Tải bản đầy đủ (.ppt) (231 trang)

Bài đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 231 trang )

BO TI NGUYấN & MễI TRNG

TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC TN MT H NI

H
N
A

03/02/16

G


A
I

C
A
T



G
ON

O
M

R
T
I



G
ỉN




Kh¸I niÖm chung
 Định nghĩa về Môi trường theo Luật BVMT Việt Nam 2005:

“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật ch ất nhân
tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ng ười, có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con
người và thiên nhiên” (Điều 1 Luật BVMT-2005).

 Các thành phần của môi trường: Có thể chia ra làm 3 thành phần

MT chính
 Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá
học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc
ít chịu chi phối bởi con người.
 Môi trường xã hội là đồng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con
người.
 Môi trường nhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã
hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người


Môi trường có những chức năng
 Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
 Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cu ộc sống và


hoạt động sản xuất của con người.

 Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo

ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.

 Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới

con người và sinh vật trên trái đất.

 Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

Khoa học môi trường là :
ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa
con người và môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi
trường sống của con người trên trái đất


Mt s thut ng cn chỳ ý


H sinh thỏi: l mt h thng cỏc qun th sinh vt, sng chung, v phỏt
trin trong mt mụi trng nht nh, quan h tng tỏc vi nhau v v i
mụi trng ú (iu 2-9; Lut BVMT).



a dng sinh hc l s phong phỳ v ngun gen, v ging, loi sinh vt
(ng vt, thc vt, vi sinh vt...) v h sinh thỏi t nhiờn.




Chỉ tiêu môi truờng hoặc chỉ thị môi truờng (factors, Indicators) là những
đại luợng biểu hiện các đặc trng của môi trờng đó tại một trạng thái xác
định.



Thông số môi truờng (Parameters): Là những đại luợng vật lý, hóa học, sinh
học cụ thể đặc trng cho môi trờng nói chung và môi trờng đất nói riêng có
khả năng phản ánh tính chất của môi trờng ở trạng thái nghiên cứu (kể cả
đất và đất đai).



Tiêu chuẩn (QC) MT (Standards): l nhng chun mc, gii hn cho phộp,
c quy nh dựng lm cn c qun lý mụi trng



ễ nhim mụi trng: l s lm thay i tớnh cht ca mụi trng, vi phm
Tiờu chun (quy chun )mụi trng



Chỉ số môi truờng (Indices, Indexes): là giá trị đuợc tính toán trong một điều
kiện môi truờng nào đó (khí, nớc, đất) theo một số thông số môi trờng có ở
môi trờng đó. Giá trị các thông số môi truờng này thu đợc nhờ các phép đo
liên tiếp trong một khoảng thời gian dài hoặc một số phép đo đủ lớn.



 Suy thoái môi trường là sử suy giảm về chất lượng và số lượng các

thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đối với con người và
sinh vật.

 Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình

hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên
nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng

 Khủng hoảng môi trường là các suy thoái về chất lượng môi

trường sống trên quy mô toàn cầu, đe doạ cuộc sống của loài
người trên trái đất

 Sức tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể

tiếp nhận và hấp thu các chất gây ô nhiễm.



Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển,
giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.


 Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về

môi trường, các yếu tố tác động nhằm cung cấp thông tin

phụ vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi
trường và các tác động xấu đối với môi trường.
 Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các
thành phần môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá tr ị
kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; về các tác động
đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi
trường bị ô nhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi
trường khác.
 Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được các nhu cầu
hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu đó của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ,
hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội
và bảo vệ môi trường.


I. Những vấn đề
về phát triển bền vững
1. Quá trình hình thành khái niệm về Phát triển bền vững.

Phát triển là quy luật tất yếu khách quan trong tiến

trình phát triển của xã hội loàI ngời.

Con đuờng phát triển phù hợp với quy luật là các

vấn đề về kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trờng đ
ợc xem xét một cách tổng thể, hài hoà nhằm hạn
chế những tác động cản trở đến sự phát triển.

Hội đồng Thế giới về Môi truờng và Phát triển,


năm 1987 đã đa ra khái niệm Phát triển bền vững


Khái niệm

Phát triển bền vững
"Phát triển bền vững là sự phát
triển nhằm đáp ứng những yêu
cầu của hiện tại, nhng không gây
trở ngại cho việc đáp ứng nhu
cầu của các thế hệ mai sau".


