Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm hóa đại cương vô cơ phần 1 của thầy đăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.56 KB, 14 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu1
Nguyên tử hydro ở trạng thái kích thích có bán kính ngun tử bằng 2,12 Å.
Hỏi diện tử của nguyên tử Hydro bị kích thích đang chuyển động trên quĩ
đạo nào.
A. K
B. L
C. M
D. N
Câu 2
Ở trạng thái cơ bản của nguyên tử hydro người ta tính được vận tốc của
electron vào khoảng 108 cm/s. Trong một giây electron chuyển động được
bao nhiêu vòng xung quanh nhân.
A. 3,002916432x1015 vòng
B. 3,002916432x1012 vòng
C. 3,00444x1015 vòng
D. 3,002916432 vịng
Câu 3
Khi giải phương trình sóng Schrodinger người ta thu được các hàm sóng Ψ .
Mỗi hàm sóng Ψ thu được như vậy ứng với mấy vân đạo nguyên tử ?
A/ một
B/ ba
C/ năm
D/ bảy.
Câu 4
Đối với các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần
hồn, tính chất của chúng biến đổi:
A. Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm, tính kim loại tăng dần.
B. Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm tính kim loại giảm dần.
C. Từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.
D. Từ trái sang phải tính khử tăng dần.


Câu 5
Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A . n=3 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=3 , l= 0 , m= 0 , ms = + 1/2
C. A . n=3 , l= 3 , m=1 , m s = + 1/2
D. A . n=3 , l= 0 , m=2 , m s = +
1/2
Câu 6
Khi tạo thành phân tử NH3 nguyên tử N có kiều lai hóa:
A . sp B. sp2 C . sp3 D. sp3d2
Câu 7
Khi tạo thành phân tử HNO3 nguyên tử N có kiều lai hóa:
A . sp B. sp2 C . sp3 D. sp3d2
Câu 8
Cấu tạo và điện tích của ion cyanua có thể mơ tả như sau:
(+)

(-)

(-) (+)

(-)

(-)

A. C≡N A. C≡N
B. C≡N
Câu 9
Cho phản ứng :
CaCO3(r)

Cho biết:
Nhiệt tạo thành ( ∆H

o
298o K ( S )

D. C≡N
CaO(r) +

CaCO3(r)
) -288,5

CO2(k)

CaO(r)
-151,9

CO2(k)
-94,1


Kcal/mol
o
22,2
9,5
51,1
Entropi ( S 298 K ) Cal/moloK
Nhiệt độ cần thiết để phản ứng này bắt đầu xảy ra là:
A. 5000C
B. 1000,40C

C. 836,40C
D. 1109,40C
o

Câu 10
Cho phản ứng:
2CO (k) + 4H2 (k) → H2O(l) + C2H5OH(l)
Cho biết:
H2
CO
C2H5OH H2O
o
-26,4 -66,4
-68,3
Nhiệt tạo thành ( ∆H 298 K ( S ) )
Kcal/mol
o
31,2 9,5
38,4
16,7
Entropi ( S 298 K ) Cal/moloK
Nhiệt độ cần thiết để phản ứng này bắt đầu xảy ra là:
A. 100oC
B. 923,34 oC
C. 650,34 oC
D. 450,34 oC
Câu 11
Cho phản ứng:
(NH 2)2CO (dd) + H2O (l) → CO2 (dd) +
2NH3 (dd)

o
Biết: ∆H 298 K ( S ) kcal/mol: -76,3
-68,3
-98,7
-19,3
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn là:
A. – 7,3Kcal
B. 7,3 Kcal
C. 73 Kcal
D. -37 Kcal
Câu 12
Hằng số tốc độ của phản ứng bậc hai có đơn vị:
A. (thời gian)-1
B. mol. lít -1.(thời gian)-1 ; C. lít2.mol-2.(thời gian)-1; D.
lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 13
Cho Fe =56 , O=16 . Đương lượng gam của Fe2O3 là:
A. 160/3 gam
B. 80/3 gam
C. 40/3 gam
D. 60/3 gam
Câu 14
Trong một phản ứng:
Fe2+ → Fe3+
Cho biết Fe= 56 , O= 16. Đương lượng gam của FeO là:
A. 72 gam
B. 36 gam C. 24 gam
D. 12 gam
Câu 15
Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40

