Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Trắc nghiệm hóa vô cơ thpt nguyễn khuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.29 KB, 70 trang )

Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV

ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI
Vấn đề 1.
1.

2.
3.
4.

5.

6.

7.
8.
9.

10.
11.

12.

KHÁI NIỆM KIM LOẠI – HỢP KIM

Mạng tinh thể kim loại gồm có
A. Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân
B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do
C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân


D. Ion kim loại và các electron độc thân
(TSCĐ, B 2010) Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là
A. Na, K, Mg
B. Be, Mg, Ca
C. Li, Na, Ca
D. Li, Na,
Cho các nguyên tố sau: O(Z = 8), Na(Z = 11), Mg(Z = 12), Cl(Z = 17), Ca(Z = 20), Fe(Z =
26), Br(Z = 35). Các nguyên tố s là:
A. Fe, Cu, Ca
B. Cl, Br, O
C. Mg, Ca, Fe
D. Na, Mg, Ca
Chọn phát biểu đúng:
A. Ag dẫn nhiệt tốt nhất, Au dẻo nhất, Cr cứng nhất, Cs không phải là kim loại mềm nhất.
B. W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, Cs mềm nhất, Li có khối lượng riêng nhỏ nhất.
C. Hg có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, Ag dẫn điện tốt nhất, Cr nặng nhất.
D. Os nặng nhất, Li nhẹ nhất, Fe dẫn điện yếu nhất.
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu
bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
B. khối lượng riêng của kim loại.
C. tính chất của kim loại.
D. các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(TSĐH A 2010) Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
B. Kim loại xeri được dùng để chế tạo tế bào quang điện
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có
nhiệt độ nóng chảy giảm dần
Kim loại khác nhau có độ dẫn điện,dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi

A. Khối lượng riêng khác nhau
B. Kiểu mạng tinh thể khác nhau
C. Mật độ electron tự do khác nhau
D. Mật độ ion dương khác nhau
Ion dương tồn tại trong kim loại khi kim loại ở trạng thái :
A. rắn và lỏng
B. lỏng và hơi
C. chỉ ở trạng thái rắn
D. chỉ ở trạng thái hơi
So sánh tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim với các kim loại trong hỗn hợp ban đầu :
A. Cả tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều tốt hơn các kim loại ban đầu.
B. Cả tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều kém hơn các kim loại ban đầu.
C. Tính dẫn điện của hợp kim tốt hơn, còn tính dẫn nhiệt thì kém hơn các kim loại ban đầu.
D. Tính dẫn điện của hợp kim kém hơn, còn tính dẫn nhiệt thì tốt hơn các kim loại ban đầu.
Có 3 hợp kim Cu-Ag ; Cu-Al ; Cu-Zn. Chỉ dùng một dung dịch axit thông dụng và một dung
dịch bazơ thông dụng nào để phân biệt được 3 hợp kim trên ?
A. HCl và NaOH
B. HNO3 và NH3
C. H2SO4 và NaOH
D. H2SO4l và NH3
Nguyên tử kim loại dễ mất electron lớp ngoài cùng hơn phi kim. Điều giải thích nào sau là
không đúng?
A. Trạng thái ion kim loại bền hơn nguyên tử kim loại.
B. Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn so phi kim có cùng số lớp electron.
C. Lực hút giữa nhân với electron ngoài cùng yếu.
D. Vì kim loại có độ âm điện lớn hơn phi kim.
Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không do các electron tự do gây ra?
1



Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

13.

14.
15.

16.

17.

18.

ĐTV

A. Anh kim.
B. Tính dẻo.
C. Tính cứng.
D. Dẫn điện.
Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng?
A. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au >Al > Fe.
B. Tỉ khối của Li < Fe < Os.
C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W.
D. Tính cứng của Cs > Fe > Cr.
Cho các kim loại: Na, Cu, Mg, Fe. Thứ tự giảm dần tính khử là:
A. Mg, Fe, Na , Cu.
B. Cu, Fe, Mg, Na.
C. Na, Mg, Fe, Cu.
D. Na, Fe, Mg, Cu.
Cho các ion sau:

(1) Al3+
(2) Na+
(3) Mg2+
(4) FBán kính các ion tăng dần theo trật tự là
A. (1)< (2)< (3)< (4) B. (1)< (3)< (2)< (4) C. (4)< (2)< (3)< (1) D. (3)< (2)< (1)< (4)
Cho các ion Na+, Mg2+, F-, O2-. Dãy nào dưới đây được sắp xếp đúng theo chiều giảm dần bán
kính ion?
A. Mg2+> Na+> F-> O2B. Na+> Mg2+> F-> O22+
+
2C. F > Mg > Na > O
D. O2- > F->Na+ > Mg2+
Trong hợp kim Al – Ni , cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng
của hợp kim này là
A. 81% Al và 19% Ni
B. 82% Al và 18% Ni
C. 83% Al và 17% Ni
D. 84% Al và 16% Ni
Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của
hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp chất là
A. Cu3Zn2
B. Cu2Zn3
C. Cu2Zn
D. CuZn2

Vấn đề 2.

PIN - DÃY ĐIỆN HÓA

19. (TSCĐ 2007) Cho các ion kim loại : Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần


20.

21.
22.

23.

24.


A. Pb2+ >Sn2+>Ni2+>Fe2+>Zn2+
B. Sn2+ >Ni2+>Zn2+>Pb2+ >Fe2+
2+
2+
2+
2+
2+
C. Zn >Sn >Ni >Fe >Pb
D. Pb2+>Sn2+>Fe2+>Ni2+>Zn2
(TSCĐ, B 2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện
hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim
loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Zn, Cu2+
B. Ag, Fe3+
C. Ag, Cu2+
D. Zn, Ag+
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3 , AlCl3 , CuSO4 ,
Pb(NO3)2, H2SO4 (đặc nóng) , NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3
B. 4

C. 5
D. 6
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: Fe3+/Fe2+
đứng trước Ag+/Ag)
A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.
D. Mg, Ag.
2+
+
2+
3+
Mg
, Al
, Cu
, Ag
Cho trật tự dãy điện hóa :
Mg
Al
Cu
Ag Khi cho hỗn hợp kim loại Mg,
Al vào dung dịch hỗn hợp chứa các muối AgNO3 và Cu(NO3)2 thì phản ứng oxi hóa – khử xảy
ra đầu tiên sẽ là :
A. Mg + 2Ag+ →Mg2+ + 2Ag
B. Mg + Cu2+ →Mg2+ + Cu
2+ →
3+
C. 3Al + 3Cu
Al + Cu

D. Al + 3Ag+ →Al3+ + 3Ag
0
0
= −0, 76V, E Cu
= +0, 34V
Điều dưới đây mô tả đúng với pin Zn – Cu là : E Zn
2+

2+

Zn

A. Cực âm xảy ra phản ứng Cu → Cu2+ + 2e
B. Cực dương xảy ra phản ứng Zn2+ + 2e → Zn
C. Phản ứng xảy ra trong pin Cu + Zn2+ → Cu2+ + Zn

Cu

2


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

25.

D. Suất điện động của pin bằng 1,1 (V)
(TSCĐ 2008) Cho biết phản ứng oxi hóa – khử trong pin điện hóa Fe – Cu là :
0
0
= −0, 44V, E Cu

= +0, 34V .
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu; E Fe
2+

2+

Fe

26.

27.

28.

29.
30.

31.
32.
33.

34.
35.

36.
37.

ĐTV

Cu


Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Fe – Cu là :
A. 0,92 V
B. 0,10 V
C. 0,78 V
D. 1,66 V
0
(TSĐH B 2008) Cho suất điện động chuẩn E của các pin điện hóa :
E 0Cu − X = 0, 46V, E 0Y − Cu = 1,1V, E 0Z− Cu = 0, 47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp
theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là :
A. Z, Y, Cu, X
B. X, Cu, Z, Y
C. Y, Z, Cu, X
D. X, Cu, Y, Z
o
o
o
o
(TSCĐ, B 2010) Cho biết E Mg 2+ /Mg = −2,37V; E Zn 2+ /Zn = −0,76V; E Pb2+ /Pb = −0,13V; E Cu 2 + /Cu =
+0,34V. Pin điện hóa có suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hóakhử
A. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu
B. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb
2+
2+
C. Zn /Zn và Cu /Cu
D. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn
(TSĐH A 2008) Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực
Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng
B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.

