Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đồ án thiết kế xử lý nước thải xí nghiệp chế biến thủy sản sông đốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.7 KB, 17 trang )

Đồ án xử lý nước thải

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là nước có đường bờ biển dài nên nguồn lợi thủy sản vô cùng phong phú và đa
dạng.Chính vì thế, ngành công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngành kinh tế
chính của nước ta.Trong những năm gần đây, hàng loạt các xí nghiệp, nhà máy chế biến
thủy sản ra đời thúc đẩy nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, đời sống công nhân được
ổn định. Bên cạnh đó, các xí nghiệp chế biến hằng ngày đều thải ra lượng nước thải lớn
chứa hàm lượng chất hữu cơ cao và gây ra mùi hôi làm ảnh hưởng đến môi trường nghiêm
trọng và chất lượng cuộc sống của con người. Trước tình hình đó, đòi hỏi các xí nghiệp
phải có hệ thống xử lý nước thải an toàn và thích hợp để nước thải đầu ra đạt chất lượng
môi trường. Trong đồ án này, em xin đưa ra một hệ thống xử lí nước thải đạt quy chuẩn
môi trường theo quy định của pháp luật nước ta cho các nhà máy chế biến thủy sản.
1.2MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN
- Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho xí nghiệp chế biến thủy sản sông Đốc để đảm bảo
nước thải đầu ra đạt QCVN 11:2008/ BTNMT.
1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Thu thấp số liệu từ bài báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho xí nghiệp chế biến thủy
sản sông Đốc.
- Tài liệu có liên quan đến đồ án


Đồ án xử lý nước thải

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN
THỦY SẢNSÔNG ĐỐC
2.1 TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP
2.1.1 Sơ lược về xí nghiệp
- Tên xí nghiệp: Xí nghiệp chế biến thủy sản sông Đốc
- Địa chỉ chi nhánh: Số 8, Cao Thắng, khóm 7 phường 8 Thàng phố Cà Mau.


- Cơ quan chủ quản: Công ty cổ phần Càu Mau
- Điện thoại: 07803.831861, 831230

Fax: 07803.831861

- Tổng số công nhân củ xí nghiệp: 500 người
- Tổng số giờ làm của công nhân trong ngày: 9 giờ/ngày
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến xuất khẩu tôm, cá đông lạnh.
- Công suất của xí nghiệp: 20 tấn/ngày
2.1.2 Vị trí địa lý của xí nghiệp
- Thị trấn Sông Đốc nằm cách trung tâm thành phố Cà Mau 39km là 1 bên biển Tây
của huyện Trần Văn Thời và cách huyện Trần Văn Thời 6 km, Do vị trí giáp biển
nên thị trấn Sông Đốc được xem là 1 địa bàn trọng điểm của tỉnh Cà Mau trong lĩnh
vực khai thác, chế biến thủy hải sản phục vụ hậu cần nghề cá. Theo thống kê của
ngành thủy sản, tại đây có khoảng 1.200 tàu khai thác hải sản ra vào mua bán thủy
hải sản.
- Tuyến sông Ông Đốc bắt nguồn từ ngã ba Cái Tàu sau đó tiếp nhận nước từ Sông
Cái Tàu và Sông Trẹm sau đó đổ ra biển tây sông dài 44km và rộng 50m
- Sông Đốc nằm gần các danh lam thắng cảnh Hòn Đá Bạc , của biển Cái Đôi Vàm
và hòn Chuối.
- Cùng với sự phát triển của kinh tế, Sông Đốc đang đối mặt với nạn ô nhiễm môi
trường, tại các vàm sông quanh các chợ ở vùng biển này đâu đâu cũng thấy đầy rác.
Dọc bến tàu cao tốc và phà Rạch ruộng hàng ngàn thứ rác sinh hoạt được người dân
đổ thẳng xuống sông, khu vục cầu cảng gần thị trấn Sông Đốc là nơi tàu ghe thường
ghé lại để lên xuống hàng hóa.
2.1.3 Điều kiện tự nhiên
- Theo thống kê năm 2009 nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 27,40C
- Theo thống kê năm 2009 lượng mưa trung bình khoảng 2.288 mm/năm
- Theo thống kê năm 2009 số giờ nắng trung bình trong năm khoảng
1.913,6giờ/năm



Đồ án xử lý nước thải
2.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY
2.2.1 Quy trình chế biến tôm nhúng đông IQF
Nguyên liệu
Rửa
Vặt đầu, rút tim
Rửa
Phân cở, phân loại
Rửa
Lột PTO, xẻ lưng
Rửa
Xử lý hóa chất
Đông IQF
Mạ băng
Tái đông
Cân, đóng gói
Kiểm trakim loại
Bao gói
Bảo quản
Xuất khẩu
Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm nhúng đông IQF(trong báo cáo)


Đồ án xử lý nước thải

Nguyên liệu
Nước thải (mỡ, SS, BOD cao...)


