Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO án GIẢNG dạy bài tập bài 31 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI của KHÍ lí TƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.7 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự Do-Hạnh Phúc

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI TẬP
BÀI 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Vĩnh Long
Giáo sinh thực tập : Phạm Hoàng Đạo
Lớp giảng dạy
: 10A2
Ngày thực hiện
: 20/03/2015
I.MỤC TIÊU
- Giúp học sinh củng cố và nắm vừng ý nghĩa vật lý các thông số trạng thái.
-Hiểu và vận dụng được phương trình trạng thái khí lí tưởng, định luật Gay - Lussac để giải các bài tập
liên quan.
-Rèn luyện tư duy phê phán, logic trong việc giải các bài tập và kĩ năng giải bài tập.
-Có tinh thần tin yêu vào khoa học và tin yêu môn vật lý.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Đề bài tập.
Giáo án giảng dạy bài tập.
Học sinh:
-Hiểu rõ các kiến thức về chất khí: Các định luật chất khí và phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp chính: Giảng giải
Phương pháp phụ : Đàm thoại

IV.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC


-Giáo viên hỗ trợ các em học sinh giải các câu trong đề theo trình tự.
Câu

Tóm tắt đề
V1 = 3 dm3, p1 = 1at,T1 = 310K
V2 = 0,5 dm3 , p2 = 12 at,T2 = ?

1

Cách hỗ trợ và hướng dẫn học sinh
Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
p1V1 p2V2
pV
=
T2 = 2 2 T1
T1
T2
p1V1
=>
12.0,5
T2 =
.310 = 620 K
1.3


2

T1 = 300 K
p1
V1


1

T2 = ?
p2 = 4p1
V2 =V1/2

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
p1V1 p2V2
4pV
=
T2 = 1 1 T1
T1
T2
2 p1V1
=>
T2 = 2.300 = 600 K


3

p1 = 1 at, V1 = 5 lít, T1 = 200 K
p2 = 2p1 ; V3 = 7,5 lít ; T3 = ?

Áp dụng định luật Charles:
p1 p2
p
2p
=
T2 = 2 T1

T2 = 1 T1
T1 T2
p1
p1
=>
=>
T2 = 2T1 = 2.200 = 400 K


Áp dụng đinh luật Gay – Lusssac:
V
V2 V3
7,5
=
T3 = 3 T2
T3 =
400 = 600 K
V2
T2 T3
5
=>
=>

4
Đọc tên các đẳng quá trình
Vẽ lại đồ thị trong hệ trục (p,T) và (V,T)
Từ (1) sang (2): đẳng nhiệt (V tăng, p giảm)
Từ (2) sang (3): đẳng tích (p tăng → T tăng)
Từ (3) sang (1): đẳng áp (V giảm → T giảm)



V
T
0


(2)
(3)
(1)


2


p
0


(2)
(3)
(1)
T

5

V1 = 10 lít, T1 = 300 K, p1
V2 = 4 lít , T2 = 333 K, p2
p2/p1 = ?
Phương trình trạng thái khí lí
tưởng:


p1V1 p2V2
=
T1
T2

p2 V1 T2
=
p1 V2 T1
=>

p2 10 333
=
= 2, 775
p1 4 300
=>
 p2 = 2,775p1

6

p1 , V1 , T1
p2 = p1 , V2 = 1,5 V1 , T2 =
320K
T1 = ?

3


T


Áp dụng định luật Gay – Lussac:

V1 V2
=
T1 T2

T1 =

V1
T2
V2

=>


T1 =

7

V1 , p1 = 0,8 at , T1 = 323 K
V2 = V1/5 , p2 = 8 at , T2 = ?

V1
2
2
T2 = T2 = 320 = 213,3 K
1,5V1
3
3


Phương trình trạng thái khí lí
tưởng:
p1V1 p2V2
=
T1
T2

T2 =

p2V2
T1
p1V1

=>
T2 =

8

8.V1
.323 = 646 K
0,8.5.V1

(1) sang (2) là quá trình đẳng
tích
(2) sang (3) là quá trình đẳng
áp
a) T3 = ?
b) Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa
độ (V,T) và (p,T)


a) Áp dụng định luật Charles:
p1 p2
=
T1 T2

T2 =
=>

4

p2
T1
p1
=>


T

4
T2 = T1
2


T2 = 2T1 = 2.300 = 600 K
Áp dụng đinh luật Gay –
Lusssac:
V2 V3
=
T2 T3


T3 =

V3
T2
V2

=>
T3 =

=>

30
600 = 900 K
20

b) (1) sang (2): Đẳng tích ( p
tăng, T tăng )
(2) sang (3): Đẳng áp ( V
tăng, T tăng )

5


T

V.DẶN DÒ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Làm các bài tập trong đề cương ôn tập.
VI.RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn
Giáo sinh thực tập

6



×