C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm
Gọi E1; E2; E3; E4 lần lượt là suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Mg-Cu; Mg-H2; ZnPb và Zn-H2. Vậy ta có:
A. E3 > E4 > E2 > E1. B. E1 > E2 > E3 > E4. C. E1 > E2 > E4 > E3. D. E1 > E4 > E3 > E2.
Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: ZnCl2 (1), CuSO4 (2), Pb(NO3)2
(3), NaNO3 (4), MgCl2 (5), AgNO3 (6). Trường hợp xảy ra phản ứng là trường hợp nào sau
đây:
A. (2), (3), (6)
B. (1), (2), (4), (6)
C. (1), (3), (4), (6)
D. (2), (5), (6)
Hg lẫn tạp chất là kẽm , thiết , chì. Dùng hoá chất nào sau đây để loại tạp chất:
A. Dung dịch Zn(NO3)2
B. Dung dịch Hg(NO3)2
C. Dung dịch Pb(NO3)2
D. Không tách được
Để thu lấy bạc từ hỗn hợp bạc và đồng, người ta cho vào hỗn hợp:
A. Dung dịch H2SO4 đặc, dư
B. Dung dịch AgNO3 dư
C. Dung dịch Cu(NO3)2 dư
D. Dung dịch HNO3 dư
Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hóa chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp
chất:
A. Dung dịch FeCl2 dư
B. Dung dịch FeCl3 dư
C. Dung dịch CuCl2 dư D. Dung dịch Al(NO3)3 dư
(TSĐH A 2010) Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung
dịch AgNO3 là:
A. CuO, Al, Mg.
B. Zn, Cu, Fe.

C. MgO, Na, Ba
D. Zn, Ni, Sn.
(TSĐH A 2007) Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol
Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch
Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y.
B. c mol bột Cu vào Y.
C. 2c mol bột Al vào Y.
D. 2c mol bột Cu vào Y.
(TSCĐ 2009) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa
tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
A. Zn, Cu, Mg
B. Al, Fe, CuO
C. Fe, Ni, Sn
D. Hg, Na, Ca
→ FeSO4 + Cu.
(TSCĐ 2008) Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 
3


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu.
C. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu.

ĐTV
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
D. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+.

Vấn đề 3. KIM LOẠI TÁC DỤNG MUỐI

Dạng 1. NHÚNG
38. Lần lượt nhúng 4 thanh kim loại Zn, Fe, Ni và Ag vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian

39.
40.
41.
42.

43.
44.

45.
46.

47.

48.

49.

lấy các thanh kim loại ra . Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Khối lượng thanh Zn giảm đi.
B. Khối lượng thanh Fe tăng lên.
C. Khối lượng thanh Ni tăng lên.
D. Khối lượng thanh Ag giảm đi.
Có hai bình chứa dung dịch R(NO3)2 có số mol bằng nhau. Nhúng hai thanh Zn và Fe vào. Sau
phản ứng, thấy độ giảm khối lượng thanh Zn gấp đôi độ tăng khối lượng thanh Fe. Vậy R là
A. Cu (64)
B. Mn (55)
C. Ni (59)

D. Zn (65)
Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh
sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm.
A. 15,5 gam
B. 0,8 gam
C. 2,7 gam
D. 2,4 gam
Nhúng 1 thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra
cân lại thì thấy khối lượng tăng 0,8gam số gam Mg đã tan vào dung dịch là
A. 1,4 gam
B. 4,8 gam
C. 8,4 gam
D. 4,1gam
(TSĐH B 2008) Tiến hành hai thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M;
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều
bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là :
A. V1 = V2
B. V1 = 10V2
C. V1 = 5V2
D. V1 = 2V2
Cho một lá kẽm vào 20g dung dịch muối đồng sunfat 10%. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá
kẽm ra Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là:
A. 10,05%
B. 11%
C. 11,5%
D. 12%
3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng
chất tan trong dung dịch sau phản ứng giảm 4,06g so với dung dịch XCl3. Công thức phân tử

muối XCl3 là công thức nào sau đây:
A. FeCl3
B. GaCl3
C. BCl3
D. TiCl3
Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong , lấy lá kẽm ra
thì khối lượng lá Zn tăng 2,35%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng :
A. 190,6 gam
B. 80 gam
C. 4,48 gam
D. 68,48 gam
Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 20 gam trong 500 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy
vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là giá
trị nào sau đây?
A. 10,76 gam
B. 21,52 gam
C. 11,56 gam
D. 12,56 gam
Nhúng thanh kim loại kẽm vào một dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam
CdSO4. Hỏi sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm tăng
hay giảm bao nhiêu?
A. Tăng 1,39 gam
B. Giảm 1,39 gam
C. Tăng 4 gam
D. Giảm 4 gam
(TSĐH B 2009) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô
cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng
sắt đã phản ứng là
A. 2,16 gam

B. 0,84 gam
C. 1,72 gam
D. 1,40 gam
Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau
phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được
4


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

50.

51.

52.

53.

ĐTV

nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52
gam. Kim loại (II) là:
A. Pb
B. Cd
C. Al
D. Sn
(TSCĐ 2009) Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50
gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch,
đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là
A. Mg

B. Zn
C. Cu
D. Fe
Hòa tan 3,28 gam hỗn họp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A . Nhúng vào
dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm
0,8gam Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 4,24 gam
B. 2,48 gam
C. 4,13 gam
D. 1,49 gam
Nhúng thanh kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại
ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung
dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1%. Biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2
tham gia ở hai trường hợp bằng nhau. Kim loại X đó là:
A. Zn
B. Sn
C. Pb
D. Cd
Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) và có cùng khối lượng. Cho
thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một
thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối
lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh thứ 2 tăng 28,4%. Nguyên tố R là
nguyên tố nào sau đây:
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe

Dạng 2. HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG HỖN HỢP MUỐI
54. Khi cho hỗn hợp kim loại Mg, Al vào dung dịch chứa hỗn hợp các muối AgNO3 và Cu(NO3)2,

thì phản ứng oxi hóa – khử xảy ra đầu tiên là
→ Mg2+ + 2Ag
A. Mg + 2Ag+ 

55.

56.
57.
58.

59.

60.

→ Mg2+ + Cu
B. Mg + Cu2+ 

→ 2Al3+ + 3Cu
→ Al+ + 3Ag
C. 2Al + 3Cu2+ 
D. Al + 3Ag+ 
(TSĐH A 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối
trong X là
A. Fe(NO3)2 và AgNO3.
B. AgNO3 và Zn(NO3)2.
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
(TSCĐ 2008) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là :

A. Al, Cu, Ag
B. Al, Fe, Cu
C. Fe, Cu, Ag
D. Al, Fe, Ag
Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,88.
B. 16,2.
C. 18,2.
D. 17,96.
Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung
dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 33,95 gam
B. 35,20 gam
C. 39,35 gam
D. 35,39 gam
(TSCĐ, B 2010) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4
0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim
loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%
B. 37,58%
C. 64,42%
D. 43,62%
(TSĐH B 2007) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi
kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm
theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
5



Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

61.
62.

63.

64.

65.

66.
67.

ĐTV

A.90,27%
B.85,30%
C. 82,20%
D. 12,67%
(TSCĐ 2009) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,04
B. 4,32
C. 2,88
D. 2,16
(TSĐH A 2010) Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung
dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim
loại. Giá trị của m là
A. 6,40

B. 16,53
C. 12,00
D. 12,80
(TSĐH B 2009) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M
và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam
chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80.
B. 4,08.
C. 2,16.
D. 0,64.
Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg tác dụng với 250ml dung dịch CuSO4 khuấy nhẹ cho đến
khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88g. Nồng độ
mol/lít của dung dịch CuSO4 là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)?
A. 0,15M
B. 0,05M
C. 0,1M
D. 0,12M
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và
AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn
chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn
không tan B . Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là :
A. 2M và 1M
B. 1M và 2M
C. 0,2M và 0,1M
D. 0,2M và 0,2M
(TSĐH A 2008) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch
AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 59,4
B. 64,8
C. 32,4

D. 54,0
Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và
Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim
loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H2 (đktc). Nồng
độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C là:
A. 0,075M và 0,0125M
B. 0,3M và 0,5M
C. 0,15M và 0,25M
D. 0,35M và 0,55M.

Vấn đề 4. KIM LOẠI TÁC DỤNG AXIT
Dạng 1. KIM LOẠI TÁC DỤNG AXIT LOẠI 1
68. Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể
69.
70.
71.
72.