Nước

Sơ chế tôm

Nước sôi

Rửa

Nước thải có nhiệt độ cao

Nước

Rửa và phân loại

Nước thải

Nước + muối 3%

Ngâm

Nước thải chứa muối

Nước

Rửa

Nước thải

Băng chuyền IQF
Nước + chlorine


Ngâm

Nước thải chứa chlorine

Mạ băng
Tái đông
Cân, đóng gói
Kiểm tra kim loại và bao gói

Bảo quản
Xuất khẩu
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm nhúng đông IQF


Đồ án xử lý nước thải
Thuyết minh quy trình:
- Nguyên liệu được đừa vào là nguyên liệu tươi sống để sản xuất , cở sản phẩm từ 31-40
con/kg đến 100-200 con/kg đúng quy định.
- Tiếp đó đưa qua khu rửa và xử lý nguyên liệu để rửa sạch để sơ chế bỏ đầu, làm sạch
nội tạng, tiếp đến tôm được nhúng vào nước sôi, giai đoạn kế tiếp là bóc vpr, phân loại và
dùng nước sạch để rửa lại, sau khi rửa xong tiến hành kiểm tra loại bỏ tạp chất sau công
đoạn phân cở, rồi tôm được ngâm nước muối sạch nồng độ 3% thời gian là 20 phút.
- Sau đó, tôm rửa lại bằng nước lạnh, để ráo nước trước khi cho vào băng chuyền IQF,
nhiệt độ hầm đông là -350C, sau đó đưa vào nước lạnh mạ đông, nhiệt độ nước từ 0 0C đến
50C có pha Chlorine nồng độ từ 1-5ppm, sau khi mạ băng, sản phẩm cân xong sẽ đóng gói
sản phẩm, hàng kín miệng túi, đóng thùng Carton đưa vào kho bảo quản. Trong mỗi túi và
thùng tôm có ký mã hiệu theo quy định, nhiệt độ kho bảo quản từ -180C đến -250C.

2.2.2 Quy trình chế biến tôm thịt đông Bloc

Nguyên liệu
Rửa
yên
liệu
Vặt đầu, lột vỏ, rút tim
Rửa
Phân cở, phân loại
Rửa
Cân
Xếp khuôn
Cấp đông
Tách khuôn
Mạ băng
Vào bọc
Kiểm tra kim loại
Bao gói
Bảo quản
Xuất khẩu

Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm thịt đông bloc(trong báo cáo)


Đồ án xử lý nước thải
Nguyên liệu
Nước

Rửa và sơ chế

Nước + Chlorine 10 ppm


Rửa

Nước thải (SS, BOD…)
Nước thải chứa chlorine

Phân loại
Nước + chlorine 10 ppm
Nước

Rửa và cân
Xếp khuôn

Nước thải chứa chlorine
Nước thải

Cấp đông
Tách khuôn
Mạ băng
Vào bọc và kiểm tra kim loại

Bao gói
Bảo quản
Xuất khẩu
Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm thịt đông bloc

Thuyết minh quy trình:


Đồ án xử lý nước thải
- Nguyên liệu dùng chế biến tôm thịt phải đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam

TCVN 3726-1989. Tôm sau khi rửa xong phải được ướp đá xay với tỷ lệ 1/1 trước
khi đưa vào chế biến.
- Tiếp đến là phần xử lý, thao tác lặt đầu bóc vỏ phải được thực hiện dưới vòi nước
hoặc trong thau nước sạch, sau đó tôm được ướp đá trong rổ, các cở tôm 71-90 trở
lên chuyển sang xẻ lưng hoặc rút tim. Phần rửa và kiểm tra tạp chất: chúng ta rửa
sạch ở 20C đến 50C, có Chlorine 10 ppm, sau khi rửa sạch phải loại bỏ tạp chất như:
vỏ, râu tôm.
- Sau khi sơ chế và rửa xong, thi tiến hành phân cở, phân loại phải đúng theo tiêu
chuẩn quy định, sai số cho phép không quá 5%. Sau khi phân cở, phân loại xong
tôm phải được rửa lại trong nước sạch ở nhiệt độ 2 0C đến 50C cho pha 10 ppm
Chlorine.
- Tiếp đến tôm phải để ráo nước trước khi cân, căn cứ vào điều kiện sản xuất và thời
gian lưu kho để xác định lượng phụ trội. Bước kế tiếp là tôm được đưa vào xếp
khuôn, trước khi xếp khuôn phải kiểm tra tạp chất một lần nửa và cách xếp phải
đúng quy định từng cở loại tôm. Cuối cùng là đến giai đoạn chờ đông và cấp đông,
nếu tôm đã chờ đông lâu trước khi cấp đông thì phải được rửa lại, khi nhiệt độ tủ
đông đạt -350C đến -400C, thời gian đông từ 2h50 đến 4h và nhiệt độ trung tâm
Block đạt -120C mới kết thúc quá trình đông.
2.2.3 Quy trình chế biến cá đông
Nguyên liệu
Xử lý
Phân cỡ
Xếp hộp

Nước

Cấp đông
Nguyên liệu
Mạ băng
Chế biến

Đóng gói

Nước + Chlorine 10 ppm +3% muối Rửa và phân loại
Bảo quản

Nước thải (SS, BOD, máu, mỡ, vẩy,…)

Nước thải chứa chlorine và muối

Hình 2.5: Sơ đồ công nghệ chế
Xếpbiến
hộp cá đông(trong báo cáo)
Cấp đông
Mạ băng
Bảo quản
Đóng gói


Đồ án xử lý nước thải

Hình 2.6: Sơ đồ công nghệ chế biến cá đông
 Thuyết minh quy trình:

- Nguyên liệu cá phải đạt tiêu chuẩn nguyên liệu chế biến, dùng nước sạch rửa cho
hết tạp chất. Cá phải được loại bỏ mang, vẩy và nội tạng.
- Sau đó, dùng nước sạch có pha Chlorine có nồng độ 10ppm và 3% muối để rửa
sạch hết máu và nhớt, để ráo nước. Sau đó phân cở theo từng cở loại cá. Cá được
xếp theo từng ở loại vào khay đưa vào cấp đông. Nhiệt độ tủ đông -350C.
- Sau khi cấp đông cá được mạ băng trong nước ở nhiệt độ 00C, nồng độ Chlorine
5ppm, thời gian mạ băng từ 1-2 giây. Cho cá vào túi PE, đóng thùng Carton, ghi ký

mã hiệu đúng quy định trước khi đưa vào kho bảo quản.Nhiệt độ kho bảo quản
-180C đến -250C.

2.3 CÁC NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI


Đồ án xử lý nước thải
2.3.1 Nước sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của công nhân trong xí nghiệp chủ yếu từ các nhà ăn, nhà vệ
sinh, vởi lưu lượng 50 (m3/ngày). Thường chứa các cặn bả từ thức ăn, chất lơ lửng,
các hợp chất hữu cơ, vi sinh…
Bảng 2.1 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân
Số liệu Số liệu QCVN
T
T

Thông
số

ô Đơn vị

trong

đã

báo cáo

được

14:2008/BTNMT


nhiễm

chỉnh

Cột A

1

BOD5

mg/l

450-540

sửa
110

30

2

COD

mg/l

720-

250


50

3

TSS

mg/l

1.200
700-

100

50

4

Dầu mỡ

mg/l

1.450
100-300

-

10

6


Tổng N

mg/l

60-120

20

15

7

Tổng P

mg/l

8-40

-

5

8

Amonia

mg/l

24-48


-

4

9

cTổng
(NH3)

MPN/100m 106-108

-

3.000

coliform l
-Số liệu nồng độ nước sinh hoạt được chỉnh sửa được trích trong giáo trình “phương
pháp xử lý nước thải” của Thầy Lê Hoàng Việt năm 2003.


