Tải bản đầy đủ (.docx) (204 trang)

Thiết kế thi công cầu dầm liên tục theo phương pháp đúc hẫng cân bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 204 trang )

MỤC LỤC

1


2


DANH MỤC CÁC HÌNH

3


PHẦN I:
LẬP DỰ ÁN (25%)
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ SƠ BỘ 2 PHƯƠNG ÁN VƯỢT
SÔNG.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
HỢP LÝ NHẤT.

4


CHƯƠNG 1:
THIẾT KẾ SƠ BỘ 2 PHƯƠNG ÁN VƯỢT SÔNG

5


1.1.Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội & sự cần thiết của dự án
1.1.1.Vị trí địa lý:


Cầu Gò Nổi trên tuyến đường DT610B nối 3 xã Gò Nổi (Điện Phong, Điện Trung
và Điện Quang) huyện Điện Bàn vơí thị trấn Nam Phước huyện Duy Xuyên, tỉnh
Quảng Nam. Điểm cuối tuyến nối với QL1A
1.1.2.Điều kiện địa hình:
Địa hình chủ yếu của khu vực lân cận là đồng bằng, bải bồi ven sông. Mặt cắt dọc
cầu đi qua 1 bải bồi giữa sông. Lòng sông tương đối thoải, khả năng sạt lở thấp.
1.1.3.Điều kiện địa chất :
Sử dụng mặt cắt đã được khoan thăm dò theo hồ sơ thiết kế (đang thi công) là cầu
dầm I33(m) với 13 nhịp. Dọc sông khoan 13 lỗ thăm dò tại các vị trí móng tương ứng
(xem phụ lục 1.1. Số liệu các lổ khoan địa chất). Tên và ký hiệu các lớp địa chất:
+ĐĐ Đất đắp loại cát pha sét lẫn dăm sạn màu xám vàng, trạng thái dẻo.
+A2 Cát hạt nhỏ lẫn dăm sạn màu xám vàng, xám xanh kẹp các lớp dét mỏng,
trạng thái bảo hòa, kết cấu chặt vừa.
+A3 Cát hạt nhỏ lẫn dăm sạn màu xám vàng, xám xanh kẹp các lớp dét mỏng,
trạng thái bảo hòa, kết cấu rời rạc chặt vừa.
+B1

Bùn sét màu xám xanh.

+B2

Sét pha cát lẫn sò hến màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm.

+B3

Sét pha cát màu xám xanh, trạng thái dẻo chảy.

+B4

Cát pha sét màu xám vàng, trạng thái dẻo chảy.


+B4a Bùn sét màu xám xanh.
+B5

Sét pha cát màu xám vàng, trạng thái dẻo cứng.

+B5a Sét pha cát màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm.
+B5b Sét pha cát màu xám xanh, trạng thái dẻo chảy.
+B6

Sét pha cát màu xám vàng, trạng thái nửa cứng.

+C0 Cát hạt nhỏ, màu xám trắng, xám vàng, trạng thái bão hòa, kết cấu rời
rạc-chặt vừa.
+C1

Cát hạt vừa lẫn sỏi cuội màu xám vàng, trạng thái bảo hòa, kết cấu chặt

vừa.
+C1a Cát hạt vừa lẫn sỏi cuội màu xám vàng, trạng thái bảo hòa, kết cấu chặt.
+C2

Cuội sỏi kẹp đất sét pha màu xám vàng.
6


+D1 Cát pha sét lẫn dăm sạn màu xám trắng, trạng thái cứng.
+D2 Sét pha cát màu xám xanh trạng thái cứng.
+D2a Cát pha sét lẫn dăm sạn màu xám trắng, trạng thái cứng.
Kiến nghị: Nên sử dụng giải pháp móng là cọc khoan nhồi và mũi cọc đặt ở các lớp

cát pha (C1 đến D2a) và tùy theo từng vị trí cụ thể để đưa ra chiều sâu sâu móng phù
hợp.
1.1.4.Điều kiện khí hậu, thủy văn:
a/Khí hậu:
Nhiệt đới gió mùa, đông lạnh và khô, hè nóng và mưa nhiều. Mùa đông trùng với
gió mùa đông bắc kéo dài từ tháng X tới tháng III năm sau. Mùa hè có gió Tây Nam từ
tháng V đến tháng IX.
Nhiệt độ trung bình 270C, thấp nhất 150C, cao nhất 400C.
Lượng mưa bình quân 1900mm, nhỏ nhất 1200mm, lớn nhất 2500mm.
Độ ẩm trung bình 75%, nhỏ nhất 35%, lớn nhất 90%.
b/Thủy văn:
Tình hình mưa lũ thường diễn ra từ tháng VIII đến tháng I năm sau.
Số liệu thủy văn dùng trong thiết kế:
-Mực nước cao nhất:

+5,72(m)

-Mực nước thông thuyền: +3,40(m)
-Mực nước thấp nhất:

-0,31(m)

1.1.5.Điều kiện kinh tế xã hội:
Dân trong vùng chủ yếu sống bằng nghề nông.
Tình hình kinh tế trong khu vực còn nghèo nàn. Việc giao thông đi lại, trao đổi
hàng hóa giữa bà con 2 vùng gặp nhiều khó khăn kể từ khi sập cầu Đen mùa lũ 2010
mặt dù đã có cầu tạm sau đó không lâu.
1.1.6.Điều kiện cung ứng vật liệu:
Cầu xây dựng gần QL1A nên việc cung cấp vật liệu tương đối dể dàng.
Cát sạn được lấy ở các bãi ở gần khu vực xây dựng.

Sắt thép chở từ các nhà máy ở đà nẵng vào.
Xi măng lấy ở các lò trong khu vực tỉnh Quảng Nam
7


1.1.7.Năng lực và máy móc thi công hiện có:
Công ty trúng gói thầu thi công công trình này là công ty cổ phần Sông Hồng có
đầy đủ phương tiện và thiết bị phục vụ thi công, đội ngũ công nhân và kỹ sư chuyên
môn cao và dày dạn kinh nghiệm trong vấn đề xây dựng, hoàn toàn có thể đưa công
trình vào khai thác đúng tiến độ. Đặc biệt đội ngũ kỹ sư và công nhân đã dần tiếp cận
được những công nghệ mới về xây dựng cầu. Mặt khác khi có công việc đòi hỏi nhiều
nhân công thì có thể thuê dân cư trong vùng, nên khi thi công công trình không bị hạn
chế về nhân lực. Còn đối với máy móc thiết bị cũng có thể thuê nếu cần.
1.1.8.Hiện trạng giao thông:
Giao thông đường bộ trong vùng đã tương đối đáp ứng được nhu cầu đi lại của
nhân dân, tuyến DT610B nối với QL1A là tuyến huyết mạch.
Việc đi lại của nhân dân 2 vùng cũng như việc trao đổi mua bán 2 bên sông với
nhau hoàn toàn phụ thuộc vào sự tồn tại của cây cầu trên tuyến DT610B này.
1.1.9.Qui hoạch hệ thống GTVT trong tương lai:
Đường bộ: Tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng đường bộ với các đường vành đai
trong khu vực, nén chỉnh tuyến DT6101B khu vực gần cầu để chọn lại vị trí vượt sông
cho cây cầu và tránh đường quá cong ở khu vực đầu cầu.
Đường thủy: Chỉ là việc đi lại của nhân dân trong mùa mưa lũ vì mực nước ở đây
khá thấp vào mùa cạn và cầu được xây với cấp sông không thông thuyền.
Đường sắt: Có tuyến đường sắt Bắc – Nam song song với QL1A phía Đông khu
cây cầu.
1.1.10.Sự cần thiết của dự án:
Cầu Gò Nổi nằm trên đoạn huyết mạch của DT610B nối 2 huyện Điện Bàn và Duy
Xuyên. Việc xây dựng mới cầu là rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân
dân cũng như đảm bảo giao thông xuyên suốt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam vốn có cơ

sở hạ tầng tương đối nghèo nàn.
Qui mô xây dựng được chọn là vĩnh cữu là hợp lý bởi tính lâu dài của sự tồn tại
tuyến đường mà trên đó cây cầu được xây dựng.
1.2.Các tiêu chuẩn & nguyên tắc thiết kế:
1.2.1.Tiêu chuẩn thiết kế:
Cầu được thiết kế theo “Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272-05”.
1.2.2.Nguyên tắc thiết kế:
-Công trình thiết kế vĩnh cửu, hình thức đẹp
-Đáp ứng được các yêu cầu về nhu cầu giao thông trong tương lai
-Thời gian thi công ngắn, thuận lợi, tính cơ giới cao
-Sử dụng công nghệ trên cơ sở phát huy khả năng sẵn có của đơn vị thi công
8


