Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án mầm non chủ đề hiện tượng tự nhiên an toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.12 KB, 37 trang )

Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi

CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN- AN TOÀN
Tuần 28: Một số nguồn nước : Từ ngày 24-28/3/2014
Thứ 2 ngày 24 tháng 3 năm 2014

MÔN:
ĐỀ TÀI:

LÀM QUEN VĂN HỌC
HỒ NƯỚC VÀ MÂY

I/ Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và biết được ý nghĩa của câu chuyện
-Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
*Kĩ năng:
-Trẻ biết chú ý lắng nghe
-Phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng cho trẻ và khả năng tri giác cho trẻ.
* Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa câu chuyện
- Mô hình
*Nội dung tích hợp:
+ÂN: Cho tôi đi làm mưa với
+KPKH: Trò chuyện về một số nguồn nước
*Hình thức cung cấp: Đàm thoại, trực quan…
II. Tổ chức hoạt động :


Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1:
- Cho trẻ chơi trò “trời nắng trời mưa”
- Các con có thích mưa không?Mưa cho chúng ta gì nào?
nước dùng để làm gì?
* Đúng rồi đấy các con Nước rất có ích cho chúng ta đấy
nếu không có nước thì chúng ta không thể sống được .Cây
cối,tôm cá đều chết hết.Từ những hình ảnh này mà tác giả
dã viết lên câu chuyện “Hồ nước và mây”hôm nay cô sẽ kể
cho các con nghe nhé.
2. Hoạt động 2:
- Cô kể lần một diễn cảm
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có ai?
- Lần hai cô kết hợp tranh minh họa ,giải thích nội dung câu
Giáo Viên: Lê Thị Hà

Trẻ chơi
Trò chuyện cùng cô

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân
chuyện

* Đàm thoại :
- Khi trời trở gió, hồ nước đã nói chị mây những gì?
- Chị mây đã nói điều gì ?
- Hồ nước đã lớn tiếng như thế nào ?

Giáo Án 4-5 Tuổi

- Che nắng của tôi.
- Không có tôi làm sao
có cô bé.
- Tôi cần gì chị.

- Khi chị mây giận thì chuyện gì xảy ra ?

- Dưới hồ không có
nước, tôm cá không có
nước để sống.
- Nghe được lời than vãn của hồ nước và bầy cá tôm trong - Tưới nước xuống hồ
hồ thì chị mây đã làm gì ?
cả 1 ngày, 1 đêm.
* Các con ạ! Không có chị mây bay đến tưới nước thì hồ
nước và bầy tôm cá sẽ không chịu nỗi. Nhưng ngược lại,
mặt hồ phẳng lặng như 1 tấm gương khổng lồ cho bầu trời
xanh ngắt cao vời vợi soi mình thì chị mây cũng teo dần Các cháu lắng nghe
không sống nổi đâu các con ạ!
* Giáo dục: giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong
học tập, trong cuộc sống
3. Hoạt động 3:
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm,cô phát tranh cho 3 nhóm,cô kể
Các cháu tham gia

đến đâu cháu đại diện nhóm đó mang tranh lên
* Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi làm mây, làm mưa, rồi
Các cháu chơi trò chơi.
cho nghỉ.

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi
Thứ 3 ngày 25 tháng 3 năm 2014

MÔN:
ĐỀ TÀI:

LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐO THỂ TÍCH NƯỚC

I. Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức
-Trẻ biết đo thể tích nước bằng các đơn vị đo khác nhau
*Kĩ năng:
-Phát triển kỷ năng tri giác, tư duy,ngôn ngữ, vận động thông qua trò chơi cho
trẻ
*Thái độ:
-Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ nguốn nước sạch và biết tiết kiệm nước
II. Chuẩn bị:

- Nước đựng trong chậu, chai
- Số ca nước cho cô và cho trẻ mỗi người 4 ca,ca nhỏ ca lớn. sỏi nhỏ
- Cây xanh cho trẻ tưới
*Nội dung tích hợp:
+ Âm nhạc:Cho tôi đi làm mưa với
+ KPKH: Trò chuyện về nước
*Hình thức cung cấp: Trực quan, dùng lời,…
III.Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1:Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ vận động theo bài hát “ Cho tôi đi làm mưa
Trẻ hát
với”
- Cô cùng trẻ đàm thoại sơ về bài hát
- Cô đã hứng được nhiều nước mưa, cô cùng các con xem Trẻ chú ý trả lời
nhé
2. Hoạt động 2:
- Cô đặt chai thủy tinh lên bàn, 3cái li có kích thước khác
nhau và hỏi trẻ và hỏi trẻ
- Con có nhận xét gì về hình dạng của 3 cái li này
- Có thể dùng li này đong nước vào chai để đo thể tích
nước không?
Trẻ so sánh
- Bây giờ cả lớp hãy xem cô đong nước vào chai này nhé
với 3 cái ly khác nhau
- Chúng ta cần mấy ly nước để đong đầy chai này?
- Số mỗi li nước đổ vào 3 chai như thế nào so với nhau
- Như vậy cùng một chai nước nhưng với kích thước li
Trẻ đếm