73.

nhận biết được các kim loại
A. Mg, Ba, Ag
B. Mg, Ba, Al
C. Mg, Ba, Al, Fe
D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag
Cho 6,72 gam thanh kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,688 lít (đkc)
khí H2. Vậy M là
A. Mg
B. Zn
C. Fe

D. Al
Hoà tan hoàn toàn 0.5g hỗn hợp gồm Fe và 1kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được
1.12 lít H2 ở đktc . Kim loại hoá trị II đó là
A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Be
Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6.84g muối sunfat. Kim
loại đó là:
A. Mg
B.Fe
C.Al
D. Zn
Hòa tan 8,46g hợp kim Al và Cu trong dung dịch HCl dư 10% (so với lí thuyết), thu được 3,36
lít khí X (đo ở đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al và đồng trong hỗn hợp là bao
nhiêu (trong các số cho dưới đây)?
A. 31% và 69%
B. 31,91% và 68,09% C. 35% và 65%
D. 39,1% và 60,9%
Hoà tan 6g hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024lit H2 (đktc) và 1,86
gam chất rắn không tan. Thành phần phần trăm của hợp kim là
6


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

74.
75.
76.


77.
78.

79.

80.

81.

82.

ĐTV

A. 40%Fe,28%Al,32%Cu
B. 41%Fe,29%Al,30%Cu
C. 42%Fe,27%Al,31%Cu
D.43%Fe,26%Al,31%Cu
Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại X gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi
phản ứng kết thúc, thấy khối lượng dung dịch tăng 7gam. Vậy trong X có
A. 4,2gam Mg.
B. 2,7gam Al.
C. 5,4gam Al.
D. 4,3gam Mg.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thu được
1,008 lít khí (đkc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Giá trị m là:
A. 4,66g
B. 1,38g
C. 2,93g
D. 4,48g
(TSĐH A 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit

HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích
dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1.
B. 6.
C. 7.
D. 2.
(TSĐH A 2010) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y
tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A. natri và magie.
B. liti và beri.
C. kali và canxi.
D. kali và bari.
Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0.01 mol HCl và 0.05 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X , dung dịch Y và khí Z. Cho khí Z qua CuO dư, đun nóng
thu được m gam Cu. Giá trị của m là
A. 5,32.
B. 3,52.
C. 2,35.
D. 2,53.
(TSCĐ 2007) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ
phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y
A. 24,24%
B. 11,79%
C. 28,21%
D. 15,76%
Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4, HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M.
Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra
cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng xong hoàn toàn, trong ống còn
14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là:
A. 14,2 g

B. 30,4 gam
C. 15,2 g
D. 25,2 g
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu
được dung dịch A . Đem cô cạn dung dịch A thu được hai muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử
nước Khối lượng hai muối gấp 6,55 lần khối lượng hai kim loại. Thành phần phần trăm mỗi
kim loại trong hỗn hợp đầu là:
A. 50% Fe và 50% Mg
B. 40% Fe và 60% Mg
C. 30% Fe và 70% Mg
D. 70% Fe và 30% Mg
Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 sau phản ứng khối lượng
chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng. Nếu dùng 0,02 mol M tác dụng
H2SO4 loãng dư thì thu được 0,672 lít khí ở đktc . Kim loại M là:
A. Al
B. Zn
C. Ca
D.Fe

Dạng 2. KIM LOẠI TÁC DỤNG AXIT LOẠI 2
83. Chọn kim loại không có khả năng phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội: Cu, Ag, Zn, Al,
84.
85.

86.

Fe, Hg.
A. Al, Zn.
B. Ag, Al.
C. Al, Fe.

D. Cu, Ag, Hg
(TSCĐ 08) Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch
HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
(TSĐH A 2010) Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2
: 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa mối sunfat. Số mol electron
do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là
A. 3x
B. y
C. 2x
D. 2y
Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là
7


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

87.
88.
89.

90.

91.

92.


93.

94.

95.

96.

97.

ĐTV

A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Cho 4,8 gam một kim loại R hóa trị (II) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được
1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là
A. Zn.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cu.
(TSĐH B 2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư) sinh ra 2,24 lít khí
X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
B. NO2
C. N2
D. N2O
A. NO
Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X,
gồm N2O và NO (không còn sản phảm khử khác) ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5.

Tìm giá trị của a?
A. 1,98gam
B. 1,89gam
C. 18,9gam
D. 19,8gam
(TSĐH B 2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc
phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit
nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Giá trị của m là :
A. 11,5
B. 10,5
C. 12,3
D. 2,7
(TSĐH A 2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu
được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí
NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg.
B. N2O và Al
C. N2O và Fe.
D. NO2 và Al.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được
hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 (không còn sản phảm khử khác) có tỉ lệ số mol tương ứng là
2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là:
A. 1,368 l.
B. 2,737 l.
C. 2,224 l.
D. 3,377 l.
Có 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi). Chia hỗn hợp X thành 2
phần bằng nhau.
Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,568 lít H2 (đktc)

Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít NO (đktc), không tạo
NH4NO3. Hãy xác định kim loại M.
A. Zn
B. Sn
C. Al
D. Mg
(TSĐH A 2010) Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau
tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn
dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn
với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 2,016 lít.
B. 0,672 lít.
C. 1,344 lít.
D. 1,008 lít.
(TSCĐ 2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3
loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó
có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18gam Cho dung dịch NaOH (dư)
vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 12,80%
B. 15,25%
C. 10,52%
D. 19,53%
(TSĐH B 2009) Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3
đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ
từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa .
Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 0,78
B. 78,05% và 0,78
C. 78,05% và 2,25

D. 21,95% và 2,25
Khi hoà tan hoàn toàn 1,575 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và magie trong HNO3 thì có 60%
hỗn hợp phản ứng, tạo ra 0,728 lít khí NO (đktc) (không còn sản phảm khử khác). Hãy xác
định thành phần % của Al và Mg trong hỗn hợp:
A. 71,43% và 28,57%
B. 69,5% và 30,5%
C. 73,28% và 26,72%
D. 65,03% và 34,97%
8


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV

98. Một cốc đựng a gam dung dịch chứa HNO3 và H2SO4. Hoà tan hết 4,8 gam kim loại vào dung
dịch trong cốc thì thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO2 và A (không còn sản phảm
khử khác). Biết rằng sau phản ứng khối lượng các chất chứa trong cốc tăng thêm 0,096 gam so
với A . Cho biết chất nào sau đây chính là A .
A. H2S
B. SO2
C. N2O
D. NO
99. (TSĐH A 2007) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3,
thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối
và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 5,60.
D. 3,36.

100. (TSĐH A 2011) Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với
một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung
dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5).
Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
A. 44,8.
B. 40,5.
C. 33,6.
D. 50,4.

Dạng 3. KIM LOẠI DƯ TÁC DỤNG AXIT LOẠI 2
101. (TSCĐ 2007) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các

102.
103.
104.

105.

106.
107.

108.

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong
dung dịch Y là :
A. MgSO4 và FeSO4
B. MgSO4
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3
D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4
Khối lượng sắt cực đại tan được trong 200ml dung dịch HNO3 2M là bao nhiêu? (Biết chỉ tạo

sản phẩm khử duy nhất NO)
A. 5,6 gam.
B. 10,08 gam.
C. 8,4 gam.
D. 5,04gam.
Cho
hỗn
hợp
Fe,
Cu
phản
ứng
với
dung
dịch
HNO
(TSĐH B 2007)
3 loãng. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2.
D. HNO3.
(TSĐH A 2009) Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa
tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92.
B. 0,64.
C. 3,84.
D. 3,20.

(TSĐH B 2007) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết
SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.
(TSĐH B 2008) Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn
một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Hoà tan a gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ khối lượng 6:4) bằng một lượng dung dịch HNO3. Sau
phản ứng thu được dung dịch X, còn lại 0,2a gam rắn và thấy có khí thoát ra. Dung dịch X
chứa
A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)3 và HNO3
C. chỉ Fe(NO3)3
D. chỉ Fe(NO3)2
Cho một lượng Fe tan hết trong 200ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch chứa m gam
muối và có khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng Fe bằng bao nhiêu để m đạt giá trị
lớn nhất?
A. 5,6gam
B. 8,4gam
C. 9,8gam
D. 11,2gam

Dạng 4. ĐỊNH LƯỢNG MUỐI
9


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến


ĐTV

109. Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1g khí H2. Khi cô cạn
110.

111.

112.

113.