-Tổng giá thành thiết kế xây lắp là hợp lý
1.2.3.Thông số thiết kế:
Tần suất lũ thiết kế P=1%
Khẩu độ cầu: L0= 395(m)
Sông không thông thuyền:
-MNTN:-0,31(m)
-MNTT:+3,40(m)
-MNCN:+5,72(m)
Khổ cầu: K=8+2x1,0(m)
Tải trọng thiết kế:
-Xe: HL93
-Người: 3,1KN/m2
1.3.Đề xuất phương án vượt sông:
1.3.1.Phương án vị trí cầu:
Nguyên tắc lựa chọn vị trí cầu:
-Phù hợp qui hoạch giao thông, ít tác động đến môi trường dân sinh và xã hội.

-Thỏa mãn các tiêu chuẩn về hình học của cầu.
-Thỏa mãn yêu cầu thủy văn.
-Thuận lợi thi công.
-Giá thành xây lắp hợp lý
=>Chọn vị trí cầu có mặt cắt ngang sông như bản vẽ. Vị trí xây cầu mới cách cầu
cũ bị gãy nhịp mùa lũ 2010 chừng 150m.
1.3.2.Phương án kết cấu cầu:
1.Nguyên tắc chọn loại hình kết cấu:
-Thỏa mã khẩu độ thoát nước L0=395(m) ở MNCN
-Phù hợp điều kiện địa chất.
-Thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế.
-Công nghệ thi công phù hợp năng lực nhà thầu
-Chi phí hợp lý
9


2.Khái quát chung đề xuất phương án sơ đồ cầu:
a/ Yêu cầu khẩu độ thoát nước, cao độ khống chế :
-Khẩu độ thoát nước tối thiểu: L0=395(m)
-Cao độ đỉnh trụ hoặc mố lớn hơn cao độ HP1%=+5,72(m) là 0,5(m):
Hđt,m≥+5,72+0,5=6,22(m).
-Vị trí có CĐTN=-2,87(m).
b/ Phương án vật liệu kết cấu:
-Trong điều kiện hiện tại về công nghệ thi công, mức độ phổ biến của vật liệu
kết cấu, giá thành vật liệu cũng như việc xét đến chi phí bảo trì trong giai đoạn khai
thác ta chọn vật liệu là BTCTDUL.
c/ Kết cấu phần trên:
-Ứng với khẩu độ cầu tính toán, địa hình thực tế tại khu vực xây dựng và năng
lực nhà thầu ta đưa ra các phương án:
+Cầu dầm liên tục thi công bằng công ngệ đúc hẫng.

+Cầu giản đơn dầm Super T. Trong thực tế cầu được xây dựng là cầu dầm
giản đơn sử dụng dầm I 33m. Ở đây ta thay thế bằng dầm Super T bởi lý do việc đảm
bảo ổn định ngang trong quá trình thi công.
d/ Kết cấu phần dưới:
Dựa vào kết quả thăm dò địa chất khu vực, kết cấu móng đề xuất phương án sử
dụng cọc khoan ngồi đường kính 1,0(m)-2,0(m).
1.4.Phương án 1: Thiết kế sơ bộ cầu dầm liên tục BTCT DƯL:
1.4.1.Tổng quát:
1. Sơ đồ nhịp:
-Cầu dầm BTCTDUL liên tục: 66m+3x88m+66m
-Khẩu độ tính toán:
Lott = Σl-(n-1)b-2x1=(66+3x88+66)-4x2-2x1=396(m)
-Khẩu độ yêu cầu : Loyc =395(m)
-Kiểm tra điều kiệ n:
L0yc − Ltt0
yc
0

tt
0

max( L , L )

x100 =

395 − 396
max(395;396)

