu hái mà cả những
người dân ở ngoài vùng đệm vào KBT khai thác.
Cây thuốc: Người dân địa phương đặc biệt là người dân tộc thiểu số
thường thu hái các loại thảo dược để dùng cho mục đích chữa bệnh. Nhìn
chung việc thu hái cây thuốc của các thầy lang là không nhiều và không ảnh
hưởng lớn đến sự đa dạng sinh học, sự bền vững vì nó phụ thuộc vào nhu cầu
của người bệnh đi tìm thầy lang. Một tác nhân lớn gây ảnh hưởng đến sự phục
hồi của các loại cây thuốc là chiến dịch thu mua cây thuốc quý như Ba kích,
Sâm cau, Sâm trâu, khúc khắc, Hồng đằng, huyết đằng, Tầm gửi,...của các
tay buôn, họ gom hàng và chuyển đi tiêu thụ ở nơi khác hoặc bán sang Trung Quốc.
2.5. Nhận xét chung về những thuận lợi và khó khăn của địa phương
* Thuận lợi
- Khu bảo tồn có hệ thống ban quản lý với số lượng lớn và chất lượng
cao do vậy việc bảo tồn được duy trì và phát triển tốt, đóng góp lớn vào cơng
tác bảo tồn đa dạng sinh học cho khu bảo tồn.
- Địa hình phức tạp hiểm trở do vậy việc khai thác trái phép và các hoạt
động làm suy giảm giá trị đa dạng sinh học ít.


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên mơn dưới sự
giảng dạy và chỉ bảo tận tình của tồn thể thầy cơ giáo. Để củng cố lại những
khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc ngồi thực tế thì việc
thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên

cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy được trong nhà
trường đồng thời nâng cao tư duy hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng
một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường, ban
chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Th.s La
Thu Phương tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ nghiên cứu đặc điểm sinh học
loài lan hoàng thảo đùi gà (dendrobium nobile) làm cơ sở cho việc phát
triển và bảo tồn nguồn gen cây rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc
phia đén huyện nguyên bình tỉnh cao bằng” Trong thời gian nghiên cứu đề
tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Th.s La Thu Phương và các thầy cô
giáo trong khoa cùng với sự phối hợp giúp đỡ của các ban ngành lãnh đạo
KBT Phja Oắc-Phja Đén và người dân xã Ca Thành. Qua đây tôi xin bày tỏ
lịng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cơ giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc
biệt là cô giáo Th.S La Thu Phương người cô đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong
suốt q trình thực hiện khóa luận. Do trình độ chun mơn và kinh nghiệm
thực tiễn cịn hạn chế do vậy khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi
kính mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp
để khóa luận này hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Ngun, ngày 31 tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Đức Minh Tâm


×