khác nhau cho thể tích nước khác nhau.
Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân
- Cô cho trẻ làm 3 nhóm, cho trẻ tự đọng nước vào ca sau
đó so sánh lượng nước trong ca, ca nào nhiều hơn, ca nào
ít hơn?
- Cô quan sát trẻ làm gời gợi ý cho trẻ so sánh thể tích
nước trong ca.
- Cô đong nước nước vào từng ca, sau đó cô đếm số lượng
ca nước: 1,2,3,4 có tất cả 4 ca nước vào trong chai và bỏ
sỏi tương ứng với số lượng chai.
- Cho trẻ đếm lại theo cô
*Tương tự cô cho trẻ đong nước màu vào ca và đếm
- Bây giờ các con hãy đong nước vào ca của mình và đếm
số lượng ca nước đi nào
- Cô hướng dẫn trẻ làm
- Cô cho trẻ so sánh thể tích của hai chai, chai nào có thể
tích nước nhiều hơn,chai nào ít hơn
- Cho trẻ bưng ca nước đi đến nhà búp bê sau đó cho trẻ
đếm lại lần nữa
3. Hoạt động 3:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Chuyển nước
- Cô nói cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi
- Cô quan sát, động viên và nhận xét
- Cho trẻ chơi trò chơi tưới nước cho cây, cho trẻ đếm số
lượng cây héo sau đó tưới nước cho các cây héo đó.


Giáo Viên: Lê Thị Hà

Giáo Án 4-5 Tuổi

Trẻ thực hiện đong
nước

Trẻ tham gia

Các cháu tham gia chơi
sôi nổi.

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi
Thứ 4 ngày 26 tháng 3 năm 2014

MÔN:
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: NH: “MƯA RƠI” Dân Ca Xá (Tây
Bắc)
TC: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ được nghe bài hát "Mưa rơi"Dân ca xá .(Tây Bắc)
- Trẻ biết chơi trò chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”.

2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghe nhạc,nhận biết mẫu tiết tấu tạo cho trẻ phát
triển năng khiếu âm nhạc, sự chú ý có chủ định.
- Trẻ thích nghe hát, tham gia hoạt động tích cực.
3.Thái độ:
- Thông qua bài hát giáo dục trẻ biết nước rất cần thiết đối với đồi sống
con người,con vật và cây cối hoa màu.Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước..
II/ Chuẩn bị:
- Đàn, dụng cụ gõ.
- Tranh giàn bầu, bí.
* Nội dung tích hợp:
- KPKH: Trò chuyện về một số nguồn nước
III : Hình thức cung cấp: Đàm thoại, Trực quan, Thực hành
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Hoạt động 1:
- Hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
-Trò chuyện về nội
- Các con ạ!Mưa đã làm cho cây cối được tốt tươi,búp
dung bài hát
chen lá trên cành.Rừng đẹp trăm hoa rung rinh nở.Chính
- Trẻ trả lời.
vì thế mà ở Tây Bắc cũng có bài hát “Mưa rơi”Dân ca
xá .Các con hãy cùng lắng nghe nhé.
*Nghe hát: “Mưa rơi”Dân ca xá (Tây Bắc)
- Cô hát lần 1(2 lời)
- lần 2 cô mở máy hát và vận động theo nhạc bài hát.
- Đọc thơ “Mưa rơi” Chuyển đội hình.
-Trẻ đọc thơ chuyển

2: Hoạt động 2: Trò chơi”Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
đội hình.
* Cô giới thiệu cách chơi:
- Trẻ ngồi thành vòng tròn quây quần bên cô.Một người

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi

đi chơi sẽ đi ra khỏi lớp ,có dấu đồ chơi ở sau lưng bạn
ngồi trong lớp (có thể dấu ở sau lưng,1,hoặc 2,3 bạn ngồi
cách nhau một khoảng nhất định).Sau khi cất dấu đồ vật
xong ,người chơi sẽ vào lớp đi men theo phía trước các
bạn ,vừa đi vừa nghe cô gõ những tiếng đều nhau bình
thường .Khi nào nghe cô gõ 1 trong 3 hình tiết tấu :
“Chậm” “nhanh” “Kết hợp” là báo hiệu cố đồ vật để cháu
tìm .Nếu tìm không đúng chỗ thì người chơi phải nhảy lò
cò hoặc đứng ra giữa lớp hát một bài.
- Gọi trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi
* Giáo dục: Trẻ biết nước rất cần thiết đối với đồi
sống con người,con vật và cây cối hoa màu.Chúng ta
cần bảo vệ nguồn nước..
*Cô nhận xét tuyên dương trẻ.


Giáo Viên: Lê Thị Hà

- Trẻ lắng nghe

- Chú ý lắng nghe.

-Trẻ nhắc lại
-Trẻ chơi.
Trẻ chú ý nghe

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2014

MÔN :
ĐỀ TÀI :

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH .
VẼ CẦU VỒNG (ĐT)

I. Yêu cầu :
* Kiến thức :
- Trẻ biết cầu vồng xuất hiện khi nào và nó ra sao
- Biết cách vẽ cầu vồng với những nét cong
- Trẻ biết cách bố cục sắp xếp phối hợp các màu xen kẽ nhau để tạo thành cầu
vồng

