Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

quy trình thí nghiệm khởi động máy phát điện 2x18 MW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.82 KB, 20 trang )

CHƯƠNG TRÌNH THÍ NGHIỆM KHỞI ĐỘNG TỔ MÁY 1
( Thủy điện Bắc Khê I 2x1,2 MW )
I.

GIAI ĐOẠN 1: NGẬP NƯỚC HẠ LƯU VÀ THƯỢNG LƯU
A.
1.
-

Ngập nước hạ lưu:
Điều kiện cần và đủ để ngập nước hạ lưu
Hoàn thiện việc lắp đặt MF và Tua Bin
Hoàn thiện phần xây dựng phía ra hạ lưu
Hoàn tất việc lắp đặt các cửa hạ lưu của tổ máy 1, 2
Hoàn tất việc vệ sinh phía côn xả và phía buồng xoắn
Hoàn tất việc lắp đặt các thiết bị đo phía hạ lưu và các thiết bị đo lường buồng xoắn, Tua
bin, côn xả
- Hoàn tất việc lắp đặt và thí nghiệm đưa vào vận hành hệ thống điều khiển Bơm Tháo cạn
- Hoàn tất việc lắp đặt và thí nghiệm đưa vào vận hành hệ thống điều khiển Van tháo cạn
buồng xoắn(KHVH:…………………..)
- Hoàn tất việc lắp đặt và đưa vào vận hành Van thủy lực tháo cạn
- Hoàn tất việc lắp đặt và thí nghiệm đưa vào vận hành hệ thống tự dùng AC của nhà máy
( Nguồn TD2, Diezel dự phòng….)
- Hoàn tất việc lắp đặt và đưa vào vận hành hệ thống nguồn DC của nhà máy
- Hoàn tất việc nghiệm thu pa lăng, cầu trục hạ lưu
- Hoàn tất việc lắp đặt và thí nghiệm đưa vào vận hành hệ thống Khí nén
- Hoàn tất việc lắp đặt và thí nghiệm đưa vào hệ thống MHY dầu tổ máy
- Hoàn tất việc thí nghiệm Hệ thống điều tốc trong chế độ buồn xoắn khô
- Hoàn thiện việc đậy kín nắp chui (côn xả)
- Hoàn thiện việc đậy kín nắp tròn (buồng xoắn)
- Hoàn thiện việc lắp đặt và đưa vào vận hành Hệ thống Khí chèn Joăng


- Hoàn thiện việc lắp đặt và đưa vào vận hành Hệ thống tháo nước rò nắp Tua Bin
2. Thực hiện và kiểm tra:
- Dùng cầu trục hạ lưu để mở Van của cửa hạ lưu tổ máy 1
- Kiểm tra độ kín của côn xả và nắp tua bin (không thưc hiện)
- Kiểm tra áp lực phía dưới nắp tua bin và côn xả
- Điều khiển van thông côn xả và buồng xoắn để nạp nước vào buồng xoắn
- Khi đã cân bằng áp lực trong và ngoài cửa hạ lưu dùng cầu trục hạ lưu nâng cửa hạ lưu
- Kiểm tra hệ thống Nước cứu hỏa:
B. Kiểm tra nghiệm thu liên động có tải của hệ thống Bơm nước cứu hỏa
1. Yêu cầu:
- Hoàn tất việc lắp đặt và thí nghiệm tĩnh(liên động không tải) hệ thống Bơm nước cứu hỏa
- Cho chạy Bơm cứu hỏa Sơ cấp ở chế độ bằng tay và tự động(mô phỏng tín hiệu)
- Kiểm tra khả năng của Bơm Sơ cấp(áp lực, lưu lượng...)
- Kiểm tra độ kín của hệ thống nước cứu hỏa
- Kiểm tra sự làm việc chắn chắn hệ thống bơm bù áp lực
- Cho chạy Bơm cứu hỏa Thứ cấp(Bơm điện) ở chế độ bằng tay và tự động(mô phỏng tín
hiệu)
- Kiểm tra khả năng của Bơm Thứ cấp Điện(áp lực, lưu lượng...)
- Kiểm tra độ kín của hệ thống nước cứu hỏa


-

Kiểm tra sự làm việc chắn chắn hệ thống bơm bù áp lực
Khởi động Bơm cứu hỏa Thứ cấp(Bơm Diezel) ở chế độ bằng tay và tự động(mô phỏng tín
hiệu)
- Kiểm tra khả năng của Bơm Thứ cấp Diezel (áp lực, lưu lượng...)
- Kiểm tra độ kín của hệ thống nước cứu hỏa
- Kiểm tra sự làm việc chắn chắn hệ thống bơm bù áp lực
- Kiểm tra sự làm việc đúng đắn của hệ thống Van điên-thủy lực (Delug valve)

- Kiểm tra khả năng của hệ thống phun nước cứu hỏa MBA T1, T2
C. Ngập nước thượng lưu:
1. Điều kiện cần và đủ để ngập nước thượng lưu:
- Hoàn tất các điều kiện đủ nêu khi ngập nước hạ lưu
- Hoàn tất việc xây dựng cũng như vệ sinh Hầm dẫn nước
- Hoàn tất việc nghiệm thu hoàn chỉnh cửa nhận nước
- Hoàn tất việc lắp đặt và thí nghiệm đưa vào vận hành hệ thống điều khiển (Đóng/mở, bảo
vệ…) nâng, hạ của Cửa Nhận Nước
- Hoàn tất việc lắp đặt các thiết bị đo lường Trước và sau lưới chắn rác của Cửa Nhận Nước
- Đảm bảo thông tin liên lạc giữa Cửa Nhận Nước và Nhà Máy
- Hoàn thiện nguồn tự dùng tại Cửa Nhận Nước
- Hoàn thiện việc lắp đặt và đưa vào vận hành hệ thống Phanh tổ máy
2. Thực hiện và kiểm tra
- Dùng Cầu trục Cửa Nhận Nước nhấc Cánh phai sửa chữa của Cửa Nhận Nước1sau khi
mực nước khoang giữa Cửa van sửa chữa và Cửa van vận hành cân bằng.
- Điều khiển bằng tay hoặc tự động Cửa van vận hành đến vị trí nạp nước (By pass)
- Kiểm tra khả năng nạp nước vào đường hầm và buồng xoắn ( Hiệu chỉnh lại hành trình
đóng cửa van nếu cần)
- Kiểm tra độ kín của đường hầm và Buồng xoắn
- Kiểm tra áp lực buồng xoắn
- Kiểm tra độ kín của cánh hướng
- Khi cân bằng áp lực trước và sau Cửa Nhận Nước có thể tiếp tục nâng cửa ở chế độ bằng
tay hoặc tự động đến khi Cửa mở hoàn toàn( hiệu chỉnh lại hành trình cửa mở hoàn toàn)
- Thực hiện Điều khiển Đóng/mở Cửa Nhận Nước trong dòng tĩnh với mục đích:
o Lấy lại thời gian đóng/mở Cửa Nhận Nước trong chế độ bình thường và khẩn cấp
o Cần thiết hiệu chỉnh lại hành trình chuyển từ đóng khẩn cấp sang chế độ đóng bình
thường.
o Kiểm tra lại độ kín của Cửa Nhận Nước khi đóng hoàn toàn ( Hiệu chỉnh lại hành
trình đóng cửa van nếu cần)
o Kiểm tra việc mô phỏng đóng/mở Cửa Nhận Nước từ tổ máy 1 ở chế độ bằng

tay/bảo vệ
D. Kiểm tra hệ thống nước kỹ thuật
Khi ngập nước Thượng lưu hoàn thành tiến hành thử nghiệm hệ thống nước Kỹ thuật tổ máy 1
1. Yêu cầu:
- Hoàn tất việc lắp đặt và thí nghiệm tĩnh hệ thống điều khiển Nước Kỹ thuật tổ máy
- Hoàn tất việc thử áp và độ kín của các phần tử hệ thống Nước Kỹ thuật tổ máy 1
- Hoàn tất việc lọc dầu và cung cấp đủ dầu vào các gối(UGB, LGB, ThGB, TGB)
2. Thực hiện và kiểm tra:


-

Mở Van tay(KHVH:………….) cấp nước từ van vào tua bin
Mở Van tay đầu ra bộ lọc 1
Điều khiển bằng tay Van đầu vào bộ lọc 1
Điều khiển bằng tay Van đầu ra chính
Điều khiển Van xả tại bộ lọc 1
Kiểm tra áp lực nước vào/ra bộ lọc 1
Kiểm tra áp lực nước ra ống chính (Cần thiết hiệu chỉnh lại giá trị đặt của Rơle Áp lực
nước tại Van đầu ra(KHVH:…………)
- Lần lượt mở các Van tay vào/ra của hệ thống nước làm mát Tua Bin, Ổ Hướng , Ổ Đỡ chặn
dưới MF, Máy phát.
- Kiểm tra áp lực, lưu lượng qua từng nhánh hệ thống làm mát
- Kiểm tra độ kín của từng nhánh hệ thống nước làm mát
- Kiểm tra và hiệu chỉnh lại các Rơle Lưu lượng (KHVH:……………), cảm biến lưu
lượng(KHVH:……………..)
- Cần thiết điều chỉnh lại các áp lực và lưu lượng nước làm mát vào các nhánh
- Mở các Van tay vào/ra hệ thống nước chèn trục
- Lần lượt điều khiển mở Van đầu vào bộ lọc nước chèn trục
- Kiểm tra áp lực, lưu lượng nước chèn trục(KHVH:……………………..)