M« h×nh Ph¸t triÓn bÒn v÷ng
Ph¸t triÓn bÒn v÷ng
lµ sù ph¸t triÓn
lång ghÐp ®Ó ®¹t ®
îc c¶ 3 môc tiªu:
Kinh tÕ – X· héi
– M«i trêng.


“Th¸p ph¸t triÓn bÒn v÷ng”


“ý tëng ph¸t triÓn bÒn v÷ng”


ĐTM

ĐTMcó
cónhiệm
nhiệmvụ
vụphát
pháthiện,
hiện,đánh
đánhgiá
giámức
mứcđộ
độ
nghiêm
nghiêmtrọng
trọngvà
vàđề
đềxuất
xuấtbiện
biệnpháp
phápkhắc
khắcphục
phục
hoặc
hoặcđình
đìnhchỉ.
chỉ.







Môi trường thiên nhiên cung cấp tài
nguyên cho hệ kinh tế đồng thời
tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế.
Chất thải này có thể ở lại hẳn trong
môi trường thiên nhiên, hoặc qua
chế biến rồi trở lại hệ kinh tế.
Một hoạt động sản xuất mà chất
thải không thể sử dụng trở lại
được vào hệ kinh tế được xem
như là hoạt động gây tổn hại đến
môi trường.
Lãng phí tài nguyên không tái tạo
được, sử dụng tài nguyên tái tạo
được một cách quá mức là cho nó
không thể phục hồi lại được
cũng là các hoạt động gây tổn hại
môi trường.

Tài
Tài
nguyên
nguyên

Môi
Môi
trường
trường
tựtựnhiên
nhiên


Môi
Môi
trường
trường
nhân
nhân
tạo
tạo

Môi
Môi
trường
trường

xãhội
hội

ChÊt
ChÊtth¶i
th¶i

Sơđồ
đồmối
mốiquan
quanhệ
hệgiữa
giữacác
cáchợp
hợpphần
phầncủa

củamôi
môitrường
trường


1. định nghĩa đánh giá tác động môI tr
ờng
Đánh giá tác động môi truờng là một hoạt động đuợc đặt ra để xác

định và dự báo những tác động đối với môi trờng sinh - địa - lý, đối
với sức khoẻ cuộc sống hạnh phúc của con ngời, tạo nên bởi các dự
luật, các chính sách, chơng trình, đề án và thủ tục làm việc đồng
thời để diễn giải và thông tin về các tác động (Munn.R.E. 1979).
Đánh giá tác động môi truờng là sự xem xét một cách có hệ thống
các hậu quả về môi truờng của các đề án, chính sách và chơng trình
với mục đích chính là cung cấp cho nguời ra quyết định một bản liệt
kê và tính toán các tác động mà các phơng án hành động khác nhau
có thể đem lại (Clark, Brian D,1980).
Đánh giá tác động môi truờng là nghiên cứu các hậu quả tơi môi
truờng của một hành động đuợc đề nghị. Tuỳ theo tác động và quy
mô của hành động, nội dung đánh giá tác động môi truờng có thể
bao gồm các nghiên cứu về khí hậu, hệ thực vật, động vật, xói mòn
đất, sức khoẻ của con nguời, vấn đề di dân, công ăn việc làm; có
nghĩa là tất cả các tác động về vật lý, sinh học, xã hội học và tác
động khác. Ahmad.yusuf. 1985.


Xem xét những định nghĩa đã đuợc đề xuất, căn cứ sự phát triển về lý luận và
thực tiễn của đánh giá tác động môi trờng trong thời gian qua, có thể khái
quát khái niệm về đánh giá tác động môi trờng nh sau:



Đánh giá tác động môi truờng của hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (ở
giai đoạn xây dựng du án) là việc xác định, phân tích và dự báo những tác
động có lợi và có hại trớc mắt và lâu dài mà hoạt động đó có thể gây ra đối
với môi truờng và con nguời tại nơi có liên quan tới hoạt động phát triển,
trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các tác động
tiêu cực.