gam hemoglobin vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4 oC thì áp suất thẩm thấu
của dung dịch tạo thành là:
A. 0,026 at
B. 0,013 at
C. 0,15 at
D. 0,2 at
Câu 16
o

o

o


Cho ZC = 6 ; ZO= 8. Độ bội liên kết giữa hai nguyên tử C và O trong phân
tử CO là:
A. 1
;
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17
Cho các chất: CO2 ; H2O ; CCl4 ; SO2 . Các chất có phân tử phân cực:
A. CO2 ; H2O
B. CO2 ; CCl4
C. H2O ; CCl4
D. H2O ; SO2
Câu 18
Cho EC=C = 142,5 Kcal/mol ; EC-C = 78,0 Kcal/mol ; EC-H = 99,0 Kcal/mol
EH-H= 104,2 Kcal/mol

Phản ứng CH2=CH2 + H2 → CH3-CH3 có hiệu ứng nhiệt:
A. 293 Kcal
B. -293 Kcal
C. 2,93 Kcal D. -2,93 kcal
Câu 19
Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mô tả:
ln[A] = -kt + ln[A0]
Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A 0] là nồng độ chất A ban
đầu.
Bậc của phản ứng mà A tham gia là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 0
Câu 20
Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mô tả:
[A] = -kt + [A0]
Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A 0] là nồng độ chất A ban
đầu.
Bậc của phản ứng mà A tham gia là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 0
Câu 21
Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mô tả:
1
1
= kt +
[ A]

[ A0 ]

Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A 0] là nồng độ chất A ban
đầu.
Bậc của phản ứng mà A tham gia là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 0
Câu 22
Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mô tả:
1
1
= kt +
2
[ A]
[ A0 ] 2

Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A 0] là nồng độ chất A ban
đầu.
Bậc của phản ứng mà A tham gia là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 0
Câu 23


Hằng số tốc độ của phản ứng bậc mợt có đơn vị:
A. (thời gian)-1 B. mol. lít-1 (thời gian)-1 ; C. lít2.mol-2.(thời gian)-1; D.

lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 24
Hằng số tốc độ của phản ứng bậc ba có đơn vị:
A. (thời gian)-1 B. mol. lít -1 .(thời gian)-1 ; C. lít2.mol-2.(thời gian)-1; D.
lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 25
Hằng số tốc độ của phản ứng bậc không có đơn vị:
A. (thời gian)-1
B. mol. lít-1 (thời gian)-1 ; C. lít2.mol-2.(thời gian)-1; D.
lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 26
Mợt phản ứng có hằng số nhiệt độ γ=3. Hỏi khi tăng nhiệt độ lên 40o thì tốc
độ của phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần.
A. 3 lần
B. 12 lần
C. 18 lần
D. 81 lần
o
Câu 27 Ở 410 C hằng số cân bằng của phản ứng:
H2 + I2 ⇄ 2HI
KC = 48
Hỏi khi trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong một bình có dung tích 1 lít thì nồng
độ của H2 tại thời điểm cân bằng là bao nhiêu?
A. 0,776 mol/lít
B. 0,224 mol/lít
C. 0,5 mol/lít
D. 1,552
mol/lit
Câu 28
Một phản ứng có hệ số nhiệt bằng 2. Ở 0 0C phản ứng kết thúc sau 1024

ngày. Hỏi ở 30oC phản ứng kết thúc sau bao lâu?
A.1000 ngày
B. 100 ngày
C. 128 ngày
126 ngày
Câu 29
Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 150 gam nước để hạ nhiệt độ
đông đặc của dung dịch thu được xuống 0,75oC. Biết kđ của nước bằng 1,86
A. 5 gam
B. 10 gam
C. 15 gam
D. 10,89 gam
Câu 30: C6H5NH2 có pKb = 9,42. Trong một cốc chứa 100ml dung dịch
C6H5NH2 0,01M. pH của dung dịch đó là.
A. 8,00
B. 8,5
C. 9
D. 8,29
Câu 31
Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp vào bảng theo nguyên
tắc.
A) Thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
B) Thứ tự tăng dần khối lượng nguyên tử từ trái sang phải, từ trên xuống
dưới
C) Thứ tự tăng dần số lớp vỏ nguyên tử từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
D) Thứ tự tăng dần số khối của các nguyên tử từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới
Câu 32.