- Kiểm tra hệ thống nước chèn trục, cần thiết hiệu chỉnh lại áp lực và lưu lượng nước chèn
trục cho phù hợp với thiết kế và thực tế.
- Kiểm tra sự làm việc đúng đắn của bộ lọc nước chèn trục
- Thao tác ngược lại hệ thống vào/ra và kiểm tra như các bước ở trên.
- Thực hiện tương tự với Bộ lọc 2
- Thực hiện tương tự với Bộ lọc tinh 2 cho hệ thống nước chèn trục
- Cần thiết mô phỏng cho điều khiển hệ thống Nước Kỹ thuật tổ máy 1 ở chế độ tự động và
từ xa
- Kiểm tra chính xác các phần tử áp lực, lưu lượng của hệ thống nước làm mát gửi tín hiệu
đến LCU Unit nhằm phù hợp với Điều kiện chạy máy tự động và bảo vệ
Lưu ý: Kết thúc việc thử nghiệm (liên động có tải) hệ thống Nước Kỹ thuật cần thiết có thể lấy
mẫu dầu của các ổ gối để kiểm tra lại
2. GIAI ĐOẠN 2: KHỞI ĐỘNG KHÔNG TẢI KHÔNG KÍCH THÍCH
1. Điều kiện cần và đủ để khởi động không tải không kích thích
- Hoàn tất việc thực hiện trong giai đoạn 1
- Hoàn hiện tviệc nạp chương trình tại tủ LCU Unit và Thử nghiệm đưa vào vận hành hệ
thống bảo vệ Cơ khí Thủy lực của tổ máy
- Hoàn thiện trình tự dừng(bình thường, khẩn cấp, bảo vệ cơ khí) của tổ máy 1
- Hoàn thiện việc lắp đặt các đầu đo(điện, cơ khí) và thiết bị đo Rung/đảo tổ máy 1
- Hoàn thiện việc lắp đặt và hiệu chỉnh các đầu đo tốc độ và thiết bị đo tốc độ tổ máy
- Hệ thống khí nén sẵn sàng ở chế độ bằng tay/tự động
- Hệ thống dầu MHY tổ máy sẵn sàng ở chế độ tự động
- Hệ thống Bơm thu dầu rỉ tổ máy sẳn sàng ở chế độ bằng tay/tự động
- Hệ thống Phanh tổ máy sẵn sàng ở chế độ bằng tay/tự động
- Hệ thống hút bụi phanh sẵn sàng ở chế độ Bằng tay/ Tự động
- Hệ thống xả nước rỉ nắp Tua Bin sẵn sàng ở chế độ Tự động
- Hệ thống xả hút hơi dầu sẵn sàng ở chế độ bằngtay/tự động


-


Hệ thống thổi bụi chổi than sẵn sàng ở chế độ bằngtay/tự động
Hệ thống nước kỹ thuật sẵn sàng ở chế độ tự động và khởi động tại chỗ
Hệ thống Điều tốc sẵn sàng trong chế độ điều khiển bằng tay
Hệ thống Đo lường Nhiệt độ nhiều điểm của các Gối tổ máy1
Hệ thống bảo vệ vượt tốc cơ sẵn sàng làm việc.
Hệ thống bảo vệ bằng tay hoặc tự động đóng cửa nhận nước sẵn sàng làm việc.
Vệ sinh và kiểm tra không còn vật lạ trong Máy phát.
Vệ sinh và kiểm tra không còn vật lạ trong giếng Tua Bin.
Kiểm tra tín hiệu cũng như bằng mắt khẳng định là đủ dầu cho các ổ Gối
2. Thực hiện và kiểm tra

-

-

Kiểm tra Cửa Hạ lưu mở hoàn toàn
Kiểm tra Cửa Nhận Nước tổ máy 1 mở hoàn toàn
Chạy hệ thống nước kỹ thuật ở chế độ tại chỗ
Kiểm tra đầy đủ áp lực và lưu lượng nước làm mát của UGB, LGB, TGB, hệ thống nước
chèn trục.
Giải trừ khí chèn Joăng làm kín trục và kiểm tra không còn áp lực khí chèn Joăng
Giải trừ Phanh, kiểm tra không còn áp lực khí phanh và cả 04 Guốc phanh đều giải trừ
hoàn toàn
Giải trừ chốt khóa Secvomotor và kiểm tra chốt giải trừ tốt
Bộ Điều tốc đặt ở chế độ bằng tay
Phát lệnh mở Van khởi động
Phát lệnh mở từ từ Cánh hướng cho đến khi Rotor khởi động, phát lệnh đóng cánh hướng
về 0%.
Kiểm tra Máy quay không có tiếng động bất thường.

Khi không có hiện tượng bất thường xảy ra cho khởi động lại theo các bước như trên đến
các tốc độ 25%, 50%. Kiểm tra Nhiệt độ các séc măng, dầu của UGB, LGB, TGB, ThGB,
áp lực, lưu lượng và nhiệt độ nước chèn trục.(5-10 phút ghi lại thông số nhiệt độ, áp lực,
lưu lượng… theo hiệu lệnh chuông.)
Kiểm tra độ Rung/đảo của các ổ UGB, LGB, TGB, giá chữ thập trên, dưới, nắp tuabin
Khi nhiệt độ ổn định và rung/đảo nằm trong giới hạn cho phép tiếp tục nâng tốc độ lên
75%. Tiếp tục kiểm tra như các bước trên.
Ổn định tiếp tục nâng tốc độ đến 100%. Kiểm tra các bước như trên.
Nếu tại tốc độ 100% đảm bảo được các thông số cho phép(nhiệt độ, Rung đảo…) có thể
chạy ổn định nhiệt 2-3h (Thỏa thuận với CG nhà Chế tạo).
Kiểm tra áp lực nước vào ra Tuabin, lưu lượng qua buồng xoắn….
Khi cần thiết hoặc theo yêu cầu CĐT có thể tiến hành Cân bằng động.
3. Lưu ý:

-

Cô lập mạch dừng sự cố từ bảo vệ Rung/đảo (chỉ gửi tín hiệu báo động) trong lần quay đầu
tiên.
Cô lập tất cả các bảo vệ điện dẫn đến dừng máy (chỉ gửi tín hiệu báo động).
Đặt các thông số cho các bảo vệ nhiệt độ của các gối trục.


