Tải bản đầy đủ (.pptx) (72 trang)

Giáo án lý thuyết tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 72 trang )

Lý thuyết Tài chính Tiền tệ 1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
TS. ĐẶNG ANH TUẤN


Nội dung của môn học


Tiền tệ, lượng tiền cung ứng, lãi suất và hoạt động của
ngân hàng trung ương;



Hoạt động của hệ thống tài chính: thị trường tài chính và
ngân hàng thương mại


Nội dung


Bài 0 Giới thiệu



Bài 1 Đại cương về tài chính tiền tệ



Bài 2 Hệ thống tài chính




Bài 3 Ngân sách nhà nước



Bài 4 Tài chính doanh nghiệp



Bài 5 Tín dụng và lãi suất



Bài 6 Thị trường tài chính



Bài 7 Ngân hàng thương mại



Bài 8 Ngân hàng trung ương


Mục tiêu và Chương trình môn học


Xem Đề cương môn học



Tài liệu tham khảo


PGS. TS. Nguyễn Hữu Tài (Chủ biên), Lý thuyết tài
chính tiền tệ, NXB KTQD, 2007.



Câu hỏi và Bài tập Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, TS. Cao
Thị Ý Nhi (Chủ biên), NXB ĐH KTQD 2014.



Frederic S. Mishkin, Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài
chính, NXB KHKT, 2002.

5


Phương pháp tiếp cận


Bài giảng và thảo luận



Bài tập cá nhân






Bài tập cuối chương



“Theo dòng thời sự” và Bình luận

Bài tập nhóm


ĐÁNH GIÁ


Điểm chuyên cần (10%): đi học và thảo luận trên lớp,
chấm vở



Điểm kiểm tra giữa kỳ (30%): viết 45p + thuyết trình
nhóm



Điều kiện dự thi: theo đề cương môn học



Thi hết môn (60%)



Các nguồn thông tin tham khảo


Thời báo kinh tế Việt Nam



Đầu tư



Đầu tư chứng khoán



Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam



Các trang Web:



Google Drive: LT Tai chinh tien te 1 NEU (truy cập tự
do)





Tại sao cần nghiên cứu tài chính, tiền tệ?


Tiền là gì? Tại sao tiền lại quan trọng?



Tài chính là gì?



Lượng tiền cung ứng, Lãi suất, và Ngân hàng trung ương



Thị trường tài chính



Ngân hàng thương mại


Làm thế nào để Học tốt/được điểm cao 
môn học này?




Đọc giáo trình/Tài liệu tham khảo




Nghe giảng/Ghi chép/Đặt câu hỏi



Làm các bài tập 



Theo dõi tình hình tài chính trên báo chí/Truyền 
hình/Internet 


Bài 1
Đại cương về tài chính tiền tệ
TS. Đặng Anh Tuấn


I. Tiền tệ
1.

Khái niệm tiền tệ
a.

Theo các nhà kinh tế hiện đại

b.

Các tiêu chuẩn để một hàng hóa được chấp nhận là 

tiền: 

c.

a.

Được chấp nhận rộng rãi

b.

Được tạo ra hàng loạt dễ dàng và dễ dàng xác định giá trị

c.

Dễ chia nhỏ

d.

Dễ mang theo

e.

Không bị hư hỏng nhanh chóng

Phân biệt tiền với của cải, thu nhập, tiền lương, 
giá cả


Thảo luận



Bạn cần bao nhiêu tiền: Để chi tiêu? Để nghỉ hưu? Bạn
muốn để lại cho con bao nhiêu tiền??



Có gì quan trọng hơn tiền? Tiền mua được gì và không
mua được gì?



Thái độ của bạn đối với tiền như thế nào?


2. Sự phát triển của các hình thái 
tiền tệ


Trong nền kinh tế hiện vật: hàng đổi 
hàng, chưa có tiền



Tiền tệ bằng hàng hoá: các hàng hoá 
thông dụng đóng vai trò là phương tiện 
trao đổi như gia súc, thóc, nồi đồng, và 
vàng bạc. 




Tiền giấy




Tiền qua ngân hàng: Dưới hình thức séc hoặc 
uỷ nhiệm chi để thực hiện thanh toán. 



Hệ thống chuyển khoản điện tử (electric 
funds transfer system) và sử dụng các thẻ 
thanh toán. Các cửa hàng với máy và thiết bị 
ngoại vi chuyên dụng sẽ thực hiện các giao 
dịch khi cá nhân mua hàng hoá và dịch vụ 
(thương mại điện tử) 


3. Các chức năng của tiền


Phương tiện thanh toán/trao đổi



Đơn vị đánh giá­thước đo giá trị 



Phương tiện cất giữ giá trị



Khái niệm tính thanh khoản/tính lỏng:


 Ví

dụ: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo tính thanh
khoản của các hàng hoá sau:


Sổ tiết kiệm



Cổ phiếu VNM



Một ngôi nhà



Chiếc xe máy cũ


4. Các phép đo lượng tiền cung ứng


M1= C + D : tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi 

thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn 



M2 = M1 +  tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ hạn mệnh 
giá (số dư) nhỏ



M3 = M2 + tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn



Khối tiền tệ mở rộng: L = M3 + giấy tờ có giá khác 
như tín phiếu kho bạc, thương phiếu, hối phiếu 
được NH chấp nhận


Đo lượng tiền cung ứng ở Việt Nam


Tổng phương tiện thanh toán gồm:


 Tiền mặt trong lưu thông. 



Tiền gửi và tiền ký quỹ của các tổ chức kinh tế bằng đồng 
Việt Nam và ngoại tệ loại không kỳ hạn và có kỳ hạn; 




Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ và 
vàng loại không kỳ hạn và có kỳ hạn; 



Phát hành giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và 
vàng.

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)


5. Chế độ tiền tệ


Khái niệm: là phương thức mà một quốc gia 
thực hiện việc phát hành và quản lý lưu thông 
tiền tệ



Chế độ tiền tệ bao gồm 3 yếu tố


Bản vị tiền tệ




Đơn vị tiền tệ





Tên đồng tiền



Tiêu chuẩn giá cả

Hình thái tiền tệ




Các chế độ tiền tệ


Chế độ bản vị vàng



Chế độ bản vị tiền giấy/chế độ tiền pháp định



Chế độ bản vị ngoại tệ – Hệ thống Bretton 
Woods (1944­1971)





Tại sao chế độ tiền tệ 
lại quan trọng?


Thế nào là 1 chế độ 
tiền tệ lành mạnh? 



Siêu lạm phát ở 
Zimbabwe 2008



II. Tài chính
1) Bản chất của tài chính


Là các quan hệ kinh tế



Là hoạt động liên quan đến huy động quản lý
tiền (Longman Concise Dictionary of
Business English tr.165)



×