"Nguyên tử gồm một hạt nhân nằm ở trung tâm và các electron chuyển động
xung quanh như các hành tinh chuyển động quanh mặt trời."
Phát biểu trên là của ai ?
A) Rutherford (Người Anh - 1911)
B) Planck (người Đức -1900)
C) Bor (người Đan Mạch -1913)
D) Heisenberg (người Đức - 1927)
Câu 33
"Trong nguyên tử electron chỉ quay quanh trên những quĩ đạo xác định gọi là
các quỹ đạo lượng tử. Quỹ đạo lượng tử phải thỏa mãnhđiều kiện: mvr = n

Phát biểu trên là của ai ?
A) Rutherford (Người Anh - 1911)
B) Planck (người Đức -1900)
C) Bor (người Đan Mạch -1913)
D) Heisenberg (người Đức-1927)
Câu 34
Cấu hình electron của Zn (Z = 30) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 . Hãy cho biết
chu kỳ, phân nhóm của Zn trong hệ thống tuần hoàn và cho biết Zn là kim
loại, phi kim hay khí hiếm.
A) chu kỳ 4 nhóm IIA, kim loại
B) chu kỳ 4 nhóm IIB, kim loại
C) chu kỳ 4 nhóm IIA, phi kim
D) chu kỳ 3 nhóm IIB, khí hiếm
Câu 35
Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 . Cho biết hàm sóng
ϕ(n,l,m,ms) xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là:
A) ϕ(3,1,-1,+1/2)
B) ϕ(3,2,+1,+1/2)
C) ϕ(3,0,0,+1/2)

D) ϕ(3,1,+1,+1/2)
Câu 36
Nguyên tố (A) có electron cuối cùng xác định bởi bốn số lượng tử: n=3 , l =2
, m = -2 , ms = - ½
Cho ZFe = 26 ZCo = 27 ZNi = 28 ZCu = 29
Nguyên tố (A) là:
A. Fe B. Co
C. Ni
D. Cu

Câu 36
Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau: Na , Mg 2+ , Al3+ , Na+ theo chiều tăng
dần bán kính.
A) Na

B) Mg2+C) NaD) Al3+Câu 37
Thế nào là sự lai hóa sp2
A) một hàm sóng của orbitan s kết hợp với một hàm sóng của obitan p
thành một tổ hợp tuyến tính tạo ra hai obitan lai hóa sp 2 hồn tồn
giống hệt nhau có hai trục đối xứng trùng nhau tạo với nhau một góc
180o
B) một hàm sóng của orbitan s kết hợp với hai hàm sóng của obitan p
thành một tổ hợp tuyến tính tạo ra ba obitan lai hóa sp 2 hồn tồn giống
hệt nhau có ba trục đối xứng tạo với nhau một góc 120o
C) một hàm sóng của orbitan s kết hợp với ba hàm sóng của obitan p
thành một tổ hợp tuyến tính tạo ra bốn obitan lai hóa sp 3 hồn tồn giống