x100 = 0,3% ≤ 5%


→ thỏ a
10


2. Kết cấu phần trên:
-Kết cấu nhịp sử dụng dầm hộp đơn (vì chiều rộng cầu 8+2x1,0=10m<13m), vách
xiên đảm bảo kiến trúc, chiều cao thay đổi tiết kiệm vật liệu.
-Phân biệt làn xe và làn người đi bộ bằng vạch sơn phân làn nét liền suốt chiều
dài cầu, rộng 25cm, màu trắng.
-Lan can: Bệ bằng BTCT đổ tại chổ, kích thước & cấu tạo đảm bảo chịu được lực
va xe.
-Lớp phủ bằng BTN 7(cm) thảm trên lớp phòng nước 5(mm)
-Khe co giãn ở 2 vị trí tiếp giáp mố làm bằng cao su.
-Hệ thống thoát nước bằng ống nhựa PVC Ø15(cm) bố trí so le cách nhau 15m,
đặt sát lan can, đầu dưới cách đáy bản trên dầm hộp 50cm và được vát 450.
-Hệ thống chiếu sáng là các trụ đèn cao 6m, bố trí so le cách nhau 12m, đế trụ đèn
nằm sát phía ngoài lan can, bằng các tấm thép.
3. Chọn kích thước cơ bản, mặt cắt ngang dầm hộp:
L2

t2

t1

t3

L1/2

c


L 3 /2

t4

bv

H L/2

4-6 a

t6

Hg

t5

t7

hv

1

b1/2

b2/2

Hình 1.4.1: Mô tả thông số MCN dầm hộp
-Chiều cao dầm:
+Tại trụ: Hg/L=1/16÷1/20=>Hg=4,4÷5,5(m). Chọn 5(m)
+Giữa nhịp: HL/2/L=1/40÷1/60=>HL/2=1,47÷2,2(m). Chọn 2,2(m)

+Thay đổi theo đường bậc cong 2. Chiều cao dầm tại vị trí cách giữa nhịp 1
đoạn x xác định theo:
11


Y=

(H

g

− HL/2 )
L2

X 2 + HL/2

L: Chiều dài phần cánh hẫng có đáy theo đường cong.
-Khoảng cách 2 mép 2 phần hẫng 2 bên của bản nắp hộp:
ΣL=8+2x(1,0+0,5+0,25)=11,5(m).
-Quan hệ chiều dài phần hẫng và cự ly tim 2 thành hộp:
L2=(0,45÷0,5)L1
=>Cự ly tim 2 thành hộp:
1 1
÷
1,9 2

L1=(

)ΣL=5,75÷6,05(m). Chọn L1=6(m)


=>Chiều dài phần hẫng: L2=(ΣL-L1)/2=2,75(m)
-Chiều dày bản nắp hộp: Theo 5.14.1.3.1a_[1]
+Tại giữa nhịp bản:
t1=(1/25÷1/35)L1=0,17÷0,24(m) .Chọn 0,3(m) để bố trí dốc ngang
in=2%.
+Tại mút phần hẫng không bố trí DUL ngang: t3≥0,2(m). Chọn 0,2(m)
+Tại giao điểm với thành hộp: t2=(2÷3)t3=0,4÷0,6(m). Chọn 0,6(m)
-Chiều dài phần vút bản nắp hộp xấp xỉ:
c≈

2 L1  t1
1 −
3  t 2





=2,4(m). Chọn 2(m)

-Bề dày thành hộp chỉ dùng bó thép căng sau theo phương dọc:
+Thay đổi tuyến tính từ trụ đến giữa nhịp
+Tại giữa nhịp: t4≥0,3(m). Chọn 0,5(m) cùng giá trị t5 (dể thi công)
+Tại trụ: t5=t4÷t2=0,3÷0,6(m) (Liên quan việc phân bố nội lực). Chọn 0,5(m)
-Chiều dày bản đáy hộp: theo 5.14.1.3.1b_[1]
12


t6 ≥


+Tại giữa nhịp:

1
L3
16

với ước tính

L3 = 0,8 L1

=4,8(m)

=> t6≥0,3(m). Chọn 0,3(m)
+Tại trụ: t7=(2÷3)t6=0,6÷0,9(m). Chọn 0,8(m)
+Thay đổi theo qui luật đường cong bậc 2=> bề dày bản đáy tại vị trí cách
giữa nhịp đoạn X tính theo:
tX =

( t7 − t6 )
2

L

X 2 + t6

Với:
L: Chiều dài phần cánh hẫng có đáy theo đường cong.
-Chọn độ dốc sườn dầm: 4/1
=>Chiều rộng bản đáy tại trụ: b1=4,2(m)
=>Chiều rộng bản đáy tại giữa nhịp: b2=5,6(m).