Đồ án xử lý nước thải
2.3.2 Nước thải sản xuất
- Nước dùng cho sản xuất là 700 m 3/ngày phát sinh từ dây truyền sản xuất sản
phẩm, vệ sinh nhà xưởng, dụng cụ, thành phần chủ yếu là SS, BOD, COD.. một số
phụ phẩm khác
Bảng 2.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản

T
T


Số

Thông
số

ô Đơn vị

nhiễm

liệu Số liệu

trong

đã được

báo cáo

chỉnh

QCVN
11:2008/BTNM
T

sửa

Cột A

7,41

7,41


-

1

pH

1

BOD5

mg/l

155

892

30

2

COD

mg/l

179,5

1170

50


3

TSS

mg/l

72

417

50

4

Dầu mỡ

mg/l

-

150

10

5

Tổng N

mg/l


35,5

150

30

6

Tổng P

mg/l

-

70

6

7

Tổng

MPN/100m 7x103

7x103

3.000

colifor (Nguồn:

l
Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau)


Đồ án xử lý nước thải

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
XỬ LÝ
3.1 Các chất thải cần phải xử lý
- Do xí nghiệp thải ra chủ yếu là cặn bã, chất rắn lơ lững, máu, chất hữu cơ, BOD,
COD… Nên việc xử lý nước thải đầu ra ta sẽ kết hợp xử lý chung nước thải sinh
hoạt và nước thải sản xuất với tổng lưu lượng là 750m 3/ngày, lưu lượng xả thải
trung bình là 23,15 l/s.
Chỗn hợp=
Trong đó: Qsh: Lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nhân
Csh: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân
Qsx: Lưu lượng nước thải sản xuất của xí nghiệp
Csx: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất của xí nghiệp
Bảng 3.1 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất và sinh hoạt sau khi
được thu gom vào một hệ thống xử lý
Nồng độ
T

Thông số

T

ô nhiễm

Đơn vị


chất

ô

QCVN
11:2008/BTNM

nhiễm

T
Cột A

7,41

-

mg/l

840

30

COD

mg/l

1109

50


4

TSS

mg/l

396

50

5

Dầu mỡ

mg/l

150

10

6

Tổng N

mg/l

141

30


7

Tổng P

mg/l

70

6

8

Tổng

MPN/100m

7x103

3.000

coliform

l

1

pH

2


BOD5

3


Đồ án xử lý nước thải
3.2 Đề xuất phương án
3.2.1 Phương án 1

Bùn

Song chắn rác
Nước thải

Bể lắng cát

Bể điều lưu

Bể tuyển nổi
oxy

Cát

Lược

Bể bùn hoạttínhHoàn lưu bùn
clo
Nước thải đầu ra


Sân phơi bùn

Bể lắng thứ cấp

Bể khử trùng

Bể chứa bùn
oxy

Hình 3.1 Sơ đồ khối phương án 1
Thuyết minh quy trình:
- Nước thải được thu gom rồi dẫn đến kênh nước thải, song chắn rác được lắp đặt
đầu hệ thống xử lý để loại bỏ các chất thải rắn có kích thước lớn trong nước thải
như: bọ nilong, đầu tôm,chất dẻo, vỏ đồ hộp,…để đảm bảo cho các thiết bị phía sau
không bị nghẽn và hư hại bởi rác. Song chắn rác sẽ được công nhân cào định kỳ 5
lần/ngày. Bên cạnh song chắn rác sẽ được đặt một thùng rác để chứa rác khô sau đó
được chuyển giao cho công trình đô thị mỗi ngày. Sau khi nước thải qua song chắn
rác sẽ được đưa qua bể lắng cát. Ở bể lắng cát, các thành phần như cát, sỏi, đá dăm,
các loại xỉ sẽ bị loại khỏi nước thải để tránh ma sát làm mòn các thiết bị cơ khí, lắng
cặn trong các kênh và ống dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng của bể xử lý. Lượng cát
này sẽ được thu gom và đem phơi ở sân sau đó sẽ được công nhân lấp vào các gốc
cây xung quanh xí nghiệp.
- Sau đó, nước thải được dẫn đến bể điều lưu để điều chỉnh ổn định về số lưu lượng
và nồng độ các chất ô nhiễm. Ở bể điều lưu sẽ có thiết bị khuấy trộn giúp cho các
chất rắn lơ lững không bị lắng xuống đáy bể. Tiếp theo nước thải được bơm sang bể
tuyển nổi áp suất để loại bỏ dầu mỡ, các chất rắn lơ lững và cô đặc bùn sinh học.
Dầu mỡ, các chất rắn lơ lững sẽ được nâng lên và nổi lên trên bề mặt của bể, sau đó
các chất này bị loại bỏ bằng các thanh gạt đưa ngoài sân phơi bùn.
- Sau đó, nước thải chứa một phần chất rắn lơ lửng tiếp tục được đưa vào bể bùn
hoạt tính. Bể này được cung cấp lượng oxy cần thiết cho quá trình phân hủy hiếu