Chương trình chạy thử lần đầu thực hiện theo hướng dẫn của nhà chế tạo hoặc CG tại hiện trường
(các bước tăng tốc độ, thời gian chạy ổn định nhiệt cho các ổ gối, hoặc giá trị rung/đảo cho
phép…….)
A. Thử nghiệm vượt tốc 115%, vượt tốc cơ
1. Yêu cầu:
- Hoàn tất việc khởi động đến 100% tốc độ định mức và đáp ứng được các thông số(nhiệt độ,
rung đảo, cơ khí….)
- Đảm bảo hệ thống vượt tốc cơ đã đưa vào làm việc cho dừng khẩn cấp tổ máy (cả cơ và

mạch điện)
- Cô lập bảo vệ vượt tốc điện 115%, 145%(thỏa thuận với CG) đi dừng tổ máy chỉ để lại tín
hiệu báo động.
2. Thực hiện và kiểm tra:
- Phát lệnh mở nhanh cánh hướng.
- Kiểm tra Rung đảo của tổ máy tại mỗi cấp tốc độ 105, 110, 115, 120, 125, 130, 135, 140,
145, 150…..
- Kiểm tra nhiệt độ của các Ổ gối và nhiệt độ nước chèn trục…
- Kiểm tra các tín hiệu bảo vệ vượt tốc điện tại 115%, 145%(theo giá trị đặt của nhà chế tạo).
- Tiếp tục nâng nhanh đến khi vượt tốc cơ tác động. Chụp sóng ghi lại giá trị.
- Kiểm tra trình tự dừng máy do bảo vệ vượt tốc Cơ tác động.
- Kiểm tra Rung/đảo và nhiệt độ tại tốc độ vượt tốc cơ tác động.
- Khi máy dừng hoàn toàn thực hiện biện pháp an toàn đầy đủ để kiểm tra lại toàn bộ các
phần tử cơ khí Máy phát, Tuabin, Cánh hướng…
- Sau khi kiểm tra nếu không phát hiện có hiện tượng bất thường của các phần tử máy phát,
Tuabin cho khởi động lại như các bước trên đến 100% tốc độ định mức.
- Kiểm tra lại Rung/đảo và nhiệt độ các ổ gối vẫn giữ theo các thông số ban đầu thì có thể
chuyển sang giai đoạn hiệu chuẩn hệ thống điều tốc ở chế độ không tải
B.
1.
2.
-

Hiệu chỉnh hệ thống Điều tốc ở chế độ không tải
Yêu cầu :
Hoàn tất giai đoạn quay máy và thử nghiệm vượt tốc.
Thực hiện và kiểm tra:
Tại tốc độ định mức. Kiểm tra các thông số đo lường tốc độ, độ mở ở chế độ không tải, các
tín hiệu phản hồi…
Thực hiện việc chuyển đổi từ chế độ bằng tay sang tự động. Kiểm tra đáp ứng ổn định.

Kiểm tra việc dừng bình thường/Khởi động tổ máy tại tủ Điều tốc. Kiểm tra đáp ứng và
thời gian khởi động
Kiểm tra việc chuyển đổi từ Kênh A sang Kênh B và chuyển đổi từ tự động sang bằng tay
và ngược lại. Kiểm tra đáp ứng ổn định.
Kiểm tra đặt tính động : 50Hz-48Hz-50Hz-52Hz-50Hz. Kiểm tra đáp ứng ổn định hoặc
kiểm tra đáp ứng ổn định khi tạo ra các bước giải trừ 2-5% tốc độ.
Cần thiết hiệu chỉnh lại các thông số PID, Giới hạn độ mở không tải, các hành trình không
tải phù hợp cho hệ thống điều khiển tự động.
Kiểm tra việc khởi động và dùng từ xa.
Kiểm tra việc tăng/giảm tốc độ từ xa.

C. Kiểm tra hệ thống tự động Điều khiển tổ máy ở chế độ không tải


1.
-

Yêu cầu:
Hoàn tất việc khởi động bằng tay ban đầu
Hoàn tất việc hiệu chỉnh hệ thống Điều tốc ở chế độ không tải.
Hệ thống Automation đã hiệu chỉnh chu trình chạy tự động.
Hệ thống Nước Kỹ thuật đặt ở chế độ tự động.
Hệ thống điều tốc đặt ở chế độ tự động và điều khiển từ xa.

2. Thực hiện và kiểm tra:
-

-

Kiểm tra điều kiện sẵn sàng khởi động tổ máy(theo Logic ABB)

Chuyển LCU Unit sang chế độ “ Step by step”.
Bước 1: Mở Cửa Nhận Nước- Khởi động hệ thống nước kỹ thuật-Giải trừ khí chèn JoăngGiải trừ chốt khóa servomotor.
Kiểm tra điều kiện Sẵn sàng (Ready)
Bước 2: Khởi động điều tốc ở chế độ không tải không kích thích.
Kiểm tra trình tự dừng máy và các điều kiện liên động:
Stop-Đóng cánh hướng-tốc độ giảm <20-25%-Khởi động hệ thống hút bụi phanh- Đóng
chốt khóa secrvomotor-Đóng khí chèn joăng- Đóng nước kỹ thuật-Đóng cửa nhận nướcKhởi động bộ sấy (tùy thuộc vào Logic ABB).
Chuyển LCU Unit sang chế độ tự động.
Kiểm tra điều kiện sẵn sàng khởi động.
Kiểm tra chu trình khởi động không tải không kích thích.
Kiểm tra chu trình dừng tự động bình thường/khẩn cấp từ không tải không kích thích

3. GIAI ĐOẠN 3: SẤY MÁY PHÁT – THỬ CAO THẾ MÁY PHÁT-THÍ NGHIỆM
TỔNG HỢP
A. Sấy Máy Phát:
1. Yêu cầu:
- Hoàn tất các hạng mục kiểm tra trong giai đoạn 2
- Kiểm tra cách điện MF(Stator, Rotor) và thống nhất chương trình chạy sấy.
- Thống nhất phương pháp sấy-thời gian chạy sấy-thời gian gia tăng nhiệt độ-hướng điều
chỉnh thông gió lúc tăng nhiệt và giảm nhiệt ( Giá trị nhiệt độ max cần tăng và giá trị nhiệt
độ min cần giảm).
- Thời gian đo cách điện
2. Thực hiện và kiểm tra:
-

Cô lập bảo vệ nhiệt độ nước vào ra nóng và lạnh.
Cô lập bảo vệ báo cháy và chữa cháy CO2.
Cần thiết cô lập tín hiệu mức dầu cao UGB, LGB đi dừng máy.
Đưa tất cả các tín hiệu bảo vệ Cơ khí và Thủy lực vào mạch bảo vệ (86-2).
Cô lập tín hiệu mất nước làm mát MF(rơle lưu lượng )

Khởi động tổ máy tại LCU Unit đến không tải không kích thích
Điều chỉnh nước làm mát máy phát bằng van tay….. và kiểm soát độ tăng nhiệt độ cho đến
khi cách điện đạt bão hòa. Điều chỉnh thông gió để hạ nhiệt độ MF.
Kiểm tra cách điện MF trong quá trình tăng nhiệt và hạ nhiệt.


B.
1.
2.
-

Thử nghiệm Máy phát
Yêu cầu:
Thống nhất chương trình thử nghiệm (AC hay DC) và điều kiện thử nghiệm .
Thống nhất giá trị thử nghiệm(2U+1)*0.8??? và thời gian thử nghiệm tăng áp???
Thực hiện và kiểm tra:
Nối tắt các đầu RTD nhiệt độ Stator và lõi (Tại hộp nối gắn trên vỏ MF gần cửa ra vào)
Cô lập nguồn các bộ Đo lường nhiệt độ Stator và Lõi.
Tiến hành thí nghiệm Cao áp theo chương trình đã thống nhất.
Kết thúc thí nghiệm hoàn trả sơ đồ nhất thứ của MF và hoàn trả lại sơ đồ đo lường nhiệt độ
của Stator và Lõi.

C. Thí nghiệm ngắn mạch 3 pha Máy phát
1. Mục đích:
- Kiểm tra lại việc làm việc đúng đắn hệ thống mạch dòng điện bảo vệ và đo lường của tổ
máy.
- Xây dựng lại đặt tính ngắn mạch MF.
- Kiểm tra sự phát nhiệt của các thiết bị nhất thứ MF-TDD-Điểm đấu nối.
- Kiểm tra sự làm việc đúng đắn của các chức năng bảo vệ MF: F87, F21-F50/51-F40-F27
2.