-Phần vút từ sườn dầm sang bản đáy:
+Cao: hv=0,2÷0,3(m). Chọn 0,3(m)
+Rộng: bv=hv=0,3(m).
-Thiết kế dầm ngang:
+Tại đỉnh trụ để chịu lực cắt, chừa 1 lối thông 1,8(m)x1,0(m), tạo vút
0,2(m)x0,2(m) để công nhân đi lại.
+Tại mặt cắt trên mố và các đốt hợp long, chừa 1 lối thông 1,6(m)x1,0(m),
tạo vút 0,2(m)x0,2(m) để công nhân đi lại.

13


M
T Cế
T NGANG Dệ
M Hĩ
P
GIặẻA NHậP

SAẽT TRU
525

525

2%
20

67

200


200

67

200

200

56

50

30

30

220

56

35

35

35

20

30


2%

50

155

50

30

50

500

280

435

4
30

80

30

1

210


Hinh 1.4.2 :Kich thc dõm hụp sau khi chon.
4. Kờt cõu ha bụ:
Kờt cõu ha bụ bao gụm gụi cõu, a kờ gụi, mụ, tru v h thụng coc khoan nhụi.
Vic chon kich thc mụ tru thoa man l kich thc nho nhõt nhng võn am bao
cng ụ, ụ cng, ụn inh, khụng lỳn, sut, xoi l.
Gụi cõu bng cao su.
a kờ gụi bng BTCT M300 dy 20ữ30cm. Chon 20cm, CT t theo tinh toan.
Khoang cach t mep gụi ờn mep a kờ gụi 15ữ20cm. Chon 20cm.
Tru c thõn hep bng BTCT.
Mụ ch U BTCT.
Coc:
-Vi l cõu liờn tuc vt nhip ln nờn chon kờt cõu mong l coc khoan nhụi
ng kinh 1ữ2(m)
Mong coc:

14


-S dung coc khoan nhụi D=1ữ2(m) nờn vic chon kich thc mong tuõn theo
qui inh mong coc vi coc co ng kinh ln.
5. Phng phap chu ao dung thi cụng kờt cõu nhip:
-Phõn dõm hụp co MCN thay ụi c thi cụng bng phng phap ỳc hõng cõn
bng bng xe ỳc.
-Phõn dõm hụp co MCN khụng ụi tai 2 õu gõn mụ c thi cụng trờn h thụng
giao cụ inh.
1.4.2.Tinh toan s bụ phng an 1:
1.4.2.1.Tinh toan kờt cõu nhip:
a/Trong lng dõm hụp:

599


600

M
T Cế
T NGANG K
T C
U NHậP

GIặẻA NHậP
(M
T Cế
T II-II)

100

25

400

400

25

70

35

20
200


200
30

40

30
120

140

180

500
435

4

56

50

30

20

50

20


20

20

155

67

40

200

20

35
200

120

56

ứ=90mm

d=3.5mm

67

30

50


35 20 20 22

40

d=4.5mm

2%

15

50

ứ=115mm

70mm LẽP B TNG NHặ
A
5mm LẽP PHOèNG NặẽC

2%

100

220

50

20 22

TA

I TRU
(M
T Cế
T I-I)

180
20

335

20

525

50
575

30

120

20

40

80

30

70


1

110

150

50

150

220
370

Hinh 1.4.3 : Chi tiờt kich thc MCN chon.
-Cac lp mt cõu:
15


+Lớp phòng nước 5mm
+Lớp phủ mặt cầu bằng BTN 7cm
-Độ dốc ngang cầu với lớp phủ mặt cầu là BT nhựa => in=2÷2,5%. Chọn 2%
-Trắc dọc mặt trên kết cấu nhịp thay đổi theo đường cong đứng: R=3000÷5000(m)
=>Chọn 5000(m)
4400
100

12@300=3600

700


K10

K9

K8

K7

K6

K5

K4

K3

K2

K1

K0

500

K11

180

220


X
HL K12

Y

150
S14

S13

S12

S11

S10

S9

S8

S7

S6

S5

S4

S3


S2

S1

Hình 1.4.4: Sơ đồ phân đốt thi công ½ nhịp giữa
-Phương trình tổng quát dạng đường cong biên trên và dưới của đáy hộp:
Y = aX 2 + b