Do có những nét đặc thù ở Việt Nam, nên Luật Bảo vệ môi truờng đuợc Quốc
hội Nuớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 đã đa
ra định nghĩa riêng về ĐTM nh sau:


Đánh giá tác động môi truờng là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh
huởng đến môi trờng của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của
các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học-kỹ thuật, y tế,
văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các
giải pháp thích hợp về bảo vệ môi truờng. (Ch1, điều 2, điểm 11)


Định nghĩa ĐTM theo Luật BVMT, 2005:

ĐTM là việc phân tích, dự báo các tác ng đến MT của dự án
đầu tu cụ thể để đua ra các biện pháp BVMT khi triển khai dự án
đó. (Ch 1, điều 3, điểm 20)
Định nghĩa ĐMC theo luật BVMT, 2005:
ĐMC là việc phân tích, dự báo các tác ng đến MT của dự án
chiến luợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển truớc khi phê
duyệtnhằm đảm bảo phát triển bền vững. (Ch 1, điều 3, điểm 19)

Cam kt BVMT: Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử
lý chất thải và tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi
truờng vi cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia
đình và đối tuợng không thuộc quy định làm MC, TM


Mục đích của đánh giá tác động môi
truờng
ĐTM có mục đích cụ thể là góp thêm tu liệu khoa học cần

thiết cho việc quyết định phê duyệt một dự án phát triển
(truờng hợp của Việt Nam là cả cơ sở đang hoạt động). Tr
uớc lúc có khái niệm cụ thể về ĐTM, việc quyết định một dự
án phát triển thuờng dựa chủ yếu vào phân tích tính hợp lý,
khả thi và tối uu về kinh tế và kỹ thuật. Nhân tố về môi tru
ờng bị bỏ qua hoặc không đuợc chú ý đúng mức do không
có công cụ phân tích thích hợp.
Thủ tục ĐTM cụ thể là việc bắt buộc phải có báo cáo đánh
giá tác động môi truờng (Báo cáo ĐTM) trong hồ sơ xét
duyệt kinh tế - kỹ thuật (một cách chặt chẽ có thể gọi là hồ
sơ kinh tế - kỹ thuật - môi truờng) sẽ giúp cho cơ quan xét
duyệt dự án có đủ điều kiện để đa ra một quyết định toàn
diện và đúng đắn hơn về dự án phát triển đó.


1. ĐGTĐMT nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động

có hại đến môi truờng của các chính sách, chuơng trình, hoạt động và
của các dự án. Nó góp phần loại trừ cách "đóng cửa" ra quyết định,
nhu vẫn thuờng làm truớc đây, không tính đến ảnh huởng môi truờng

trong các khu vực công cộng và tu nhân.
2. ĐGTĐMT tạo ra cơ hội để có thể trình bày với nguời ra quyết định

về tính phù hợp của chính sách, chuơng trình, hoạt động, dự án về mặt
môi truờng để ra quyết định có tiếp tục thực hiện hay không.
3. Đối với các chuơng trình, chính sách, hoạt động, dự án đuợc chấp

nhận thực hiện thì ĐGTĐMT tạo ra cơ hội trình bày sự phối kết hợp
các điều kiện có thể giảm nhẹ tác động có hại tới môi truờng.
4. ĐGTĐMT tạo ra phuơng thức để cộng đồng có thể đóng góp cho

quá trình ra quyết định thông qua các đề nghị bằng văn bản hoặc ý
kiến gửi tới nguời ra quyết định. Công chúng có thể tham gia vào quá
trình này trong các cuộc họp công khai hoặc trong việc hoà giải giữa
các bên (thuờng là bên gây tác động và bên chịu tác động)


5. Với ĐGTĐMT, toàn bộ quá trình phát triển đuợc công khai để xem

xét một cách đồng thời lợi ích của tất cả các bên: bên đề xuất dự án,
Chính phủ và cộng đồng. Điều đó góp phần lựa chọn đuợc dự án tốt
hơn để thực hiện.
6. Thông qua ĐGTĐMT, nhiều dự án đuợc chấp nhận nhung phải thực

hiện những điều kiện nhất định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo
quá trình đo đạc giám sát, lập báo cáo hàng năm hoặc phải có phân
tích sau dự án và kiểm toán độc lập.
7. Trong ĐGTĐMT phải xét cả đến các khả năng thay thế, chẳng hạn

nhu công nghệ, địa điểm đặt dự án phải đuợc xem xét hết sức cẩn thận.

8. ĐGTĐMT đuợc coi là công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát

triển tốt hơn và trợ giúp cho tăng truởng kinh tế.