* Kỹ năng :
- Rèn sự khéo léo của đôi tay , phát triển sự linh hoạt của các ngón tay.
- Phát triển óc sáng tạo, thẫm mĩ cho trẻ .
* Thái độ :
- Hăng hái hoạt động để hoàn thành sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị :
- Cho trẻ quan sát những ngày có mưa , xem phim có cảnh cầu vồng .
- Cho trẻ nói chuyện về mây,mưa , miêu tả cầu vồng như thế nào
- Bút chì, bút màu, giấy vẽ
- Dĩa nhạc không lời.
III. Nội dung tích hợp :
- Âm nhạc : “ Cho tôi đi làm mưa với” .
- Văn học :Thơ “ Mưa” .
*Hình thức cung cấp: Đàm thoại, Trực quan,…
IV. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 :
- Cô mở nhạc bài : “ Cho tôi đi làm mưa với” .
- Trẻ lắng nghe .
- Các con vừa nghe bài hát nói về cái gì ?
- Đúng rồi đấy!Bài hát nói về mưa.Sau cơn mưa con - Trẻ trả lời .
thường thấy trong bầu trời xuất hiện gì?(cầu vồng)
- Sau cơn mưa trên bầu trời thường xuất hiện gì các - Trẻ trả lời .
con biết không?
- Cho trẻ xem slide trời đang mưa, hết mưa cầu vồng
xuất hiện.
- Hỏi trẻ có biết đó là gì?
- Cho trẻ biết đó là cầu vồng.
- Trẻ nhận xét .

- Cô có rất nhiều cầu vồng với khích thước và cách
- Vì có những cong dài
phối màu cũng khác nhau
- Để nhìn rõ hơn các con hãy về 3 nhóm và xem tranh
Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân
cầu vồng cô đã vẽ lại rất rõ đấy.(Mỗi nhóm 3 tranh vẽ
cầu vồng thành 3 kiểu khác nhau)
- Cô đến từng nhóm đàm thoại cùng trẻ.
- Đã đến giờ học rồi các con mau về lớp thôi,
- Con có nhận xét gì về những bức tranh vẽ cầu vồng
mà các con vừa xem.
- theo con thì con thích vẽ cầu vòng như thế nào?
- Cô cho vài cháu lên vẽ trước cho các bạn xem.
- Cô nhận xét và cho cháu về chổ ngồi và thực hiện.
2.Hoạt động 2
: Đọc thơ:
Cơn mưa vừa tạnh hẳn
Cầu vồng lại nhố lên
7 sắc màu con thích
Cầu vồng xuất hiện rồi.
* Trẻ thực hiện.
* Dẫn dắt trẻ đọc bài thơ “ cầu vồng ” và về vị trí
ngồi.
- Cô nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút khi vẽ.
- Mở nhạc không lời cho trẻ thực hiện.

- Cô theo dõi nhắc nhở
- Gợi ý để trẻ hoàn thành bức tranh.
- Báo sắp hết giờ.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
* Thể dục chống mệt mỏi.Trò chơi “Lộn cầu vồng
- Xin giới thiệu với lớp: Đây là sản phẩm của lớp
mình làm vừa xong
3:Hoạt động 3: - nhận xét.
- Con nào có nhận xét gì về sản phẩm của bạn,vài sao
con thích?
- Cho trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung:Các cháu ạ!Cầu vồng là 1 hiện
tượng tự nhiên rất đẹp vì vậy mình phải biết yêu quý
và ca ngợi vẽ đẹp của cầu vồng nhé.
* Kết thúc : Đọc thơ “ Mưa” .

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Giáo Án 4-5 Tuổi
-Trẻ xem.
- Trẻ về chỗ .
Trẻ trả lời
Cháu lên vẽ

Các cháu đọc thơ
- Trẻ thực hiện .

Trẻ trưng bày sản phẩm
Các cháu tham gia trò
chơi chông mệt mỏi


Trẻ nhận xét
Các cháu lắng nghe
Trẻ đọc .

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi
Thứ 6 ngày 28 tháng 3 năm 2014

MÔN:
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI : NƯỚC VÀ MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC
(KP)
I. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết được các nguồn nước , ích lợi của nước.
- Trẻ biết tiết kiệm nước.
* Kĩ năng:
- Phát triển các giác quan hoạt động đong , đo…
- Phát triển khả năng suy luận phán đoán.
* Thái độ:
- Trẻ biết bảo vệ nguồn nước , không làm ô nhiễm.
II. Chuẩn bị:
- Một bị tranh vẽ về nguồn nước sông, suối, ao , hồ.
III. Nội dung tích hợp:
- Văn học : Thơ “ trăng ơi từ đâu đến”

- Âm nhạc: Bài "Cho tôi đi làm mưa với".
*Hình thức cung cấp: Dùng lời, trực quan,…
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô:
1. Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “ mưa rơi”
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.
- Để hiểu hơn về các nguồn nước bây giờ các con hãy
quan sát tranh và thảo luận nhé.
- Cô cho trẻ chia thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
tờ tranh về các nguồn nước , cho trẻ quan sát , thảo
luận.
- Cô nói đến giờ học rồi các con mau về lớp thôi
2. Hoạt động 2:
- Mời đại diện từng nhóm mang tranh lên nhận xét và
nói lên những suy nghĩ của nhóm mình vừa thảo luận:
- Đây là tranh vẽ về nguồn nước nào. Trẻ ở nhóm
khác bổ sung.
- Cho trẻ đọc “ Nước giếng”.
- Nước giếng là nguồn nước sạch hay nước bẩn?
- Nước giếng có uống được hay không?
- Nước giếng có ích lợi gì?
Giáo Viên: Lê Thị Hà

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chia thành 3 nhóm ,
quan sát tranh và thảo
luận.