-

Yêu cầu:
Hoàn tất các hạng mục chạy thử và thử nghiệm nêu trên
Vệ sinh và siết chặt các điểm đấu nối thanh dẫn dòng
Nối chắc chắn tiếp địa của thanh dẫn dòng
Hoàn tất các thí nghiệm MF-TU-TI-CSV-MC901-Cáp lực.
Hoàn tất việc thí nghiệm hệ thống Rơle bảo vệ tổ máy-MBA
Hoàn tất việc cài đặt các giá trị của Rơle bảo vệ theo tính toán của nhà chế tạo
Hoàn tất việc thí nghiệm tĩnh hệ thống Kích từ
Hoàn tất việc chuẩn bị đấu nguồn 0.4kV vào hệ thống kích từ
Chuẩn bị điểm đấu nối ngắn mạch (Dự kiến xe chuyên dụng nối ngắn mạch tại đầu MC
901)
Lắp thiết đo lường tại tủ KT(Istator, Irotor, Ustator, P, Q, Oscillocope)

3. Thực hiện và kiểm tra:
-

Cô lập toàn bộ bảo vệ điện cho dừng máy (Chỉ để lại báo tín hiệu)
Cô lập bảo vệ chạm đất Rotor.
Cô lập bảo vệ Cứu hỏa MF
Cô lập MBA KT và nguồn KT mồi ban đầu
Khởi động tổ máy từ LCU Unit đến chế độ không tải không kích thích
Đóng MC 0,4kV(KHVH: CB622)
Kiểm tra thứ tự pha và điện áp tại đầu vào nguồn động lực 0,4kV tại tủ Kích từ.
Đặt tủ KT vào chế độ Ổn định góc điều khiển.
Đóng MC dập từ FCB
Phát lệnh khởi động kích từ.
Điều chỉnh góc mở SCR cho đến khi dòng kích từ tăng lên 10-20%



- Kiểm tra việc nối kín mạch dòng cho các phần tử Bảo vệ và Đo lường: 1CT, 2CT, 3CT,
4CT, 5CT, 6CT, 7CT, 8CT, 9CT, 10CT.
- Kiểm tra TI Trung tính
- Kiểm tra thành phần sóng hài bậc 3 đặt vào TU trung tính
- Tiếp tục tăng dòng điện stator từ 10%-110% Iđm (thỏa thuận với nhà chế tạo).Tại mỗi điểm
lấy giá trị quan hệ của Irotor, Istator.
- Tại 50% I-đm kiểm tra sự làm việc đúng đắn của các chức năng bảo vệ, F21, F40,
F50/51+F27, F64S
- Tại 100% I-đm kiểm tra lại toàn bộ mạch dòng và tỉ số biến TI
- Kiểm tra sự phát nhiệt của các thiết bị nhất thứ
- Sau đó thực hiện việc giảm dòng KT từ 110-0%. Lấy đặc tính ngắn mạch đường về
- Cần thiết sẽ cho nâng lại đến 50% Iđm và thực hiện lệnh dập từ từ FCB hoặc lệnh Stop
KT(thỏa thuận với Chuyên Gia Kích Từ).
- Kết thúc việc thí nghiệm ngắn mạch MF cho cắt FCB, Cắt MC 0.4kV(KHVH: CB622),
Đóng DTĐ đầu cực để tháo thanh ngắn mạch (cần thiết để an toàn có thể dừng máy)
D. Thí nghiệm Không tải máy phát
1.
2.
-

Mục đích:
Kiểm tra lại việc làm việc đúng đắn hệ thống mạch điện áp bảo vệ và đo lường của tổ máy.
Xây dựng lại đặt tính không tải MF.
Kiểm tra sự làm việc với điện áp cao của các thiết bị lực MF-TDD-Điểm đấu nối.
Kiểm tra cách điện vòng của MF-TU-TI-TĐ….
Kiểm tra sự làm việc đúng đắn của các chức năng bảo vệ MF: F59/27, F64S, V/F,
Yêu cầu:
Hoàn tất các hạng mục chạy thử và thử nghiệm nêu trên
Nối chắc chắn tiếp địa của thanh dẫn dòng

Hoàn tất các thí nghiệm MF-TU-TI-CSV-MC901-Cáp lực.
Hoàn tất việc thí nghiệm hệ thống Rơle bảo vệ tổ máy-MBA
Hoàn tất việc cài đặt các giá trị của Rơle bảo vệ theo tính toán của nhà chế tạo
Hoàn tất việc thí nghiệm tĩnh hệ thống Kích từ
Hoàn tất việc chuẩn bị đấu nguồn 0.4kV vào hệ thống kích từ
Lắp thiết đo lường tại tủ KT(Istator, Irotor, Ustator, P, Q, Oscillocope)

3.
-

Thực hiện và kiểm tra:
Đưa các chức năng bảo vệ điện vào làm việc.
Cô lập chức năng F64S, F59/27, F24 (Tháo thanh nối XB2, XB6, XB3)
Cô lập bảo vệ chạm đất Rotor.
Cô lập bảo vệ Cứu hỏa MF
Cô lập MBA KT và nguồn KT mồi ban đầu
Khởi động tổ máy từ LCU Unit đến chế độ không tải không kích thích.
Đóng MC 0,4kV(KHVH: CB 622)
Kiểm tra thứ tự pha và điện áp tại đầu vào lực tại tủ Kích từ.
Đặt tủ KT vào chế độ Ổn định góc điều khiển.
Đóng MC dập từ FCB
Phát lệnh khởi động kích từ.


E.
1.
2.
3.
-


Điều chỉnh giảm góc mở SCR cho đến khi điện áp máy phát tăng lên 10-20% Uđm
Kiểm tra toàn bộ các mạch điện áp: TU11, TU12, TU13
Kiểm tra thành phần sóng hài bậc 3 và sóng cơ bản đặt vào TU trung tính (TUH10), TU
đầu cực (TU11, TU12, TU13)
Tiếp tục tăng 10%-130%(thỏa thuận với nhà chế tạo) Uđm.Tại mỗi điểm lấy giá trị quan hệ
của Irotor, Ustator.
Tại 50% Uđm kiểm tra sự làm việc đúng đắn của các chức năng bảo vệ: F21, F40,
F50/51+F27, F64S (REG670)
Kiểm tra thứ tự pha MF
Tại 100% Uđm kiểm tra lại toàn bộ mạch áp (giá trị, thứ tự pha, tỉ số biến)
Tại 130% Uđm (thỏa thuận) ngâm thiết bị nhất thứ với thời gian 1 phút (thỏa thuận)
Kiểm tra hiện tượng bất thường hoặc sự phóng điện các thiết bị nhất thứ
Sau đó thực hiện việc giảm nhanh điện áp từ 130-0%. Lấy đặc tính không tải đường về
Cần thiết sẽ cho nâng lại đến 50% Uđm và thực hiện lệnh dập từ bằng FCB hoặc lệnh Stop
KT(thỏa thuận với CG KT).
Kết thúc việc thí nghiệm không tải MF: Cắt FCB, Cắt MC 0.4kV(KHVH: CB 622), đóng
DTĐ đầu cực (11ES) để thực hiện thao tác chuyển phép thử nghiệm khác (Nếu cần thiết thì
dừng máy để thao tác an toàn)
Thí nghiệm Ngắn mạch 1 pha phía đầu Máy phát
Mục đích:
Kiểm tra lại việc làm việc đúng đắn hệ thống mạch điện áp bảo vệ và đo lường của tổ máy.
Kiểm tra sự làm việc đúng đắn của các chức năng bảo vệ MF: F64S(95% và 100%)
Yêu cầu:
Hoàn tất các hạng mục chạy thử và thử nghiệm nêu trên
Nối chắc chắn tiếp địa của thanh dẫn dòng
Hoàn tất các thí nghiệm MF-TU-TI-CSV-MC901-Cáp lực.
Hoàn tất việc thí nghiệm hệ thống Rơle bảo vệ tổ máy-MBA
Hoàn tất việc cài đặt các giá trị của Rơle bảo vệ theo tính toán của nhà chế tạo
Hoàn tất việc thí nghiệm tĩnh hệ thống Kích từ
Hoàn tất việc chuẩn bị đấu nguồn 0.4kV vào hệ thống kích từ

Lắp thiết đo lường tại tủ KT(Istator, Irotor, Ustator, P, Q, Oscillocope)
Đấu ngắn mạch 1 pha bằng tiếp địa lưu động tại tủ 1G2
Thực hiện và kiểm tra:
Đưa các chức năng bảo vệ điện vào làm việc.
Cô lập F64S, F46, F21
Cô lập bảo vệ chạm đất Rotor.
Cô lập bảo vệ Cứu hỏa MF
Cô lập MBA KT và nguồn KT mồi ban đầu
Khởi động tổ máy từ LCU Unit đến chế độ không tải không kích thích
Đóng MC 0,4kV(CB 622)
Kiểm tra thứ tự pha và điện áp tại đầu vào lực tại tủ Kích từ.
Đặt tủ KT vào chế độ Ổn định góc điều khiển.
Đóng MC dập từ FCB
Phát lệnh khởi động kích từ.
Điều chỉnh giảm góc mở SCR cho đến khi dòng kích từ tăng đến giá trị F64S tác động


F.
1.
2.
3.
-

Kiểm tra thành phần sóng cơ bản 3U0 trên tam giác hở, TU đầu và TU đuôi
Kiểm tra thành phần sóng hài bậc 3 trên TU đuôi, TU đầu cực (1VT, 2VT, 3VT)
Kết thúc phép thí nghiệm giảm dòng kích từ về 0 và Phát lệnh dập từ, cắt FCB, cắt MC
0.4kV(KHVH: CB 622)
Thí nghiệm Ngắn mạch 1 pha đuôi Máy phát
Mục đích:
Kiểm tra lại việc làm việc đúng đắn hệ thống mạch điện áp bảo vệ và đo lường của tổ máy.

