Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường khu CN Lai Vung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.35 MB, 156 trang )

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...............................................................................................................................i
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................17

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN...................................................................17
1.1 Sự cần thiết đầu tư............................................................................ 17
Lai Vung là một trong bốn huyện thị thuộc phía nam sông Tiền của tỉnh
Đồng Tháp. Diện tích đất nông nghiệp tương đối lớn, sản xuất hai vụ
chính trong năm. Tân Hòa là một xã phía nam của huyện Lai vung có nền
nông nghiệp phát triển, cây lúa và hoa màu là sản phẩm chủ lực............17
Tân Hòa nằm trên trục Quốc lộ 54 nối liền các xã Tân Thành, Vĩnh Thới,
Tân Hòa, Định Hòa, Phong Hòa thuộc huyện Lai Vung, sang huyện Bình
Minh tỉnh Vĩnh Long, nông trường Sông Hậu tỉnh Cần Thơ. Các nơi này
đều là những khu vực có diện tích đất nông nghiệp lớn trong khu vực, sản
xuất từ hai đến ba vụ lúa trong năm........................................................17
Giải quyết nhu cầu lúa gạo hàng hóa trong khu vực nông trường Sông
Hậu tỉnh Cần Thơ, huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long, các xã Tân Thành,
Vĩnh Thới, Tân Hòa, Định Hòa, Phong Hòa. Vì các khu vực này khi giải
quyết nhu cầu lúa gạo hàng hóa phải di chuyển qua khu vực Quốc Lộ 80
thuộc xã Vĩnh Thạnh, xã Bình Thành Trung hoặc khu vực Tân Qui Tây thị
xã Sa Đéc. Do đường vận chuyển quá xa làm tăng giá sản phẩm, giảm tính
cạnh tranh trên thị trường ảnh hưởng đến bài toán kinh tế của người dân,
các tiểu thương và cả các Doanh nghiệp chuyên về xay xát, lau bóng gạo,
xuất khẩu gạo trong khu vực...................................................................17
Đây là dự án thuộc loại dự án mới.........................................................17
1.2 Cơ sở pháp lý ................................................................................... 17
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)..................................17


2.1 Căn cứ pháp luật .............................................................................. 17
2.2 Danh mục các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường áp dụng ...........18
2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án lập được sử dụng trong quá
trình đánh giá tác động môi trường ........................................................19
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM ..............19
3.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường.....................................19
3.1.1 Phương pháp Checklist..................................................................19
Đơn vị tư vấn sử dụng các bảng điều tra bằng các câu hỏi đơn giản, ngắn
để tham khảo ý kiến cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực bị ảnh
hưởng bởi dự án nhằm nắm bắt được những ý kiến chính của cộng đồng
i


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

về dự án. Trên cơ sở đó sẽ đề xuất cho chủ đầu tư những giải pháp nhằm
hạn chế những tác động tiêu cực đến cộng đồng.....................................19
3.1.2 Phương pháp Đánh giá nhanh........................................................19
Phương pháp này sử dụng các nghiên cứu sẵn có về mức độ phát thải ô
nhiễm của các loại hình hoạt động do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xuất
bản vào năm 1993. Dựa vào đó, ta ước tính được tải lượng các chất ô
nhiễm tạo ra từ các hoạt động của Dự án. Tài liệu này nhanh chóng được
thừa nhận rộng rãi trên toàn thế giới và là phương pháp quan trọng trong
công tác lập báo cáo ĐTM....................................................................... 19
3.1.3 Phương pháp Chuyên gia...............................................................19
Phương pháp này dựa trên kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn của các
nhà chuyên môn tham gia lập Báo cáo ĐTM. Ngoài ra, báo cáo còn nhận
sự đóng góp ý kiến của các chuyên gia từ các lĩnh vực khác trong suốt quá
trình lập báo cáo; sự đóng góp ý kiến của các chuyên gia phản biện trong

Hội đồng thẩm định ĐTM.......................................................................19
3.1.4 Phương pháp Ma trận....................................................................19
Phương pháp này sử dụng bảng với các cột thể hiện các khía cạnh môi
trường bị tác động, các hàng thể hiện các khía cạnh của dự án. Các ô giao
nhau giữa hàng và cột thể mức độ tác động được cụ thể hóa bằng điểm số.
Điểm càng cao mức độ tác động càng lớn và ngược lại..........................19
3.1.5 Phương pháp Mô hình hóa.............................................................19
Dựa vào các mô hình toán học để tính toán phát tán khí thải vào môi
trường không khí xung quanh. Mô hình toán được sử dụng trong Báo cáo
ĐTM này là mô hình kỹ thuật Berliand. Mô hình này được nhiều chuyên
gia về ô nhiễm không khí đánh giá là phù hợp với điều kiện khí hậu ở
miền Nam Việt Nam. Dựa trên những điều kiện phát tán bất lợi nhất về
mặt khí tượng, kết quả mô hình xác định nồng độ ô nhiễm cực đại do tác
nhân đó gây ra trong môi trường không khí xung quanh.........................19
3.1.6 Phương pháp Tích hợp..................................................................19
Các phương pháp đánh giá tác động môi trường sẽ không thể phát huy
được hiệu quả nếu chúng được sử dụng đơn lẽ, rời rạc. Vì thế, cần có sự
kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương pháp và sử dụng hợp lý từng
phương pháp ở các vị trí thích hợp sẽ giúp báo cáo ĐTM đạt được hiệu
quả cao nhất............................................................................................. 19
3.2 Các phương pháp khác.....................................................................20
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu...................................................20
Nghiên cứu các tài liệu liên quan như:..................................................20
+ Tài liệu liên quan đến dự án do chủ đầu tư cung cấp;.......................20
ii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc


+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội do UBND xã Tân Hòa
cung cấp; 20
+ Tài liệu về phương pháp ĐTM;.........................................................20
+ Tài liệu về phương pháp kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường;........20
+ Các văn bản pháp quy, Qui chuẩn, Tiêu chuẩn có liên quan;............20
+ Các Báo cáo ĐTM có liên quan........................................................20
3.2.2 Phương pháp phân tích cây nguyên nhân - hậu quả.......................20
Phương pháp này nhằm xác định mối quan hệ ràng buộc giữa bản chất và
hiện tượng; những hậu quả gây ra bởi các nguồn gây ô nhiễm môi trường,
từ đó đề xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn (hoặc giảm thiểu) sự hình
thành “nguyên nhân”............................................................................... 20
3.2.3 Phương pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực địa.....................20
Tổ thực hiện báo cáo ĐTM ứng dụng phương pháp này để:.................20
+ Khảo sát thực tế địa hình, địa mạo, tương quan vị trí của dự án với các
khu vực xung quanh................................................................................ 20
+ Điều tra, phỏng vấn người dân trong khu vực...................................20
3.2.4 Phương pháp đo đạc và phân tích môi trường...............................20
Đo đạc, lấy mẫu không khí, nước mặt, nước ngầm tại hiện trường và
phân tích trong phòng thí nghiệm để xác định hiện trạng chất lượng môi
trường nền không khí, nước mặt, nước ngầm tại khu vực Dự án............20
3.2.5 Phương pháp so sánh.....................................................................20
Chương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN..............................................................................20

1.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN.............................................20
1.1.1 Mô tả mục tiêu dự án.....................................................................20
Mục tiêu của dự án là xây dựng một nhà máy hoạt động cả 3 loại hình
sản xuất: 20
Xay xát lúa, công suất 80 tấn/ngày........................................................20
Lau bóng gạo, công suất 800 tấn/ngày..................................................21
Ép trấu tạo viên, công suất 300 tấn/ngày...............................................21

1.1.2 Khối lượng và qui mô các hạng mục dự án...................................21
1.1.2.1 Thiết kế tổng thể mặt bằng.........................................................21
Công trình được xây dựng nằm trên trục đường Quốc lộ 54. Bao gồm các
khối công trình chức năng được thống kê theo bảng 1.1 như sau:...........21
1.1.2.2 Xây dựng hạng mục hạ tầng kỹ thuật ........................................21
(Nguồn: Báo cáo đầu tư, Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty Lương
thực Miền Bắc)........................................................................................ 22
iii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