114.
115.

dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 54.5g
B. 55.5g
C. 56.5g
D. 57.5g
(TSCĐ 2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa
đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 9,52.
B. 10,27.
C. 8,98.
D. 7,25.
(TSĐH B 2008) Hoà tan hết 7,74 ga m hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn
hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 (ở đktc). Cô cạn
dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 38,93 g
B. 25,95 g
C. 103,85 g
D. 77,86 g
Hòa tan m gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn và Mg) bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng,
khối lượng dung dịch axit tăng thêm (m - 2) gam. Khối lượng (gam) của muối tạo thành trong
dung dịch là :
A. m + 34,5
B. m + 35,5
C. m + 69
D. m + 71
(TSĐH A 2009) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản
ứng là
A. 101,48 g
B. 101,68 g
C. 97,80 g
D. 88,20 g
Cho 2,06g hỗn hợp Fe , Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0.896 lit
NO duy nhất (đktc) Khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9.5g
B. 7.44g
C. 7.02g
D. 4.54g
Hoà tan 11,6 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu bằng HNO3 đặc, nóng dư, thu được dung dịch A
và sinh ra 5,6 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử nào khác).
Biết d X/ H = 18,2. Lượng muối nitrat trong dung dịch A là
A. 45,7 gam.
B. 47,5 gam.
C. 39,5 gam.

D. 35,9 gam.
Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất . Khi
phản ứng xảy ra hoàn tòan thì lượng muối thu được là
A. 2,42 gam
B. 2,70 gam
C. 3,63 gam
D. 5,12 gam
Cho 8,4gam Fe vào HNO3 loãng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO là sản
phẩm khử duy nhất (đkc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan, xác
định m
A. 27gam.
B. 18gam.
C. 36,3gam.
D. 24,2gam.
(TSĐH B 2008) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu
được khi làm bay hơi dung dịch X là :
A. 8,88 g
B. 13,92 g
C. 6,52 g
D. 13,32 g
(TSĐH A 2009) Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn
hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
Cho 1,35 gam một hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu

được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đkc), biết tỉ lệ mol bằng 1:4 và không có sản phẩm khử
nào khác. Khối lượng muối tạo thành sau khi phản ứng là
A. 2,49 gam
B. 4,45 gam
C. 5,07 gam
D. 5,69 gam
Hoà tan 5,95gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Al, Mg bằng lượng dư dung dịch HNO3. Sau phản ứng
thu được dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đkc) gồm NO và NO2. Biết d Y/ H = 19,8 . Lượng
muối nitrat trong dung dịch X là
A. 34,3gam
B. 40,05gam
C. 33,85gam
D. 21,45gam
2

116.
117.

118.

119.

120.

121.

2

10



Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

Vấn đề 5.

ĐTV

KIM LOẠI – Fe2+ TÁC DỤNG HỖN HỢP MUỐI NITRAT & AXIT

122. Cho 1 mol Cu vào dung dịch loãng chứa 1 mol KNO3 và 1 mol H2SO4. Biết chỉ tạo ra khí NO.
123.

124.

125.
126.

Thể tích NO sinh ra đkc:
A. 14,93 lít
B. 5,6 lít
C. 11,2 lít
D. 22,4 lít
Cho 1,2g Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1,5M và NaNO3 0,5M. Sau phản ứng
chỉ thu được V lít khí dạng đơn chất (không còn sản phẩm khử khác) . Thể tích V (đktc)
bằng :
A. 0,224 l
B. 0,560 l
C. 1,120 l
D. 5,600 l
(TSĐH B 2010) Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4

(loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72
B. 8,96
C. 4,48
D. 10,08
Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tốt đa bao nhiêu
gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 2,88 g
B. 3,92 g
C. 3,2 g
D. 5,12 g
(TSCĐ, B 2010) Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO
+5

127.

128.
129.

130.

131.

132.

133.

(sản phẩm khử duy nhất của N ). Gía trị của a là

A. 8,4
B. 5,6
C. 11,2
D. 11,0
(TSĐH B 2009) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và
H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim
loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48
B. 17,8 và 2,24
C. 10,8 và 4,48
D. 10,8 và 2,24
Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M. Thể tích khí
NO (duy nhất) thu được ở đktc là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,36 lít.
(TSĐH A 2008) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M
và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là :
A. 0,746
B. 0,448
C. 1,792
D. 0,672
(TSĐH B 2007) Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M
thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 =V1

B. V2 =2V1
C. V2 =2,5V1
D. V2 =1,5V
Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều
cho phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng
0,8m gam và V lít khí NO (đktc). Vậy m và V lần lượt là
A. 11,2 gam; 2,24 lít B. 35,6 gam; 2,24 lít C. 35,6 gam; 4,48 lít D. 11,2 gam; 8,96 lít
(TSĐH A 2009) Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và
H2SO4 0,25M. Sa khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại
và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48.
B. 17,8 và 2,24.
C. 10,8 và 4,48.
D. 10,8 và 2,24.
Cho 8 gam rắn X gồm Mg, Fe vào cốc đựng 300ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng được
dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đkc). Nếu thêm tiếp vào cốc 30ml dung dịch NaNO3 1M thì thể
tích NO (đkc) thoát ra là bao nhiêu?
A. 0,112 lít.
B. 1,68 lít.
C. 0,672 lít.
D. 0,896 lít.
11


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV

134. (TSĐH A 2011) Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch
H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml

khí (đktc) thoát ra . Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể
tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam.
B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,112 lít và 3,865 gam.
D. 0,224 lít và 3,865 gam.
135. (TSĐH A 2011) Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn
bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam.
B. 19,76 gam.
C. 19,20 gam.
D. 22,56 gam.

Vấn đề 6.

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM

136. Nung nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản

137.
138.

139.
140.
141.

142.

phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc) . các phản ứng

xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 3,36.
Cho 16,2g kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. chất rắn thu được sau phản ứng
đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44l H2 ở đktc . kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Ca
D. Mg
Hỗn hợp bột 3 kim loại Al, Zn, Mg có khối lượng 3,59 gam được chia làm 2 phần đều nhau.
Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 4,355 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 đem
hòa tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đkc). V có giá trị là
A. 4,336 lít
B. 3,456 lít
C. 3,584 lít
D. 5,678 lít
Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một khối lượng oxi bằng 40 % khối
lượng kim loại. Kim loại R là
A. Kim loại hóa trị I B. Kim loại hóa trị II C. Mg
D. Ca
Dẫn oxi dư qua 21,2gam hỗn hợp X nung nóng gồm Cu, Fe, Zn và Al thu được 28,8gam hỗn
hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y cần dùng dung dịch chứa a mol HCl. Chỉ ra giá trị a
A. 0,475
B. 0,25
C. 0,2375
D. 0,95
(TSĐH A 2008) Cho 2,13gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng
hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33gam. Thể tích dung

dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57ml
B. 50ml
C. 75ml
D. 90ml
Oxi hóa 10gam một kim loại thu được 12,46 gam một oxit. Tính khối lượng dung dịch H2SO4
loãng (9,8%) vừa đủ để hòa tan lượng oxit trên
A. 117,6gam.
B. 153,75gam.
C. 176,4gam.
D. 307,5gam.

Vấn đề 7.

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

143. Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Zn, Li, Sn

B. Cu, Pb, Rb, Ag

C. K, Na, Ca, Ba

D. Al, Hg, Cs, Sr

144. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Ba, Be, Fe. Số kim loại khử được nước ở nhiệt độ thường là
A. 2.

B. 4.


C. 5.

D. 3.

145. Hoà tan 2,3 gam Na vào nước được 1 lít dung dịch, dung dịch đó có pH là
A. 1.
B. 2.
C. 13.
D. 12.
146. Hòa tan kim loại IIA vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít hiđro (đkc). Cô cạn dung dịch
X được 34,2g rắn. Kim loại là
A. Ba
B. Be
C. Ca
D. Mg
147. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2g X hoà tan hoàn toàn vào
nước thu được 2,24 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch Y.
a. A, B là hai kim loại:
A. Li, Na
B. Na, K.
C. K, Rb
D. Rb, Cs.
12


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV

b. Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 9,4gam
B. 9,5gam
C. 9,6gam
D. 9,7gam
148. Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm có khối lượng 6,2 gam tác dụng với 104g nước
thu được 100 ml dung dịch có d = 1,1 g/ml. Biết hiệu số hai khối lượng nguyên tử nhỏ hơn 20.
Kim loại kiềm:
A. Li
B. K
C. Rb
D. Cs
149. 3,60 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2,24 lít
khí hiđro (ở 0,5 atm, 00C). Khối lượng nguyên tử của (A) :
A. A >39
B. A < 39
C. A < 36
D. A >36
150. Hòa tan 4g một kim loại M vào 96,2g nước được dung dịch bazơ có nồng độ 7,4% và V lít khí
H2 (đktc). M là kim loại nào sau đây:
A. Na
B. Ca
C. K
D. Ba

Vấn đề 8.

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

151. Phát biểu không đúng là :


152.
153.