-Xác định các hệ số:
Yd = a1 X 2 + b1 =

(H

Hg=2,2(m);HL/2=5(m);
=>a1=1,63.10-3;
+Biên trên:

− HL/2 )
2

L

+Biên dưới:
L=

g

X 2 + HL/2


Lnh − Btr − HL 88 − 3 − 2
=
= 41,5
2
2

(m)

b1=2,2

Yt = a 2 X 2 + b2

t7=0,89m);t6=0,3(m)
=> a2=1,34.10-3;

b1=1,9

16


+Chiều dày bản đáy:

Y = Yd − Yt = aX + b

=>a=0,29.10-3;

b=0,3

-Tính trọng lượng dầm đúc hẫng:
+Diện tích phần không đổi của mặt cắt ngang:

Ac = t 3 .L2 + t1 .L1 + 2.hv .bv + ( t 2 − t1 ) c = 0,2.5,5 + 0,3.6 + 2.0,3.0,3 + (0,6 − 0,2).2
=3,68(m2)
+Diện tích phần thay đổi của mặt cắt ngang:

Ai = t X ( Yt − t 3 ) cos α + b X ( Yd − Yt )

với:
cosα=0,97;
t5 − t 4
X + t4
L

tX =

bX =

Chiều dày vách dầm tại MCN cách giữa nhịp 1 đoạn X(m);

b1 − b2
X + b2
L

Chiều dày bản đáy tại MCN cách giữa nhịp 1 đoạn X(m);

t5=0,5(m);t4=0,5(m);b1=4,2(m);b2=5,6(m).
Bảng 1.4.1: Tính trọng lượng từng đốt đúc đoạn có biên dưới cong.
Tiết
TT

Đốt

X

Yd

Yt

tX

bX

diện

Ai

(m)

(m)

(m)

(m)

(m)

(m2)

đúc

Ai


ΣA

li

Vi

DCi

(m2)

(m2)

(m)

(m3)

(KN)

1

S1

41.50

5.00

4.20

0.50


4.20

5.3

2

S2

36.00

4.31

3.63

0.50

4.39

4.63

K0'

4.96

8.64

5.50

47.55


1189

3

S3

33.00

3.97

3.35

0.50

4.49

4.29

K1

4.46

8.14

3.00

24.43

611


4

S4

30.00

3.66

3.10

0.50

4.59

3.98

K2

4.14

7.82

3.00

23.46

586

5


S5

27.00

3.39

2.87

0.50

4.69

3.7

K3

3.84

7.52

3.00

22.56

564

6

S6


24.00

3.14

2.67

0.50

4.79

3.44

K4

3.57

7.25

3.00

21.74

543
17


7

S7


21.00

2.92

2.49

0.50

4.89

3.2

K5

3.32

7

3.00

21.00

525

8

S8

18.00


2.73

2.33

0.50

4.99

3

K6

3.1

6.78

3.00

20.35

509

9

S9

15.00

2.57


2.20

0.50

5.09

2.83

K7

2.92

6.6

3.00

19.79

495

10

S10

12.00

2.43

2.09


0.50

5.20

2.69

K8

2.76

6.44

3.00

19.33

483

11

S11

9.00

2.33

2.01

0.50


5.30

2.59

K9

2.64

6.32

3.00

18.97

474

12

S12

6.00

2.26

1.95

0.50

5.40


2.52

K10

2.56

6.24

3.00

18.71

468

13

S13

3.00

2.21

1.91

0.50

5.50

2.49


K11

2.51

6.19

3.00

18.57

464

14

S14

0.00

2.20

1.90

0.50

5.60

2.5

K12


2.5

6.18

3.00

18.54

463

ΣDCbc

7374

(K0’: 1 bên đoạn dầm thuộc đốt K0 có đáy là biên cong;γ=25(Kn/m3))
Bảng 1.4.2: Tính trọng lượng phần có MCN không đổi.
STT

Hạng mục

Ai

li

Vi

DC1i

(m2)


(m)

(m3)

(Kn)

1

Đoạn dầm trên trụ

8.64

3.00

25.93

DC11

648.36

2

Dầm ngang trên trụ

7.76

3.00

23.28


DC12

582.00

3

Hợp long

2.50

2.00

5.00

DC13

124.97

4

Dầm đúc trên đà giáo cố định gần mố.

