Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiểu luận môn định giá một số vấn đề về hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.87 KB, 16 trang )

PHẦN 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỢP NHẤT, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP
1 Khái niệm mua bán và sáp nhập (M&A)

M&A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh là Mergers (sáp nhập) và
Acquisitions (mua lại). M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ
phận doanh nghiệp (gọi chung là doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu một phần
hoặc tồn bộ doanh nghiệp đó.
M&A (mua lại và sáp nhập) dường như trở thành một cụm từ được phát âm cùng
nhau, cùng nghĩa với nhau, tuy nhiên trên thực tế chúng có những điểm khác biệt
và cần hiểu rõ giữa sáp nhập và mua lại:
Sáp nhập: là hình thức kết hợp mà hai cơng ty thường có cùng quy mơ, thống nhất
gộp chung cổ phần. Công ty bị sáp nhập chuyển tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và
lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của
công ty bị sáp nhập để trở thành một cơng ty mới.
Mua lại: là hình thức kết hợp mà một công ty mua lại hoặc thơn tính một cơng ty
khác, đặt mình vào vị trí chủ sở hữu mới. Tuy nhiên thương vụ này không làm ra
đời một pháp nhân mới.
Mục đích của M&A là giành quyền kiểm soát doanh nghiệp ở mức độ nhất định
chứ không đơn thuần chỉ là sở hữu một phần vốn góp hay cổ phần của doanh
nghiệp như các nhà đầu tư nhỏ, lẻ. Vì vậy, khi một nhà đầu tư đạt được mức sở hữu
phần vốn góp, cổ phần của doanh nghiệp đủ để tham gia, quyết định các vấn đề
quan trọng của doanh nghiệp thì khi đó mới có thể coi đây là hoạt động M&A.
Ngược lại, khi nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp, cổ phần không đủ để quyết định
các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp thì đây chỉ được coi là hoạt động đầu tư
thơng thường.
Các hình thức của M&A
Cùng một tiêu chí mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhưng M&A được thực hiện
đa dạng dưới nhiều hình thức như:
• Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp
• Mua lại phần vốn góp hoặc cổ phần




Sáp nhập doanh nghiệp
• Hợp nhất doanh nghiệp và chia
• Tách doanh nghiệp.
Trong đó, hình thức góp vốn vào doanh nghiệp và mua góp vốn hoặc cổ phần
doanh nghiệp là những hoạt động chính và phổ biến nhất. Các hình thức M&A
khác chỉ là những hình thức được áp dụng với những hoạt động đầu tư đặc thù.


STT
Loại hình
Mơ tả
1
Góp vốn trực tiếp vào doanhthơng qua việc góp vốn điều lệ công ty
nghiệp
THNN hoặc mua cổ phần phát hành để tăng
vốn điều lệ của công ty cổ phần.
2
Mua lại phần vốn góp hoặc cổHình thức này được áp dụng đối với doanh
phần đã phát hành của thànhnghiệp tư nhân theo quy định của Luật
viên hoặc cổ đông của công ty Doanh nghiệp và một số doanh nghiệp nhà
nước và theo quy định của pháp luật về giao,
bán, khoán kinh doanh, cho th cơng ty nhà
nước.
3
Sáp nhập doanh nghiệp
là hình thức kết hợp một hoặc một số công
ty cùng loại (công ty bị sáp nhập) vào một
công ty khác (công ty nhận sáp nhập) trên cơ

sở chuyển toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ
của công ty bị sáp nhập vào công ty nhận
sáp nhập. Công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn
tại, công ty nhận sáp nhập vẫn tồn tại và kế
thừa toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ của
công ty bị sáp nhập
4
Hợp nhất doanh nghiệp
là hai hay một số công ty cùng loại (gọi là
công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành
một cơng ty mới (gọi là cơng ty hợp nhất)
bằng cách chuyển tồn bộ tài sản, quyền,
nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty
hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của
các cơng ty bị hợp nhất.
5
Chia, tách doanh nghiệp
là hình thức kiểm sốt doanh nghiệp thơng
qua việc làm giảm quy mô doanh nghiệp.


Chủ thể chính của hoạt động chia tách doanh
nghiệp là các thành viên hoặc cổ đông hiện
tại của công ty.