Kiểm tra sự làm việc đúng đắn của các chức năng bảo vệ MF: F64S(95% và 100%)
Yêu cầu:
Hoàn tất các hạng mục chạy thử và thử nghiệm nêu trên
Nối chắc chắn tiếp địa của thanh dẫn dòng
Hoàn tất các thí nghiệm MF-TU-TI-CSV-MC901-Cáp lực.
Hoàn tất việc thí nghiệm hệ thống Rơle bảo vệ tổ máy-MBA
Hoàn tất việc cài đặt các giá trị của Rơle bảo vệ theo tính toán của nhà chế tạo
Hoàn tất việc thí nghiệm tĩnh hệ thống Kích từ
Hoàn tất việc chuẩn bị đấu nguồn 0.4kV vào hệ thống kích từ
Lắp thiết đo lường tại tủ KT(Istator, Irotor, Ustator, P, Q, Oscillocope)
Đấu ngắn mạch 1 pha bằng tiếp địa lưu động tại tủ Trung tính MF(loại TU trung tính)
Thực hiện và kiểm tra:
Đưa các chức năng bảo vệ điện vào làm việc.
Cô lập chức năng F64S
Cô lập bảo vệ chạm đất Rotor.
Cô lập bảo vệ Cứu hỏa MF
Cô lập MBA KT và nguồn KT mồi ban đầu
Khởi động tổ máy từ LCU Unit đến chế độ không tải không kích thích
Đóng MC 0,4kV(CB 622)
Kiểm tra thứ tự pha và điện áp tại đầu vào lực tại tủ Kích từ.
Đặt tủ KT vào chế độ Ổn định góc điều khiển.
Đóng MC dập từ FCB
Phát lệnhkhởi động kích từ.
Điều chỉnh giảm góc mở SCR cho đến khi dòng kích từ tăng đến giá trị F64S tác động
Kiểm tra thành phần sóng hài bậc 3 trên TU ra, TU đầu cực
Kết thúc phép thí nghiệm giảm dòng kích từ về 0 và Phát lệnhdập từ, cắt FCB, cắt MC
0.4kV(KHVH:CB 622)

G. Thí nghiệm Ngắn mạch khối MBA-Máy phát
1. Mục đích:

- Kiểm tra lại việc làm việc đúng đắn hệ thống mạch dòng điện bảo vệ và đo lường của tổ
máy-MBA-Đường dây
- Kiểm tra việc phát nhiệt của các thiết bị lựcMF-TDD-Điểm đấu nối.
- Kiểm tra sự làm việc đúng đắn của các chức năng bảo vệ MF: F87, F21-F50/51-F40-F27,
F87T
2. Yêu cầu:
- Hoàn tất các hạng mục chạy thử và thử nghiệm nêu trên
- Vệ sinh và siết chặt các điểm đấu nối thanh dẫn dòng
- Nối chắc chắn tiếp địa của thanh dẫn dòng


-

Hoàn tất các thí nghiệm MF-TU-TI-CSV-MC901-Cáp lực.
Hoàn tất việc thí nghiệm hệ thống Rơle bảo vệ tổ máy-MBA
Hoàn tất việc cài đặt các giá trị của Rơle bảo vệ theo tính toán của nhà chế tạo
Hoàn tất việc thí nghiệm tĩnh hệ thống Kích từ
Hoàn tất việc chuẩn bị đấu nguồn 0.4kV vào hệ thống kích từ
Chuẩn bị điểm đấu nối ngắn mạch (Dự kiến dùng 02 dây tiếp lưu động nối ngắn mạch tại
DCL274-7
- Lắp thiết đo lường tại tủ KT(Istator, Irotor, Ustator, P, Q, Oscillocope)
3. Thực hiện và kiểm tra:
- Cô lập toàn bộ bảo vệ điện MF-MBA-Đường dây cho dừng máy(chỉ để lại báo tín hiệu)
- Cô lập bảo vệ chạm đất Rotor.
- Cô lập bảo vệ Cứu hỏa MF
- Cô lập MBA KT và nguồn KT mồi ban đầu
- Cô lập tiếp điểm phụ MC 901 gởi vào Điều tốc, Kích từ và LCU-Unit
- Đóng DCL 231-3, 274-4, 274-1
- Đóng MC 274 và cắt nguồn điều khiển MC 274(2DK2, 2DK3 tủ RG2)
- Khởi động tổ máy từ LCU Unit đến chế độ không tải không kích thích

- Đóng MC 901 và cắt nguồn điều khiển(tại tủ PP nguồn DC tổ máy 1)
- Đóng MC 0,4kV(CB 622)
- Kiểm tra thứ tự pha và điện áp tại đầu vào lực tại tủ Kích từ.
- Đặt tủ KT vào chế độ Ổn định góc điều khiển.
- Đóng MC dập từ FCB
- Phát lệnhkhởi động kích từ.
- Phát lệnh giảm từ từ góc mở điều khiển đến gần 900
- Tiếp tục giảm góc mở đến khi dòng kích từ tăng lên 10-20%
- Kiểm tra việc nối kín mạch dòng cho các phần tử Bảo vệ và Đo lường : 1CT, 2CT, 3CT,
4CT, 5CT, 6CT, 7CT, 8CT, 9CT, 10CT
TI chân sứ MBA
TI 231-3
TI 274: C1, C2, C3, C4
- Kiểm tra TI Trung tính MF
- Kiểm tra thành phần sóng hài bậc 3 đặt vào TU trung tính
- Tiếp tục tăng 10%-100%(thỏa thuận với nhà chế tạo) Iđm máy phát.
- Tại giá trị 50% Iđm máy phát, kiểm tra sự làm việc đúng đắn của F87G, F87T, F87N, F21,
F40, F50/51+F27, F64S, F21G, F87L, F21L, F67
- Tại 100% Iđm máy phát, kiểm tra lại toàn bộ mạch dòng và tỉ số biến TI
- Kiểm tra sự phát nhiệt của các thiết bị nhất thứ bằng mắt và thiết bị dò nhiệt.
- Kết thúc việc thí nghiệm ngắn mạch MF:
- Tái lập nguồn điều khiển cho MC 274, 901
- Cắt FCB, Cắt MC 0.4kV(KHVH:CB 622),
- Cắt MC 901, MC274 và tháo tiếp địa lưu động
H. Thí nghiệm Không tải khối MBA-Máy phát
1. Mục đích:
- Kiểm tra lại việc làm việc đúng đắn hệ thống mạch điện áp bảo vệ và đo lường của tổ máyMBA-TC


-


Kiểm tra sự làm việc với điện áp cao của các thiết bị lực MF-TDD-Điểm đấu nối-MBATC35-TU35-DCL35
- Kiểm tra sự làm việc đúng đắn của hệ thống Mạch hòa đồng bộ tự động/bằng tay và cột
hòa MC901, 274
2. Yêu cầu:
- Hoàn tất các hạng mục chạy thử và thử nghiệm nêu trên
- Nối chắc chắn tiếp địa của thanh dẫn dòng
- Hoàn tất các thí nghiệm MF-TU-TI-CSV-MC901-Cáp lực-MBAT1, MC274, DCL35,
TU35, TC35, TI35
- Hoàn tất việc thí nghiệm hệ thống Rơle bảo vệ tổ máy-MBA
- Hoàn tất việc cài đặt các giá trị của Rơle bảo vệ theo tính toán của nhà chế tạo
- Hoàn tất việc thí nghiệm tĩnh hệ thống Kích từ
- Hoàn tất việc chuẩn bị đấu nguồn 0.4kV vào hệ thống kích từ
- Lắp thiết bị đo lường tại tủ KT(Istator, Irotor, Ustator, P, Q, Oscillocope)
3.
-

Thực hiện và kiểm tra:
Đưa các chức năng bảo vệ điện vào làm việc.
Cô lập chức năng F64S
Cô lập bảo vệ chạm đất Rotor.
Cô lập bảo vệ Cứu hỏa MF
Cô lập MBA KT và nguồn KT mồi ban đầu
Cô lập tiếp điểm phụ MC 901 vào Điều tốc, Kích từ, LCU Unit
Khởi động tổ máy từ LCU Unit đến chế độ không tải không kích thích
Đóng DCL 231-3, 274-4, 274-1
Đóng MC 274, MC901
Đóng MC 0,4kV(CB 622)
Kiểm tra thứ tự pha và điện áp tại đầu vào lực tại tủ Kích từ.
Đặt tủ KT vào chế độ Ổn định góc điều khiển.