hệt nhau có bốn trục đối xứng tạo với nhau một góc 109o28’
D) một hàm sóng của orbitan s kết hợp với một hàm sóng của obitan p và
một hàm sóng của orbitan d thành một tổ hợp tuyến tính tạo ra ba obitan
lai hóa sp2 hồn tồn giống hệt nhau ba trục đối xứng tạo với nhau một
góc 120o
Câu 38
Hãy cho biết trong phân tử NH3 lần lượt có bao nhiêu liên kết σsp3-s và σsp2s được hình thành.
A) 2 , 1
B) 3 , 0
C) 1 , 2
D) 0 , 3
Câu 39
Hãy cho biết khi nghiên cứu cấu tạo phân tử H 2O theo phương pháp VB ta
thấy trên ngun tử oxy cịn hai đơi electron ghép đơi, chưa tham gia liên
kết. Vậy hai đôi electron này được sắp xếp ở.
A) hai orbitan 2p của oxy
B) hai orbitan lai hóa sp2 của oxy
C) một orbitan 2s và 1orbitan 2p của oxy
D) hai orbitan lai hóa sp3 của oxy
Câu 40
Axit salisilic (axit ortohydroxi benzoic) (ký hiệu là X) có nhiệt độ sôi thấp
hơn axit para hydroxi benzoic (ký hiệu là Y) vì :
A) (X) tạo được liên kết hydro liên phân tử với nước.
B) (X) tạo được liên kết hydro nội phân tử làm thu gọn phân tử lại.
C) (X) tạo được liên kết hydro nội phân tử làm giảm số H linh động.
D) (X) tạo được liên kết hydro nội phân tử làm giảm số H linh động tạo
được liên kết hydro liên phân tử với phân tử nước.
Câu 41



Hãy cho biết trong phân tử CHCl 2–CH=CH2 lần lượt có bao nhiêu liên kết
σsp3-s và σsp2-s được hình thành :
A) 2 , 1
B) 3, 1
C) 1 , 3
C) 2 , 3
Câu 42
Hãy cho biết trong phân tử CHCl 2–CH=CH2 đi từ trái sang phải các nguyên
tử cácbon lần lượt có trạng thái lai hóa là:
A) sp3, sp3 , sp3
B) sp2, sp2 , sp2
C) sp2, sp , sp3
D) sp3, sp2 , sp2
Câu 43
Một phản ứng có hệ số nhiệt độ bẳng 3. Hỏi cần thay đổi ( tăng hay giảm)
nhiệt độ phản ứng bao nhiêu độ C để tốc độ phản ứng tăng thêm 729 lần.
A) tăng 40oC
B) tăng 50oC
C) tăng 60oC
D) giảm 50oC
Câu 44
Một phản ứng bậc I có hằng số tốc độ 8.10 -3s-1. Hỏi sau thời gian (giây) bao
lâu nồng độ ban đầu của phản ứng giảm đi 8 lần.
A. 192,37 (s) B. 187,45 (s)
C. 259,93 (s)
D. 295,39 (s)
Câu 45
Độ âm điện của một nguyên tố là:
A) độ âm điện của một nguyên tố là khả năng nhường electron của
nguyên tố đó.

B) độ âm điện của một nguyên tố là khả năng nhận electron của nguyên
tố đó.
C) độ âm điện của một nguyên tố là đại lượng cho biết khả năng nguyên
tử của một nguyên tố hút electron liên kết về phía nó.
D) Cả A , B , C đều đúng.
Câu 46
Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (Kcal/mol) của rượu etylic từ các dữ kiện sau
đây:
C2H5OH(l) + 3O2 (k)
2CO2 (k) + 3H2O (l) ∆H0 =-327 (Kcal)
Biết :
sinh nhiệt của CO2 = - 94,5 Kcal/mol
sinh nhiệt của H2O = - 68,3 Kcal/mol
A) 66,9 Kcal/mol
B) – 164,25 Kcal/mol
C) –66,95 kcal/mol
D) 164,24 kcal/mol
Câu 47


Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng (Kj)
CH≡ CH (k) + 2Cl2 (k)
Cl2CH – CHCl2
Biết năng lượng của các liên kết như sau:
Năng lượng liên kết
C–C
C≡C
Cl - Cl
C - Cl
Kj