PHẦN 2


KẾ TOÁN ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP KHI TIẾN HÀNH HỢP NHẤT
SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP

1. Hoạt động mua bán - sáp nhập tại Việt Nam
Hoạt động M&A tại Việt Nam khởi động từ năm 2000 và gia tăng nhanh chóng về
số lượng và giá trị các thương vụ. Các giao dịch M&A năm sau đã gấp 5-6 lần năm
trước về tổng giá trị và gấp 2- 3 lần về số lượng.
Nếu như năm 2005 chỉ có 18 thương vụ mua bán, sáp nhập DN, tổng trị giá 61 triệu
USD thì đến năm 2006 đã có 32 vụ với tổng giá trị 245 triệu USD.Theo thống kê
của Pricewaterhouse Coopers (PWC) năm 2007, các vụ sáp nhập và mua bán
(M&A) công ty tại Việt Nam tăng nhanh nhất ở khu vực châu Á Thái Bình Dương,
với 113 vụ M&A với tổng trị giá lên tới 1,753 tỷ USD. Từ đầu năm 2008 đến nay,
các hoạt động M&A diễn ra khá mạnh mẽ, thể hiện thông qua một số thương vụ
như: Bảo hiểm AXA (Pháp) mua lại 16,6% cổ phần của Bảo Minh trị giá 50 triệu
Euro, Quatas mua lại 30% cổ phần của Pacific Airlines trị giá 50 triệu USD...
Những thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nhỏ lẻ cũng diễn ra khá sôi
động, đặc biệt trong lĩnh vực chuyển nhượng dự án đầu tư. Theo thống kê của Cục
Đầu tư nước ngồi - Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì tính đến 31/12/2007 có 1.092 dự án
có chuyển nhượng vốn, với tổng giá trị 16,8 tỷ USD.
Bên cạnh những thương vụ M&A đã được thực hiện thì các kế hoạch M&A cũng
liên tục được các công ty công bố như một chiêu PR hiệu quả như Cơng ty CP
Kido có kế hoạch sáp nhập với Công ty Kinh Đô trong năm nay.
Cùng với sự sôi động của thị trường M&A, các sàn giao dịch, các công ty tư vấn
mua bán doanh nghiệp trực tuyến đã ra đời. Các công ty rao bán trên mạng có mặt
ở mọi ngành nghề, từ tin học, xây dựng, du lịch đến may mặc... với các mức rao từ
vài chục triệu đồng đến hàng trăm tỷ đồng. Có tới 218 doanh nghiệp đang cần bán
trên sàn IDJ, 50 doanh nghiệp đang được rao bán trên sàn ICE…
Làn sóng M&A cịn diễn ra mạnh mẽ đặc biệt trong các lĩnh vực tài chính ngân
hàng, chứng khốn, viễn thông. Giai đoạn 2006 - 2007 là quãng thời gian sôi động
của hoạt động M&A trên thị trường tài chính. Rất nhiều các đại gia tài chính thế
giới đã có mặt tại Việt Nam và bước đi đầu tiên họ thể hiện sức mạnh của mình
trên thị trường chính là việc mua lại một phần, góp vốn hay thậm chí mua đứt các
doanh nghiệp Việt Nam. Điều đó cho thấy M&A ở Việt Nam thực sự là một thị

trường tiềm năng.


2. Hạch toán đối với sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp
Sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp đều không hình thành mối quan hệ cơng ty mẹ
- Cơng ty con nên xét về phương diện kế toán, bản chất của hai hoạt động này có
những điểm tương đồng, cụ thể:
- Bên bị mua sẽ phải giải thể;
- Việc hợp nhất kinh doanh chỉ thực hiện vào ngày mua (ngày nắm quyền kiểm
sốt). Sau đó, pháp nhân mới sẽ hạch toán như một doanh nghiệp độc lập.
2.1. Phương pháp hạch toán đối với trường hợp sáp nhập doanh nghiệp:
2.1.1. Các bước tiến hành sáp nhập
- Xác định giá trị doanh nghiệp của các bên tham gia
Giá trị tài sản
Giá trị tài sản thuần
Phần chênh lệch giữa giá thị
thuần (vốn chủ sở
= (vốn chủ sở hữu theo +/trường và ghi sổ theo từng
hữu) theo giá thị
giá ghi sổ
khoản mục trên BCĐKT
trường
- Tính giá trị trao đổi của các bên: A là bên nhận, B là bên mang sang
Hệ số
trao đổi

=

Giá trị mỗi cổ phiếu (phần vốn góp) theo giá thị trường A
Giá trị mỗi cổ phiếu (phần vốn góp) theo giá thị trường B