154.
155.
156.

157.

158.
159.

160.
161.

A. Na được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl
B. Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3
C. Fe được điều chế bằng cách khử Fe2O3 bằng CO, đốt nóng
D. Cu được điều chế bằng cách điện phân dung dịch CuCl2
(TSCĐ 2008) Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là :
A. Na và Fe
B. Mg và Zn
C. Al và Mg
D. Cu và Ag
(TSCĐ, B 2010) Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi
khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành
H2. Kim loại M là
A. Al
B. Mg
C. Fe

D. Cu
(TSĐH A 2009) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân
dung dịch muối của chúng là:
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
(TSĐH A 2007) Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương
pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:
A. Na, Ca, Al.
B. Na, Ca, Zn.
C. Na, Cu, Al.
D. Fe, Ca, Al.
Trong số các phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp nào được sử dụng để sản xuất
gang?
A. Điện phân dung dịch muối của sắt.
B. Điện phân muối nóng chảy của sắt.
C. Dùng phản ứng nhiệt nhôm.
D. Dùng CO để khử oxit sắt trong lò cao.
Phương pháp nào được áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính
khử yếu ?
A. Phương pháp thủy luyện.
B. Phương pháp nhiệt phân.
C. Phương pháp nhiệt luyện.
D. Phương pháp điện phân.
Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp: dùng chất khử như CO, C, Al, H2 để khử ion kim
loại trong
A. oxit.
B. bazơ.
C. muối.

D. hợp kim.
Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để
khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là
A. Phương pháp nhiệt luyện.
B. Phương pháp thủy luyện.
C. Phương pháp điện phân.
D. Phương pháp thủy phân.
Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ
chất khử CO?
A. Fe, Al, Cu.
B. Zn, Mg, Fe.
C. Fe, Mn, Ni.
D. Cu, Ca
Dãy các kim loại có thể điều chế theo phương pháp thuỷ luyện là
A. Zn, Fe, Na
B. Ca, Au, Mg
C. Cu, Ag, Ba
D. Ag, Au, Cu
13


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV

162. Phản ứng nhiệt nhôm có thể dùng điều chế các kim loại:
A. Fe, Mn, Cr
B. Cu, Fe, K
C. Zn, Na, Pt
D. Mg, Pb, Ni.

163. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
164. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị oxi hoá.
B. nhận proton.
C. cho electron.
D. nhận electron.

Vấn đề 9.

TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG CO, H2,…

165. (TSCĐ 2007) Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO,

166.

167.

168.
169.
170.

171.

172.
173.
174.

175.
176.

Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại
phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu.
B. Mg, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
(TSĐH A 2007) Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở
nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là :
A. Cu, Fe, ZnO, MgO
B. Cu, Fe, Zn, Mg
C. Cu, Fe, Zn, MgO
D. Cu, FeO, ZnO, MgO
Thổi rất chầm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng trong hỗn
hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24g (dư) đang được đun nóng. Sau khi kết
thúc phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là :
A. 22,4 gam
B. 11,2 gam
C. 20,8 gam
D. 16,8 g
Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO có phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67% và
33,33% bằng khí CO, tỉ lệ mol khí CO2 tương ứng tạo ra từ 2 oxit là:
A. 9:4
B. 3:1
C. 2:3
D. 3:2
Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước Khối
lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 4,5 gam

B. 4,8 gam
C. 4,9 gam
D. 5,2 gam
Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khi thoát
ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống
sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là:
A. 200,8g
B. 216,8g
C. 206,8g
D. 103,4g
(TSĐH A 2009) Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung
nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 0,8gam
B. 8,3gam
C. 2,0gam
D. 4,0gam
Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít
khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 28gam
B. 26gam
C. 24gam
D. 22gam
Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dung 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Cr.
Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đktc). Nếu đem
hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là

A. 4,48 lít.
B. 1,12 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,24 lít.
Dẫn một luồng CO qua 10 gam rắn X nung nóng gồm Fe2O3, Al2O3, CuO và MgO được 8,4
gam rắn Y. Khí thoát ra dẫn vào nước vôi trong dư được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 5g
B. 10g
C. 15g
D. 20g
Khử 5,74gam hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3, Fe3O4, CuO, NiO ở nhiệt độ cao bằng CO dư, sau
phản ứng thu được 4,3gam rắn và thoát ra hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào dung dịch Ca(OH)2 dư
thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 5,14
B. 4,5
C. 3,96
D. 9

14


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV

177. (TSĐH A 2008) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đkc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư

178.
179.
180.


181.

hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối
lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32gam. Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 0,112.
C. 0,224.
D. 0,560.
Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A . Thể tích
dung dịch HCl 1M đủ để tác dụng với A là
A. 0,2 lít.
B. 0,1 lít.
C. 0,3 lít.
D. 0,01 lít.
(TSĐH A 2010) Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu
được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 12,37%.
B. 87,63%.
C. 14,12%.
D. 85,88%.
(TSCĐ 2009) Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc),
sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần
lượt là
A. FeO và 0,224
B. Fe2O3 và 0,448
C. Fe3O4 và 0,448
D. Fe3O4 và 0,224
(TSĐH B 2010) Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu
được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được

20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
A. Cr2O3.
B. FeO.
C. Fe3O4.
D. CrO.

Vấn đề 10. ĂN MÒN KIM LOẠI
182. (TSCĐ 2007) Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và

183.

184.
185.

186.

187.

188.
189.
190.

Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim lọai
trong đó Fe bị phá hủy trước là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào
xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày ?

A. Sắt bị ăn mòn
B. Đồng bị ăn mòn
C. Không bị ăn mòn
D. Sắt và đồng bị ăn mòn
Sắt tây là sắt tráng thiếc . Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là
A. thiếc
B. sắt
C. cả hai đều bị ăn mòn như nhau
D. không kim loại nào bị ăn mòn
Sau một ngày lao động , người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc,
dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt
B. Để không gay ô nhiễm môi trường
C. Để kim loại đỡ bị ăn mòn
D. Để không làm bẩn quần áo khi lao động
Sư phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi
trường được gọi là
A. sự khử kim loại
B. kim loại tác dụng
C. sự ăn mòn hoá học
D. sự ăn mòn điện hoá

4
dung
dịch
riêng
biệt:
(TSĐH B 2007)
(a) HCl
(b) CuCl2

(c) FeCl3
(d) HCl có lẫn CuCl2
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện
hoá là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Trong sự ăn mòn điện hoá, điện cực đóng vai trò cực âm là :
A. Kim loại có tính khử mạnh hơn.
B. Kim loại có tính khử yếu hơn.
C. Kim loại có tính oxi hoá mạnh hơn.
D. Kim loại có tính oxi hoá yếu hơn.
Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn vào phía ngoài vỏ tàu biển các tấm bằng :
B. Zn
C. Cu
D. Fe
A. Ba
2+
Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
15


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

191.

192.
193.

194.
195.

196.

ĐTV

A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa
B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa
D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa
Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn
hiện tượng bản chất trong số các hiện tượng sau:
A. Ăn mòn kim loại.
B. Ăn mòn điện hoá học
C. Hiđro thoát ra mạnh hơn.
D. Màu xanh biến mất.
Khi điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách cho lá kẽm tác dụng với dung dịch
axit, người ta thường cho thêm vài giọt dung dịch
A. Na2SO4
B. ZnSO4
C. CuSO4
D. Ag2SO4
(TSĐH B 2010) Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trường hợp nào sau đây ăn mòn điện hóa

A. Al để trong không khí ẩm.
B. Zn bị phá hủy trong khí Cl2.
C. Fe cháy trong oxi.
D. Thép để trong không khí ẩm.
Điểm giống nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá là
A. đều xảy ra phản ứng oxi-hoá khử.
B. đều có sự trao đổi electron nên phát sinh dòng điện.
C. đều bị oxi hoá bởi oxi không khí.
D. đều chỉ xảy ra với kim loại nguyên chất.
(TSĐH B 2008) Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.

Vấn đề 11. ĐIỆN PHÂN
197. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4, nếu dung dịch sau khi điện phân hòa tan

198.
199.

200.
201.