347,3
823,1
242,3
345,2
A) – 420,6 Kj
B. – 420,4 Kj
C. -224,3 Kj
D. 372,9 Kj
Câu 48
Xet phản ứng: N2O4 ⇄ 2NO2
Tính biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp (Cal) của phản ứng ở điều kiện 0 oC.
Vậy ở 0oC phản ứng xảy ra theo chiều nào?. Giả sử biến thiên enthapy và
entropy của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ.
Biết:
Biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn: 13,87 Kcal
Biến thiên entropy của phản ứng ở điều kiện chuẩn : 42,19 Cal/oK
A) – 1161,29 Cal phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều NO2
B) + 1161,29 Cal phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều N2O4
C) – 2352,13 Cal phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều NO2
D) + 2352,13 Cal phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều N2O4
Câu 49
Xét một phản ứng có hằng số tốc độ k = 5,7.10 -6 s-1. vậy bậc của phản ứng
trên là:
A) Bậc 0
B. Bậc 1
C. Bậc 2
D. Bậc 3
Câu 50
Phương trình động học xác định hằng số tốc độ của phản ứng một chiều là:
[A0] : nồng độ đầu của chất A tham gia phản ứng

x
k=
[A] : nồng độ của A ở thời điểm cân bằng
x : nồng độ chất A đã mất đi
t
hãy cho biết bậc của phản ứng một chiều ở trên.
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 0
Câu 51
Thế nào là hiện tượng thẩm thấu:
A) là hiện tượng các phân tử chất tan khuếch tán qua màng bán thẩm để đi
vào dung dịch.
B) Là hiện tượng các phân tử dung môi khuếch tán qua màng bán thẩm để
đi vào dung dịch
C) Là hiện tượng các phân tử chất tan và các phân tử dung môi khuêch1
tán qua màng bán thẩm để đi vào dung dịch
D) A,B,C đều đúng.
Câu 52
Một dung dịch chứa 54 gam gluco C 6H12O6 trong 250 gam nước sẽ đông đặc
ở bao nhiêu độ ? cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86 0C/mol.gam
(C=12 , H=1, O=16)


A. -2,232 oC B. -0,558 oC
C. -0,279 oC D. -0,1395 oC
Câu 53
Trong 1ml dung dịch chứa 10-6 mol chất tan A ở 0 oC. Vậy áp suất thẩm thấu
của dung dịch (tính theo mmHg) là:

A) 19,54 mmHg
B) 16,782 mmHg
C) 17,024 mmHg
D) 14,702 mmHg
Câu 54
Biểu thức của đinh luật Raun (Raoult) thứ hai về độ tăng nhiệt độ sôi ∆ts=
Ks.Cm. Hãy cho biết ý nghĩa của hằng số nghiệm sôi Ks.
A) Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch.
B) Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1mol
chất tan trong 1000 gam dung môi.
C) Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch.
D) Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1mol chất tan
trong 1000 gam dung mơi.
Câu 55
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của AgCl trong nước ở 25oC . Cho biết tich số
tan của AgCl ở 25oC là 1,78. 10-10.
A) 1,334.10-5 (mol/lít)
B) 1,433. 10-5(mol/lít)
C) 1,325 . 10-5 (mol/lít)
D) 1,343.10-5(mol/lít)
Câu 56
Thế nào là dung dịch đệm:
A) là dung dịch tạo bởi một bazơ yếu và muối của nó, mà khi thêm một
lượng nhỏ axit mạnh hoặc bazơ mạnh vào thì pH của dung dịch không
thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.
B) là dung dịch tạo bởi một axit yếu và muối của nó, mà khi thêm một
lượng nhỏ axit mạnh hoặc bazơ mạnh vào thì pH của dung dịch khơng
thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.
C) là dung dịch tạo bởi một bazơ mạnh và muối của nó, mà khi thêm một
lượng nhỏ axit yếu hoặc bazơ yếu vào thì pH của dung dịch không

thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.
D) cả A và B đều đúng.
Câu 57
NH3 có pKb= 4,74 . Vậy pH dung dịch gồm NH30,12M và NH4Cl 0,1M là:
A) 8,253
B) 9,34
B) 9,29
C) 10,26
Câu 58