Ý NGHĨA CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

 - ĐTM là công cụ quản lý môi trường quan trọng, nó

không thủ tiêu, loại trừ, gây khó dễ cho phát triển kinh tế - xã
hội. Ngược lại, nó hỗ trợ phát triển theo hướng đảm bảo
hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường. Vì vậy, nó góp phần
vào mục tiêu phát triển bền vững;
 - ĐTM huy động được sự đóng góp của đông đảo tầng
lớp trong xã hội, góp phần nâng cao trách nhiệm của các cấp
quản lý, của chủ dự án đến việc bảo vệ môi trường.
Đồng thời, ĐTM liên kết được các nhà khoa học ở nhiều
lĩnh vực khác nhau, nhằm giải quyết công việc chung là
đánh giá mức độ tác động đến môi trường của các dự án,
giúp cho người ra quyết định lựa chọn được dự án phù
hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường;


 - ĐTM khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn và có thể

tiết kiệm được chi phí, thời gian trong thời hạn phát
triển lâu dài của dự án. Qua các nhân tố môi tr ường được
xem xét trong quá trình ra quyết định ở giai đo ạn quy
hoạch mà các cơ quan quan lý và Chính phủ tránh được
những chi phí không cần thiết, đôi khi tránh được

những hoạt động sai lầm, phải khắc phục trong tương
lai;
 - ĐTM giúp cho nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối
liên hệ chặt chẽ hơn. Các đóng góp của cộng đồng trước
khi dự án được đầu tư, hoạt động có thể nâng cao mối
liên hệ cộng đồng và đảm bảo hiệu quả đầu tư;
 - Thông qua các kiến nghị của ĐTM, việc sử dụng tài
nguyên sẽ thận trọng hơn và giảm được sự đe dọa của
suy thoái môi trường đến sức khỏe con người và hệ sinh
thái.


I TNG CA TM
Nhóm A: Là những dự án nhất thiết phải tiến hành

ĐGTĐMT đầy đủ, nghĩa là phải lập, duyệt báo cáo
ĐGTĐMT và kiểm soát sau khi dự án đã đi vào hoạt
động. Thuộc về nhóm này là
những dự án có thể gây tác động lớn, làm thay đổi các
thành phần môi truờng, cả môi truờng xã hội, vật lý và
sinh học.
Nhóm B: Không cần tiến hành ĐGTĐMT đầy đủ nhng
phải kiểm tra các tác động môi truờng. Thờng thì những
dự án thuộc nhóm này là dự án có quy mô nhỏ hơn các
dự án thuộc nhóm A.
Nhóm C: Là nhóm các dự án không phải tiến hành
ĐGTĐMT. Thờng thì những dự án này không gây tác
hại đáng kể hoặc những tác động có thể khắc phục đợc.





Dự án công trình trọng điểm quốc gia;



Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng
xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích
lịch sử- văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được
xếp hạng;



Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực
sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ;




Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu
công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề;

 Dự án xây dựng mới đô thị, khu dân cư tập trung;


Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô
lớn;




Dự án có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tác động xấu đối với môi trường;

 Nhóm đối tượng phải có bản cam kết bảo vệ môi trường: bao gồm các

cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô gia đình và các đối tượng
không thuộc nhóm phải tiến hành ĐMC và ĐTM


CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG

Lập
Lậpbáo
báocáo
cáođánh
đánhgiá
giámôi
môitrường
trường
chiến
chiếnlược
lược(DMC)
(DMC)

Dự án

Lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường (ĐTM)

Đăng ký cam kết bảo vệ môi trường



ĐMC

 . Khái niệm về ĐMC ở Việt Nam

 Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) là việc phân tích và dự báo

các tác động tiềm tàng của dự án chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển
bền vững (Luật BVMT 2005, Chương I, Điều 3, Khoản 19).
 ĐMC có mục đích lồng ghép các vấn đề về môi trường vào quá
trình xây dựng Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch và tạo điều
kiện để việc ra quyết định được minh bạch và có sự tham gia
(Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008, Hướng dẫn kỹ thuật chung
về ĐMC)

ĐMC là công cụ (quá trình) hỗ trợ và tạo thuận lợi cho việc
ra quyết định, bao gồm những hành động ở cấp độ chiến
lược của quá trình ra quyết định, và hướng trọng tâm vào một số
vấn đề liên quan phục vụ cho việc ra quyết định


×