Al2O3 thì sẽ xảy ra trường hợp nào sau đây:

A. NaCl dư
B. CuSO4 dư
C. NaCl dư hoặc CuSO4 dư
D. NaCl và CuSO4 hết.
Trong quá trình điện phân, những ion âm di chuyển về:
A. Cực dương, ở đây xảy ra sự oxi hóa
B. Cực dương, ở đây xảy ra sự khử.
C. Cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hóa
D. Cực âm, ở đây xảy ra sự khử.
(TSCĐ, B 2010) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân
dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O +2e → 2OH− +H2
B. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ +4e
C. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+ +2e
D. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu
Dung dịch chứa đồng thời 0,01 mol NaCl; 0,02 mol CuCl2; 0,01 FeCl3; 0,06 mol CaCl2. Kim
loại đầu tiên thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là:
A. Ca
B. Fe
C. Cu
D. Zn
Hãy cho biết điện phân dung dịch muối nào dưới đây sẽ thu được dung dịch axit :
A. Dung dịch muối của axit không chứa oxi
B. Dung dịch muối của kim loại có tính khử mạnh
C. Dung dịch muối của axit không chứa oxi và của kim loại yếu.
D. Dung dịch muối của axit có chứa oxi, của kim loại có tính khử trung bình và yếu
16


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến


ĐTV

202. (TSĐH B 2007) Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có

203.

204.

205.

206.

207.

208.

209.

210.

211.

212.

màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolptalein chuyển sang màu hồng thì
2−
điều kiện của a và b là (biết ion SO 4 không bị điện phân trong dung dịch).
A. b > 2a
B. b = 2a

C. b < 2a
D. 2b = a
Khi điện phân dung dịch NiSO4, ở anot xảy ra quá trình:
1
H2O – 2e → 2H+ + O2
2
Như vậy anot làm bằng:
A. Zn
B. Ni
C. Pt
D. Fe
(TSĐH A 2010) Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn
điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
B. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
C. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-.
(TSĐH A 2010) Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số
mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên,
sản phẩm thu được ở anot là
A. khí Cl2 và O2.
B. khí H2 và O2.
C. chỉ có khí Cl2.
D. khí Cl2 và H2.
(TSĐH A 2011) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì,
có màng ngăn xốp) thì:
A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-.
B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-.
C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion ClĐiện phân 500ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ cho đến khi vừa có khí thoát ra ở catôt thì

ngừng, thấy khối lượng catôt tăng 0,16gam. Vậy dung dịch sau điện phân có pH bằng bao
nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 3.3
Điện phân nóng chảy muối của kim loại M với cường độ dòng điện là 10 A, thời gian điện
phân là 80 phút 25 giây, thu được 0,25 mol kim loại M ở catôt. Số oxi hóa của kim lại M trong
muối là
A. +1.
B. +2.
C. +3.
D. +4.
Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 100A trong một thời gian
thu được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện
phân là 100%. Khối lượng catot tăng là
A. 1,28gam
B. 0,32gam
C. 0,64gam
D. 3,2gam
(TSĐH A 2010) Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl
bằng dòng điện có cường độ 2A . Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân

A. 2,240 lít.
B. 2,912 lít.
C. 1,792 lít.
D. 1,344 lít.
(TSĐH A 2007) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32
gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml
dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả

thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,15 M
B. 0,05 M
C. 0,2 M
D. 0,1 M
Mắc nối tiếp 2 bình điện phân : bình 1 chứa dung dịch CuCl2, bình 2 chứa dung dịch Na2SO4.
Khi ở catot bình 2 thoát ra 3,2g kim loại thì ở các điện cực khác khối lượng các chất sinh ra
là :
Bình 1
Bình 2
Catot
Anot
Catot
Anot
17


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến
A
B
C

213.

214.

215.

216.


217.

218.

ĐTV

3,20 g
3,20 g
3,20 g

3,55 g
0,1 g
0,8 g
3,55 g
0,2 g
1,6 g
7,10
0,2 g
1,6 g
g
D 3,20 g
7,10
0,05 g 0,8 g
g
Điện phân 200 ml dung dịch KOH 2M (D = 1,1 g/cm3) với điện cực trơ. Khi ở catot thoát ra
2,24 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau
điện phân có nồng độ phần trăm là
A. 10,27%.
B. 10,18%.
C. 10,9%.

D. 38,09%.
Điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn xốp
và dung dịch được khuấy đều. Khí ở catot thoát ra 20,832 lít (đktc) thì ngưng điện phân. Nồng
độ phần trăm của hợp chất trong dung dịch sau khi điện phân là bao nhiêu (trong các số cho
dưới đây)?
A. 8,32%
B. 8,52%
C. 16,64%
D. 4,16%
(TSĐH B 2010) Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau
một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung
dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g
kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25
B. 1,5
C. 1,25
D. 3,25
(TSĐH A 2011) Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X
(với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại
M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số
mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,480.
B. 3,920.
C. 1,680.
D. 4,788.
Điện phân dung dịch hỗn hợp 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HCl với dòng điện một chiều có
cừơng độ 1,34 A trong 2 giờ, các điện cực trơ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích
khí ở (đkc) thoát ra ở anot bỏ qua sự hòa tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là
100 % nhận những giá trị nào sau đây
A. 3,2 gam và 0,896 lít.

B. 0,32 gam và 0,896 lít.
C. 6,4 gam và 8,96 lít.
D. 6,4 gam và 0,896 lít.
(TSĐH A 2011) Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực
trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân
(giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện
phân là
A. KNO3 và KOH.
B. KNO3, KCl và KOH.
C. KNO3 và Cu(NO3)2.
D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.

KIM LOAÏI KIEÀM – KIM LOAÏI KIEÀM THOÅ
Vấn đề 1. TRẮC NGHIỆM GIÁO KHOA
219. Trong nhóm kim loại kiềm, từ Li đến Cs có
A. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần.
B. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi giảm dần.
C. nhiệt độ nóng chảy tăng dần, nhiệt độ sôi giảm dần.
D. nhiệt độ nóng chảy giảm dần, nhiệt độ sôi tăng dần.
220. Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể
A. lập phương tâm khối.
B. lập phương tâm diện.
C. lăng trụ lục giác đều.
D. lập phương đơn giản.
18


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV


221. Năng lượng ion hoá là năng lượng cần thiết để có thể :

222.
223.
224.

225.
226.
227.
228.

229.
230.
231.
232.
233.
234.
235.
236.

A. tách electron hoá trị ra khỏi nguyên tử.
B. tách electron tự do ra khỏi mạng tinh thể.
C. tách ion dương kim loại ra khỏi mạng tinh thể.
D. tách ion dương kim loại ra khỏi hợp chất.
Kim loại được dùng trong tế bào quang điện, kim loại nào được dùng làm chất trao đổi nhiệt
trong lò phản ứng hạt nhân lần lượt là
A. Li, Cs
B. Na, Hg
C. K, Cs

D. Cs, Na
Cho dây Pt sạch nhúng vào hợp chất của natri (hoặc Na) rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn cồn,
ngọn lửa có màu :
A. vàng.
B. xanh.
C. tím.
D. đỏ.
Chọn phát biểu đúng:
A. Các hợp chất của natri đều có tính bazơ vì natri là kim loại kiềm.
B. Muối của natri bao gồm cả muối trung hòa, muối axit.
C. Các dung dịch muối: NaCl, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3, đều có môi trường bazơ.
D. NaOH có tính bazơ mạnh nhất.
Nước Javel là dung dịch gồm nước và:
A. NaCl và NaClO
B. NaClO và NaClO3
C. NaClO và NaClO4
D. NaClO3 và NaClO4
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2
B. N2, NO2, CO2, CH4, H2
C. NH3, O2, N2, CH4, H2
D. N2. Cl2, O2, CO2, H2
Người ta gọi NaOH là xút ăn da vì:
A. NaOH lẫn tạp chất có khả năng ăn da
B. NaOH có tính oxi hóa mạnh.
C. NaOH là bazơ mạnh có thể ăn mòn da
D. NaOH chứa oxi có tính oxi hóa mạnh.
Kim loại nhóm IIA có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo
một quy luật như kim loại kiềm, do các kim loại nhóm IIA có :
A. điện tích hạt nhân khác nhau.

B. cấu hình electron khác nhau.
C. bán kính nguyên tử khác nhau.
D. kiểu mạng tinh thể khác nhau.
Kim loại nhóm IIA nào tạo có thể ra những hợp kim cứng, không bị ăn mòn, dùng để chế tạo
máy bay, vỏ tàu biển.
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Sr
Thạch cao sống là :
A. CaSO4
B. CaSO4.2H2O
C. CaSO4.4H2O
D. 2CaSO4.H2O
Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat?
A. Đá vôi.
B. Thạch cao.
C. Đá hoa cương.
D. Đá phấn.
Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến tính khử mạnh của kim loại kiềm
A. nhiệt độ nóng chảy, độ cứng thấp.
B. thế điện cực chuẩn rất âm.
C. bán kính nguyên tử lớn.
D. năng lượng ion hoá nhỏ.
So với kim loại IA cùng chu kỳ, kim loại IIA có
A. tính khử mạnh hơn.
B. độ âm điện nhỏ hơn.
C. thế điện cực chuẩn nhỏ hơn.
D. tính khử yếu hơn.
Kim loại kiềm, kiềm thổ được gọi là những nguyên tố

A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong
A. dầu hoả
B. nước cất
C. ancol
D. xút
A, B, C là các hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng.
A + B → C + H2O
o
C
B t→
C + H2O + D↑

D + A
B hoặc C
Hỏi A là hợp chất gì? (D là hợp chất của cacbon).
19


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

237.