1.1.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của
dự án 22
1.1.3.1 Đối với nhà xưởng, nhà văn phòng.............................................22
1. Nhà kho 1: 13.888m2.........................................................................22
2. Nhà kho 2: 8520 m2........................................................................... 22
Dạng nhà kho........................................................................................ 22
Chiều cao từ cos ± 0.000 đến đỉnh mái từ 14.0m – đến 18,1m..............22
Loại công trình : Công trình công nghiệp..............................................22
Bậc chịu lửa : Bậc II.............................................................................. 22
Độ bền vững : 50 năm...........................................................................22
3. Nhà làm việc : 295,89 m2...................................................................22
4. Nhà ăn của nhân viên và công nhân : 6,5m x 10,5m = 68,25m2........22
Dạng nhà dân dụng................................................................................ 22
Chiều cao từ cos ± 0.000 đến đỉnh mái từ 6,2m – đến 6,5m..................22
Loại công trình : Công trình dân dụng cấp IV.......................................22
Bậc chịu lửa : Bậc II.............................................................................. 22
Độ bền vững : 50 năm...........................................................................22

1.1.3.2 Đối với hệ thống giao thông nội bộ............................................22
- Giao thông đường bộ là chính. Gồm 01 trục đường chính, tổng diện tích
mặt đường khoảng: 9.200m2, chiều rộng mặt đường rộng 12m. Thực hiện
chức năng giao thông đối ngoại và đối nội dẫn vào 2 khu xưởng sản xuất
chính. 22
- Cấu tạo mặt đường láng nhựa, mặt đường trải nhựa bán thâm nhập có
kết cấu: nền đường trên lớp cát sông san lắp đầm nén là lớp đá 0x4 dày
25cm, lớp mặt là lớp đá dăm láng nhựa dày 15,0cm tiêu chuẩn nhựa
5,0kg/m2. Đảm bảo xe có tải trọng <= 8 - 10 tấn lưu thông an toàn.......22
- Cấu tạo nền sân (khoảng 1.500m2): nền sân , bó nền, bó lề được lót
bằng bê tông đá 4x6 mác 100, bó lề đường bằng bê tông đá 1x2 mác 250,
mặt nền sân láng vữa xi măng, đảm bảo việc đi lại an toàn giao thông
trong khu vực, bảo vệ các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm...................22
1.1.3.3 Đối với hệ thống cấp nước..........................................................22
- Nguồn cấp nước: lấy từ nước ngầm.................................................23
- Tuyến cấp nước: Tổng chiều dài toàn tuyến cấp nước khoảng 500m,
trong đó: 23
+ Ống phi 90: khoảng 300m dẫn nước từ đài nước đến khu nhà văn
phòng và nhà ăn (sử dụng ống nhựa cấp nước PVC)...............................23

iv


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

+ Ống phi 60: khoảng 100m dẫn nước từ khu nhà ăn đến khu nhà vệ sinh
của công nhân (sử dụng ống nhựa cấp nước PVC)..................................23
+ Ống phi 34 và 27: khoảng 100m dẫn nước từ ống chính đến các vị trí
sử dụng nước trong các khu nhà (sử dụng ống nhựa cấp nước PVC)......23

- Bố trí 04 họng cứu hỏa phục vụ chữa cháy. Ống cấp nước phi 60 cấu
tạo bằng ống nhựa PVC (hoặc ống sắt tráng kẽm)..................................23
1.1.3.4 Đối với hệ thống thoát nước.......................................................23
Gồm 02 hệ thống thu và thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt...........23
+ Hệ thống thoát nước mặt: chiều dài khoảng 850m, ∅ 500mm, cấu tạo
bằng ống tròn bê tông cốt thép đặt ngầm dưới lòng đất được bố trí dọc
theo các tuyến đường giao thông nội bộ, cặp bên hông 2 khu xưởng......23
+ Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt: dài tổng cộng khoảng 200m, cấu
tạo bằng ống nhựa PVC phi 49. Nước thải phát sinh từ khu nhà văn phòng
và khu nhà ăn sẽ được thu gom vào hố thu gom. Sau đó được máy bơm
đẩy vào đường ống để về hố thu gom tập trung của hệ thống xử lý nước
thải. 23
Tiêu chuẩn phát sinh nước thải sinh hoạt: (100 lít x 80%)/người/ngày. 23
Tổng lượng nước thải sinh hoạt: 7,5m3 x 80% = 6 m3/ngày.................23
Bố trí các hố ga thu nước trong toàn hệ thống thu nước mưa, 15 - 20m bố
trí 01 hố ga thu nước để lắng lọc và nâng cao trình trước khi thoát ra hệ
thống cống chung khu vực và thải ra sông tự nhiên................................23
1.1.3.5 Đối với nguồn điện.....................................................................23
Nguồn điện lấy từ tuyến trung thế cặp đường Quốc lộ 54, hạ 02 trạm biến
áp 22/0,4KV công suất 1250KVA...........................................................23
Lưới điện: xây dựng tuyến dài theo trục giao thông nội bộ phục vụ sinh
hoạt và chiếu sáng. Các tuyến hạ thế được đi trên các trụ bê tông ly tâm
cao 7,5m. 23
Chiếu sáng: các trục đường lắp bóng đèn cao áp có công suất từ 125W –
250W. Để giảm chi phí đầu tư cột điện, lắp đặt các bóng chiếu sáng theo
các trụ bê tông ly tâm của tuyến hạ thế...................................................23
1.1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành.......................................................23
1.1.4.1 Qui trình công nghệ xay xát lúa..................................................23
(Xin xem trang sau)............................................................................... 23
24

Hình 1. 1: Qui trình công nghệ xay xát lúa............................................24
Thuyết minh qui trình............................................................................ 24
Lúa từ sà lan, thuyền được bốc dỡ lên băng tải và đưa vào thùng chứa.
Sau đó, lúa được vận chuyển đến máy tách tạp chất theo phương pháp
v


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

sàng nhằm loại bỏ các tạp chất thô như sỏi, sạn, đất đá hoặc các tạp chất
thô khác lẫn lộn trong lúa do hoạt động phơi ở các sân phơi của người dân.
24
Lúa sau khi tách tạp chất sẽ đi vào các máy ru-lô để bóc vỏ. Quá trình
bóc vỏ được thực hiện qua sự ma sát, cọ ép với các thanh ru-lô. Quá trình
cọ ép này không chỉ giúp vỏ trấu tách khỏi hạt gạo mà còn làm cho 1 phần
gạo bị vỡ thành thóc, lức.........................................................................24
Vỏ trấu sẽ được các quạt thổi thổi về nhà chứa trấu còn gạo và thóc sẽ
tiếp tục qua máy bắt thóc. Tại đây, gạo và thóc sẽ được tách ra. Gạo sau đó
sẽ được đưa về thùng chứa. Tiếp theo, gạo được vào bao, đóng gói và
chuyển sang phân xưởng lau bóng gạo....................................................24
1.1.4.2 Qui trình công nghệ lau bóng gạo...............................................25
25
Hình 1. 2: Qui trình công nghệ lau bóng gạo.........................................25
Thuyết minh qui trình............................................................................ 26
Các công đoạn của quá trình sản xuất có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ
trợ nhau trong quá trình chế biến để tạo ra các loại thành phẩm sau: gạo
nguyên vẹn, gạo nhỏ, gạo gãy đôi; cám, tấm+tấm mẩn. .........................27
1.1.4.3 Qui trình công nghệ ép trấu tạo viên...........................................28
1.1.5 Danh mục máy móc, thiết bị..........................................................28

1.1.6 Nguyên, nhiên liệu và các chủng loại sản phẩm............................31
1.1.6.1 Nhu cầu nguyên liệu...................................................................31
Bảng 1. 6: Bảng tổng hợp nhu cầu nguyên liệu.....................................31
1.1.6.2 Nhu cầu nhiên liệu......................................................................31
Bảng 1. 7: Bảng tổng hợp nhu cầu nhiên liệu........................................31
1.1.6.3 Công suất và các chủng loại sản phẩm.......................................31
a. Công suất............................................................................................ 31
b. Cơ cấu sản phẩm................................................................................ 31
1.1.7 Tiến độ thực hiện dự án.................................................................32
1.1.8 Vốn đầu tư..................................................................................... 32
Bảng 1. 9: Bảng kế hoạch phân bổ vốn đầu tư......................................32
TT 32
Danh mục đầu tư................................................................................... 32
Thành tiền.............................................................................................. 32
1 32
Mua đất 32
16.000.000.000...................................................................................... 32
vi


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

2 32
San lấp mặt bằng................................................................................... 32
4.015.000.000........................................................................................ 32
3 32
Chi phí xây dựng................................................................................... 32
39.624.341.600...................................................................................... 32
4 32

