Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài 6 CỤM HỆ THỐNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 16 trang )

Share by MELYWEB.NET

Bài 6:
CỤM HỆ THỐNG


Share by MELYWEB.NET

Tóm tắt bài trước
Phân biệt phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống
Bốn loại phần mềm hệ thống
Khái niệm hệ điều hành và các chức năng
Các hệ điều hành thông dụng: Windows, Linux, MacOS,
Unix…
 Các tiện ích nói chung và trên Windows nói riêng
 Trình điều khiển thiết bị





Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

2


Share by MELYWEB.NET

Mục tiêu bài học
 Nắm được khái niệm về cụm hệ thống
 Biểu diễn dữ liệu/tín hiệu điện tử


 Nắm rõ các thành phần chính của cụm hệ thống
• Bo mạch chủ.
• Bộ vi xử lý.
• Bộ nhớ chính.

 Liệt kê các loại card mở rộng
 Liệt kê các loại cổng kết nối và chức năng tương ứng

Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

3


Share by MELYWEB.NET

Cụm hệ thống
 Là hộp chứa tất cả các thành phần điện tử của máy
tính, được sử dụng để xử lý dữ liệu.
 Là bộ phận chính của máy tính chứa: bộ nhớ trong, bộ vi
xử lý, bo mạch chủ, nguồn điện, ổ cứng tích hợp…
 Có nhiều hình dạng, kích cỡ.

Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

4


Share by MELYWEB.NET

Tín hiệu điện tử

 Tín hiệu/dữ liệu do các thiết bị điện thử phát ra/thu vào
được gọi là các tín hiệu/dữ liệu điện tử (số).
 Được biểu diễn bởi chuỗi các ký tự 0/1 tương ứng với 2
trạng thái (bật – 1, tắt – 0).
 Hệ tính toán dựa trên các số
chỉ biểu diễn bởi 0/1 được gọi là
hệ nhị phân.

Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

5


Share by MELYWEB.NET

Các thành phần chính của cụm hệ thống

Bo mạch chủ.
Bộ nhớ trong.
Bộ vi xử lý.
Nguồn điện: là nơi cung cấp điện năng cho toàn bộ hệ
thống.
 Quạt làm mát: quạt làm giảm nhiệt độ của hệ thống, đặc
biệt là của vi xử lý.
 Ổ cứng tích hợp: bộ nhớ thứ cấp được cắm tích hợp vào
hệ thống.






Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

6


Share by MELYWEB.NET

Bo mạch chủ
 Là bảng mạch kết nối tất cả các
thành phần trong cụm hệ thống.
 Cho phép các thiết bị vào ra tương
tác với cụm hệ thống.
 Bao gồm các mạch, chip, các khe
cắm và bộ phận tản nhiệt.
 Các hãng sản xuất nổi tiếng:
• Intel
• AMD
• Asus

Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

7


Share by MELYWEB.NET

Bộ vi xử lý
 Tên gọi khác: đơn vị xử lý trung tâm (CPU).
 Bao gồm 2 thành phần chính:

• Đơn vị điều khiển: tạo các tín hiệu điều khiển di chuyển số
liệu (tín hiệu di chuyển số liệu từ các thanh ghi đến bus
hoặc tín hiệu viết vào các thanh ghi).
- Điều khiển tín hiệu giữa bộ nhớ và ALU.
- Điều khiển tín hiệu giữa CPU và các thiết bị vào ra.

• Đơn vị số học-logic (ALU): sử dụng thanh ghi để thực hiện
các phép toán số học (cộng, trừ) và các phép logic (and,
or, not…) trên hệ nhị phân.

Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

8


Share by MELYWEB.NET

Bộ vi xử lý
 Khả năng của chip vi xử lý được đo dựa trên Word.
 1 Word là số lượng bit có thể được truy cập bởi CPU trong
một lần thao tác
 Các loại thông dụng hiện nay:
• 32 bits
• 64 bits
• Chip đa nhân: hoạt động như nhiều
CPU gộp lại, hỗ trợ xử lý song song

Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

9



Share by MELYWEB.NET

Bộ nhớ chính
 Là nơi lưu trữ dữ liệu cần xử lý/đã được xử lý của cụm
hệ thống.
 Các chương trình cũng được chuyển lên bộ nhớ chính
trước khi chạy.
 Các loại bộ nhớ chính:
• RAM
• ROM

Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

10


Share by MELYWEB.NET

RAM – bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
 Là bộ nhớ có tốc độ truy cập
cao, hoạt động như một nơi
lưu trữ tạm thời dữ liệu và các
chương trình đang được xử lý
bởi CPU.
 Thường xuyên được truy cập.
 Dữ liệu bị xóa khi không được
cung cấp điện (ngoại trừ Flash
RAM).

 Các loại: DRAM, SDRAM,
DDRAM…
Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

11


Share by MELYWEB.NET

ROM – bộ nhớ chỉ đọc
 Là nơi lưu trữ các thông tin không
được thay đổi của máy tính:
• Thông tin khởi động hệ thống.
• Cung cấp trình điều khiển cơ bản
cho phần cứng như: bàn phím,
cổng vào – ra.

 Các chương trình có thể đọc và
nhận dữ liệu từ ROM, nhưng
không thể ghi.
 Dữ liệu không bị mất đi khi nguồn
tắt.
Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

12


Share by MELYWEB.NET

Card mở rộng

 Bo mạch chủ còn cung cấp khe
cắm các loại card mở rộng.
 Các loại card thông dụng:
• Card đồ họa: chứa các chip xử
lý đồ họa.
• Card âm thanh: chứa các chip
xử lý âm thanh.
• Card modem: cần thiết để nối
mạng truyền dữ liệu analog.
• Card mạng: cung cấp giao diện
để nối với các cáp mạng.

Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

13


Share by MELYWEB.NET

Các loại cổng kết nối
 Là giao diện kết nối với các thiết
bị bên ngoài.
 Một đầu có thể nối trực tiếp với
bo mạch chủ hoặc nằm trên các
card nối với bo mạch chủ.
 Các loại thông dụng:
• PS2: cổng để cắm chuột/bàn
phím/… loại cũ.
• USB: nối tới nhiều thiết bị, xử lý
song song với tốc độ cao hơn.


Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

14


Share by MELYWEB.NET

Tổng kết
 Khái niệm về cụm hệ thống
 Cách biểu diễn tín hiệu số
 Các thành phần chính của cụm hệ thống
• Bo mạch chủ.
• Bộ vi xử lý.
• Bộ nhớ trong.

 Các loại cổng kết nối và chức năng tương ứng

Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

15


Share by MELYWEB.NET

XIN CẢM ƠN!

Bài 6: CỤM HỆ THỐNG

16




×