238.

239.


240.

ĐTV

A. NaOH
B. Na2CO3
C. K2CO3
D. KOH
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl2 →A →B→C→A→ Cl2. Trong đó A, B, C là chất rắn. Các
chất A, B, C là:
A. NaCl; NaOH và Na2CO3
B. KCl; KOH và K2CO3
C. CaCl2; Ca(OH)2 và CaCO3
D. A, B và C đều đúng
(TSCĐ 2007) Cho sơ đồ phản ứng:
NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3.
X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO.
B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3.
D. NaOH và Na2CO3.
Cho các phản ứng:
KOH + X → Cu(OH)2↓ + KNO3
Zn + 2NaOH dư → Y + H2↓
2NaHCO3 → Z + H2O + CO2 (nhiệt độ cao)
X, Y, Z là:
A. CuCl2, Zn(OH)2, Na2O
B. Cu(NO3)2, Na2ZnO2, Na2CO3
C. Cu(NO3)2, Na2ZnO2, Na2O
D. HNO3, Na2O, Na2CO3.

Cho sơ đồ điều chế sau :
o

O2
H2O B CO2
CO2 ,H2O D t
Ca 
→ A 
→ 
→ C 
→ 
→ rắn C

241.

242.

243.

244.
245.

Xác định chất rắn C
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. Ca(OH)2
D. CaO
Cho dãy biến hóa:
Ca → CaO → CaCl2 →X →CO2


Ca(OH)2 → Y → dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
X, Y là:
A. C, Ca(NO3)2
B. CaCO3, CaO
C. (CH3COO)2Ca, CaCO3
D. CaCO3, CaSO4
(TSCĐ, B 2010) Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
+X
+Y
+Z
CaO →
CaCl 2 →
Ca(NO3 ) 2 
→ CaCO3
Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2, AgNO3, MgCO3
B. Cl2, HNO3, CO2
C. HCl, HNO3, Na2NO3
D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3
Cho bari vào các dung dịch sau:
X1: NaHCO3
X3: (NH4)2SO4
X5: MgCl2
X2: CuSO4
X4: NaNO3
X6: KCl
Kết tủa không tạo ra đối với các dung dịch:
A. X1, X2, X3
B. X1, X3, X6
C. X1, X4, X6

D. X4, X6
Chỉ ra cặp chất không phản ứng với NaHCO3
A. HCl và NaOH.
B. NaHSO4 và Ba(OH)2.
C. KCl và KNO3.
D. Ca(OH)2 và CH3COOH.
(TSĐH B 2009) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, V và VI.
B. II, III và VI.
C. I, II và III.
D. I, IV và VI.
20


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV

246. Nước Javen được điều chế bằng cách

247.

248.

249.
250.
251.

252.

253.

254.

255.
256.
257.

258.

(1) Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
(2) Cho khí clo tác
dụng dung dịch NaOH.
(3) Cho khí clo tác dụng dung dịch Ca(OH)2. (4) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Phương pháp đúng là
A. 1, 2 và 3.
B. 1 và 2.
C. 1, 2, 3 và 4.
D. chỉ 2.
Cho chuỗi phản ứng:
KOH → KClO3 → KCl → KClO → KHCO3 → K2CO3 → KCl
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 4
B. 3

C. 5
D. 2
Cho các chất: NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3, Mg, Ca(OH)2. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch HCl sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
+
- 
→ 2H2O phù hợp phương trình ion thu gọn phản ứng xảy ra giữa
H3O + OH
A. HCl + Fe(OH)2
B. H2SO4 + Ba(OH)2 C. HCl + KOH
D. HNO3 + Mg(OH)2
Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Na và dung dịch HCOOH.
B. KHCO3 và dung dịch Ca(OH)2.
C. Ba và dung dịch NaCl.
D. MgCl2 và dung dịch CuSO4.
Cho lần lượt các chất sau vào dung dịch HCl
(1) BaO
(2) Mg
(3) NaHCO3
(4) CaSO3
(5) CaSO4
(6) Ca(OH)2
(7) (NH4)2CO3
Có khí thoát ra ở các trường hợp
A. 2, 3, 4, 5

B. 2, 3, 4, 7
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 4, 6
2+
2- 
→ CaCO3, là của phản ứng giữa cặp chất nào dưới
Phương trình ion thu gọn Ca + CO3
đây?
(1) CaCl2 và Na2CO3.
(2) Ca(OH)2 và CO2.
(3) Ca(HCO3)2 và NaOH.
(4) Ca(NO3)2 và (NH4)2CO3.
A. 1 và 2
B. 2 và 3.
C. 1 và 4.
D. 2 và 4.
X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của 1 kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lử màu
vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E.
Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là :
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2
B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2
C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3
D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3
(TSĐH B 2007) Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất
đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3.
D. NaCl.
(TSĐH B 2008) Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan

hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư)
B. HCl (dư)
C. AgNO3(dư)
D. NH3 (dư)
(TSĐH B 2010) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2,
NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
(TSCĐ, B 2010) Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được
dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được kết tủa là
A. K2CO3
B. Fe(OH)3
C. Al(OH)3
D. BaCO3
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các
chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
21


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

259.

260.


261.
262.
263.

264.
265.
266.
267.
268.
269.

270.
271.
272.

ĐTV

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
(TSĐH A 2009) Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O
và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn
trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
(TSCĐ 2009) Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH
là :
A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2

B. Mg(OH)2, Al2O3,Ca(HCO3)2
C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2
D. NaHCO3,Ca(HCO3)2, Al2O3
(TSĐH A 2010) Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác
dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Nếu quy định rằng hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion đối kháng thì
tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH:
A. Ca2+, K+, SO42, Cl- B. Ca2+, Ba2+, ClC. Ba2+, Na++, NO3D. HCO3-, HSO3-, Ca2+
Dẫn luồng khí CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau.
+ Cho Ba(OH)2 dư vào phần 1 thu được m gam kết tủa.
+ Cho Ba(HCO3)2 dư vào phần 2 thu được m’ gam kết tủa.
Biết m’ > m. Vậy trong dung dịch X chứa
A. chỉ muối NaHCO3.
B. hai muối NaHCO3 và Na2CO3.
C. chỉ muối Na2CO3.
D. muối Na2CO3 và NaOH
(TSĐH B 2007) Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc
thử là
A. quỳ tím.
B. Zn.
C. Al.
D. BaCO3.
Chọn 2 muối thích hợp để phân biệt 4 dung dịch : BaCl2 , HCl , K2SO4 , Na3PO4
A. CaCl2 và AgNO3
B. BaCl2 và Na2CO3
C. Na2CO3 và AgNO3

D. CaCl2 và Na2CO3
Nhận biết các dung dịch NaCl, HCl, NaNO3 ta có thể dùng thuốc thử sau đây.
A. Qùy tím, dung dịch BaCl2
B. Quỳ tím, dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch AgNO3, dung dịch Na2CO3
D. Dung dịch AgNO3, dung dịch BaCl2
(TSCĐ 2009) Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào
sau đây ?
A. Zn, Al2O3, Al
B. Mg, K, Na
C. Mg, Al2O3, Al
D. Fe, Al2O3, Mg
(TSCĐ, B 2010) Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : NaCl, NaHSO4, HCl là
A. NH4Cl
B. (NH4)2CO3
C. BaCl2
D. BaCO3
Cho dung dịch chứa các ion sau (Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- ). Muốn tách được nhiều cation
ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với
chất nào trong các chất sau:
A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ
B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ
C. Dung dịch NaOH vừa đủ
D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ
Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4 khan. Để nhận biết
chúng ta dùng:
A. H2SO4
B. H2O và HCl
C. Quỳ tím
D. Dung dịch AgNO3

Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaCl, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2CO3, AlCl3 ta có
thể dùng kim loại nào trong các kim loại sau đây:
A. Kali
B. Bari
C. Rubiđi
D. Magie
Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, (NH4)2SO4,
phenolphtalein nếu chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử, thì có thể chọn dung dịch nào sau
đây:
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. HCl
D. H2SO4
22


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV

273. Có 3 kim loại Ba, Al, Ag. Nếu chỉ dùng duy nhất dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết
được những kim loại nào trong các dãy kim loại sau:
A. Ba
B. Ba, Al, Ag
C. Ba, Ag
D. Ag
274. (TSĐH A 2011) Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Vôi sống (CaO).
B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
C. Đá vôi (CaCO3).