khí.Sau đó nước thải được đưa qua bể lắng thứ cấp, tại đây các vi khuẩn sẽ lắng


Đồ án xử lý nước thải
xuống tạo thành bùn, một phần bùn ở đáy bể lắng sẽ được hoàn lưu về bể bùn hoạt
tính để tăng mật độ vi khuẩn trong bể này nhằm thúc đẩy tố độ phản ứng xảy ra và
một phần bùn sẽ đưa ra ngoài.Mặc dù, lượng vi khuẩn trong nước thải giảm rất
nhiều nhưng vẫn còn một lượng vi khuẩn rất nhỏ trong nước thải. Vì vậy cần phải
tiến hành khử trùng nước thải. Ta bố trí hệ thống bơm định lượng dung dịch clorin
vào nước thải trước khi xả vào nguồn với nồng độ 1mg/l. Lượng bùn được thải ra từ
bể tuyển nổi và bể lắng thứ cấp sẽ được đưa vào bể nén bùn có cung cấp oxi, sau đó
được phơi ở sân phơi bùn.
3.2.2 Phương án 2

bùn

Song chắn rác
Nước thải

Bể lắng cát

Lược

Bể điều lưu

Bể tuyển nổi

Cát
Bể lọc sinhhọc nhỏ giọt
Hoàn lưu bùn

clo

Nước thải đầu ra

Sân phơi bùn

Bể lắng thứ cấp

Bể khử trùng

Bể chứa bùn
oxy

Hình 3.2 Sơ đồ khối phương án 2
Thuyết minh quy trình:
- Nước thải được thu gom rồi dẫn đến kênh nước thải, song chắn rác được lắp đặt đầu hệ
thống xử lý để loại bỏ các chất thải rắn có kích thước lớn trong nước thải như: bọ nilong,
đầu tôm,…để đảm bảo cho các thiết bị phía sau không bị nghẽn bởi rác. Song chắn rác sẽ
được công nhân cào định kỳ 5 lần/ngày. Bên cạnh song chắn rác sẽ được đặt một thùng
rác để chứa rác khô sau đó được chuyển giao cho công trình đô thị mỗi ngày.
- Sau khi nước thải qua song chắn rác sẽ được đưa qua bể lắng cát. Ở bể lắng cát, các thành
phần như cát, sỏi, đá dăm, các loại xỉ sẽ bị loại khỏi nước thải để tránh ma sát làm mòn các
thiết bị cơ khí, lắng cặn trong các kênh và ống dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng của bể xử
lý. Lượng cát này sẽ được thu gom và đem phơi ở sân sau đó sẽ được công nhân lấp vào
các gốc cây xung quanh xí nghiệp.
- Sau đó, nước thải được dẫn đến bể điều lưu để điều chỉnh ổn định về số lưu lượng và
nồng độ các chất ô nhiễm. Ở bể điều lưu sẽ có thiết bị khuấy trộn giúp cho các chất rắn lơ
lững không bị lắng xuống đáy bể. Tiếp theo nước thải được bơm sang bể tuyển nổi áp suất



Đồ án xử lý nước thải
đẻ loại bỏ dầu mỡ, các chất rắn lơ lững và cô đặc bùn sinh học. Dầu mỡ, các chất rắn lơ
lững sẽ được nâng lên và nổi lên trên bề mặt của bể, sau đó các chất này bị loại bỏ bằng
các thanh gạt đưa ngoài sân phơi bùn.
- Sau đó nước thải sẽ chảy qua bể nhỏ giọt sinh học,giọt nước được cung cấp bằng cách
phun thành giọt đều từ trên xuống đi qua lớp vật liệu làm giá thể để xử lý. Lượng không
khí cần thiết cho quá trình được cấp vào nhờ quá trình thông gió và thoát ra từ các cửa sổ
trên vách bể.
- Tiếp theo, nước thải sẽ chảy qua bể lắng thứ cấp, một phần bùn ở đây sẽ được hoàn lưu
về bể lọc sịnh học.Cuối cùng nước thải từ bể lắng thứ cấp được cho qua bể khử trùng co
lắp đặt hệ thống bơm định lượng dung dịchclorin với nồng độ 1mg/l để loại thành phần vi
sinh vật gây bệnh trước khi thải ra ngoài môi trường.Lượng bùn được thải ra từ bể tuyển
nổi và bể lắng thứ cấp sẽ được đưa vào bể nén bùn có cung cấp oxi, sau đó được phơi ở sân
phơi bùn.
3.2.3 Phương án 3
bùn
Nước thải