Chi phí máy móc thiết bị.......................................................................32
35.000.000.000...................................................................................... 32
5 33
Chi phí hạ tầng điện, nước.....................................................................33
4.167.250.000........................................................................................ 33
6 33
Cây xanh................................................................................................ 33
75.000.000............................................................................................. 33
7 33
Chi phí khác (bao gồm chi phí môi trường)...........................................33
3.000.000.000........................................................................................ 33
+ Hệ thống xử lý bụi.............................................................................. 33
+ Hệ thống xử lý nước thải....................................................................33
+ Hệ thống xử lý khí thải....................................................................... 33
+ Chi phí khác ...................................................................................... 33
3.000.000.000........................................................................................ 33
8 33
Tổng vốn đầu tư.................................................................................... 33
104.881.591.600.................................................................................... 33
1.1.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án...............................................33
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN..................................................34
VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN............................................34

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ TÂN HÒA.........34
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất..........................................................34
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý.....................................................................34
2.1.1.2 Điều kiện về địa chất.................................................................35
2.1.2 Điều kiện về khí tượng .................................................................35
2.1.2.1 Nhiệt độ không khí....................................................................35
vii



Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

2.1.2.2 Nắng.......................................................................................... 35
2.1.2.3 Bức xạ mặt trời.......................................................................... 35
2.1.2.4 Chế độ mưa ............................................................................... 35
2.1.2.5 Độ ẩm không khí tương đối.......................................................36
2.1.2.6 Chế độ gió................................................................................. 36
2.1.2.7 Độ bền vững khí quyển..............................................................36
2.1.3 Điều kiện thủy văn......................................................................... 37
2.1.4 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên khu vực dự án ....38
2.1.4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh ........38
2.1.4.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm.............................................39
2.1.4.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt ...............................................39
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học......................................................41
2.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI XÃ TÂN HÒA .....................41
2.1.1 Dân cư........................................................................................... 41
2.1.2 Kinh tế........................................................................................... 42
2.1.3 Giáo dục........................................................................................ 43
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG........................................44

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ................................................................44
3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án..................44
Các hoạt động gây tác động chính trong giai đoạn này là công đoạn giải
phóng mặt bằng, di dân, tái định cư và san lấp mặt bằng. Những loại tác
động do các hoạt động trên gây ra chủ yếu là về mặt kinh tế xã hội. Do
những người dân có đất ở vị trí này sẽ phải thay đổi chỗ ở. Việc thay đổi
chỗ ở kéo theo khả năng thay đổi sinh kế và các mối quan hệ xã hội của

họ. 44
Tuy nhiên, hiện trạng tiếp nhận mặt bằng của Chi nhánh Lai Vung - Tổng
Công ty Lương thực Miền Bắc là mặt bằng đã được giải toả, san lấp hoàn
tất. 44
Nhằm có đánh giá kỹ lưỡng hơn về tác động này, nhóm thực hiện Báo
cáo ĐTM đã tìm hiểu và được biết toàn bộ khu đất hơn 3,7ha được Ông
Hứa Quang Việt (người chuyển nhượng toàn bộ dự án cho Chi nhánh Lai
Vung - Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc) mua lại của 4 người chủ đất.
Như vậy, có thể thấy rằng số lượng đối tượng bị tác động bởi dự án là
không nhiều. Mặt khác, toàn bộ diện tích đất này được mua bán theo giá
thỏa thuận giữa 2 bên và đúng nguyên tắc giao dịch dân sự mà không phải
thuộc diện thu hồi theo khung giá đền bù giải tỏa của nhà nước. Vì thế, khi

viii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

tiếp xúc với 2/4 người chủ cũ còn sinh sống tại khu vực này, tất cả đều hài
lòng. 44
Ngoài ra, những người dân ở đây (kể cả những người từng là chủ đất cũ)
đều không lo lắng về việc sinh kế và chỗ ở. Thậm chí, có hộ dân đã thay
đổi sinh kế từ buôn bán ngoài chợ chuyển về buôn bán tại chỗ nhằm “đón
đầu” khi dự án hoạt động......................................................................... 44
3.1.2 Đánh giá tác động giai đoạn xây dựng ..........................................44
3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải.............................44
3.1.1.a Nguồn gây ô nhiễm không khí....................................................44
a. Nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm...............................................44
Nguồn phát sinh ra các tác nhân gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn

xây dựng có thể xác định được gây ra bởi 2 hoạt động sau:....................44
Ô nhiễm không khí do vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu phục vụ
cho quá trình xây dựng............................................................................ 44
Ô nhiễm không khí do vận hành máy móc, thiết bị thi công xây dựng..44
Tác nhân ô nhiễm tạo ra là các sản phẩm cháy của quá trình đốt dầu
diesel của các động cơ như: Bụi, SO2, NOx, THC, CO2, CO... và bụi phát
sinh do quá trình lưu thông của xe tải......................................................44
b. Đối tượng bị tác động......................................................................... 44
Đối tượng bị tác động bởi các nguồn gây ô nhiễm không khí trong quá
trình xây dựng được liệt lê như sau:........................................................44
Công nhân xây dựng.............................................................................. 44
Người dân sống xung quanh khu vực dự án..........................................45
Công trình, vật liệu, nhà cửa của các hộ dân xung quanh......................45
Động thực vật........................................................................................ 45
Môi trường không khí............................................................................ 45
c. Đánh giá phạm vi và mức độ tác động................................................45
Bảng 3. 2: Bảng tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm không khí
trong giai đoạn xây dựng......................................................................... 47
Ghi chú: các cấp đánh giá: rất thấp – thấp – trung bình – cao – rất cao.48
3.1.1.b Nguồn gây ô nhiễm nước............................................................48
a. Nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm...............................................48
b. Đối tượng bị tác động......................................................................... 48
Đối tượng bị tác động bởi các nguồn gây ô nhiễm nước trong quá trình
xây dựng được liệt lê như sau:.................................................................48
Công nhân xây dựng.............................................................................. 48
Người dân sống xung quanh khu vực dự án..........................................48
ix


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên

Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

Môi trường nước, đất............................................................................. 48
c. Đánh giá phạm vi và mức độ tác động................................................48
Tác động của nước thải sinh hoạt..........................................................50
Với thể tích phát sinh khoảng 1,5 m3/ngày, lượng nước thải sinh hoạt
phát sinh trong giai đoạn xây dựng là một nguồn có qui mô nhỏ. Tuy
nhiên, do đặc thù của nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ hòa
tan dễ phân hủy nên nếu chúng được thải trực tiếp ra môi trường, đặc biệt
là thải trên mặt đất và tù đọng lại những nơi thấp, trũng thì sẽ gây ra nhiều
tác động xấu đến môi trường. Chẳng hạn, quá trình phân hủy hiếu khí các
hợp chất hữu cơ hòa tan trong điều kiện tự nhiên bị hạn chế nên sẽ nhanh
chóng chuyển sang quá trình phân hủy thiếu khí và kỵ khí. Khi đó, trong
những sản phẩm của quá trình phân hủy kỵ khí là sự tạo thành các khí độc
có mùi hôi như H2S, NH3, mercapthane (RSH)... Các khí này đều gây hại
cho sức khỏe con người thông qua con đường xâm nhập là đường hô hấp.
Tác hại cụ thể của chúng như sau:...........................................................50
Khí H2S là loại khí không màu, dễ cháy và có mùi rất đặc biệt, giống
mùi trứng ung. Ngưỡng nhận biết bằng mùi của khí H2S dao động trong
khoảng 0,0005 – 0,13 ppm. Ở nồng độ 10 – 20 ppm, khí H2S làm chảy
nước mắt, viêm mắt. Ở nồng độ 150 ppm hoặc lớn hơn, khí H2S gây tê liệt
cơ quan khứu giác. Và khi hít một lượng lớn hỗn hợp khí H2S, mercaptan,
amoniac… gây thiếu oxi đột ngột thì có thể dẫn đến tử vong do ngạt. Tuy
nhiên, với lượng nước thải ít, điều kiện môi trường khu vực dự án rất
thông thoáng và gió mạnh nên khả năng tạo thành nồng độ cao là điều
không thể xảy ra...................................................................................... 50
Khi xâm nhập vào cơ thể qua phổi, H2S nhanh chóng bị oxi hóa tạo
thành các sunfat, các hợp chất có độc tính thấp. Các chất này không tích
lũy trong cơ thể. Một phần nhỏ khoảng 6% lượng khí hấp thụ sẽ được thải
trở lại ra ngoài qua khí thở, phần còn lại sau khi chuyển hóa được bài tiết

qua nước tiểu........................................................................................... 50
Tuy nhiên, nếu thường xuyên tiếp xúc với H2S ở nồng độ dưới mức gây
độc cấp tính cũng có thể gây nhiễm độc mãn tính. Các triệu chứng có thể
xuất hiện là: suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, tính khí thất
thường, khó tập trung, mất ngủ, viêm xoang, viêm phế quản mãn tính…
Trong các trường hợp này, xét trong điều kiện tương quan với nguồn thải
thì bệnh viêm xoang là bệnh có khả năng xảy ra nhất nếu công nhân tiếp
xúc liên tục trong 1 thời gian lên đến 9 tháng..........................................50
NH3 có thể tồn tại trong không khí dưới dạng lỏng và khí. Đó là loại khí
không màu, có mùi khai. Tác hại chủ yếu của nó là làm viêm da và đường
hô hấp. Mùi NH3 có thể nhận biết được ở nồng độ 5 – 10 ppm. Ở nồng độ
150 – 200 ppm, amoniac gây khó chịu và cay mắt. Ở nồng độ 400 đến 700
x