Tính nồng độ OH- trong một lít dung dịch NH3 0,1M. Biết hằng số điện ly
của NH3 Kb=1,8.10-5.
A. 1,34.10-3mol/lít
B. 4,24.10-3mol/lít C. 1,34.10-2mol/lít D. 4,24.104
mol/lít
Câu 59
Trong các dung dịch sau đây: Na2CO3 , NaCl , K2SO4 , CH3COONa ,
C6H5ONa, NH4Cl, C6H5ONH3Cl, AlCl3. Dung dịch nào có pH>7
A) NaCl , K2SO4
B) NH4Cl , C6H5ONH3Cl, AlCl3
C) K2SO4, CH3COONa, AlCl3
D) Na2CO3 , CH3COONa, C6H5ONa
Câu 60
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của CaSO4 trong nước . Cho biết tich số tan của
CaSO4 ở 25oC là 9,1. 10-6.
A) 2,12.10-3 (mol/lít)
B) 3,6016. 10-3(mol/lít)
C) 3,66 . 10-3 (mol/lít)
D) 3,0166.10-3(mol/lít)

Câu 61:
Ngun tố (A) có electron cuối cùng xác định bởi 4 số lượng tử:
 n=3 ,
l=2 ,
m = -2 ,
ms = - ½. Vậy nguyên tố A là:
 Cho ZCu= 29 ; ZZn= 30 ; ZFe= 26
; ZAg= 47 .
A. Cu
B. Zn
C. Ag
D. Fe
Câu 62:
Xét các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống
tuần hồn, tính chất kim loại và tính khử của chúng biến đổi như sau: (chọn
câu đúng)
A. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng
dần.
B. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm
dần.
C. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.
D. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính khử tăng dần.
Câu 63:
CH2=CH-COOH có pKa= 4,26. Vậy pH của 100ml dung dịch CH2=CHCOOH 0,12M là:
A. 2,32
B. 2,59
C. 3,24
D. 2,56
Câu 64:
Nguyên tố (B) có electron cuối cùng xác định bởi 4 số lượng tử:

 n=4 ,
l =1 ,
m=0 ,
ms = - ½. Vậy Vậy
nguyên tố B là:
 Cho ZCl= 17 ; ZBr= 35 ; ZO= 8
; ZS= 16 .
A. Cl
B. Br
C. Oxi
D. S


Câu 65:
Cấu hình electron của S (Z = 16).1s 2 2s2 2p6 3s2 3p4. Cho biết
hàm sóng φ (n, l , m, ms ) xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử
S là;
A. φ (3,1,−1,−1 / 2)
B. φ (3,1,0,−1 / 2)
C. φ (3,0,0,−1 / 2)
D. φ (3,1,−1,+1 / 2)
Câu 66:
Cấu hình electron của Mg (Z = 12).1s 2 2s2 2p6 3s2. Cho biết
hàm sóng φ (n, l , m, ms ) xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử
Mg là;
A. φ (3,1,−1,−1 / 2)
B. φ (3,1,0,−1 / 2)
C. φ (3,0,0,−1 / 2)
D. φ (3,0,0,+1 / 2)
Câu 67:

Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Ca (Z = 20).
2
2
A. 1s 2s 2p6 3s2 3p6 4s2
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s1
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d4
Câu 68:
Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Fe (Z = 26).
2
2
A. 1s 2s 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s1
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d4
Câu 69:
Cho biết cấu hình electron của ion Fe2+ (Z = 26).
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d8
Câu 70:
Cấu hình electron của Cl (Z = 17).1s 2 2s2 2p6 3s2 3p5. Cho biết
vị trí (chu kỳ và phân nhóm) trong bảng hệ thống tuần hồn.
A. Chu kỳ 3, phân nhóm VA.
B. Chu kỳ 3, phân nhóm IIA.
C. Chu kỳ 3, phân nhóm VIIA.
D. Chu kỳ 2, phân nhóm VIIA.
Câu 71:
Cấu hình electron của Cr (Z = 24).1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5 4s1. Cho

biết vị trí (chu kỳ và phân nhóm) trong bảng hệ thống tuần hồn.
A. Chu kỳ 4, phân nhóm IA.
B. Chu kỳ 4, phân nhóm VA.
C. Chu kỳ 4, phân nhóm VIB.
D. Chu kỳ 4, phân nhóm IVA.
Câu 72:
Hãy cho biết trong phân tử CH4 có bao nhiêu liên kết hóa học
được hình thành:
A. 4 Liên kết σ sp− s
B. 4 Liên kết