- Trẻ nghe cô nói.
- Trẻ đọc.
- Nước sạch
- Dạ được.
- Trẻ kể
Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân
* Tương tự: cho trẻ tìm hiểu về ao, hồ, sông , suối.
- Cô tóm lại ý trẻ . - Các con à! Nước có ở khắp mọi
nơi , nước mang lại cho chúng ta những điều kỳ diệu,
giúp cho chúng ta sinh hoạt hàng ngày , tưới những
loại cây hoa màu , lúa…
- để có nguồn nước sạch thì chúng ta làm gì nhỉ?
- Ngoài nước sạch ra con biết nước có từ đâu nữa?
- Thế nguồn nước này có ở đâu?
- Cho trẻ đọc: " Nước biển".
- Nước ở biển có vị gì?
- Nước biển có ích lợi gì? Vì sao con biết?
* Giáo dục : biết bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước,
phòng tránh tai nạn về nước.
* Cô dẫn dắt hát bài : “ Cho tôi đi làm mưa với”
3:Hoạt động 3:
- Trò chơi: "Nối tranh đúng theo yêu cầu của cô"
- Trò chơi : “Chuyển nước”

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Giáo Án 4-5 Tuổi

- Trẻ kể
- Trẻ trả lời.
Dạ bảo vệ không vứt rác
bừa bãi
- Ở biển.
- Trẻ đọc.
- Vị mặn.
-Trẻ Trả lời.
- Trẻ nghe cô nói.
- Trẻ hát và chuyển đội
hình.
- Trẻ chơi trò chơi.

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi
Thứ 2 ngày 24 tháng 03 năm 2014

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nghĩa của từ khái quát.
-Trẻ biết làm quen với kiến thức kỷ năng và cách đo thể thể tích nước.
- Tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng tranh ảnh để cháu biết làm quen với kiến thức kỷ năng và
cách đo thể thể tích nước
III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1). Hoạt động 1: Trẻ hiểu được nghĩa của từ khái quát.
- Cô cùng trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hát
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát:
- Trẻ đàm thoại cùng
+ Các con vừa hát bài hát gì?
cô.
+ Bài hát nói về điều gì?
- Trẻ trả lời
+ Khi mưa xuống cho chúng ta những ích lợi gì?
+ Cô khái quát giải thích cho trẻ biết được nghĩa của từ - Trẻ lắng nghe
khái quát và giáo dục:
- Đúng rồi ! Mưa xuống sẽ cho chúng ta rất nhiều nguồn Các cháu đọc.
nước đấy .Nước có ở khắp nơi và rất cần thiết đối với đời
sống con người, Nếu không có mưa xuống sẽ làm cho cây
cối héo, rũ, ao hồ sẽ cạn, chúng ta không có nước để sinh
hoạt vì thế nước rất cần thiết đối với con người cây cối.
Để bảo vệ nguồn nước sạch các con không được vứt rác - Trẻ lắng nghe
xuống ao hồ,....
2). Hoạt động 2:
* Làm quen kiến thức mới:
- Trẻ biết làm quen với kiến thức kỷ năng và cách và
cách đo thể thể tích nước
- Trẻ thực hiện.
3). Hoạt động 3: *Chơi tự do:
- Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ chơi ở các nhóm chơi theo ý thích trẻ.
- Trẻ chơi tự do theo

- Vệ sinh, kết thúc hoạt động.
nhóm.
* Đánh giá cuối ngày:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi
Thứ 3 ngày 25 tháng 03 năm 2014

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nghĩa của từ khái quát.
-Trẻ biết làm quen và lắng nghe bài hát "Mưa rơi"Dân ca xá .(Tây Bắc)
- Tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng tranh ảnh để cháu biết làm quen với kiến thức kỷ năng và
lắng nghe bài hát "Mưa rơi"Dân ca xá .(Tây Bắc)
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1). Hoạt động 1: Trẻ hiểu được nghĩa của từ khái quát.

- Cô cùng trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hát
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát:
- Trẻ đàm thoại cùng
+ Các con vừa hát bài hát gì?
cô.
+ Bài hát nói về điều gì?
- Trẻ trả lời
+ Cô khái quát giải thích cho trẻ biết được nghĩa của từ
khái quát và giáo dục:
- Trẻ lắng nghe
- Đúng rồi Nước có ở khắp nơi và rất cần thiết đối với đời
sống con người, Nếu không có mưa nhiều ngày cây cối sẽ Các cháu đọc.
héo, ao hồ sẽ cạn, chúng ta không có nước để sinh hoạt vì
thế nước rất cần thiết đối với con người cây cối. Để bảo
vệ nguồn nước sạch các con không được vứt rác xuống ao - Trẻ lắng nghe
hồ,...
2). Hoạt động 2:.
- Trẻ thực hiện.
* Làm quen kiến thức mới:
- Trẻ biết làm quen với kiến thức kỷ năng lắng nghe
- Trẻ thực hiện.
bài hát "Mưa rơi"Dân ca xá .(Tây Bắc)
3). Hoạt động 3: *Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi ở các nhóm chơi theo ý thích trẻ.
- Trẻ chơi tự do theo
- Vệ sinh, kết thúc hoạt động.
nhóm.
* Đánh giá cuối ngày:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi
Thứ 4 ngày 26 tháng 03 năm 2014

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nghĩa của từ khái quát.
-Trẻ biết làm quen với kiến thức kỷ năng và cách “Vẽ cầu vồng” theo đề tài.
- Tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng tranh ảnh để cháu biết làm quen với kiến thức kỷ năng và
cách “Vẽ cầu vồng” theo đề tài.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1). Hoạt động 1: Trẻ hiểu được nghĩa của từ khái quát.
- Cô cùng trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hát
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát:
- Trẻ đàm thoại cùng