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

ppm, NH3 sẽ gây viêm mắt, mũi, tai và họng một cách nghiêm trọng. Ở
nồng độ ≥ 2.000 ppm, da bị cháy bỏng, ngạt thở và tử vong trong vòng vài
phút. Tương tự như đã phân tích, khả năng tạo thành nồng độ cao là điều
không thể xảy ra...................................................................................... 50
Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt còn có hàm lượng chất dinh dưỡng
như N, P khá nhiều. Đây chính là các yếu tố gây nên hiện tượng phú
dưỡng hóa ở những ao vũng tù đọng. Thêm vào đó, môi trường đất ở
những vùng tù đọng nước thải sinh hoạt cũng bị “chết” do phải hứng chịu
ảnh hưởng lâu dài của quá trình phân hủy kỵ khí....................................50
Đặc biệt, trong nước thải sinh hoạt chứa rất nhiều vi sinh vật gây bệnh.
Các loại bệnh thường mắc phải do nước thải sinh hoạt gây ra là tiêu chảy,
tả, lị, thương hàn, sán lãi. Vì thế, trong đoạn sông mà nhiều người dân địa

phương có thói quen sử dụng trực tiếp nước sông cho các hoạt động sinh
hoạt hàng ngày thì việc thải thẳng nước thải ra sông là rất đáng lo ngại. 51
Tác động của nước mưa chảy tràn.........................................................51
Trong giai đoạn xây dựng, bề mặt dự án thường không bằng phẳng và rơi
vãi rất nhiều vật liệu xây dựng, cũng như chất thải. Vì thế, khi có mưa,
nước mưa chảy tràn dễ dàng lôi cuốn các chất thải này trôi xuống nguồn
nước, một phần sẽ tù đọng lại ở những nơi thấp trũng............................51
Có thể kết luận, tác nhân ô nhiễm chủ yếu của nước mưa chảy tràn trong
giai đoạn này chính là chất rắn lơ lững mà dòng nước cuốn theo khi chảy
qua bề mặt dự án. Một vấn đề nguy hiểm khác có thể xảy ra là: nếu các hố
xí chứa chất thải sinh hoạt của công nhân được xây dựng một cách cẩu thả,
tạm bợ, không đúng kỹ thuật thì nước mưa chảy tràn của những cơn mưa
lớn có thể gây trào chất thải và lôi cuốn chúng vào nguồn nước. Khi đó,
tác động của chúng đến môi trường nước sẽ giống như tác động của nước
thải sinh hoạt đã phân tích bên trên.........................................................51
Ngoài ra, các vùng nước tù đọng, ẩm ướt lại là môi trường sinh sống,
sinh sản lý tưởng cho ruồi muỗi, chuột, gián, bọ. Đây đều là những véc-tơ
truyền bệnh nguy hiểm. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch tay chân miệnh đang
bùng phát như hiện nay...........................................................................51
Bảng 3. 5: Bảng tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm nước trong
giai đoạn xây dựng.................................................................................. 51
Ghi chú: các cấp đánh giá: rất thấp – thấp – trung bình – cao – rất cao.51
3.1.1.c Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn và CTNH................................52
a. Nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm...............................................52
Có 3 nguồn phát sinh chất thải rắn trong quá trình xây dựng:...............52
Hoạt động sinh hoạt của công nhân.......................................................52
Hoạt động xây dựng.............................................................................. 52
xi



Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị thi công......................52
b. Đối tượng bị tác động......................................................................... 52
Công nhân............................................................................................. 52
Người dân xung quanh..........................................................................52
Môi trường đất....................................................................................... 52
Môi trường nước................................................................................... 52
c. Đánh giá phạm vi và mức độ tác động................................................52
Bảng 3. 6: Bảng tổng hợp thành phần, khối lượng, số lượng chất thải rắn
trong giai đoạn xây dựng ........................................................................52
Chất thải rắn sinh hoạt........................................................................... 53
Chất thải rắn xây dựng..........................................................................53
Lượng phát sinh chất thải rắn xây dựng tuy lớn nhưng đều là các thành
phần không nguy hại. Thậm chí, hầu hết chúng đều có giá trị tái sử dụng.
Do đó, có thể khẳng định: tác động tiêu cực của chất thải rắn xây dựng là
không đáng kể......................................................................................... 53
Chất thải nguy hại.................................................................................. 53
Thành phần chất thải nguy hại chủ yếu là dầu máy. Đặc tính nguy hại của
chúng thể hiện ở điểm: dễ cháy, tồn tại lâu dài ngoài môi trường và gây
ngộ độc cho động thực vật khi chúng tồn lưu ngoài môi trường.............53
Nếu có sự bất cẩn trong sử dụng điện và lửa, tính dễ cháy sẽ khiến cho
lượng dầu máy, giẻ lau dính dầu sẽ trở thành nguồn hỏa hoạn nghiêm
trọng.53
Đối với động thực vật, dầu mỡ nhẹ sẽ tạo váng bề mặt khiến quá trình
hòa tan ôxi từ không khí vào nước bị giảm. Sự truyền suốt của ánh sáng
vào nước cũng giảm làm ảnh hưởng đến đời sống của thực vật thủy sinh.
Dầu mỡ nặng sẽ phân tán dạng huyền phù, chúng sẽ gây ngộ độc máu cho
động vật thủy sinh thông qua quá trình hô hấp bằng mang. Đối với thực

vật cạn, dầu mỡ sẽ gây ngộ độc cho cây khi rễ hút phải, dẫn đến cây suy
kiệt và chết dần........................................................................................ 53
Theo những nghiên cứu đã qua, dầu cặn có khả năng tồn tại từ 15 – 20
năm ngoài môi trường. Vì vậy, cần kiểm soát chặt chẽ loại chất thải nguy
hại này. 53
Bảng 3. 7: Bảng tổng hợp tác động của nguồn phát sinh chất thải rắn và
CTNH trong giai đoạn xây dựng.............................................................53
Ghi chú: các cấp đánh giá: rất thấp – thấp – trung bình – cao – rất cao.54
3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải.......................54
3.1.2.a Nguồn gây ô nhiễm ồn................................................................54
a. Nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm...............................................54
xii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

Nguồn phát sinh gây ồn là hoạt động thi công xây dựng. Cụ thể, các quá
trình như: tiếng máy nổ ép cọc; tiếng hàn, cắt kim loại; dập đinh tán; máy
trộn bêtông.............................................................................................. 54
b. Đối tượng bị tác động......................................................................... 54
Công nhân............................................................................................. 54
Người dân xung quanh..........................................................................54
c. Đánh giá phạm vi và mức độ tác động................................................54
Tiếng ồn có khả năng lan truyền trong không khí rất xa (có thể lên đến
vài km) tùy thuộc vào điều kiện môi trường lan truyền. Xét điều kiện môi
trường hiện hữu, có thể xác định phạm vi tác động là tại khu vực dự án và
vùng xung quanh với bán kính khoảng 500m..........................................54
Bảng 3. 8: Mức ồn của các thiết bị thi công..........................................55
TT 55

Thiết bị 55
Mức ồn (dBA), cách nguồn ồn 1,5m.....................................................55
Tài liệu (1)............................................................................................. 55
Tài liệu (2)............................................................................................. 55
1 55
Máy ủi 55
93,0 55
- 55
2 55
Máy đầm nén (xe lu).............................................................................55
- 55
72,0 - 74,0............................................................................................. 55
3 55
Xe tải55
- 55
82,0 - 94,0............................................................................................. 55
4 55
Máy trộn bê tông................................................................................... 55
75,0 55
75,0 - 88,0............................................................................................. 55
QCVN 26:2010/BTNMT....................................................................... 55
70 dBA 55

xiii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

(Nguồn: Tài liệu (1) - Nguyễn Đình Tuấn và các cộng sự; Tài liệu (2) Mackernize, L.da, năm 1985)..................................................................55