Đóng MC dập từ FCB
Phát lệnhkhởi động kích từ.
Phát lệnhgiảm từ từ góc mở điều khiển đến gần 90
Tiếp tục giảm góc mở đến khi dòng kích từ tăng lên 10-20% Udm
Kiểm tra toàn bộ các mạch điện áp: TU11, TU12, TU13, TU9T1, TUC21.
Kiểm tra thành phần sóng hại bậc 3 và sóng cơ bản đặt vào TU trung tính, TU đầu cực
Tiếp tục tăng 10%-100% Udm
Tại 50% kiểm tra sự làm việc đúng đắn của mạch điện áp TU11, 12, 13, 9T1, C21
Kiểm tra thứ tự pha các bộ TU trên và đồng vị pha TU11, 12, 13, 9T1
Tại 100% kiểm tra lại toàn bộ mạch áp(giá trị, thứ tự pha, tỉ số biến)
Kiểm tra cột hòa, Rơle hòa tự động, Rơle hòa bằng tay của MC901,
Kiểm tra hiện tượng bất thường hoặc sự phóng điện các thiết bị nhất thứ
Sau đo thực hiện việc giảm nhanh điện áp từ 100-0%.
Kết thúc việc thí nghiệm không tải khối MF-MBA cho cắt MC 274, 901, FCB, Cắt MC
0.4kV(KHVH:CB 622),

I. Thí nghiệm Không tải Khối MBA-Máy Phát-MBATD1
1. Mục đích:


2.
-

Kiểm tra lại việc làm việc của MBAT1-TD1
Yêu cầu:
Hoàn tất các hạng mục chạy thử và thử nghiệm nêu trên
Nối chắc chắn tiếp địa của thanh dẫn dòng
Hoàn tất các thí nghiệm MF-TU-TI-CSV-MC901-Cáp lực-MBAT1, MC274, DCL35,
TU35, TC35, TI35
- Hoàn tất việc thí nghiệm hệ thống Rơle bảo vệ tổ máy-MBAT1-TD1

- Hoàn tất việc cài đặt các giá trị của Rơle bảo vệ theo tính toán của nhà chế tạo
- Hoàn tất việc thí nghiệm tĩnh hệ thống Kích từ
- Hoàn tất việc chuẩn bị đấu nguồn 0.4kV vào hệ thống kích từ
- Lắp thiết bị đo lường tại tủ KT(Istator, Irotor, Ustator, P, Q, Oscillocope)
3. Thực hiện và kiểm tra:
- Đưa các chức năng bảo vệ điện vào làm việc. MF-MBAT1-TD1
- Cô lập chức năng F64S
- Cô lập bảo vệ chạm đất Rotor.
- Cô lập bảo vệ Cứu hỏa MF
- Cô lập MBA KT và nguồn KT mồi ban đầu
- Cô lập tiếp điểm phụ MC 901 vào Điều tốc, Kích từ, LCU Unit
- Khởi động tổ máy từ LCU Unit đến chế độ không tải không kích thích
- Cắt DCL231-3
- Đóng DCL941-3, MC941
- Đóng MC901
- Đóng MC 0,4kV(CB 622)
- Kiểm tra thứ tự pha và điện áp tại đầu vào lực tại tủ Kích từ.
- Đặt tủ KT vào chế độ Ổn định góc điều khiển.
- Đóng MC dập từ FCB
- Phát lệnhkhởi động kích từ.
- Phát lệnhgiảm từ từ góc mở điều khiển đến gần 90
- Tiếp tục giảm góc mở đến khi dòng kích từ tăng lên 10-20% Udm
- Kiểm tra toàn bộ các mạch điện áp: TU11, TU12, TU13, TU9T1, Phía 0.4kV TD1
- Tiếp tục tăng 10%-100% Udm
- Tại 50% kiểm tra sự làm việc đúng đắn của mạch điện áp phía 0.4kV MBATD1
- Tại 100% kiểm tra lại toàn bộ mạch áp phía 0.4kV TD1(giá trị, thứ tự pha, tỉ số biến)
- Kiểm tra hiện tượng bất thường hoặc sự phóng điện các thiết bị nhất thứ
- Sau đo thực hiện việc giảm nhanh điện áp từ 100-0%.
- Kết thúc việc thí nghiệm không tải khối MF-MBAT1-TD1 cho cắt MC 941, 901, FCB, Cắt
MC 0.4kV(CB 622).

J. Thí nghiệm Ngắn mạch 1 pha phía 35kV Trạm phân phối (không nằm trong chương
trình vận hành nhà máy mà chỉ liên quan cần lưu ý)
1. Mục đích:
- Kiểm tra lại việc làm việc đúng đắn hệ thống mạch dòng điện bảo vệ F87N
- Kiểm tra sự làm việc đúng đắn của các chức năng bảo vệ MF, bảo vệ phía 35 kV, F21G,
F67N
2. Yêu cầu:
- Hoàn tất các hạng mục chạy thử và thử nghiệm nêu trên
- Vệ sinh và siết chặt các điểm đấu nối thanh dẫn dòng


-

Nối chắc chắn tiếp địa của thanh dẫn dòng
Hoàn tất các thí nghiệm MF-TU-TI-CSV-MC901-Cáp lực.
Hoàn tất việc thí nghiệm hệ thống Rơle bảo vệ tổ máy-MBA
Hoàn tất việc cài đặt các giá trị của Rơle bảo vệ theo tính toán của nhà chế tạo
Hoàn tất việc thí nghiệm tĩnh hệ thống Kích từ
Hoàn tất việc chuẩn bị đấu nguồn 0.4kV vào hệ thống kích từ
Chuẩn bị điểm đấu nối ngắn mạch(Dự kiến dùng 02 dây tiếp lưu động nối ngắn mạch 1
pha tại DCL274-7
- Lắp thiết bị đo lường tại tủ KT(Istator, Irotor, Ustator, P, Q, Oscillocope)
3. Thực hiện và kiểm tra:
- Cô lập toàn bộ bảo vệ điện MF-MBA-Đường dây cho dừng máy(chỉ để lại báo tín hiệu)
- Cô lập bảo vệ chạm đất Rotor.
- Cô lập MBA KT và nguồn KT mồi ban đầu
- Cô lập tiếp điểm phụ MC 901 gửi vào Điều tốc, Kích từ, LCU Unit
- Kiểm tra chắc chắn Trung tính MBA T1 nối đất chắc chắn
- Đóng DCL 231-3, 274-4, 274-1
- Đóng MC 274 và cắt nguồn điều khiển MC 274(2DK2, 2DK3 tủ RG2)