Giá trị mỗi cổ phiếu
(phần vốn góp) theo giá
thị trường A

=

Giá trị TS thuần (vốn CSH) theo giá TT
Số cổ phiếu (phần góp vốn) của A’

Số cổ phiếu
Tổng giá trị
=
x
(phần góp vốn)
trao đổi
của
- Xác định giá trị mang sang của công ty bị sáp nhập
- Xác định phần vốn tăng của công ty nhận sáp nhập

Giá trị mỗi cổ phiếu
(phần vốn góp) theo giá
thị trường

2. 1.1 Hạch tốn tại doanh nghiệp nhận sáp nhập:
Sau khi sáp nhập, chỉ có doanh nghiệp nhận sáp nhập tồn tại, cịn doanh nghiệp bị
sáp nhập mất đi. Toàn bộ tài sản và nợ phải trả của bên bị sáp nhập được chuyển
cho bên nhận sáp nhập và doanh nghiệp bị sáp nhập giải thể.
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế: bên nhận sáp nhập thực hiện ghi nhận tài sản, nợ
phải trả có thể xác định được, các khoản nợ tiềm tàng và lợi thế thương mại (nếu

có) trên báo cáo tài chính riêng của mình.


- Tại ngày sáp nhập nếu phát sinh lợi thế thương mại, kế toán bên nhận sáp nhập
hạch toán theo từng trường hợp sau:
+ Nếu bên nhận sáp nhập thanh toán cho bên bị sáp nhập bằng tiền hoặc các khoản
tương đương tiền, ghi:
Nợ TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217 (theo giá trị hợp lý của các tài
sản đã mua)
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước (chi tiết lợi thế thương mại)
Có TK 311, 331, 341, 342 (theo giá trị hợp lý của các khoản nợ phải trả và nợ tiềm
tàng phải gánh chịu)
Có TK 111, 112, 121 (số tiền hoặc các khoản tương đương tiền bên nhận sáp nhập
đã thanh toán)
+ Nếu việc sáp nhập doanh nghiệp được thực hiện bằng việc bên nhận sáp nhập
phát hành cổ phiếu, ghi:
Nợ TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217 (theo giá trị hợp lý của các tài
sản đã mua)
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước (chi tiết lợi thế thương mại)
Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giữa giá trị hợp lý nhỏ hơn
mệnh giá cổ phiếu)
Có TK 4111 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu (theo mệnh giá)
Có TK 311, 331, 341, 342 (theo giá trị hợp lý của các khoản nợ phải trả và nợ tiềm
tàng phải gánh chịu)
Có TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giữa giá trị hợp lý lớn hơn
mệnh giá cổ phiếu)
Chi phí phát hành cổ phiếu thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần
Có TK 111, 112
- Định kỳ, bên nhận sáp nhập phân bổ lợi thế thương mại vào các hoạt động sản

xuất – kinh doanh, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 242 – Chi phí trả trước (chi tiết lợi thế thương mại)
- Tại ngày sáp nhập, nếu phát sinh bất lợi thương mại, kế toán bên nhận sáp nhập
hạch toán theo từng trường hợp sau:
+ Nếu bên nhận sáp nhập thanh toán bằng tiền, các khoản tương đương tiền, ghi:


Nợ TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217 (theo giá trị hợp lý của các tài
sản đã mua)
Nợ TK 811 – Chi phí khác (ghi số lỗ nếu có, sau khi xem xét lại giá trị của tài sản,
nợ phải trả có thể xác định được, nợ tiềm tàng và giá phí hợp nhất kinh doanh khi
có bất lợi thương mại)
Có TK 311, 331, 341, 342 (theo giá trị hợp lý của các khoản nợ phải trả và nợ tiềm
tàng phải gánh chịu)
Có TK 111, 112, 121 (số tiền hoặc các khoản tương đương tiền bên nhận sáp nhập
đã thanh tốn)
Có TK 711 – Thu nhập khác (số lãi nếu có, sau khi xem xét lại giá trị của tài sản,
nợ phải trả có thể xác định được, nợ tiềm tàng và giá phí hợp nhất kinh doanh khi
có bất lợi thương mại)
+ Nếu việc sáp nhập doanh nghiệp được thực hiện bằng việc bên nhận sáp nhập
phát hành cổ phiếu, ghi:
Nợ TK 111, 112 hoặc
Nợ TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217 (theo giá trị hợp lý của các tài
sản đã mua)
Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giữa giá trị hợp lý nhỏ hơn
mệnh giá cổ phiếu)
Nợ TK 811 – Chi phí khác (ghi số lỗ nếu có, sau khi xem xét lại giá trị của tài sản,
nợ phải trả có thể xác định được, nợ tiềm tàng và giá phí hợp nhất kinh doanh khi
có bất lợi thương mại)