Đối với công nhân thi công xây dựng: ..................................................55
Qua quá trình trao đổi với đơn vị thi công, quá trình xây dựng không sử
dụng máy ủi, nhưng có sử dụng xe lu đầm nén để làm sân đường nội bộ.
Với bảng mức ồn nêu trên, so sánh với tiêu chuẩn cho phép về tiếng ồn
trong môi trường làm việc của Bộ Y tế QĐ 3733/2002/BYT là 85 dBA, ta
nhận thấy rằng công nhân sẽ phải làm việc trong môi trường tiếng ồn vượt
mức cho phép.......................................................................................... 55
Giả sử cả ba thiết bị xe lu, máy trộn bêtông và xe tải hoạt động cùng lúc,
sự cộng hưởng âm đã làm gia tăng mức ồn lên theo cách tính dựa vào đồ
thị như sau:.............................................................................................. 55
55
(Nguồn: Ô nhiễm không khí và tiếng ồn – Phương pháp giám sát,
Nguyễn Quốc Bình, 2000)....................................................................... 55
Bước 1: Mức ồn tối đa của các loại thiết bị lần lượt là L1 = 74, L2 = 88,
L3 = 94 dBA............................................................................................ 55
Bước 2: ∆L1-2 = 14  khả năng cộng hưởng thêm là 0,2 dBA  L12
= 88,2 dBA.............................................................................................. 55
Bước 2: ∆L12-3 = 5,8  khả năng cộng hưởng thêm là 1,0 dBA 
LTC = 95 dBA......................................................................................... 55
Vậy, khi các phương tiện hoạt động cùng lúc ở gần nhau, mức ồn cộng
hưởng đo được cách 1,5m lên đến 95 dBA.............................................56
Khi tiếp xúc liên tục với nguồn ồn cao, đầu tiên, cơ quan thính giác sẽ
mệt mỏi và sau đó sẽ giảm dần thính lực, cuối cùng là giảm toàn phần
thính lực gây ra bệnh điếc nghề nghiệp. Ngoài bệnh điếc nghề nghiệp,
tiếng ồn còn gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh thông qua các biểu hiện mệt
mỏi, căng thẳng, mất ngủ, suy nhược thần kinh...Qua đó, hiệu suất lao
động suy giảm và nguy cơ tai nạn lao động gia tăng...............................56
Đối với nhà dân khu vực lân cận: .........................................................56
Như đã trình bày trong chương 1, khoảng cách hộ dân gần nhất so với
ranh giới dự án là 20m. Tiếng ồn tại vị trí nhà dân sẽ thấp hơn và được

tính theo công thức sau:........................................................................... 56
56
Trong đó:............................................................................................... 56
r1 là khoảng cách cơ sở đến nguồn ồn, bằng 1,5m................................56
r2 là khoảng cách cần tính mức độ giảm ồn, m.....................................56
a là hệ số kể đến độ hấp thu tiếng ồn của mặt đất..................................56
xiv


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

a = -0,1 (mặt nhựa, bêtông)...................................................................56
a = 0,0 (đất bằng phẳng, trống trãi).......................................................56
a = 0,1 (đất trồng cỏ)............................................................................. 56
(Hướng dẫn chi tiết lập Cam kết Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ,
Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008)......................................................56
3.1.2.b Nguồn gây ô nhiễm nhiệt ...........................................................56
a. Nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm...............................................56
Các nguồn gây ô nhiễm nhiệt như sau:..................................................56
Nhiệt do bức xạ mặt trời và mặt đất......................................................56
Hoạt động thi công (hàn kim loại).........................................................56
Hoạt động của máy móc........................................................................56
b. Đối tượng bị tác động......................................................................... 56
Công nhân............................................................................................. 56
Điều kiện vi khí hậu khu vực dự án.......................................................56
c. Đánh giá phạm vi và mức độ tác động................................................57
Phạm vi tác động là trong khuôn khổ khu vực dự án.............................57
Trong các nguồn ô nhiễm nhiệt nêu trên, ô nhiễm nhiệt phát sinh từ bức
xạ nhiệt mặt trời là đáng ngại nhất vì tổng diện tích hơn 3,7ha bị phát

quang và bêtông hóa, tole hóa sẽ khiến cho nhiệt độ trung bình của khu
vực dự án cao hơn trước kia (khi còn thảm thực vật che phủ) từ 2 - 30C
(GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, Cây xanh với môi trường đô thị, Tạp chí Xây
dựng và đô thị số 23, 28/07/2011). Tuy nhiên, đây là điều tất yếu mà công
trình xây dựng nào cũng gặp phải............................................................57
Theo Giáo trình Vật lý 3, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, giải sử trái đất
là vật đen tuyệt đối, nhiệt lượng bức xạ từ bề mặt trái đất là 1,29.1017
(W). Hay nói cách khác, cứ mỗi phút, 1cm2 bề mặt trái đất nhận được
năng lượng 2 cal...................................................................................... 57
=> Qbx = 375.000.000 x 2 x 60= 45.000.000 Kcal/h (1)......................57
Quá trình hàn cắt có nhiệt độ tại nguồn rất cao. Tuy nhiên, đây là quá
trình không liên tục và qui mô nguồn thuộc loại nhỏ..............................57
Qsp = Gsp .Csp (t1 – t2)......................................................................57
Trong đó:............................................................................................... 57
Qsp (kcal/h): Lượng nhiệt do sản phẩm nguội dần toả ra......................57
Csp (Kcal/kg.0K): tỷ nhiệt của sản phẩm, 0,11 Kcal/kg.0K..................57
t1, t2 (0K): Nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối cùng của sản phẩm.......57
Gsp (Kg/h): Lượng sản phẩm đưa vào gia công trong 1 giờ. Giả sử 1 giờ,
5 công nhân sẽ hàn được 100 que, tương đương 3 kg.............................57
xv


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

=> Qsp = 2 x 0,11 (1353 – 303) = 346,5 Kcal/h (2)............................57
Quá trình làm việc của máy móc cũng tỏa ra nhiệt độ cao. Mặc dù các
máy móc có thể hoạt động liên tục 8h/ngày nhưng vì lý do an toàn, hầu hết
các công nhân đều làm việc cách xa, trừ công nhân vận hành máy có
khoảng cách tiếp xúc tương đối gần........................................................57

Lượng nhiệt tỏa ra do 3 loại máy móc khi hoạt động cùng lúc như sau:57
QNL = η. Q ctth . GNL ( kcal/h).........................................................57
Trong đó: .............................................................................................. 57
QNL (kcal/h): Lượng nhiệt toả ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu.. 57
QthCT (kcal/h): Nhiệt trị thấp của nhiên liệu công tác, DO = 10030
Kcal/kg . 57
η: Hệ số kể đến sự cháy không hoàn toàn của nhiên liệu DO, η = 0,86.57
GNL (kg/h):Lượng nhiên liệu tiêu thụ, 90 kg/ngày = 11,25 kg/h..........57
=> QNL = 0,86 x 10030 x 11,25 = 97040,25 Kcal/h (3)......................57
Tổng cộng: (1) + (2) + (3) = 45.106 + 346,5 + 97040,25 =
45.097.386.750 Kcal/h............................................................................57
Qui đổi ra đơn vị là 1 cm2 diện tích lao động trong thời gian 1 phút:...57
=> QNL = 97.040.250/(375.000 x 60) = 2004,3 cal/m2/phút................58
 QNL = 2,33 W/m2...........................................................................58
Điều kiện vi khí hậu nóng sẽ làm cho người lao động nhanh chóng mệt
mỏi, giảm trí nhớ, kém nhạy cảm, nhức đầu, chóng mặt... Đồng thời còn bị
rối loạn chuyển hóa nước, muối khoáng do cơ thể phải tăng tiết mồ hôi để
cân bằng nhiệt. Sau ca lao động, mỗi người mất từ 3 – 5 lít mồ hôi, ảnh
hưởng đến hệ tuần hoàn và tiêu hóa, có thể ảnh hưởng đến chức năng thận
và bài tiết dịch vị của dạ dày. Biểu hiện bên ngoài dễ thấy nhất là triệu
chứng say nắng của người bệnh..............................................................58
Theo QĐ 3733/2002/BYT, nhiệt độ môi trường làm việc của công nhân
tối đa là 370C đối với hình thức lao động nặng trong mùa khô. Với nhiệt
độ của tháng nóng nhất trong năm của xã Tân Hòa (được trình bày trong
chương 2) là 310C thì nhiệt độ của công trường là khoảng 33-340C vào
thời điểm nóng nhất trong năm. Như vậy, vẫn đạt yêu cầu về điều kiện
nhiệt độ nơi làm việc............................................................................... 58
3.1.2.c Nguồn gây sạt lở......................................................................... 58
3.1.2.d Nguồn gây mất an toàn lao động................................................58
a. Hỏa hoạn............................................................................................. 58