+ Các con vừa hát bài hát gì?
cô.
+ Bài hát nói về điều gì?
- Trẻ trả lời
+ Cô khái quát giải thích cho trẻ biết được nghĩa của từ
khái quát và giáo dục:
- Trẻ lắng nghe
- Đúng rồi Nước có ở khắp nơi và rất cần thiết đối với đời
sống con người, Nếu không có mưa nhiều ngày cây cối sẽ Các cháu đọc.
héo, ao hồ sẽ cạn, chúng ta không có nước để sinh hoạt vì
thế nước rất cần thiết đối với con người cây cối. Để bảo
vệ nguồn nước sạch các con không được vứt rác xuống ao - Trẻ lắng nghe
hồ,...
2). Hoạt động 2:
- Trẻ thực hiện.
* Làm quen kiến thức mới:
- Trẻ biết làm quen với kiến thức kỷ năng và cách
“Vẽ cầu vồng” theo đề tài.
3). Hoạt động 3:
- Trẻ thực hiện.
*Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi ở các nhóm chơi theo ý thích trẻ.
- Trẻ chơi tự do theo
- Vệ sinh, kết thúc hoạt động.
nhóm.
* Đánh giá cuối ngày:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi
Thứ 5 ngày 27 tháng 03 năm 2014

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nghĩa của từ khái quát.
-Trẻ biết làm quen với kiến thức kỷ năng và cách nhớ và kể về nước và một
số nguồn nước.
- Tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng tranh ảnh để cháu biết làm quen với kiến thức kỷ năng
nhớ và kể về nước và một số nguồn nước.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1). Hoạt động 1: Trẻ hiểu được nghĩa của từ khái quát.
- Cô cùng trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hát
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát:
- Trẻ đàm thoại cùng
+ Các con vừa hát bài hát gì?
cô.

+ Bài hát nói về điều gì?
- Trẻ trả lời
- Cô khái quát giải thích cho trẻ biết được nghĩa của từ
khái quát và giáo dục:
- Trẻ lắng nghe
- Đúng rồi Nước có ở khắp nơi và rất cần thiết đối với đời
sống con người, Nếu không có mưa nhiều ngày cây cối sẽ Các cháu đọc.
héo, ao hồ sẽ cạn, chúng ta không có nước để sinh hoạt vì
thế nước rất cần thiết đối với con người cây cối. Để bảo
vệ nguồn nước sạch các con không được vứt rác xuống ao - Trẻ lắng nghe
hồ,...
2). Hoạt động 2:
- Trẻ thực hiện.
* Làm quen kiến thức mới:
- Trẻ biết làm quen với kiến thức kỷ năng và nhớ kể
về nước và một số nguồn nước.
3). Hoạt động 3:
- Trẻ thực hiện.
*Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi ở các nhóm chơi theo ý thích trẻ.
- Trẻ chơi tự do theo
- Vệ sinh, kết thúc hoạt động.
nhóm.
* Đánh giá cuối ngày:……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Giáo Viên: Lê Thị Hà


Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi
Thứ 6 ngày 28 tháng 03 năm 2014

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nghĩa của từ khái quát.
-Trẻ biết làm quen với kiến thức kỷ năng và cách “Ném trúng đích nằm
ngang xa 2m chạy 15m/10S.”
- Tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng tranh ảnh để cháu biết làm quen với kiến thức kỷ năng và
cách “Ném trúng đích nằm ngang xa 2m chạy 15m/10S.”
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1). Hoạt động 1: Trẻ hiểu được nghĩa của từ khái quát.
- Cô cùng trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hát
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát:
- Trẻ đàm thoại cùng
+ Các con vừa hát bài hát gì?
cô.
+ Bài hát nói về điều gì?
- Trẻ trả lời

- Cô khái quát giải thích cho trẻ biết được nghĩa của từ
khái quát và giáo dục:
- Trẻ lắng nghe
- Đúng rồi Nước có ở khắp nơi và rất cần thiết đối với đời
sống con người, Nếu không có mưa nhiều ngày cây cối sẽ Các cháu đọc.
héo, ao hồ sẽ cạn, chúng ta không có nước để sinh hoạt vì
thế nước rất cần thiết đối với con người cây cối. Để bảo
vệ nguồn nước sạch các con không được vứt rác xuống ao - Trẻ lắng nghe
hồ,...
2). Hoạt động 2:
- Trẻ thực hiện.
* Làm quen kiến thức mới:
- Trẻ biết làm quen với kiến thức kỷ năng và cách
“Ném trúng đích nằm ngang xa 2m chạy 15m/10S.”
3). Hoạt động 3:
- Trẻ thực hiện.
*Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi ở các nhóm chơi theo ý thích trẻ.
- Trẻ chơi tự do theo
- Vệ sinh, kết thúc hoạt động.
nhóm.
* Đánh giá cuối ngày:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014



Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi

HOẠT ĐỘNG GÓC
I.Yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ nói lên được sự hiểu biết của mình và biết chơi theo nhóm.
- Thể hiện được tình cảm của mình đối với bạn khi tham gia chơi
*Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng thành thạo các dụng cụ để chơi.
- Trẻ thể hiện được vai chơi.
* Thái độ:
- Giaó dục trẻ biết yêu quí nguồn nước và ích lợi của chúng,
- Biết chia xẻ đồ chơi cùng bạn.
II:Tổ chức hoạt động:
Tên
Mục đích
Chuẩn bị
Cách chơi
hoạt
động
1. Góc
-Trẻ biết về nhóm - Bộ đồ
- Đóng vai các thành viên trong gia đình:
phân
để chơi theo nhóm. dùng gia
vai bố mẹ dọn dẹp , giặt rửa.