- Khởi động tổ máy từ LCU Unit đến chế độ không tải không kích thích
- Đóng MC 901 và cắt nguồn điều khiển(tại tủ PP nguồn DC tổ máy 1)
- Đóng MC 0,4kV(CB 622)
- Kiểm tra thứ tự pha và điện áp tại đầu vào lực tại tủ Kích từ.
- Đặt tủ KT vào chế độ Ổn định góc điều khiển.
- Đóng MC dập từ FCB
- Phát lệnh khởi động kích từ.
- Phát lệnh giảm từ từ góc mở điều khiển đến gần 900
- Tiếp tục giảm góc mở đến khi dòng kích từ tăng lên từ từ
- Kiểm tra việc nối kín mạch dòng cho các phần tử Bảo vệ và Đo lường: 1CT, 2CT, 3CT,
4CT, 5CT, 6CT, 7CT, 8CT, 9CT, 10CT, TI chân sứ MBA, TI trung tính MBA, TI 231-3
TI 274: C1, C2, C3, C4
- Kiểm tra TI Trung tính MF
- Kiểm tra thành phần sóng hại bậc 3 đặt vào TU trung tính
- Tiếp tục tăng đến giá trị tính toán đảm bảo F87N không tác động(thường <0.2pu)
- Giảm dòng kích từ về 0
- Kết thúc việc thí nghiệm ngắn mạch MF: Cắt FCB, Cắt MC 0.4kV(KHVH: CB622), Cắt
MC 901, MC274 và tháo tiếp địa lưu động
- Thí nghiệm Hệ thống kích từ ở chế độ không tải có kích thích
- Nâng dòng kích từ từ 0 đến giá trị dòng kích từ không tải
- Kiểm tra các đại lượng điện áp MF trên AVR1-AVR2(cần thiết hiệu chỉnh lại khâu đo
lường)
- Hiệu chỉnh dòng điện trên 02 Cầu SCR1, SCR2
- Kiểm tra sự làm việc của từng cầu riêng rẻ(dạng sóng đầu ra 1 chiều cần thiết hiệu chỉnh
khâu pha sung)
- Hiệu chỉnh dòng không cân bằng trên 02 Cầu SCR1, SCR2
- Thử chuyển đổi từ chế độ ổn định góc về chế độ ổn định áp. Kiểm tra đáp ứng
- Kiểm tra khả năng dập từ từ FCB hoặc Lệnh nghịch lưu của 02 bộ AVR
- Kiểm tra đáp ứng khởi động kích từ của 02 bộ SCR



Lưu ý:
Mục này cần thiết có thể hiệu chỉnh ở chế độ tự kích
K.
1.
2.
-

Thí nghiệm hệ thống kích từ ở chế độ tự kích
Yêu cầu:
Tháo cáp cấp nguồn 0.4kV cấp vào tủ Kích từ
Trả lại sơ đồ kích từ đúng như thiết kế
Đưa toàn bộ bảo vệ điện, cơ khí thủy lực vào làm việc
Cấp lại nguồn kích từ mồi
Thực hiện và kiểm tra:
Khởi động tổ máy từ LCU Unit đến chế độ không tải không kích thích
Khởi động kích từ hệ thống kích từ. Kiểm tra đáp ứng tự kích
Kiểm tra dòng phân phối trên 2 nhánh cầu
Kiểm tra dạng sóng của Cầu chỉnh lưu
Kiểm tra sự làm việc riêng rẻ của từ nhánh cầu
Kiểm tra khả năng dập từ từ lệnh nghịch lưu lần lượt trên 02 AVR
Kiểm tra việc chuyển đổi Kênh: A-B, B-A
Kiểm tra việc chuyển đổi từ Chế độ AVR-FCR, FCR-AVR
Kiểm tra Chức năng V/F trên 2 Bộ AVR
Kiểm tra đáp ứng ổn định khi tạo ra bước giải trừy điện áp 2%-5%-10%
Kiểm tra dãi điều chỉnh Min-Max của bộ điều chỉnh AVR-FCR
Kiểm tra lổi hư hỏng PT
Kiểm tra lổi hư hỏng AVR hoặc lổi hư hỏng nguồn
Kiểm tra khả năng dập từ trong chế đô FCR
Kiểm tra việc khởi động và dập từ ở chế độ từ xa

Kiểm tra việc điều chỉnh kích từ ở chế độ từ xa

L.
1.
2.
3.
-

Kiểm tra hệ thống tự động điều khiển ở chế độ không tải có kích thích
Yêu cầu :
Hệ thống kích từ đã hiệu chỉnh ở chế độ không tải và tự kích
Thực hiện và kiểm tra:
Điều khiển tổ máy quay đến chế độ không tải không kích thích
Kiểm tra điều kiện
Phát lệnh chuyển đổi từ chế độ không kích thích sang chế độ có kích thích
Kiểm tra chu trình dừng máy không tải có kích thích đến dừng máy
Kiểm tra chu trình điều khiển tự động từ LCU Unit đến chế độ không tải có kích thích
Kiểm tra lại khả năng điều chỉnh kích thích từ xa

4. GIAI ĐOẠN 4: ĐÓNG ĐIỆN XUNG KÍCH MBA T1 – HÒA LƯỚI – MANG TẢI
(dùng để tham khảo khi đã hoàn tất việc chạy thử không tải tổ máy)
A. Đóng điện Xung Kích MBA T1
1. Yêu cầu:
- Hoàn tất việc chạy thử và thí nghiệm các mục trên
- Hoàn tất hệ thống báo cháy và cứu hỏa MBA


-

Hoàn tất việc lắp đặt và thỏa thuận điểm đo đếm


2.
-

Thực hiện và kiểm tra:
Thực hiện việc đóng điện xung kích theo phương án Điều độ sở điện lực đã phê duyệt
Đặt lại trị số chỉnh định bảo vệ trước khi đóng xung kích
Cần thiết chuyển đổi nấc phân áp theo yêu cầu của Điều độ điện lực
Khi đóng xung kích đến TC 13.8kV tổ máy 1
Kiểm tra thứ tự pha và giá trị điện áp tại TU 9T1
Kết thúc việc đóng xung kích trả lại trị số chỉnh định như giá trị ban đầu, trả lại nấc phân
áp ban đầu

B. Kiểm tra hòa lưới
(dùng để tham khảo khi đã hoàn tất việc chạy thử không tải tổ máy)
1.
-

Yêu cầu:
Đóng điện từ đường dây vào MBAT1 qua MC 274
Khởi động tổ máy 1 từ LCU Unit đến không tải có kích thích
MC 901 ở vị trí thí nghiệm
Cầu liên động để có thể điều khiển MC từ LCU Unit
Lắp Oscillocope để kiểm tra hòa đồng bộ
Kiểm tra lại điện áp và thứ tự pha tại TU11, 12, 13, 9T1
Thực hiện hòa giả ở chế độ bằng tay
Mô phỏng tín hiệu hòa tự động. kiểm tra việc hòa đồng bộ chính xác
Kiểm tra hệ thống tự động điều khiển ở chế độ hòa tự động
Hiệu lực bước tiếp theo hòa tự động
Khi MC 901 đóng cần thiết kiểm tra lại trình tự dừng máy hoặc mô phỏng bảo vệ đi dừng

máy

C. Hòa lưới và mang tải:
(dùng để tham khảo khi đã hoàn tất việc chạy thử không tải tổ máy)
1.
-

Yêu cầu:
Đưa MC901 vào vị trí làm việc
Khởi động tổ máy đến chế độ không tải có kích thích
Hòa lưới chính thức ở chế độ bằng tay hoặc tự động
Khi hòa lưới nâng P=10-25%Pđm(thỏa thuận với chuyên gia nhà chế tạo)
Trong suốt quá trình nâng tải P=Pmin-Pđm kiểm tra rung đảo, dòng dọc trục, nhiệt độ của
các ổ gối, kiểm tra lại chức năng F64S (cần thiết hiệu chỉnh hệ số bù)
- Kiểm tra hệ thống Điều tốc và kích từ ở chế độ mang tải 25%, 50%, 75%, 100%
Đối với hệ thống Điều tốc: (Thống nhất theo chương trình hiệu chỉnh điều tốc)
- Tại mỗi mức công suất P. Điều tốc có thể hiệu chỉnh lại chế độ ổn định công suất
- Khả năng điều chỉnh công suất theo độ cao cột nước
- Xây dựng đặt tính năng lượng
Đối với hệ thống Kích từ: (Thống nhất theo chương trình thí nghiệm kích từ)
- Tại mỗi mức công suất kiểm tra:


-

Kiểm tra chức năng và đáp ứng ổn định Kích từ thấp(yêu cầu phải cô lập F40 chỉ ở mức
báo tín hiệu)
Thực hiện giảm kích từ để kiểm tra khả năng nhận vô công(Q, Ikt, Ustator), kiểm tra đáp ứng
cường hành ổn định
Tại 50%Pđm mô phỏng kiểm tra