2.50

21.00

52,50

DC14


999.77

5

Dầm ngang trên mố

3.43

1.00

3.43

DC15

85.75

6

Dầm ngang trên đốt hợp long

3.43

1.00

3.43

DC16

85.75


(Sử dụng tính năng autocad để tính Ai(m2) cho các dầm ngang.)
+Trọng lượng bản thân dầm trên 1m dài cầu:
DC1 =

(n − 1).DC11 + 2.( n − 1).∑ DCbc + n.( DC13 + DC16 ) + 2.( DC14 + DC15 )

66 + 3.88 + 66
(5 − 1).648,37 + 2.( 5 − 1).7374 + 5.(124,97 + 85,75) + 2.( 999,77 + 85,75)
=
= 180 ,66( Kn / m)
66 + 3.88 + 66
18


với n=5(nhịp)

Số nhịp.

b/Trọng lượng các lớp phủ:
-Việc tạo độ dốc ngang được thiết kế trong MCN dầm hộp nên ta không dùng lớp mui
luyện.

Bảng 1.4.3: tính trọng lượng các lớp phủ trên 1(m) dài cầu.
h

Ai

Bi

γi


DWi

(m)

(m2)

(m)

(Kn/m3)

(Kn/m)

Phòng nước

0,005

0,05

10,5

15

0,79

BTN

0,07

0,74


10,5

23

16,91

STT

Loại lớp phủ

1
2

ΣDW=

17,7

c/Trọng lượng lan can, tay vịn:
-Chọn kích thước lan can:
b2
b1 b3
h2

H

h1
h3
B


Hình 1.4.4: Các thông số bệ lan can
B=0,5(m)≥0,5(m)

Chiều rộng đáy bệ chọn khi dùng vạch sơn để phân làn.

H=0,5(m)

Chiều cao bệ.

b1=0,3(m);b2=0,05(m);b3=0,15(m);h1=0,25(m);h2=0,17(m);h3=0,08(m)
Sử dụng ống thép để làm tay vịn

19


200
15

15

50

70
30

817 25

50

ø=90mm

d=3.5mm

70

ø=115mm

d=4.5mm

50

Hình 1.4.5: Kích thước lan can.
Bảng 1.4.4: tính trọng lượng lan can trên 1(m) dài cầu (cho cả 2 bên)
STT

Chi tiết

1

Bệ đỡ BTCT

2

Tay vịn ống thép

Ai

γi

DC2


(m2)

(KN/m3)

(KN/m)

0,19

25

4,68
0,50

DC2=2.(DCbđ+DCtv)

10,4

1.4.2.2.Tính toán kết cấu trụ:
a/Chọn kích thước trụ:
Trụ T1:
+Đá kê gối:
Ngang cầu=1,2(m);Dọc cầu=2(m);Cao=0,2(m).

20


b2

b4


h2

h

h1

b1

b5

h3

b3

d
d2

d1

d2

L

d1

d

b4

Hình 1.4.6:Các thông số kích thước trụ.

R=b4/2

Hình 1.4.7::Dạng mặt cắt ngang thân trụ
+Thân trụ:
b1=1,5(m);h1=1,5(m)

Chiều rộng (cao) đoạn vút 1÷2(m);

b2=4,4(m);b4=3(m);
h2=2(m)
Cao độ đỉnh móng nằm dưới MNTN tối thiểu 0,5m
(đảm bảo mỹ quan mùa cạn) =>h=h1+h2=3,5(m).
+Cọc:
Chọn cọc khoan nhồi với: d=1,5(m);L=46(m);
d1≥1. d=1,5(m) chọn 1,5(m);d2≥3.d=4,5(m) chọn 4,5(m).
Sơ đồ bố trí cọc dự kiến 4x3 (cọc).
+Bệ:
b3=2.d1+(4-1).d2=16,5(m); b5=2.d1+(3-1).d2=12(m);
21


h=2,5(m)
đồng đều xuống các cọc).