vai.
-Biết chơi cùng với đình.
- Trẻ chơi cửa hàng bán nuớc giải khát,
nhau trong nhóm.
- Một số đồ nước mắm, dầu.
.- Trẻ biết chơi bán dùng
đồ - Đóng vai gia đình chế biến nước mắm
hàng, hàng là mắm chơi
cho pha phẩm màu có màu như của nước
, dầu, quày hàng củă
hàng mắm, pha có màu vàng như màu dầu ăn
giải khát
giải khát.
cho vào chai, bỏ hàng cho cửa hàng giải
- Một số
khát
chai, lọ,
phiễu, nước,
phẩm
màu,...
2. Góc
-Trẻ biết xây dựng -Vật liệu
* Trẻ xây công viên nước:
xây
công viên nước, có xây dựng: . - Cô và trẻ trò chuyện về công viên có
dựng:
hàng rào cổng ngỏ - Môt số
những gì?
Bên trong có bể
khối gỗ, bao - Cô gợi ý cho trẻ xây dựng công viên

bơi, có hồ nước...
ni lông,
nước có sự sáng tạo của trẻ có tường rào
nước, phao, cổng ngỏ, có thảm cỏ vườn hoa cây cảnh,
ống nước,
ao cá, bể bơi, hồ nước...
Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi
hàng rào,
cổng ngõ,
cây, hoa,...

- Cô khuyến khích trẻ xây
- Cô cùng trẻ nhận xét về kiểu dáng sự
cân đối màu sắc hài hòa của công viên

3. Góc
nghệ
thuật:

-Trẻ biết vẽ, xé dán
các loại : mưa, mây
, hồ nứơc ,tranh để
chuẩn bị cho mùa


4. Góc
- Phát triển tư duy
học tập: cho trẻ.
- Phát triển ngôn
ngữ.

-Đất nặn,
- Trẻ vẽ, nặn, cắt dán,các lọai : Mưa,
giấy màu,
mây, hồ nước, bể bơi...
hột hạt, bút - Hát, đọc thơ có nội dung về nước, và
màu, giấy
nguồn nước sạch.
vẽ
Tranh để trẻ - Trẻ xếp được các đồ vật có dung tích từ
tô, hột hạt.
nhỏ đến lớn
- Sách
- Xem sách truyện tranh ảnh về nguồn
truyện
nước sạch
tranh.
- Trẻ cắt dán các hình ảnh về nguồn
Để trẻ cắt
nước, sạch , mưa có trong sách thành
dán
tranh để triển lảm.
5 Góc
Trẻ biết cách chăm - Bình tưới - Tôi và bạn chăm sóc cây.

thiên
sóc cây.
nước, chai, - Đong nước vào chai.
nhiên: Đong nước , chơi
lọ, phễu, - In hình bánh,
vật chìm , nổi
nước, cát,
- chơi vạt chìm nổi
một số chai,
phiễu. vật
chìm nổi.
….
* Nhận xét
* Hình thức: Cuốn chiếu.
quá trình
* Nội dung: Đến từng góc chơi làm rõ nội dung chơi. Cô nhận xét
chơi của trẻ. hành động chơi của trẻ tại nhóm chơi và trong quá trình chơi. Lần lượt
trẻ đến từng nhóm chơi tự nhận xét.Sau đó đưa trẻ đến nhóm chơi
chính của buổi chơi. Đại diện nhóm chơi chính sẽ giới thiệu nội dung
hoạt động của nhóm mình, tự nhận xét sau đó cô nhận xét.
- Trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng
* Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Giáo Viên: Lê Thị Hà


Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi

CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC
TUẦN 28: MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC
Thứ 2 ngày 18 tháng 3 năm 2013

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
HĐCCĐ: Biết bộc lộ cảm xúc phù hợp khi ngắm nhìn
vẻ đẹp nổi bậc của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên

TCVĐ:

"TRỜI MƯA".

I/ Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết chơi trò chơi “ Trời mưa” thành thạo .
- Trẻ tham gia trò chơi một cách hứng thú và nắm luật chơi, cách chơi.
* Kỹ năng:
- Phát triển tư duy và các giác quan cho trẻ.
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn , nhạy bén cho trẻ.
* Thái độ:
-Trẻ được thoải mái nhu cầu vận động qua trò chơi “Trời mưa”.
- Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ trong khi chơi.

- Hiếu biết về nguồn nước sạch, và các nguồn nước khác
II/ Chuẩn bị:
- Địa điểm : sân chơi bằng phẳng, rộng rãi sạch sẽ và an toàn cho trẻ.
- III. Số trẻ chơi: Cả lớp.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: HĐCCĐ Biết bộc lộ cảm xúc phù hợp
khi ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bậc của các sự vật hiện - Trẻ hát
tượng trong thiên nhiên
- Trẻ kể
- Cho trẻ hát bài: "Cho tôi đi làm mưa với".
- Trẻ trả lời
- Trong bài hát nói về gì các con?
- Thế mưa giúp chúng ta những gì?
- Trẻ trả lời
- Cho trẻ kể về trời mưa , hiện tượng trước và sau khi
mưa
- Trước khi mưa trên bầu trời thường có gì?
Có mây đen
- Sau khi dứt cơn mưa thường xuất hiện điều gì?
- Cầu vồng
Cô tóm ý trẻ và bổ sung thêm
Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân
- Trước khi trời mưa thường có mây đen , sấm chớp. Sau