σ sp 2 −s
C. 4 Liên kết σ sp3 −s

D. 4 Liên kết

σ sp3 − p
Câu 73:
Hãy cho biết trong phân tử CH3-CH3 có bao nhiêu liên kết hóa
học được hình thành:


A. 1 Liên kết σ sp 2 −sp 2 và 6 liên kết σ sp 2 −s

B. 1 Liên kết

σ sp3 −sp3 và 6 liên kết σ sp3 −s
C. 1 Liên kết σ sp−sp và 6 liên kết σ sp−s
đề sai.
Câu 74:

A. 11,24

D. Cả 3 câu trên

NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch NH3 0,12M là:
B. 11,71
C. 11,17
D. 8,29

Câu 75:
Hồ tan 4,6 gam một chất (A) khơng điện ly (MA= 92) vào 100
gam nước tạo thành dung dịch (X). Tính nhiệt độ sơi của dung dịch (X). Biết
hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.
A. 100,5oC
B. 100,26oC
C. 100,6oC
D. 101,26oC
Câu 76:
Xét phản ứng (A) là phản ứng đơn giản có hệ số nhiệt
γ
độ = 2. Vậy khi nhiệt độ tăng lên 40oC thì tốc độ phản ứng thay đổi:
A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 16 lần. C. Giảm xuống 8 lần. D.
Giảm
xuống 8 lần.
Câu 77:
Xét phân tử NH3. Hãy cho biết trạng thái lai hoá của N trong
phân tử NH3.
A. sp. B. sp2.
C. sp3.
D. sp3d2.

Câu 78: Xét phản ứng: Cho phản ứng :

CaCO3(r)

CaO(r) + CO2(k)



Cho biết: Biến thiên thiên entalpi của phản ứng: ∆H 298 K = 42,5 Kcal/mol.
o
Biến thiên thiên entropi của phản ứng: ∆S 298 K = 38,4 Cal/moloK.
Hãy xác định nhiệt đô tại đó bắt đầu xảy ra phản ứng:
A. 500oC
B. 1000,4oC
C. 1106,77oK
D. 1106,77oC
o

o

o

Câu 79:
Xét phản ứng:
(NH 2)2CO (dd) + H2O (l) 
→ CO2 (dd) + 2
NH3 (dd)
o
Biết: ∆H 298 K ( S ) kcal/mol: -76,3
-68,3

-98,7
-19,3
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn là:
A. – 7,3Kcal/mol
B. 7,3 Kcal/mol
C. 7,3 Kcal.
D. 37 Kcal/mol
o

Câu 80:
Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) của hằng số tốc độ của phản
ứng một chiều bậc một:
A. (thời gian)-1
B. mol. lít-1.(thời gian)-1
C. lít2.mol-2.(thời gian)-1
D. lit.mol-1(thời gian)-1
Câu 81:
Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) của hằng số tốc độ của phản
ứng một chiều bậc hai:
A. (thời gian)-1
B. mol. lít-1.(thời gian)-1
C. lít2.mol-2.(thời gian)-1
D. lit.mol-1(thời gian)-1


Câu 82:
Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu
hịa tan 40 gam hemoglobin vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4 oC thì áp suất
thẩm thấu của dung dịch tạo thành là: Cho R= 0,082 at.lít/oK.
A. 0,026 at

B. 0,013 at
C. 0,15 at
D. 0,2 at
Câu 83:
Phương trình động học xác định hằng số tốc độ của một phản
ứng một chiều là:
ln[A] = -kt + ln[Ao]
hoặc ln (a-x) = -kt + ln a
1

[ A]

Hoặc k = t ln [ A]

hoặc

o

1
a
k = ln
t a−x

Với [A]o= a
là nồng độ chất A ở thời điểm ban đầu.
[A] = a –x là nồng độ chất A ở thời điểm t đang xét.
Hãy cho biết bậc của phản ứng một chiều ở trên là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3