Có TK 311, 331, 341, 342 (theo giá trị hợp lý của các khoản nợ phải trả và nợ tiềm
tàng phải gánh chịu)
Có TK 4111 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu (theo mệnh giá)
Có TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giữa giá trị hợp lý lớn hơn
mệnh giá cổ phiếu)
Có TK 711 – Thu nhập khác (số lãi nếu có, sau khi xem xét lại giá trị của tài sản,
nợ phải trả có thể xác định được, nợ tiềm tàng và giá phí hợp nhất kinh doanh khi
có bất lợi thương mại)
Chi phí phát hành cổ phiếu thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần
Có TK 111, 112


2. 1.2 Hạch toán tại doanh nghiệp bị sáp nhập:
Chuẩn mực kế tốn Việt Nam khơng hướng dẫn việc hạch tốn tại doanh nghiệp bị
sáp nhập/ hợp nhất. Có lẽ Bộ Tài chính cho rằng doanh nghiệp bị sáp nhập/ hợp
nhất sẽ “mất đi” nên việc hạch tốn là khơng cần thiết?! Tuy nhiên, nên chăng,
chúng ta tham khảo kinh nghiệm của thế giới về vấn đề này.
Theo thông lệ kế toán quốc tế, các nghiệp vụ hạch toán tại doanh nghiệp bị sáp
nhập được thực hiện tương ứng với doanh nghiệp nhận sáp nhập.
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế: kế toán doanh nghiệp nhận sáp nhập thực hiện bút
toán chuyển tài sản và nợ phải trả sang cho đơn vị nhận sáp nhập, đồng thời thể
hiện kết quả của quá trình sáp nhập. Cụ thể:
Chuyển giao tài sản cho doanh nghiệp nhận sáp nhập:
Nợ TK “Nợ phải trả”
Nợ TK “Hao mòn” và “Dự phòng”
Nợ TK “Phải thu khác” (doanh nghiệp bị sáp nhập)
Có TK “Tài sản”
Có TK “Kết quả sáp nhập”
Nhận cổ phiếu của doanh nghiệp nhận sáp nhập:

Nợ TK “Đầu tư”
Có TK “Phải thu khác” (Doanh nghiệp bị sáp nhập)
Ghi nhận quyền của các thành viên góp vốn:
Nợ TK “Vốn chủ sở hữu”
Nợ TK “Kết quả sáp nhập”
Có TK “Vốn hồn trả các cổ đơng”
Hồn trả cổ phiếu cho các cổ đơng:
Nợ TK “Vốn hồn trả các cổ đơng”
Có TK “Đầu tư”
2.2 . Hạch tốn đối với trường hợp hợp nhất doanh nghiệp:
Sau khi hợp nhất, các bên tham gia quá trình hợp nhất mất đi, pháp nhân mới được
hình thành. Tồn bộ tài sản và nợ phải trả của các bên được chuyển sang cho doanh
nghiệp mới.
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế: xem một trong các bên trước khi hợp nhất là bên
mua và thực hiện hạch toán tương tự như đối với trường hợp sáp nhập doanh
nghiệp.


Trong phần hạch tốn vừa trình bày, tơi dùng “ngày sáp nhập” thay cho “ngày
mua” vốn được dùng ở các phần hạch toán này trong chuẩn mực kế toán để tránh
hiểu lầm. Chúng ta có thể cho rằng “ngày mua” là ngày mà một doanh nghiệp mua
tài sản hay cổ phiếu của một doanh nghiệp khác trong hoạt động mua bán doanh
nghiệp. Tuy nhiên, trong chuẩn mực kế toán về “Hợp nhất kinh doanh”, khái niệm
về “ngày sáp nhập” hay “ngày hợp nhất” được dùng chung là “ngày mua” với ý
nghĩa hẹp hơn. Theo đó, “ngày mua” là ngày một doanh nghiệp mua tài sản/ cổ
phần của một doanh nghiệp khác và nắm quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh
đối với một doanh nghiệp đó. Cịn đối với việc mua tài sản/ cổ phần của một doanh
nghiệp khác, mà chưa nắm quyền kiếm sốt đối với doanh nghiệp đó gọi là “ngày
trao đổi”.
Ví dụ: Có số liệu 2 cơng ty A và B như sau:

1. Bảng cấn đối kế toán cơng ty A:
Tài sản
TSCĐ hữu hình
TSCĐ tài chính
Hàng tồn kho
Khoản phải thu
Tiền
Tổng tài sản

Số tiền
Nguồn vốn
9 485 000 Vốn kinh doanh (80 000 CP)
1 000 000 Các quỹ chuyên dùng
6 000 000 Lợi nhuận chưa phân phối
5 000 000 Vay nợ dài hạn
105 000 Vay ngắn hạn
21 590 000 Tổng nguồn vôn

Số tiền
8 000 000
2 838 000
1 927 000
4 000 000
4 285 000
21 590 000

Giá thị trường của tài sản cố định hữu hình là 10 089 600, hàng tồn kho có giá thị
trường là 5.800.000, các khoản mục khác có giá trị bằng giá trị ghi sổ.
2. Bảng cân đối kế tốn cơng ty B:
Tài sản

Nhà cửa
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn
Máy móc thiết bị
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn
TSCĐ hữu hình khác
- Ngun giá
- Giá trị hao mòn
Hàng tồn kho
Khoản phải thu
- Phải thu khách hàng

Số tiền
Nguồn vốn
725 000 Vốn kinh doanh (15 000CP)
1 525 000 Dự trữ
800 000 Lợi nhuận chưa phân phối
670 000 Tổng vốn chủ sở hữu
1 020 000
350 000 Vay và nợ dài hạn
330 000 Phải trả nhà cung cấp
375 000
45 000
870 000
988 000
1 013 000

Số tiền
3 000 000

378 000
-118 000
3 260 000
225 000
479 000


Tài sản
- DP nợ phải thu
Tiền
Tổng tài sản

Số tiền
Nguồn vốn
25 000
381 000
3 964 000 Tổng nguồn vốn

Số tiền

3 964 000

Thông tin liên quan đến công ty B:
Giá trị thị trường của một số tài sản như sau:
Giá trị nhà cửa vật kiến trúc: 750 000
Tài sản hữu hình khác: 415 000
Hàng tồn kho 800 000
Các khoản mục khác có giá trị ghi sổ bằng giá trị thị trường.
Giải sử B sáp nhập vào A và B giải thể.
Giá trị trao đổi và giá trị mang sang khác nhau

Bước 1: Xác định giá trị của công ty A và A’
Giá trị ghi sổ của hai công ty sau khi điều chỉnh theo giá thị trường:
Vốn chủ sở hữu
Điều chỉnh tài sản cố dịnh hữu hình
Điều chỉnh nhà cửa
Điều chỉnh hàng tồn kho
Vốn chủ sở hữu theo giá thị trường
Số cổ phiếu
Giá trị mỗi cổ phiếu

A
12 765 000
604 600
-200 000
13 169 600
80 000
164,62

A’
3 260 000
85 000
25 000
-70 000
3 300 000
15 000
220

Bước 2: Tính giá trị trao đổi
Tương quan trao đổi = A/A’ = 164,62/200 = 0,7428 làm tròn 0.75 tức là 165/220
Tức 3 cổ phiếu của A’ đổi lấy 4 cổ phiếu của A

Tổng giá trị trao đổi của hai công ty là: 165 x 80 000 = 13 200 000 của công ty A
và 200 x 15 000 = 3 300 000 của công ty A’
Bước 3: Xác định giá trị mang sang của công ty A’
Theo giả thiết giá trị trao đổi và giá trị mang sang khác nhau nên giá trị mang sang
của công ty A’ là giá trị tài sản thuần (giá trị ghi sổ) của nó:
Giá trị tài sản thuần của công ty A’ = 3 260 000


Bước 4: Xác định phần tăng vốn ở công ty A
Giá trị mang sang của A’
1): Số cổ phiếu của A cần phát hành:

3 260 000

Số cổ phiếu của công ty A’: 15 000
Tương quan trao đổi: 0,75
Số cổ phiếu của A cần phát hành:
15 000/0.75 = 20 000 cổ phiếu của A
2): Tăng vốn điều lẹ của A
20 000 cổ phiếu x mệnh giá cổ phiếu A(100)
3): Phụ trội sáp nhập = Giá trị mang sang – Phần tưng vốn