cơn mưa thường xuất hiện cầu vồng.
+Giáo dục: Các con à! Mưa rất cần thiết đối với đời
sống con người và mọi sinh vật xung quanh ta , nhưng
nếu mưa to sẽ gây lũ lụt, làm sạt lở đất vì vậy để chống
sạt lở đất chúng ta phải trồng cây gây rừng, bảo vệ cây
xanh.
2.Hoạt động 2: TCVĐ: “ Trời mưa”.
Cho trẻ khởi động theo bài hát: " Cho tôi đi làm mưa
với”
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Phổ biến luật chơi, và cách chơi:
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn, trẻ làm theo hiệu lệnh
của cô. Cô nói trời mưa- che dù
- Mưa nhỏ- vỗ tay
- Mưa to – Vỗ tay to hơn
- Sấm sét – Đùng đùng trẻ nhảy lên bật xuống
- Ai làm sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chia nhóm nhỏ ra chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Khi chơi nhắc trẻ không được xô đẩy nhau.
- Cô nhận xét
- Cho trẻ thư giản, hít thở nhẹ nhàng
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
-Cho trẻ chơi với cát, nước, xem truyện tranh, tưới cây
Kết thúc: Tập trung trẻ lại vệ sinh sạch sẽ vào lớp
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Giáo Án 4-5 Tuổi


- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
Trẻ đi theo nhạc

- Trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ chơi tự do

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi

Thứ 2 ngày 18 tháng 3 năm 2013

MÔN:
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: NƯỚC VÀ MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC.
I. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết được các nguồn nước , ích lợi của nước.
- Trẻ biết tiết kiệm nước.
* Kĩ năng:
- Phát triển các giác quan hoạt động đong , đo…
- Phát triển khả năng suy luận phán đoán.

* Thái độ:
- Trẻ biết bảo vệ nguồn nước , không làm ô nhiễm.
II. Chuẩn bị:
- Một bị tranh vẽ về nguồn nước sông, suối, ao , hồ.
III. Nội dung tích hợp:
- Văn học : Thơ “ trăng ơi từ đâu đến”
- Âm nhạc: Bài "Cho tôi đi làm mưa với".
*Hình thức cung cấp: Dùng lời, trực quan,…
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô:
1. Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “ mưa rơi”
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.
- Để hiểu hơn về các nguồn nước bây giờ các con
hãy quan sát tranh và thảo luận nhé.
- Cô cho trẻ chia thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm
1 tờ tranh về các nguồn nước , cho trẻ quan sát , thảo
luận.
- Cô nói hết giờ.
2. Hoạt động 2:
- Cô tập trung trẻ lại.
- Mời đại diện từng nhóm mang tranh lên nhận xét
và nói lên những suy nghĩ của nhóm mình vừa thảo
luận: Đây là tranh vẽ về nguồn nước nào. Trẻ ở nhóm
khác bổ sung.
- Thế nguồn nước này có ở đâu?
Giáo Viên: Lê Thị Hà

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ chia thành 3 nhóm ,
quan sát tranh và thảo
luận.

- Trẻ nghe cô nói.
- Ở biển.
- Trẻ đọc.
Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi

- Cho trẻ đọc: " Nước biển".
- Vị mặn.
- Nước ở biển có vị gì?
-Trẻ Trả lời.
- Nước biển có ích lợi gì? Vì sao con biết?
- Ngoài nước biển ra con biết nước có từ đâu nữa?
- Cho trẻ đọc “ Nước giếng”.
- Trẻ đọc.
- Nước giếng là nguồn nước sạch hay nước bẩn?
- Nước sạch
- Nước giếng có uống được hay không?
- Dạ được.
- Nước giếng có ích lợi gì?
* Tương tự: cho trẻ tìm hiểu về ao, hồ, sông , suối.
- Cô tóm lại ý trẻ .
- Trẻ trả lời.

- Các con à! Nước có ở khắp mọi nơi , nước mang lại
cho chúng ta những điều kỳ diệu, giúp cho chúng ta - Trẻ nghe cô nói.
sinh hoạt hàng ngày , tưới những loại cây hoa màu ,
lúa…
- Trẻ trả lời.
- để có nguồn nước sạch thì chúng ta làm gì nhỉ?
- Trẻ nghe cô nói.
* Giáo dục : biết bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước,
phòng tránh tai nạn về nước.
- Trẻ hát và chuyển đội
* Cô dẫn dắt hát bài : “ Cho tôi đi làm mưa với”
hình.
3:Hoạt động 3:
- Trò chơi: "Nói đúng theo yêu cầu của cô"
- Trẻ chơi trò chơi.
- Đong nước vào chai.
* Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân


Giáo Án 4-5 Tuổi

Thứ 3 ngày 19 tháng 3 năm 2013

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày
TCDG:
CÁ SẤU LÊN BỜ
I/ Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết chơi trò chơi “ Cá sấu lên bờ” thành thạo .
- Trẻ tham gia trò chơi một cách hứng thú và nắm luật chơi, cách chơi.
* Kỹ năng:
- Phát triển tư duy và các giác quan cho trẻ.
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn , nhạy bén cho trẻ.
- Trẻ được thoải mái nhu cầu vận động chân tay qua trò chơi.
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ trong khi chơi.
- Hiếu biết về một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày
II/ Chuẩn bị:
- Địa điểm : Sân chơi bằng phẳng, rộng rãi sạch sẽ và an toàn cho trẻ.
III. Số trẻ chơi: Có thể từ 8- 10 trẻ.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: HĐCCĐ Một số nguồn nước trong sinh
hoạt hàng ngày
Cho trẻ hát bài: "Cho tôi đi làm mưa với".
- Trẻ hát
- Cháu nào giỏi kể cho cô và các bạn nghe xem con thấy - Trẻ kể

nước có ở đâu?
- Con người dùng nước để làm gì?
- Trẻ trả lời
- Con nghĩ xem nếu không có nước thì điều gì sẽ xảy ra?
- Theo con làm gì để có nguồn nước sạch?
- Trẻ trả lời
- Thế hàng ngày các con dùng nguồn nước nào để uống, - Trẻ trả lời
tắm rửa, giặt quần áo?
- Cô tóm ý trẻ chúng ta cần phải có các nguồn nước sạch
như nước máy, nứơc giếng , mước trong bể được lọc sạch - Trẻ lắng nghe
để dùng trong sinh hoạt hàng ngày.
* Giáo dục trẻ: Các con à! mỗi khi vặn nước rửa tay , hay
vặn nước làm gì thì các con nên vặn từ từ , đừng để nước

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân
chảy lan tràn đọng thành vũng gẩy ra muỗi có tác hại đấy.
.2. Hoạt động 2: TCDG: “ Cá sấu lên bờ”.
Cho trẻ khởi động theo bài hát: "Tập rửa mặt”
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi:
- Cách chơi: Số trẻ chơi có thể từ 8-10 trẻ. Bắt đầu chơi trẻ
“ Oẳn tù tì” để chọn trẻ làm “ cá sấu” . Trẻ làm được đi
duổi các bạn .Cá sấu chỉ được phép đi lại tung tăng ở sông,
không được lên bờ. Các trẻ khác chia nhau đứng ngoài 2
bên vạch. Có thể đứng trên bờ tìm cách treo chọc “cá sâu”
như thò tay hoặc một chân xuống nước, có lúc nhảy xuống

nước vừa vỗ tay vừa hát “ cá sấu lên bờ”, khi cá sấu đến
gần thì nhảy lên bờ không để cho cá sấu tóm được.Nếu trẻ
nào bi cá sấu tóm tìn trẻ đó làm cá sấu.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Khi chơi nhắc trẻ không được xô đẩy nhau.
- Cô nhận xét
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do
-Cho trẻ chơi với cát, nước, tưới cây, thả vật chìm nổi
Kết thúc: Tập trung trẻ lại vệ sinh sạch sẽ vào lớp chuẩn
bị cho tiết học tiếp theo.

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Giáo Án 4-5 Tuổi

Trẻ đi theo nhạc
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ chơi tự do

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi


Thứ 3 ngày 19 tháng 3 năm 2013

MÔN:
ĐỀ TÀI:

LÀM QUEN VĂN HỌC
HỒ NƯỚC VÀ MÂY

I/ Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và biết được ý nghĩa của câu chuyện
-Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
*Kĩ năng:
-Trẻ biết chú ý lắng nghe
-Phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng cho trẻ và khả năng tri giác cho trẻ.
* Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa câu chuyện
- Mô hình
*Nội dung tích hợp:
+ÂN: Cho tôi đi làm mưa với
+KPKH: Trò chuyện về một số nguồn nước
*Hình thức cung cấp: Đàm thoại, trực quan…
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1:
- Cho trẻ chơi trò “trời nắng trời mưa”

- Các con có thích mưa không?Mưa cho chúng ta gì nào?
nước dùng để làm gì?
- Có một câu chuyện nói về nước và mây đó là câu
chuyện: Hồ nước và mây hôm nay cô sẽ kể cho các con
nghe nhé.
2. Hoạt động 2:
- Cô kể lần một diễn cảm
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có ai?
- Lần hai cô kết hợp tranh minh họa ,giải thích nội dung
Giáo Viên: Lê Thị Hà

Trẻ chơi
Trò chuyện cùng cô

Trẻ lắng nghe

Năm học 2013- 2014


Trường Mầm Non Đức Lân

Giáo Án 4-5 Tuổi

câu chuyện
Trẻ trả lời
* Đàm thoại :
- Hồ nước đã nói gì với chị mây? Chị mây tung tà áo đen Hồ nước và mây
khịt và nói gì với hồ nước?hồ nước thì sao?
Hồ nước , mây, cá

- Sau thì sao hồ nước như thế nào? bầy tôm cá van xin như tôm...
thế nào?
Trẻ trả lời
- Nghe tiếng gọi của hồ nước và tiếng than vãn của bầy
tôm cá chị mây đã làm gì?
- Mùa xuân sang tà áo của chị mây như thế nào?
- Chị mây đã nói gì với hồ nước?
Bay về tưới nước
- Cả hai đã thấm thía bài học như thế nào?
xuống hồ
- Các con thì sao?
- Các con có thích mưa không? Các con phải làm gì để bảo Chỉ còn bằng dải lụa
vệ nguồn nước?
3. Hoạt động 3:
ở đời không ai sống
Cô chia trẻ thành 3 nhóm,cô phát tranh cho 3 nhóm,cô kể được một mình
đến đâu cháu đại diện nhóm đó mang tranh lên
không vứt rác bừa bãi
- Cho trẻ chơi trò chơi làm mây, làm mưa, rồi cho trẻ uống xuống nước...
nước…
*Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………

Giáo Viên: Lê Thị Hà

Năm học 2013- 2014



×