Hỏa hoạn có thể xảy ra do các nguyên nhân sau:..................................58
+ Hành động bỏ tàn thuốc còn cháy bừa bãi vào các vật liệu dễ cháy..58
+ Chập điện.......................................................................................... 58
xvi


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

+ Sơ xuất trong quá trình nấu nướng....................................................58
Phạm vi tác động không chỉ trong khu vực dự án mà còn ảnh hưởng đến
khu vực lân cận. Mức độ tác động là cao vì cạnh bên khu dự án là Công ty
TNHH SX-TM-XNK Tân Lợi và trước mặt dự án là khu nhà dân. Tuy
nhiên, do kho xăng dầu cách khoảng 100m và không nằm cùng hướng gió
(ở cả 2 mùa) nên xác suất ảnh hưởng là thấp. Tuy nhiên, khu dân cư lại
nằm dưới hướng gió là kề bên dự án nên khả năng lây cháy là rất lớn....58
b. Tai nạn................................................................................................ 59
3.1.2.e Nguồn ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội............59
a. Về kinh tế........................................................................................... 59
b. Về văn hóa, xã hội.............................................................................. 59
3.1.3 Đánh giá tác động giai đoạn hoạt động..........................................61
3.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải.............................61
3.2.1.a Nguồn gây ô nhiễm không khí....................................................61
a. Nguồn gây tác động.......................................................................... 61
Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong quá trình hoạt động có thể liệt
kê như sau:.............................................................................................. 61
Ô nhiễm bụi từ dây chuyền sản xuất......................................................61
Khói thải từ phương tiện vận chuyển....................................................61
b. Đối tượng bị tác động.......................................................................61
Đối tượng bị tác động bởi các nguồn gây ô nhiễm không khí trong quá

trình hoạt động có thể liệt kê như sau:.....................................................61
Công nhân sản xuất............................................................................... 61
Người dân xung quanh..........................................................................61
Môi trường không khí............................................................................ 61
c. Đánh giá phạm vi, mức độ tác động.................................................61
c.1. Ô nhiễm bụi từ dây chuyền sản xuất...............................................61
Đối với con người, bụi có thể gây tổn thương cho mắt, da và đặc biệt là
hệ hô hấp. Bụi có kích thước từ 2 - 10 micromet hầu hết sẽ bị giữ lại dưới
tác dụng của lông mũi và tuyến nhầy ở mũi. Phần bụi còn lại tiếp tục đi
sâu vào đường hô hấp. Một phần trong số này sẽ dính vào thành ống dẫn
do va đập vào lớp chất nhầy và do lớp lông của tế bào biểu bì. Chúng sẽ bị
chuyển dần lên phía trên và gây phản xạ khạc ra ngoài (hoặc bị nuốt theo
nước bọt vào đường tiêu hóa)..................................................................61
Các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn có thể đi vào đến tận phế nang. Điều
này rất nguy hiểm. Sự nguy hiểm còn phụ thuộc vào tính chất lý hóa của
hạt bụi. Đối với ngành xay xát, lau bóng, ép trấu tạo viên, có thể khẳng
định bụi có nguồn gốc từ vỏ trấu, hạt phấn bám trên bề mặt gạo, cám gạo.
xvii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

Do đó, chúng không gây ra các tác hại độc tính như bụi than, bụi chì, bụi
silic, amiăng... Tuy nhiên, chúng có thể gây ra những bệnh hô hấp mãn
tính như: ho khan, tức ngực, hắt xì, khó thở. Phần lớn triệu chứng này sẽ
khỏi khi công nhân nghỉ ngơi, ra khỏi vùng ảnh hưởng (Theo Trần Ngọc
Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập 1)................................61
Các công đoạn phát sinh bụi của từng loại phân xưởng được chúng tôi
liệt kê đánh giá như sau:.......................................................................... 62

c.1.1. Đối với phân xưởng xay xát.........................................................62
c.1.1.1. Bụi từ công đoạn nhập liệu.......................................................62
Lúa trong các bao tải từ sà làn, tàu thuyền theo băng tải vận chuyển đến
bồn nhập liệu thủ công. Tại đây, các công nhân đổ trực tiếp lúa vào bồn
chứa trung gian. Hoạt động này gây phát sinh bụi vốn là phần lông tơ nhỏ
mịn bên ngoài của lớp vỏ lúa. Tuy nhiên, lượng phát sinh là không đáng
kể. Nhưng nếu tiếp xúc lâu dài mà không có biện pháp bảo vệ, bụi này sẽ
gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động. Ngoài ra, bụi này còn có
tác động gây ngứa ngáy khi tiếp xúc với da. Vì vậy, cần có biện pháp bảo
vệ sức khỏe người lao động.....................................................................62
Từ bồn nhập liệu thô, băng tải sẽ tiếp tục vận chuyển lúa vào bồn chứa
lớn. Lúa sẽ đổ vào bồn từ trên cao xuống. Chính điều này lại làm cho bụi
phát sinh nhiều hơn so với công đoạn nhập liệu thủ công. Mặc dù công
đoạn này được thực hiện tự động hóa nhưng nếu không có giải pháp kiểm
soát, bụi phát tán ra sẽ làm ô nhiễm cả khu vực sản xuất........................62
Lượng bụi phát sinh theo khảo sát thực nghiệm như sau:......................62
c.1.1.2. Bụi từ công đoạn bóc vỏ...........................................................62
Đây có thể xem là công đoạn phát sinh bụi chủ yếu của quá trình xay xát.
Hoạt động cọ ép của các thanh ru-lô nhằm tách vỏ đã làm phát sinh bụi rất
nhiều. Thành phần kích cỡ bụi cũng rất đa dạng. Nồng độ bụi phát sinh
cũng cao. 62
Theo Tài liệu Kỹ thuật đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm, WHO-1993, tải
lượng ô nhiễm bụi phát sinh của công đoạn xay xát là khoảng 2,97 kg
bụi/tấn gạo thành phẩm. Như vậy, với công suất khoảng dự kiến khoảng
2,5 ÷ 3,0 tấn gạo thành phẩm/giờ của nhà máy xay xát, lượng bụi phát sinh
dự kiến khoảng:....................................................................................... 62
M = 2,97 x [2,5 ÷ 3,0] = 7,425 ÷ 8,91 kg/giờ. ......................................62
Mức phát thải này khá lớn. Với thể tích toàn bộ nhà xưởng vào khoảng
163m x 40m x 12,5m = 81.500 m3, giả sử bụi phát sinh sẽ phát tán đều
trong nhà xưởng và trong điều kiện không thông gió thì với tải lượng trên,

đến cuối 1 ca làm việc (8 giờ) đã tạo ra nồng độ bụi lên đến: ................62
C = (8,91 x 8 x 106)/81.500 = 874,6 mg/m3.........................................62
xviii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

So với giới hạn trên tối đa là 6 mg/m3 theo QĐ 3733/2002/BYT thì mức
vượt hơn 145 lần là quá cao. Nếu không xử lý, nguồn này sẽ gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người lao động...........................62
c.1.1.3. Bụi từ công đoạn tách trấu........................................................62
Thực tế, vỏ trấu sau khi qua công đoạn bóc vỏ sẽ được tách loại bởi quạt
thổi. Vì vậy, cả trấu lẫn bụi phát sinh (cám tro) đều được thổi về kho chứa.
Như vậy, mức độ ô nhiễm bụi tại dây chuyền sản xuất là không đáng kể
bằng mức độ ô nhiễm ở khu vực kho chứa trấu.......................................62
Với số liệu thực nghiệm từ loại hình xay xát này, ta có thể ước lượng
lượng bụi cám tro phát sinh như sau:.......................................................63
M = 2% x [2,5 ÷ 3,0] = 0,05 ÷ 0,06 tấn/giờ = 50 ÷ 60 kg/giờ...............63
Mức phát thải này cao hơn mức phát thải bụi của công đoạn bóc vỏ đến 7
lần. Trong khi thể tích nhà kho chỉ là một phần trong số tổng thể tích
81.500 m3 của nhà xưởng. Vì vậy, có thể kết luận rằng: nhà chứa trấu là
một nguồn ô nhiễm bụi cực kỳ nghiêm trọng của nhà máy xay xát.........63
Cho dù không có công nhân làm việc trực tiếp tại đây, nhưng nếu không
xử lý, bụi phát tán ra sẽ làm ô nhiễm nặng nề cả khu vực sản xuất.........63
c.1.2. Đối với phân xưởng lau bóng......................................................63
c.1.2.1. Bụi từ công đoạn nhập liệu.......................................................63
c.1.2.2. Bụi từ công đoạn xát trắng, đánh bóng.....................................63
c.1.2.3. Bụi và khí thải từ lò sấy đốt than đá .........................................63
Bàn luận mở rộng:................................................................................. 67