D. Bậc 0
Câu 84:
0,01M là:
A. 8,00

C6H5NH2 có pKb = 9,42. Vậy pH của 100ml dung dịch C6H5NH2
B. 5,71

C. 9

D. 8,29

Câu 85:
Một phản ứng có hằng số nhiệt độ γ=2. Hỏi khi tăng nhiệt độ lên
o
40 thì tốc độ của phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần.
A. 4 lần
B. 8 lần
C. 16 lần
D. 32 lần
Câu 86:
0,15M là:
A. 2,3

CH3COOH có pKa= 4,74. Vậy pH của dung dịch CH3COOH
B. 2,78

C. 3,24

D. 5,56


Câu 87:
Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 100 gam nước để
hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch thu được xuống 0,93 oC. Biết kđ của nước
bằng 1,86.
A. 12 gam
B. 14 gam
C. 9 gam
D. 18 gam
Câu 88:
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (MA= 92) vào 100
gam nước tạo thành dung dịch (X). Tính nhiệt độ sơi của dung dịch (X). Biết
hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.
A. 100,5oC
B. 100,26oC
C. 100,6oC
D. 101,26oC
Câu 89:
Tích số tan của CaCO3 ở 25oC 4,8.10-9. Vậy độ tan của CaCO3 ở
25oC là:
A. 6,892.10-5mol/lít.
B. 6,289.10-5 mol/lít.
C. 6,928.10-5 mol/lít.
D. 8,926.10-5 mol/lít.
Câu 90:
NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch gồm NH 3 0,12M và
NH4Cl 0,1M là:
A. 8,253
B. 9,34
C. 9,29

D.10,26
Câu 91


Nguyên tố X có hàm sóng của điện tử làm đầy cuối cùng là Ψ(3,2,0,-1/2).
Vậy nguyên tố X có điện tích hạt nhân là.
A 18
B 38
C 28
D 26
Câu 92
Độ dài liên kết được định nghĩa là:
A. Tổng bán kính của hai nguyên tử tham gia liên kết.
B. Hai lần bán kính của nguyên tử nhỏ hơn tham gia vào liên kết.
C. Hai lần bán kính của nguyên tử lớn hơn tham gia vào liên kết.
D. Khoảng cách giữa hai nhân nguyên tử đã tham gia vào liên kết.
Câu 93
“Khi hai nguyên tử tạo thành liên kết, một nguyên tử cho electron và nguyên
tử còn lại nhận electron sao cho sau khi tạo thành liên kết thì cả hai đều có cơ
cấu bền của khí hiếm gần nó nhất.” Quan điểm này của ai.
A. Kossel
B. Lewis
C. Pauling
D. Schrodinger.
Câu 94
Năng lượng liên kết được định nghĩa là.
A. Năng lượng tỏa ra khi hai nguyên tử tham gia liên kết với nhau.
B. Năng lượng thu vào khi hình thành liên kết giữa hai nguyên tử.
C. Năng lượng cần cung cấp để tạo thành liên kết giữa hai nguyên tử.
D. Năng lượng cần cung cấp đủ để tách hai nguyên tử tham gia liên kết thành

hai nguyên tử độc lập tồn tại ở thể khí.
Câu 95
Q trình đẳng nhiệt được hiểu là.
A. Những hệ khác nhau nhưng có nhiệt độ bằng nhau.
B. Những hệ khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau.
C. Những hệ khác nhau nhưng có áp suất bằng nhau.
D. Một hệ biến đổi qua những trạng thái khác nhau nhưng nhiệt độ trong
tồn bộ q trình biến đổi là như nhau.
Câu 96
Sinh nhiệt chuẩn của một chất là.
A. Nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một mol chất ở điều kiện chuẩn.
B. Nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một mol chất ở điều kiện chuẩn và
sản phẩm sinh ra là các oxit ở trạng thái oxy hóa cao nhất.
C. Nhiệt sinh ra khi tạo thành một mol chất.
D. Nhiệt sinh ra khi tạo thành một mol chất từ các đơn chất ở trạng thái bền
ở điều kiện chuẩn.
Câu 97
Theo nguyên lý I của nhiệt động học, biểu thức của công dãn nở là.
A. A= P.ΔV
B. A= - P.ΔV
C. A= V.ΔP
D. A= - V.ΔP



×