Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với nghành nông nghiệp cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 23 trang )

Hội thảo lượng giá tác động của biến đổi khí hậu
đối với kinh tế biển và ngành thủy sản

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐỐI VỚI NGÀNH NÔNG
NGHIỆP CÀ MAU
TS. Ngô Thọ Hùng
Trung tâm Nghiên cứu Môi trường
Viện KH Khí tượng Thủy văn và Môi trường
23/62 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
e

Khoa Kinh tế Phát triển - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG – 8/2012


I. BACKGROUND


Việt Nam là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng
nghiêm trọng do biến đổi khí hậu toàn cầu bởi nước biển
dâng và khu vực ven biển sẽ là những khu vực dễ bị tổn
thương nhất (WB, 2007).



Khu vực đồng bằng sông Cửu Long ở phía nam chiếm
1/5 dân số cả nước và là một trong những vùng có mật
độ dân số cao nhất tại Việt Nam (IMHEN, 2007).




Nghiên cứu này nhằm xác định tính dễ tổn thương và
khả năng thích ứng trong ngành nông nghiệp cấp huyện
ở Cà Mau .


II. KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Thành phố Cà Mau có mật độ dân số
cao nhất với 863 người / km 2, tiếp theo
là huyện Cái Nước và huyện Trần Văn
Thời với mật độ dân số tương ứng 331
người/km2 và 260 người / km2. Huyện
Ngọc Hiển có mật độ dân số thấp nhất
với chỉ 107 người/km2. Dân số đô thị là
20% so với 80% sống ở khu vực nông
thôn. Tỷ lệ nhập cư của Cà Mau là 0,4%
và tỷ lệ di cư là 0,7% dẫn đến tỷ lệ di cư
thuần là -0.3%.


II. KHU VỰC NGHIÊN CỨU


III. THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP, SINH KẾ CỦA
NGƯỜI DÂN TRONG KHU VỰC
1.

2.
3.


4.
5.
6.





Lúa gạo có thể được trồng xen kẽ với các loại cây
trồng khác.
Trồng lúa kết hợp với nuôi tôm.
Nuôi trồng thủy hải sản tự nhiên kết hợp bảo vệ
rừng.
Nuôi tôm công nghiệp.
Đánh bắt cá.
Từ các nguồn khác:
Trồng cây ăn quả cây lâu năm
Lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc quy mô nhỏ
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Lao động phổ thông


III. THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP, SINH KẾ CỦA
NGƯỜI DÂN TRONG KHU VỰC


Nông nghiệp lúa gạo: Sản xuất lúa gạo đã giảm nhẹ ở Cà
Mau. Sản phẩm nông nghiệp vẫn ổn định kể từ năm 2005
và hiện tại là 509.000.000 USD. Một người nông dân trồng

lúa kiếm được trung bình 25 - 30 triệu đồng cho mỗi ha với
sản lượng 5,5 tấn / ha. Bên cạnh đó là mía, trái cây nông
nghiệp; dừa (Cục Thống kê, 2010)


III. THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP, SINH KẾ CỦA
NGƯỜI DÂN TRONG KHU VỰC


Trồng lúa kết hợp nuôi tôm: Tôm nuôi trong ruộng lúa ở vùng
nước biển xâm nhập nhận được sự cho phép chính phủ để
mở rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long thông qua một Nghị
định, Quyết định 09/NQ-CP, ban hành ngày 15 tháng 6 năm
2000. Cùng năm đó, khu vực canh tác lúa-tôm được nhanh
chóng tăng lên 120.000 ha tại Cà Mau.


III. THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP, SINH KẾ CỦA
NGƯỜI DÂN TRONG KHU VỰC


Công nghiệp nuôi

trồng thủy hải sản: nuôi tự nhiên hoặc
hỗn hợp trồng trọt / đất trồng lúa gạo đã được chuyển
đổi sang nuôi trồng thủy hải sản. > 400.000 ha trong khu
vực đã được dành cho nuôi tôm thâm canh.


III. THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP, SINH KẾ CỦA

NGƯỜI DÂN TRONG KHU VỰC


Thuỷ sản: Đánh bắt cá ở Cà
Mau được thực hiện bởi tàu
thuyền lớn trong đánh bắt xa
bờ, tàu thuyền nhỏ phục vụ ở
các vùng ven biển,sông kênh
rạch hoặc các vùng đất ngập
nước. Có khoảng 250.000
người (57% hộ gia đình có ít
nhất một thành viên) ở Cà
Mau làm nghề cá


III. THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP, SINH KẾ CỦA
NGƯỜI DÂN TRONG KHU VỰC


Nuôi trồng thủy hải sản tự nhiên kết hợp với bảo vệ rừng


IV. PHƯƠNG PHÁP LUẬN (VRA)


IV. PHƯƠNG PHÁP LUẬN


NHỮNG HẠN CHẾ




Khuôn khổ VRA (Đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thương)
là một cách tiếp cận để trình bày ước tính về số
lượng những rủi ro mà biến đổi khí hậu gây ra.
Những hạn chế của phương pháp này là sự phụ
thuộc vào chất lượng của thông tin thu thập.
VRA có sự không đầy đủ khi chưa tính đến các yếu
tố ngoài khí hậu tác động.






V. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG


Chỉ số phơi lộ

Significant wave heights during
Typhoon Linda in CaMau (1997)


V. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG


Chỉ số nhạy cảm



V. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG


Chỉ số khả năng thích ứng


V. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG


Chỉ số đánh giá mức độ dễ bị tổn thương


VI. Kết quả


VI. Kết quả


District based Vulnerability


VI. Kết quả


VII. KẾT LUẬN











Đánh giá tính dễ bị tổn thương được thực hiện bởi AR4
IPCC, năm 2007 đã được áp dụng để tính toán mức độ
dễ bị tổn thương cho mỗi huyện ở Cà Mau, Việt Nam.
Các thông số cho các chỉ số dễ bị tổn thương được tính
toán theo phương pháp định lượng chỉ số của UNDP
(Liên Hiệp Quốc, 2009).
Hệ thống hóa việc phân tích tính dễ tổn thương của
ngành nông nghiệp.
Có thể sử dụng phương pháp này áp dụng cho các tỉnh
khác hoặc các ngành khác trong cả nước.
Bản đồ GIS là công cụ hữu ích để hình dung và mô tả sự
phân bố không gian tính dễ bị tổn thương trong khu vực.


VIII. KIẾN NGHỊ








Trồng trọt lúa gạo: Cải thiện khả năng chống chọi thích nghi với
biến đổi khí hậu của các giống lúa kết hợp với việc phát triển các

loại giống ngắn ngày. Nâng cao năng lực của các hệ thống thủy
lợi để ngăn chặn lũ lụt và xâm nhập mặn
Nuôi trồng thủy sản: Hỗ trợ nông dân nuôi tôm theo cách truyền
thống qui mô nhỏ được hỗ trợ cấp vốn mở rộng sản xuất. Cần
quan tâm đến chất lượng nước, theo dõi và kiểm soát dịch bệnh
Thuỷ sản: Lập kế hoạch tổng thể quản lý toàn diện đối với thủy
hải sản có sẵn trong tự nhiên. Các điều luật về đánh bắt thủy hải
sản phải được làm rõ và phổ biến rộng rãi.
Tài nguyên thiên nhiên: Tổ chức khai thác bền vững các nguồn
tài nguyên thiên nhiên quan trọng: rừng ngập mặn, tràm, đất ẩm
ướt, khu bảo tồn. Trong đó Pháp luật và thực thi pháp luật là vấn
đề quan trọng


VIII. KIẾN NGHỊ










Tính linh hoạt của hệ thống sinh kế hộ gia đình cho phép họ
thay đổi để thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu. Sinh
kế thay thế hay chuyển đổi nghề nghiệp là chìa khóa quan
trọng cho các biện pháp thích ứng với tính dễ bị tổn thương.
Dựa trên chỉ số Vul, cung cấp các sinh kế phù hợp.

Phát triển mang tính hợp nhất trong việc quản lý nước để đối
phó với biến đổi khí hậu.
Phát triển kế hoạch sử dụng đất kết hợp với bảo tồn tài nguyên
ven biển
Tăng cường quản lý dựa vào cộng đồng để thích ứng với biến
đổi khí hậu.
Cấp kinh phí, tham gia nghiên cứu về biến đổi khí hậu và thích
ứng với biến đổi khí hậu trong khu vực.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!



×