Đáp ứng quá tải nhiệt Rotor
Đáp ứng quá tải nhiệt Stator
Kiểm tra khả năng điều chỉnh Q, Cosф
Kiểm tra đáp ứng ổn định khi đưa PSS ON/OFF
Sa Thải phụ tải 25%, 50%, 75%, 100%
Tại mỗi điểm công suất 25%, 50%, 75%, 100% nên đặt Q=10-20%Sđm (Phụ thuộc vào điện
áp phía 35kV đừng quá cao)
Lắp máy chụp sóng(P,Q,Ustator, Ikt, Độ mở cánh hướng, Áp lực buồng xoắn, tốc độ, MC901,
tín hiệu rung đảo)
Trong quá trình sa thải Máy phát kiểm tra đáp ứng của điều tốc kích từ, kiểm tra rung đảo
tổ máy, nhiệt độ các ổ gối….
Kết thúc mỗi lần sa thải thành công nên kiểm tổ máy từ MF đến Tuabin
Kết thúc việc sa thải 100% Pđm cho dừng máy và kiểm tra lại toàn bộ các phần tử từ MF
đến Tuabin, Chốt cánh hướng….. Trước khi có kết luận để chuyển sang chạy nghiệm thu
72h

GIAI ĐOẠN 5: CHẠY NGHIỆM THU 72H
Sau khi thực hiện xong phần chạy thử thì ngừng toàn bộ để xử lý toàn bộ những tồn tại.
Khi đã xử lý xong tất cả các khuyết tật thì cho khởi động và chạy máy theo quy trình vận hành nhà
máy thủy điện đã ban hành. Máy sẽ được vận hành mang đủ tải 100% trong thời gian 72 giơ liên
tục. Khi đủ 72 giờ thì các bên thống nhất biên bản và nghiệm thu, bàn giao. Việc bảo hành thiết bị
sẽ được thực hiện theo hưpj đồng đã được ký kết.
Bắc khê ngày tháng

năm 2015


I- Giới thiệu sơ lược
Tủ điều khiển tự động tuabin ký hiệu TRSZ-3 là thiết bị bảo vệ điều khiển của tổ máy. Tủ
này thực hiện việc tự động hoá điều khiển quá trình thao tác như: Mở máy, vận hành, dừng

máy.v.v… Với tất cả chủng loại tuabin của tổ máy, đồng thời còn có thể tiến hành giám sát
xử lý những sự cố, trục trặc phát sinh trong quá trình vận hành đối với tổ máy, đảm bảo
chắc chắn tổ máy được vận hành an toàn (thao tác ở bàn điều khiển trung tâm)
Tủ điều khiển tự động tuabin ký hiệu TRSZ-3 dùng máy tính điều khiển công nghiệp cùng
với bộ lập trình để làm trung tâm điều khiển, bộ rơ le là nguyên kiện dể thu thập, giám sát
trạng thái đóng mở đối với thiết bị đầu trên như: kích từ, điều tốc, đo nhiệt, bơm dầu, bộ
làm máy của trạm điện, với tốc độ quay của tuabin sẽ thông qua lấy thông số kỹ thuật bằng
điện khí, phần mềm đo tần số để tiến hành giám sát, trở thành trung tâm kết nối và liên lạc
của cả một hệ thống hiện trường trạm điện, thông qua thao tác điểm tiếp xúc thu phát từ xa
hoặc lệnh thao tác bằng thông tin, thực hiện bằng tự động của tổ máy, có thể thực hiện các
công việc hiện trường mà chỉ cần ít người hoặc không có người trực máy, nâng cao hiệu
suất lao động.
II- Đặc điểm chủ yếu và công năng
1/ Bộ điều khiển lập trình là thông qua việc thu thập tín hiệu trạng thái của tổ máy và thiết
bị phụ trợ, thu nạp phần lớn bộ Rơ le trung gian, làm cho độ tin cậy của cả hệ thống được
nâng cao, kết cấu đơn giản.
2/ Kết nối truyền thông RS-485&232 và thoả thuận thông tin tiêu chuẩn.
III- Thông số kỹ thuật chủ yếu
1/ Điện nguồn:
Điện xoay chiều 220V±15% , 50Hz±10%
Điện một chiều 220V±20% , hoặc 110V±20%
2/ Tần suất đo:
Tín hiệu đo tần suất : Uf =(0.3-110)V
Phạm vi tần suất đo : f=(0.5-80)Hz
Thời gian hưởng ứng: t=160ms
3/ Bộ Rơ le tải ra:
Dung lượng điểm tiếp xúc: 10A240VAC


10A28VAC

IV- Thao tác và sử dụng
(1) Quan hệ lôgic
1/ Mở máy:
điều kiện mở máy là:

Mở van đĩa
DL tách khỏi lưới điện
Không có sự cố
Tấn suất nhỏ hơn 5%
Khi điều kiện mở máy đã đủ, đèn chuẩn bị mở máy sáng, sau khi tiếp nhận lệnh mở máy,
đèn tín hiệu mở máy sáng,bơm nước làm mát khởi động, đồng thời van cấp nước làm mát
mở, Bộ điều tốc làm việc, bảo vệ máy phát cũng làm việc, khi tốc độ đạt tới 95% tốc độ
định mức thì kích từ bắt đầu kích thích, máy phát điện ở chế độ không tải, Việc khởi động
máy đã hoàn thành, lúc này có thể đóng DL vào, bước vào trạng thái phát điện
Chú ý: 1/ Bộ điều tốc mở và điểm tiếp xúc của công tác đóng cắt từ là: 53ZJ. Điều khiện
đóng kín điểm tiếp xúc là: tác động 41JQJ, Van đĩa mở hàn toàn.
2/ Điểm tiếp xúc khởi từ của kích từ là:48ZJ: Điều kiện đẻ khép kín điểm tiếp xúc là:
(1) Tác động 41JQJ , tốc độ dạt tới 95% đồng thời nhận được tín hiệu chuẩn cùng kỳ bằng
tay:
(2) Hoặc nhận lệnh khởi động từ phòng điều khiển trung tâm
2/ Dừng máy:
1) Dừng bình thường:
Sau khi nhân viên đã sa thải phụ tải, phát lệnh dừng máy, JTJ tác động, Bộ điều tốc đóng tự
động(41JTJ); tốc độ quay tới 90% kích từ cắt từ (41ZJ),
Như sơ đồ lưu trình quá trình dừng máy (xem quy trình vận hành mục dừng máy bình
thường)
2) Dừng máy do sự cố: Nhiệt độ ổ trục quá cao(X10) , thiết bị áp lực dầu có sự cố áp lực hạ
thấp(X11), Bảo vệ điện khí tác động(X12), Hoặc tác động khi thao tác bằng tay(41SCJ),
phát ra lệnh dừng máy khẩn cấp đối với bộ điều tốc (41SCJ), phát ra tín hiệu sự cố đối với
tủ bảo vệ (41SCJ), đồng thời bộ Rơ le dừng máy JTJ liên động cắt

3)Hệ thống nước làm mát:
Khi tác động 41JQJ, sau khi chế động (hãm) dừng máy được cắt , nước làm mát
đóng(53ZJ).
4/ Hệ thống chế động phanh (hãm)
Thao tác trên bàn điều khiển trung tâm
Nút bấm mở máy: Khi đèn chuẩn bị mở máy sáng, có thể ấn nút mở máy, tổ máy sẽ tự
động mở máy theo thứ tự.
Nút bấm dừng máy: Khi ấn nút dừng máy tổ máy sẽ dừng tự động theo thứ tự
Hoàn nguyên : Khi có sự cố hoặc sau khi xử lý sự cố hoặc quá trình đóng mở máy chưa
được hoàn thành , muốn mở máy lần nữa phải phải đưa tín hiệu hoàn nguyên
Dừng máy do sự cố: Khi xuất hiện có sự cố do con người tạo nên, có thể ấn nút dừng máy
sự cố.
Dừng máy khẩn cấp: Khi phát hiện sự cố cần phải đóng van bướm điều tốc nhanh, có thể
ấn nút bấm này xuống.


Ghi chú: Có thể thao tác đồng thời bên cạnh máy hoặc trong phòng diều khiển trung tâm.



×