Chiều dày bệ: ≥2m (để đảm bảo sự truyền tải trọng

250 200 150

350


150

300

1650

1200

450

150

450

4600

150

440

150

150
1650

440
120

125


300

1200

150

220

Hình 1.4.8 :Chi tiết kích thước trụ T1
Các trụ T2, T3 &T4 có:
Trụ

h2(m)

h(m)

T2

7,2

8,7

T3

7,2

8,7

T4


3,5

5

Kích thước khác

Giống trụ T1

b/Trọng lượng bản thân trụ:
-Công thức áp dụng tính thể tích trụ:
Bệ móng:

Vb = b3 .b5 .h 3

Vtkv

Thân trụ phần không vút:

2

b4

= h2  b2 .b4 + π .
4








22


Vtcv

Thân trụ phần có vút:

2

b4

= h1  b2 .b4 + π .
8







Bảng 1.4.4. Ttính trọng lượng bản thân trụ T1
TT

Chi tiết

Vi(m3)

Trọng lượng(Kn)


1

Bệ móng

495.00

12375.00

2

Thân trụ phần không vút

40.54

1013.43

3

Thân trụ phần có vút

25.10

627.54

4

Đá kê gối

0.96


24.00

QT1

14039.97

Bảng 1.4.5.Tính khối lượng các trụ.
TT

Chi tiết

Kí
hiệu

Đơn
vị

Trụ T1

Trụ T2

Trụ T3

Trụ T4

1

Bệ móng

Vb


(m3)

495.00

495.00

495.00

495.00

2

Thân trụ phần không vút

Vtkv

(m3)

54.67

145.93

145.93

70.94

3

Thân trụ phần có vút


Vtcv

(m3)

25.10

25.10

25.10

25.10

4

Đá kê gối

Vdk

(m3)

0.96

0.96

0.96

0.96

5


Tổng thể tích

Vtru

(m3)

575.74

667.00

667.00

592.00

6

Tổng trọng lượng

QTi

(Kn) 14393.39 16674.88 16674.88 14800.04

1.4.2.3.Tính toán kết cấu mố:
a/Chọn kích thước mố:
Mố M1:
+Đá kê gối:
Ngang cầu=1,2(m);Dọc cầu=1,25(m);Cao=0,2(m).

23



b1

b2 b3

b

B

h5

h1
h2

b5

h7

h6

b4

b6

b7
h8

h4


h3

b10

b9

L

d2

d3

d4

b8

Hình 1.4.9: Các thông số kích thước mố.
+Tường đỉnh:
b2=0,4(m)

Chiều dày tường đỉnh 0,3÷0,5(m);

h7=HL/2+hgoi+hđkê=2,6(m); B=11,5(m).
+Thân:
b3=1,5(m)=>b7=b2+b3=1,9(m);
h8=6,4(m)

Cao độ đỉnh bệ nằm dưới mặt đất tự nhiên ≥0,5(m).

+Gờ kê bản quá độ:

b4=0,2(m)

Chiều rộng gờ 0,2÷0,3(m);h5=0,2(m);h6=0,4(m).

Khoảng cách mép trên gờ đến mép trên tường cánh 0,3(m)
+Cọc:
Giống phần trụ. Sơ đồ bố trí dự kiến 4x2(cọc)
+Bệ móng:
24


h4=0,5(m);b=0,5(m);
b9=2.1,5+(2-1).4,5=7,5(m)=>b10=b9-b-b7=5,1(m);
L=2.1,5+(4-1).4,5=16,5(m)=>d4=(L-B)/2=2,5(m);
+Tường cánh:
d3=0,5(m)

Chiều dày 0,4÷0,5(m);

b1=6(m)

Chiều dài 4÷6(m);

h1=2,5(m)

Chiều cao phần hẫng 2÷2,5(m);

h2=4(m)=>h3=(h7+h8)-(h1+h2)=2,5(m);
Độ hẫng: 1/1÷1/1,5. Chọn 1/1=>b5=4(m);b6=2(m);b8=3,1(m).


200 190

450

150

450

450

450

150

4600

150

250

310

1150

640
400

900

250

250

250

400

20

1150

260

40 150 50

20 20

600

150
1650

120 240 120

360

50200

750

Hình 1.4.10:Chi tiết kích thước được chọn cho mố M1.

Mố M2:
+Thân: h8=3,4(m)
25


×