Giả sử nhà máy không trang bị hệ thống xử lý khí thải từ lò sấy mà chỉ
phát tán vào khí quyển thông qua ống khói cao 15m. Mức độ ảnh hưởng
của ô nhiễm được xác định thông qua tính toán phát tán như sau:..........67
Như vậy, với chiều cao ống khói là 15m, bụi từ phát tán từ lò sấy sẽ vượt
QCVN 05:2009/BTNMT đến 10 lần. Và vị trí có nồng độ cực đại này là
nơi: 68
Xmax = d.H........................................................................................... 68
Với d tra được từ đồ thị 3.2 bằng 13......................................................68
=> Xmax = 13 x 15 = 195m..................................................................68
Vậy, xuôi theo hướng gió chủ đạo, cách ống khói khoảng 195m là nơi có
vị trí ô nhiễm lớn nhất. Vào thời điểm gió mùa Tây Nam là hướng gió chủ
đạo, vị trí này nằm trên dòng sông Hậu nên không gây ảnh hưởng đến
người dân. Tuy nhiên, vào thời điểm gió mùa Đông Bắc là hướng gió chủ
đạo, vị trí này lại rơi vào ngay khu dân cư sinh sống ở phía trước khu đất
dự án. 68
68
xix


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

Hình 3. 2: Đồ thị xác định tham số d.....................................................68
Kết quả tính toán theo mô hình phát tán kỹ thuật Berliand cho thấy 1 kết
quả đáng lo ngại. Bởi lẽ, ngoài việc nồng độ bụi than tại khu dân cư vượt
hơn 10 lần so với QCVN 05:2009/BTNMT thì vị trí có nồng độ cực đại
của các khí độc hại khác như SO2, NOx, CO, theo kinh nghiệm tính toán,
chúng cũng nằm gần xung quanh. Do đó, ảnh hưởng tiêu cực của chúng
đến đời sống người dân là quá rõ ràng. Nghiêm trọng hơn, vào mùa mưa,
có khả năng sẽ hình thành những cơn mưa acid cục bộ ở vị trí này........68

c.1.3. Đối với phân xưởng ép trấu tạo viên............................................69
c.1.3.1. Bụi từ công đoạn nhập liệu.......................................................69
Lượng trấu tiêu thụ khoảng 30 tấn/ngày từ nguồn trấu tự có (từ phân
xưởng xay xát) và mua thêm từ thương buôn trong vùng........................69
Băng tải vận chuyển trấu từ kho chứa ở phân xưởng xay xát sang phân
xưởng ép trấu tạo viên nếu không được che chắn tốt sẽ dễ dàng bị gió
mạnh thổi bay, gây ô nhiễm không khí. Nếu hướng gió thổi vào đất liền sẽ
gây ảnh hưởng đến người lao động và người dân xung quanh. Nếu hướng
gió thổi ra sông sẽ sa lắng xuống sông và gây ô nhiễm chất thải rắn cho
đoạn sông này.......................................................................................... 69
Ngoài ra, băng tải vận chuyển trấu đổ vào bồn chứa theo hướng từ trên
cao đổ xuống. Do đó, công đoạn này sẽ phát sinh bụi khi trấu rơi xuống và
khi trấu va chạm với lớp trấu bên dưới....................................................69
Thành phần của loại bụi này chủ yếu là bụi cám có trên mặt trong và mặt
ngoài của vỏ trấu, các mảnh vỡ mịn của vỏ trấu được tạo ra trong công
đoạn bóc vỏ của quá trình xay xát...........................................................69
Lượng bụi phát sinh theo khảo sát thực nghiệm như sau:......................69
c.1.3.2. Bụi từ công đoạn bằm...............................................................69
Đây chính là công đoạn phát sinh bụi nghiêm trọng nhất trong qui trình
sản xuất trấu viên. Khi trấu được băm thành các mẩu nhỏ, hoạt động băm
đã làm các mảnh vỡ mịn của vỏ trấu thất thoát ra rất nhiều gây ô nhiễm
bụi nghiêm trọng cho khu vực sản xuất nếu như không có giải pháp xử lý.
69
Lượng bụi phát sinh theo khảo sát thực nghiệm như sau:......................69
Công đoạn............................................................................................. 70
Tải lượng bụi (kg/giờ)........................................................................... 70
Sau khi qua xử lý 80%........................................................................... 70
Nhập liệu (xay xát)................................................................................ 70
1,7 70
0,34 70

xx


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

Bóc vỏ 70
8,91 70
1,782 70
Tách trấu................................................................................................ 70
60 70
12 70
Lau bóng gạo......................................................................................... 70
5,33 70
1,066 70
Nhập liệu (ép trấu tạo viên)...................................................................70
6,25 70
1,25 70
Bằm trấu70
125 70
25 70
Tổng cộng.............................................................................................. 70
- 70
41,438 kg/giờ......................................................................................... 70
Giả sử, hàm lượng bụi tất thoát không được xử lý này sẽ phát tán vào môi
trường không khí xung quanh thông qua các cửa sổ, cửa mái, cửa chính...
Khi đó, quá trình tính toán phát tán sẽ được tính theo giả định đây là
nguồn “bóng rợp” như sau:...................................................................... 70
c.2. Khói thải từ phương tiện vận chuyển..............................................70
Bảng 3. 19: Bảng tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm không khí

trong giai đoạn hoạt động........................................................................72
Ghi chú: các cấp đánh giá: rất thấp – thấp – trung bình – cao – rất cao.73
3.2.1.b Nguồn gây ô nhiễm nước ...........................................................73
a. Nguồn gây tác động.......................................................................... 73
Các nguồn gây ô nhiễm nước trong quá trình hoạt động có thể liệt kê như
sau: 73
Nước mưa chảy tràn.............................................................................. 73
Nước thải sinh hoạt............................................................................... 73
Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải......................................................73
Hoạt động của tàu thuyền tại bến bãi.....................................................73
b. Đối tượng bị tác động.......................................................................73

xxi


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

Đối tượng bị tác động bởi các nguồn gây ô nhiễm nước trong quá trình
hoạt động có thể liệt kê như sau:.............................................................73
Công nhân sản xuất............................................................................... 73
Người dân xung quanh..........................................................................73
Môi trường nước................................................................................... 73
c. Đánh giá phạm vi, mức độ tác động.................................................73
Bảng 3. 21: Bảng tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm nước trong
giai đoạn hoạt động................................................................................. 77
Ghi chú: các cấp đánh giá: rất thấp – thấp – trung bình – cao – rất cao.77
3.2.1.c Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn và CTNH................................77
a. Nguồn gây tác động.......................................................................... 77
Các nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại trong quá trình

hoạt động có thể liệt kê như sau:.............................................................77
Hoạt động sinh hoạt............................................................................... 77
Hoạt động sản xuất................................................................................ 77
Hoạt động bảo trì bảo dưỡng máy móc.................................................77
Hoạt động văn phòng............................................................................77
b. Đối tượng bị tác động.......................................................................77
Đối tượng bị tác động bởi các nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải
nguy hại trong quá trình hoạt động có thể liệt kê như sau:......................77
Môi trường đất....................................................................................... 77
Môi trường nước................................................................................... 77
An toàn cháy nổ..................................................................................... 77
Sức khỏe con người............................................................................... 77
c. Đánh giá phạm vi, mức độ tác động.................................................77
Ghi chú: (*) Số liệu tính theo đơn vị là năm..........................................80
Về tác hại của dầu máy, như đã phân tích ở phần đánh giá tác động nguy
hại của dầu máy ở trang 49 và 50, đặc tính nguy hại của chúng thể hiện ở
điểm: dễ cháy, tồn tại lâu dài ngoài môi trường và gây ngộ độc cho động
thực vật khi chúng tồn lưu ngoài môi trường nước và đất.......................80
Bảng 3. 24: Bảng tổng hợp tác động của nguồn phát sinh chất thải rắn và
CTNH trong giai đoạn hoạt động............................................................80
Ghi chú: các cấp đánh giá: rất thấp – thấp – trung bình – cao – rất cao.81
3.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải.......................81
3.1.3.2.a Nguồn gây ô nhiễm ồn.............................................................81
a. Nguồn gây tác động.......................................................................... 81
xxii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc


Nguồn phát sinh tiếng ồn trong quá trình hoạt động chính là do hoạt động
sản xuất. 81
b. Đối tượng bị tác động.......................................................................81
Đối tượng bị tác động bởi tiếng ồn trong quá trình hoạt động có thể liệt
kê như sau:.............................................................................................. 81
An toàn lao động................................................................................... 81
Sức khỏe con người............................................................................... 81
c. Đánh giá phạm vi, mức độ tác động.................................................81
Khoảng cách hộ dân gần nhất so với khu vực đặt máy móc thiết bị sản
xuất là 150m. Tiếng ồn tại vị trí nhà dân sẽ thấp hơn và được tính theo
công thức sau:.......................................................................................... 83
83
Trong đó:............................................................................................... 83
r1 là khoảng cách cơ sở đến nguồn ồn, bằng 1,5m................................83
r2 là khoảng cách cần tính mức độ giảm ồn, m.....................................83
a là hệ số kể đến độ hấp thu tiếng ồn của mặt đất..................................83
a = -0,1 (mặt nhựa, bêtông)...................................................................83
a = 0,0 (đất bằng phẳng, trống trãi).......................................................83
a = 0,1 (đất trồng cỏ)............................................................................. 83
(Hướng dẫn chi tiết lập Cam kết Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ,
Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008)......................................................83
3.1.3.2.b Nguồn gây ô nhiễm nhiệt ........................................................83
a. Nguồn gây tác động.......................................................................... 83
Nguồn gây ô nhiễm nhiệt trong quá trình hoạt động bao gồm:..............83
Bên trong nhà máy: hoạt động sản xuất.................................................83
Bên ngoài nhà máy: bức xạ nhiệt mặt trời.............................................83
b. Đối tượng bị tác động.......................................................................83
Đối tượng bị tác động bởi ô nhiễm nhiệt có thể liệt kê như sau:...........83
Sức khỏe con người............................................................................... 83
An toàn lao động................................................................................... 84

c. Đánh giá phạm vi, mức độ tác động.................................................84
=> Qbx = 375.000.000 x 2 x 60= 45.000.000 Kcal/h (1).......................84
Qui đổi ra đơn vị là 1 m2 diện tích lao động (diện tích 2 nhà xưởng là
22.408 m2) trong thời gian 1 phút:..........................................................85
=> QNL = 45.393.167,53/(22.408 x 60) = 33,76 cal/m2/phút...............85
 QNL = 0,04 W/m2...........................................................................85
xxiii


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

3.1.3.2.c Khai thác nước ngầm...............................................................85
Dự án sử dụng nguồn nước ngầm làm nguồn nước cấp cho hoạt động
sinh hoạt với qui mô khai thác khoảng 20 - 30 m3/ngày đêm. ...............85
Quá trình khoan khai thác và sử dụng nước ngầm không đúng kỹ thuật có
thể dẫn đến những tác động xấu như sau:................................................85
+ Xâm nhiễm ô nhiễm do kỹ thuật khoan giếng không đảm bảo..........85
+ Xâm nhiễm ô nhiễm qua các cửa sổ địa chất do quá trình bơm hút tạo
ra. 85
+ Sụt lún đất do mất áp trong tầng khai thác........................................85
+ Xâm nhập mặn do mất áp trong tầng khai thác.................................85
Tuy nhiên, với qui mô khai thác khoảng 20 - 30 m3/ngày đêm; địa điểm
khai thác lại gần với sông Hậu – khiến cho quá trình bù nước diễn ra rất
nhanh chóng; mật độ khai thác trong khu vực thấp (các giếng khoan của
các hộ dân đều ở qui mô nhỏ, cách xa nhau vài trăm mét) cho phép ta kết
luận: khả năng xâm nhiễm ô nhiễm qua các cửa sổ địa chất, sụt lún đất do
mất áp, xâm nhập mặn do mất áp là những rủi ro hầu như không thể xảy
ra. 85
Vì vậy, chỉ có khả năng xâm nhiễm ô nhiễm do kỹ thuật khoan giếng

không đảm bảo. Cụ thể, kỹ thuật thi công vách giếng-ống chống, kỹ thuật
thi công và đặt ống lọc không đúng sẽ khiến cho nước mưa chảy tràn
mang theo các tác nhân ô nhiễm dễ dàng thấm xuống tầng chứa nước men
theo thành ống chống..............................................................................86
3.1.3.2.d Biến đổi vi khí hậu ..................................................................86
3.1.3.2.e Ảnh hưởng đến điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực.....86
a. Đánh giá ảnh hưởng đến tình hình kinh tế khu vực...........................86
b. Đánh giá ảnh hưởng đến khía cạnh văn hóa, xã hội .........................88
c. Đối tượng tôn giáo tín ngưỡng ..........................................................88
d. Đối tượng di tích lịch sử ..................................................................88
3.1.3 Tác động do các rủi ro, sự cố.........................................................89
3.1.3.1 Giai đoạn xây dựng ....................................................................89
3.1.3.1.a Tai nạn lao động......................................................................89
3.1.3.1.b Sự cố cháy nổ .........................................................................90
3.1.3.2 Giai đoạn hoạt động ...................................................................90
3.1.3.2.a An toàn giao thông thủy ..........................................................90
3.1.3.2.b Xói lở nền đường Quốc lộ 54..................................................91
3.1.3.2.c Tai nạn lao động......................................................................91
3.1.3.2.d Khả năng xảy ra sự cố cháy nổ ...............................................91
xxiv


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy xay xát luá, lau bóng gạo, ép trấu tạo viên
Chủ đầu tư: Chi nhánh Lai Vung - Tổng Công ty lương thực Miền Bắc

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC
ĐÁNH GIÁ............................................................................................. 92
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG
PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ............................................................................................93


4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG
XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA....................................................................93
4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị...............................................................93
Như đã trình bày trong phần đánh giá, dự án không tiến hành công đoạn
giải tỏa, san lấp mặt bằng nên tác động trong giai đoạn này là không xảy
ra. Vì thế, báo cáo sẽ không đề cập đến các biện pháp phòng ngừa, giảm
thiểu các tác động xấu của giai đoạn này.................................................93
4.1.2 Trong giai đoạn xây dựng..............................................................93
4.1.2.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí....................................................93
4.1.2.2 Nguồn gây ô nhiễm nước............................................................94
4.1.2.2.a Nước thải sinh hoạt..................................................................94
4.1.2.2.b Nước mưa chảy tràn................................................................97
4.1.2.3 Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn và CTNH................................97
4.1.2.4 Nguồn gây ô nhiễm ồn................................................................98
4.1.2.5 Nguồn gây ô nhiễm nhiệt ...........................................................98
4.1.3 Trong giai đoạn hoạt động.............................................................98
4.1.3.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí....................................................98
4.1.3.1.a Ô nhiễm bụi............................................................................. 99
a. Đối với phân xưởng xay xát..............................................................99
Bụi phát sinh từ công đoạn nhập liệu, bóc vỏ và tách trấu được xử lý
bằng hệ thống cyclon và lọc túi vải. Sơ đồ qui trình xử lý được mô tả như
sau: 99
99
Hình 4.5: Sơ đồ xử lý bụi phân xưởng xay xát......................................99
Theo các tài liệu về xử lý bụi, hiệu quả xử lý bụi của cyclon thông
thường đạt khoảng 90% (đối với thành phần bụi có kích cỡ > 5 micromet)
và hiệu quả xử lý bụi của lọc túi vải thông thường đạt khoảng 99% (đối
với thành phần bụi có kích cỡ > 1 micromet)........................................100
Dự đoán hiệu quả xử lý bụi được tổng hợp qua bảng sau:...................100
Công đoạn........................................................................................... 100

Tải lượng bụi (kg/giờ).........................................................................100
Nồng độ ước tính (mg/m3)*................................................................100
Sau khi qua cyclon.............................................................................. 100
xxv


×