2 000 000
Một 260 000

Kế toán tại đơn vị nhận sáp nhập (công ty A):
-

Ghi nhận giá trị mang sang:


Nhà cửa

725 000

Máy móc thiết bị

670 000

Tài sản cố định hữu hình khác

330 000

Hàng tồn kho

870 000

Khoản phải thu

988 000

Tiền

381 000

Cơng ty B – Tài khoản “Góp vốn”

3 260 000

Vay và nợ dài hạn


225 000

Phải trả nhà cung cấp

479 000

Kế toán tại đơn vị bị sáp nhập (công ty B):

Chuyển giao tài sản cho công ty A:
Vay và nợ dài hạn

225 000

Phải trả nhà cung cấp

479 000


Hao mịn nhà cửa

800 000

Hao mịn máy móc thiết bị

350 000

Hao mòn tài sản cố định khác

45 000


Dự phòng nợ phải thu khác hàng

25 000

Công ty A – Phải thu khác

3 260 000

Nhà cửa

1 525 000

Máy móc thiết bị

1 020 000

Tài sản cố định hữu hình khác

375 000

Hàng tồn kho

870 000

Khoản phải thu

1 013 000

Tiền


381 000

b. Giá trị trao đổi và giá trị mang sang như nhau
Kế toán tại đơn vị nhận sáp nhập (công ty A):
- Ghi nhận giá trị mang sang:
Nhà cửa

750 000

Máy móc thiết bị

670 000

Tài sản cố định hữu hình khác

415 000

Hàng tồn kho

800 000

Khoản phải thu

988 000

Tiền

381 000

Nguồn vốn kinh doanh (B mang sang)


3 300 000

Vay và nợ dài hạn

225 000

Phải trả nhà cung cấp

479 000

Kế tốn tại đơn vị nhận sáp nhập (cơng ty B):


- Chuyển giao tài sản cho công ty A:
Vay và nợ dài hạn

225 000

Phải trả nhà cung cấp

479 000

Hao mòn nhà cửa

800 000

Hao mịn máy móc thiết bị

350 000


Hao mịn tài sản cố định khác

45 000

Dự phòng nợ phải thu khác hàng

25 000

Công ty A – Phải thu khác

3 300 000

Nhà cửa

1 525 000

Máy móc thiết bị

1 020 000

Tài sản cố định hữu hình khác

375 000

Hàng tồn kho

870 000

Khoản phải thu

Tiền
Kết quả khi sáp nhập

1 013 000
381 000
40 000

KẾT LUẬN
M&A đưa lại lợi ích to lớn cho tất cả các bên tham gia. Nó khơng chỉ giúp các
doanh nghiệp lớn giảm chi phí đầu tư, giúp các doanh nghiệp yếu kém thốt khỏi
nguy cơ phá sản mà cịn giúp doanh nghiệp mới tạo ra sau M&A có đầy đủ các


tiềm lực và thuận lợi để phát triển lớn mạnh và đạt được lợi thế cạnh tranh trên
thương trường.
Đối với các doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ, bị suy thoái hoặc lợi thế cạnh tranh
bị giảm sút, thiếu sự thích nghi đối với mơi trường kinh doanh mới...thì M&A là lời
giải giúp họ tránh thua lỗ triền miên. Ngay cả với các doanh nghiệp đang hoạt động
bình thường, M&A cũng là cách thức giúp họ mở rộng quy mô, tăng cơ hội kinh
doanh, mở rộng thị trường và giành thị phần của đối thủ cạnh tranh. Bởi vì, M&A
khơng chỉ giúp các doanh nghiệp thu hút thêm vốn như thị trường chứng khốn mà
cịn thiết lập một quan hệ đối tác chiến lược với người mua, tăng thêm giá trị lâu
dài và bền vững cho doanh nghiệp bằng năng lực quản lý, nhân sự giỏi, các bí
quyết cơng nghệ kết hợp với hệ thống phân phối sẵn có của người mua…
Đối với các nhà đầu tư, M&A là một cách thức hiệu quả để họ bước vào thị trường
một cách nhanh chóng mà khơng cần mất thời gian để tìm kiếm một dự án hay làm
các thủ tục hành chính. Bên cạnh đó M&A cũng giúp các doanh nghiệp tiết kiệm
chi phí “bơi trơn” khi thành lập một doanh nghiệp mới, tạo ra một thị trường mới
và các chi phí phát sinh khác.
Đối với các cơng ty mới tạo, M&A là cách để các doanh nghiệp bổ sung khiếm