D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
275. (TSĐH A 2011) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh
thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe
rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,155nm.
B. 0,185 nm.
C. 0,196 nm.
D. 0,168 nm.

Vấn đề 2.

NƯỚC CỨNG

276. Một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,01 mol Mg2+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol Cl- và 0,05 mol

277.

278.
279.

280.
281.

282.

283.
284.
285.
286.
287.


HCO3− . Nước trong cốc là:
A. Nước cứng toàn phần
B. Nước cứng tạm thời
C. Nước cứng vĩnh cửu
D. Nước mềm
Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan
những hợp chất nào sau đây ?
A. Ca(HCO3)2, MgCl2
B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C. Mg(HCO3)2, CaCl2
D. MgCl2, CaSO4


2−
(TSĐH B 2008) Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca2+, Mg2+, HCO3 , Cl , SO4 . Chất
được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3
B. HCl
C. H2SO4
D. NaHCO3
Cho các chất sau : Ca(OH)2, NaHCO3, H2SO4, Na3PO4, Na2CO3, C17H35COONa . Chất nào có
thể làm cho nước mất độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu ?
A. Ca(OH)2, Na3PO4, C17H35COONa
B. Na2CO3, Na3PO4
C. H2SO4, Ca(OH)2, Na2CO3
D. Na3PO4, Ca(OH)2, C17H35COONa
(TSĐH A 2011) Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. HCl, NaOH, Na2CO3.
B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.

C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Để nhận biết 3 cốc đựng lần lượt nước mưa, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, ta có
thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:
A. Đun sôi, Ca(OH)2
B. Đun sôi, Na2CO3
C. Dùng Ca(OH)2, Na2CO3
D. Dùng Na2CO3
(TSĐH A 2010) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006
HCO3− và 0,001 mol NO3− . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa
a gam Ca(OH)2 Gía trị của a là
A. 0,222
B. 0,120
C. 0,444
D. 0,180
Chỉ ra những chất có thể dùng để làm mềm một mẫu nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO 3)2
A. Na2CO3; Na3PO4. B. KOH, KCl.
C. NaNO3; Na2CO3. D. HCl; Na3PO4.
(TSCĐ 2008) Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. NaCl và Ca(OH)2.
Có thể loại độ cứng vĩnh của nước bằng cách:
A. Đun sôi nước.
B. Thổi khí CO2 vào nước.
C. Dùng dung dịch Ca(OH)2.
D. Dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4.
(TSĐH A 2008) Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được
dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

A. Na2CO3.
B. HCl.
C. NaHCO3.
D. H2SO4.
Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ?
23


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV

A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.

Vấn đề 3. KLK , KLKT TÁC DỤNG VỚI AXIT, NƯỚC – PHẢN ỨNG TRUNG HÒA
288. Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch CuSO4 thì:

289.

290.

291.

292.
293.

294.


295.
296.
297.

298.

A. Kim loại kiềm phản ứng với Cu2+.
B. Kim loại kiềm phản ứng với CuSO4 đẩy Cu ra khỏi dung dịch
C. Phản ứng đồng thời với cả CuSO4 và nước
D. Kim loại kiềm phản ứng với nước trước cho kiềm sau đó kiềm sẽ tác dụng với CuSO4.
Khi cho một miếng natri có hình dạng bất kì vào chậu nước có pha thêm vài giọt quỳ tím.
Hiện tượng nào không xảy ra trong thí nghiệm này ?
A. Miếng natri trở nên có dạng hình cầu.
B. Dung dịch thu được làm quỳ tím hoá hồng.
C. Trong quá trình phản ứng, miếng natri chạy trên mặt nước
D. Viên natri bị nóng chảy và nổi trên mặt nước
(TSĐH B 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm
IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí
H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca
C. Sr và Ba
D. Ca và Sr
Hoà tan 8,86 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị 2 thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp
vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định hai kim loại
trong số các kim loại sau :
A. Ca và Sr
B. Mg và Ca
C. Ba và Sr

D. Sn và Pb
Hòa tan hết a gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được 5a gam muối khan. M là kim loại nào sau đây:
A. Al
B. Ca
C. Ba
D. Mg
(TSCĐ, B 2010) Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư
dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc)
và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. NO2
B. N2O
C. NO
D. N2
X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm
kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc).
Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí
hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Mg
B. Ca
C. Sr
D. Ba
Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M?
A. Ca
B. Sr
C. Ba
D. Mg
Hòa tan hoàn toàn một khối lượng kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl 14,6% phản ứng
vừa đủ, thu được dung dịch muối có nồng độ 18,19%. M là kim loại nào sau đây:

A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Ba
Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được
2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì
dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là:
A . Ca
B. Mg
C. Ba
D. Be
Cho 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác
dụng hết với với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6 gam muối
khan. Hai kim loại đó là
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr.
D. Sr và Ba
24


Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến

ĐTV

299. (TSĐH B 2010) Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200

300.

301.

302.

303.

ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau.
Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Mg và Sr
D. Be và Ca
Hòa tan 4g hỗn hợp gồm sắt và kim loại X (hóa trị II đứng trước hidro trong dãy hoạt động
hóa học) vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Mặt khác để hòa tan 2,4g X thì
cần dùng chưa đến 250ml dung dịch HCl 1M. X là kim loại nào sau đây:
A. Ca
B. Mg
C. Sr
D. Be
Cho 1,15g một kim loại kiềm X tan hết vào nước . Để trung hòa dung dịch thu được cần 50g
dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây:
A. K
B. Cs
C. Li
D. Na
Cho 1,365g một kim loại kiềm X tan hoàn toàn vào nước thu được một dung dịch, khối lượng
chất tan có trong dung dịch lớn hơn so với khối lượng nước đã dùng là 1,33g. X là kim loại
nào sau đây:
A. Na
B. K
C. Rb
D. Cs

Cho 3,60 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm M tác dụng vừa hết với nước cho 2,24
lít khí hidro (ở 0,5 atm, 00C). Biết số mol kim loại M trong hỗn hợp bằng 18,75% tổng số mol
hai kim loại, vậy M là nguyên tố sau :
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb

304. Hòa tan hỗn hợp Na và 1 kim loại IA vào nước được dung dịch X.
Nếu trung hòa

305.

306.
307.
308.
309.
310.

311.

312.

1
X cô cạn được 1,6g rắn.
2

1
X cần 50ml dung dịch HCl 0,5M. Kim loại là
4


A. Li
B. K
C. Cs
D. Rb
(TSĐH B 2009) Hoà tan hoàn toàn 2,9gam hỗn hợp kim loại M và oxit của nó vào nước, thu
được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim
loại M là
A. Ca.
B. Ba.
C. K.
D. Na.
Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na, K và Ba vào nước dư được dung dịch X và sinh ra 4,48 lít
khí H2 (đkc). Thể tích dung dịch HCl 1,25M cần dùng để trung hoà X là
A. 200ml.
B. 320ml.
C. 240ml.
D. 160ml.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại kiềm vào nước thu được 2,24 lít khí (đkc) và dung
dịch X. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch Mg(NO3)2 thì thu được lượng kết tủa là
A. 2,9gam
B. 11,6gam
C. 5,8gam
D. 1,45gam
Hòa tan hết m gam hỗn hợp Ba-Na (tỉ lệ mol 1:1) vào nước được 3,36 lít khí (đkc) . Lượng m
đã dùng là
A. 24.
B. 9,15.
C. 16.
D. 12.

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na và Ba vào nước được dung dịch X và 0,56 lít khí H2 (đkc). Thể
tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là
A. 0,05 lít
B. 0,10 lít
C. 0,15 lít
D. 0,20 lít
Cho 5,05g hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm X tan hết trong nước Sau phản ứng cần
dùng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M để trung hòa dung dịch thu được Cho biết tỉ lệ số mol của
X và kali lớn hơn 1:4. X là kim loại nào sau đây:
A. Rb
B. Li
C. Na
D. K.
Một hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm và kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch X và
giải phóng 0,12 mol H2. Hãy xác định thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà
dung dịch X, theo kết quả cho sau :
A. 70ml
B. 75ml
C. 60ml
D. 78ml.
(TSĐH A 2010) Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được
dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng
là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
25


×