Song chắn rác
Bể lắng cát

Lược

Bể điều lưu

Bể lắng sơ cấp
Bể bùn hoạt
tính

Cát


oxy
Hoàn lưu bùn

clo
Nước thải đầu ra

Sân phơi bùn

Bể lắng thứ cấp

Bể Khử trùng

Bể chứa bùn
oxy

Hình 3.3 Sơ đồ khối phương án 3
Thuyết minh quy trình:
- Nước thải được thu gom rồi dẫn đến kênh nước thải, song chắn rác được lắp đặt đầu hệ
thống xử lý để loại bỏ các chất thải rắn có kích thước lớn trong nước thải như: bọ nilong,
đầu tôm,chất dẻo, vỏ đồ hộp,…để đảm bảo cho các thiết bị phía sau không bị nghẽn và hư
hại bởi rác. Song chắn rác sẽ được công nhân cào định kỳ 5 lần/ngày. Bên cạnh song chắn
rác sẽ được đặt một thùng rác để chứa rác khô sau đó được chuyển giao cho công trình đô
thị mỗi ngày.


Đồ án xử lý nước thải
- Sau khi nước thải qua song chắn rác sẽ được đưa qua bể lắng cát. Ở bể lắng cát, các thành
phần như cát, sỏi, đá dăm, các loại xỉ sẽ bị loại khỏi nước thải để tránh ma sát làm mòn các
thiết bị cơ khí, lắng cặn trong các kênh và ống dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng của bể xử

lý. Lượng cát này sẽ được thu gom và đem phơi ở sân sau đó sẽ được công nhân lấp vào
các gốc cây xung quanh xí nghiệp.
- Sau đó, nước thải được dẫn đến bể điều lưu để điều chỉnh ổn định về số lưu lượng và
nồng độ các chất ô nhiễm. Ở bể điều lưu sẽ có thiết bị khuấy trộn giúp cho các chất rắn lơ
lững không bị lắng xuống đáy bể. Tiếp theo nước thải được bơm sang bể lắng sơ cấp, trong
giai đoạn này nước thải sẽ được loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng được và loại bỏ dầu
mỡ nổi lên mặt bể.
- Sau đó , nước thải chứa một phần chất rắn lơ lửng tiếp tục được đưa vào bể bùn hoạt tính.
Bể này được cung cấp lượng oxy cần thiết cho quá trình phân hủy hiếu khí.Sau đó nước
thải được đưa qua bể lắng thứ cấp, tại đây các vi khuẩn sẽ lắng xuống tạo thành bùn, một
phần bùn ở đáy bể lắng sẽ được hoàn lưu về bể bùn hoạt tính để tăng mật độ vi khuẩn trong
bể này nhằm thúc đẩy tố độ phản ứng xảy ra và một phần bùn sẽ đưa ra ngoài.
- Mặc dù, lượng vi khuẩn trong nước thải giảm rất nhiều nhưng vẫn còn một lượng vi
khuẩn rất nhỏ trong nước thải. Vì vậy cần phải tiến hành khử trùng nước thải. Ta bố trí hệ
thống bơm định lượng dung dịch clorin vào nước thải trước khi xả vào nguồn với nồng độ
1mg/l. Lượng bùn được thải ra từ bể tuyển nổi và bể lắng thứ cấp sẽ được đưa vào bể nén
bùn có cung cấp oxi, sau đó được phơi ở sân phơi bùn.
3.3 So sánh 3 phương án