khuyết và cộng hưởng sức mạnh với nhau, tạo thành sức mạnh gấp nhiều lần.
Doanh nghiệp có thể giảm chi phí bằng cách cắt bớt nhân viên thừa, yếu kém, nâng
cao năng suất lao động. Hoặc thông qua việc chuyển giao và bổ sung công nghệ
cho nhau, năng suất lao động của doanh nghiệp sẽ được tăng lên. Với quy mô lớn,
doanh nghiệp mới cũng sẽ có một vị thế thuận lợi khi đàm phán với đối tác, mở
rộng các kênh marketing, hệ thống phân phối cũng như tăng vị thế trong mắt cộng
đồng…M&A trong thị trường bất động sản giúp việc đầu tư phát triển bền vững,
tăng khả năng tài chính, tăng tính chuyên nghiệp, chia sẻ rủi ro, nâng cao năng lực
cạnh tranh; M&A trong lĩnh vực tài chính ngân hàng giúp nâng cao năng lực quản
trị, điều hành, khiến việc quản trị ở các ngân hàng tập trung và dễ quản lý hơn…
Nhưng muốn tạo nên thành công cho M& A thì định giá trị doanh nghiệp đầy đủ và
chính xác mới là yếu tố đặc biệt quan trọng để giúp cho hoạt động kinh doanh có
hiệu quả.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP PHÂN CÔNG


(Nhóm 2 – Làm bài thảo luận mơn định giá)
Hơm nay, ngày 10 tháng 04 năm 2012 – Qua skype
Thành phần nhóm 2 gồm có:
1. Nguyễn Thị Phương Dung
2. Nguyễn Việt Hà
3. Phạm Việt Hà
4. Nguyễn Thị Thanh Hà
5. Nguyễn Thị Thu Hà
6. Đinh Thị Hải - Nhóm trưởng
7. Lê Thị Thu Hằng - Thư ký
Cùng thống nhất nội dung phân công công việc như sau:

STT
1
2
3
4
5
6
7

Họ và tên
Nguyễn Thị Phương Dung
Nguyễn Việt Hà
Phạm Việt Hà
Nguyễn Thị Thanh Hà
Nguyễn Thị Thu Hà
Đinh Thị Hải
Lê Thị Thu Hằng

Công việc

Ghi chú

Chuẩn bị phần cơ sở lý luận
Làm Slide + thuyết trình
Tổng hợp thành bài của nhóm
Chuẩn bị và giải ví dụ
Tham gia phần ví dụ + thư ký

Tất cả các thành viên trong nhóm đều thống nhất ký tên và thực hiện theo bảng
phân công trong biên bản.

Biên bản lập xong vào hồi 9h cùng ngày và được gửi lên mail của lớp
Thay mặt nhóm
Nhóm trưởng: Đinh Thị Hải

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN NGHIỆM THU, PHÂN LOẠI
(Nhóm 2 – Kết quả làm thảo luận môn định giá)


Hôm nay, ngày 20 tháng 04 năm 2012 – Qua skype
Thành phần nhóm 2 gồm có:
1. Nguyễn Thị Phương Dung
2. Nguyễn Việt Hà
3. Phạm Việt Hà
4. Nguyễn Thị Thanh Hà
5. Nguyễn Thị Thu Hà
6. Đinh Thị Hải - Nhóm trưởng
7. Lê Thị Thu Hằng - Thư ký
Cùng thống nhất nghiệm thu công việc đã được phân công, đánh giá mức độ hồn
hành cùng chất lượng cơng việc như sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7


Họ và tên
Nguyễn Thị Phương Dung
Nguyễn Việt Hà
Phạm Việt Hà
Nguyễn Thị Thanh Hà
Nguyễn Thị Thu Hà
Đinh Thị Hải
Lê Thị Thu Hằng

Kết quả
Hoàn thành
Hoàn thành
Hoàn thành
Hoàn thành
Hoàn thành
Hoàn thành
Hoàn thành

Xếp loại
A
A
A
A
A
A
A

Các thành viên trong nhóm cùng thống nhất với kết quả đánh giá, phân loại
trên và ký tên.

Thay mặt nhóm
Nhóm trưởng: Đinh Thị Hải



×