- Ba phương án được nêu ra ở trên đều xử lý nước thải đầu ra đạt quy chuẩn môi
trường nhưng mỗi phương án xử lý đều có ưuđiểm và khuyết điểm riêng, vì thế ta
cần xem xét cẩn trọng để lựa chọn phương án phù hợp với điều kiện của xí nghiệp.
- Dưới đây là bảng phân tích ưu khuyết điểm của từng phương án, là căn cứ để lựa
chọn ra phương án tối ưu cho hệ thống xử lý.
Bảng 3.2: Phân tích ưu khuyết điểm của các phương án.
Phương án
Phương án 1

Ưu điểm
Khuyết điểm

- Linh hoạt hơn trong việc nâng - Hệ thống vận hành phức tạp, đòi
công suất

hỏi người vận hành phải có chuyên

- Xử lý hiệu quả nước thải có dầu môn và kỹ thuật cho bể bùn hoạt
mỡ và các hạt chất rắn nhỏ cao

tính và bể tuyển nổi.

- Tiết kiệm được diện tích xây - Chi phí vận hành cao
dựng, do bể tuyển nổi tốn ít diện - Thường xảy ra nhiều sự cố ảnh
hưởng đến chất lượng nước đầu ra.
tích và có vận tốc lắng chậm
trong một thời gian ngắn


Đồ án xử lý nước thải
Phương án 2

- Linh hoạt hơn trong việc nâng -Không khí ở bể lọc thường có mùi
công suất, xử lý hiệu quả nước hôi thối và thường có nhiều ruồi

thải có dầu mỡ và chất hữu cơ Psychopa
- Chi phí vận hành và bảo trì cho bể

cao

- Tiết kiệm được diện tích xây tuyển nổi và bể lọc sinh học cao
dựng, do bể tuyển nổi tốn ít diện - Bể lọc dễ bị tắc nghẽn cột lọc

tích
- Quá trình oxy hóa rất nhanh nên
rút ngắn thời gian xử lý ở bể sinh
học nhỏ giọt, không cần máy thổi
khí. Điều chỉnh được thời gian
Phương án 3

lưu nước và tốc độ dòng chảy.
- Thi công dễ dàng

- Tốn diện tích lớn cho bể lắng sơ

cấp.
- Vận hành đơn giản
- Giá thành đầu tư công nghệ - Có nhiều hố thu cặn tạo nên
thấp.

những vùng xoáy làm giảm hả năng
lắng của các hạt cặn

3.4 Lựa chọn phương án tối ưu
Bảng 3.3: Mức gia quyền các yêu cầu lựa chọn
STT

Yêu cầu lựa chọn

1

Diện tích


Gia
quyền
0.4

2

Hiệu suất

0.25

3

Vốn đầu tư

0.2

4

Chí phí vận hành

0.15

Giải thích mức chia gia quyền:
- Diện tích: giá đất rất cao, nên diện tích đất giành cho xử lý nước thải rất hạn hẹp.

- Hiệu suất xử lý : Xí nghiệp chế biến tôm và cá nên hàm lượng chất rắn hữu cơ cao, dầu
mỡ, máu,…nên ưu tiên cho những phương án có thể loại bỏ các chất trên cao.
- Vốn đầu tư: đây là yếu tố thứ ba cũng rất quan trọng đối với một xí nghiệp, đó chính là số
tiền mà chủ đầu tư vào trang máy móc thiết bị cho quy trinh xử lý nước thải.



Đồ án xử lý nước thải
- Chí phí vận hành: khi hệ thống nước thải hoạt động, các vấn đề bảo trì và tu sửa phải thõa
đáng và thích hợp.
S

Chỉ tiêu

T
T
1
2
3
4

Gia
quyền

Phương án 1
Điểm Điểm có

Phương án 2
Điểm Điểm có

gia quyền
Diện tích
Hiệu suất xử lý
Vốn đầu tư
Chí phí vận


hành
Tổng

Phương án 3
Điểm Điểm có

gia quyền

gia quyền

0.4
0.25
0.2
0.15

9
8
8
6

3.6
2
1.6
0.9

8
9
7
7


3.2
2.25
1.4
1.05

6
7
9
8

2.4
1.75
1.8
1.2

1

31

8.1

31

7.9

30

7.15

Bảng 3.4 Chấm điểm các phương án

Chú thích:
+ Mức đáp ứng cao: 8-10
+ Mức đáp ứng trung bình :5-7
+ Mức đáp ứng thấp :3-4
Kết luận: phương ánlà phương án tối ưu nhất cho việc thiết kế hệ thống xử lý cho xí
nghiệp.



×