Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

luận văn tốt nghiệp nghành nuôi trồng thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 41 trang )

Đề tài:

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Bệnh do sán lá đơn chủ (Dactylogyrus sp.) và ấu trùng sán
lá song chủ (Centrocestus formosanus) gây ra ở các loại cá
nước ngọt và đặc điểm mô bệnh học
Sinh viên thực tập

:

Lớp

:

Người hướng dẫn

:


I

Đặt Vấn Đề

Nội Dung và Phương pháp
II Nghiên Cứu
III

Kết Quả và Thảo Luận

IV



Kết Luận và Đề Xuất


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1

2

3

Ngành NTTS
nước ta đã có
những bước phát
triển rất tốt,
chiếm vị trí quan
trong trong nền
kinh tế nước
nhà.

Bệnh thủy sản
ngày càng có
nhiều diễn biến
phức tạp bệnh
do ký sinh trùng
gây ra là một
trong số đó.

Phương pháp mô
bệnh học có vai trò

quan trọng trong
việc tìm hiểu
những biến đổi mô
chủ yếu.
Góp phần chẩn
đoán bệnh

“Bệnh do sán lá đơn chủ (Dactylogyrus sp.)
và ấu trùng sán lá song chủ (Centrocestus formosanus)
gây ra ở các loại cá nước ngọt và đặc điểm mô bệnh học”


II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
Thu thập mẫu ở Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương …
Kiểm tra TLN, CĐN ký sinh trùng.
Làm tiêu bản mô cá bị nhiễm KST.
Quan sát và mô tả những biến đổi mô bệnh học chủ yếu do
KST gây ra.


2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu mẫu và kiểm tra KST
Phương pháp thu mẫu cá, kiểm tra ký sinh trùng của Dogiel
(1961), Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007)


2.3.2. Phương pháp kiểm tra ấu trùng sán
và ký sinh trùng
Nhận dạng cá, cân, đo và ghi số liệu về

loài cá kiểm tra.
Dùng kéo cắt mang cá, đặt mang cá
nên phiến kính nhỏ một giọt nước lên
trên.
Đặt lam kính lên và soi dưới KHV.
Đánh giá CĐN, TLN KST trên cá Tổng
số cá bị nhiễm


2.3.3. Phương pháp đúc mẫu cắt mẫu mô
bệnh học
Quá trình làm mô tiêu bản :


2.3.3.1 Thu Mẫu

1

Các cá thể được chọn để thu mẫu phải còn sống.

2
3

Thu mẫu đối chứng: Chọn mẫu mô của cá thể
khoẻ mạnh, bình thường.
Đưa hoá chất và dụng cụ đến tại bờ ao để cố
định


2.3.3.2 Cố định bệnh phẩm

Bệnh phẩm được cố định
trong

buffer

formaline

ngọt.

Hình 1: Cố định mẫu bênh phẩm
Buffer formaline


2.3.3.3 Xử lý mẫu
Bảng 1: Các công đoạn trong quá trình xử lý mẫu
Công Đoạn

Hoá Chất

Thời Gian (h)

Khử Formaline

Nước

24

Cồn I 900

3


Cồn II 900

3

Cồn III 1000

4

Cồn IV 1000

12

Xylen I

4

Xylen II

4

Xylen III

12

Parafin I (560C)

6

Parafin II (560C)


6

Parafin III (560C)

12

Khử Nước

Khử Cồn

Khử Xylen


2.3.3.3 Xử lý mẫu

Hình 2: Mẫu bênh phẩm được rửa
nước chảy khử formaline

Hình 3: Hóa chất dùng trong xử lý
mẫu bệnh phẩm


2.3.3.4. Đúc block
Bước 1

Bước 2

Đổ Parafin
lỏng vào

khuôn, gắp
mẫu tổ chức
đặt vào
khuôn.

Dùng kẹp đã
hơ nóng để
định hướng
bệnh phẩm
vào chính
giữa.

Bước 3

Đặt khuôn
đã đúc sang
bàn lạnh của
máy làm
nguội block.

12

Bước 4

Bóc khuôn
chỉnh sửa lại
block cho
vuông vắn
gắn số thứ tự



2.3.3.4. Đúc block

Hình 4: Khuôn đúc mẫu bệnh
trên bàn đá.

Hình 5: Mẫu bệnh được đúc
xong


2.3.3.5. Cắt mảnh và dán mảnh
 Cắt miếng tổ chức trên máy cắt microtom với độ dày 2 - 3 µm. Miếng tổ chức
sau khi cắt ra sẽ được trải phẳng trên phiến kính nhờ cho vào nước ấm.
 Chờ cho miếng tổ chức khô, cho vào tủ ấm 370C trong 12 – 24 giờ.

Hình 6: Cắt mẫu bệnh phẩm bằng máy
cắt microm

Hình 7: Tủ ấm dùng để sấy lát cắt mô
bệnh


2.3.3.6. Nhuộm tiêu bản
 Nhuộm tiêu bản theo phương pháp nhuộm kép bằng thuốc
nhuộm Hematoxylin – Eosin.
Bảng 2: Quy trình nhuộm mẫu bằng phương pháp H&E
Công đoạn

Hoá chất


Thời gian

Xylen I

3-5 phút

Xylen II

3-5 phút

Xylen III

3-5 phút

Cồn I 1000

5 phút

Cồn II 1000

5 phút

Cồn III 1000

5 phút

Rửa nước chảy

Nước


10 phút

Nhuộm Hematoxylin

Hematoxylin

3- 10 phút

Rửa Hematoxylin

Nước

10 phút

Tẩy Parafin

Tầy Xylen


2.3.3.6. Nhuộm tiêu bản
Bảng 2: Quy trình nhuộm mẫu bằng phương pháp H&E(Tiếp)
Công đoạn
Nhuộm Eosin
Rửa Eosin thừa

Tẩy Cồn
Chuẩn bị gắn lam kính

Hoá chất
Eosin

Nước
Cồn I 900
Cồn II 1000
Cồn III 1000
Xylen
Xylen (370C)

Gắn Baume Canada

Baume Canada

Tầy nước

Thời gian
5-10 phút
5-10 phút
15 s
15 s
15s
15s
2 phút


Thao tác nhuộm tiêu bản


PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả thu mẫu và kiểm tra KST trên cá
 Mỗi khi cá bị nhiễm KST các hộ nuôi thường không có
cách nhận biết sớm chỉ đến khi cá bị triệu chứng nặng như

cá yếu, kênh mang cá lờ đờ các hộ nuôi mới nhận biết được
 Bệnh do KST sán tập trung chủ yếu giai đoạn cá hương, cá
giống. Cá với kích thước bé, khối lượng nhỏ.


Bảng 3: Kết quả kiểm tra mẫu thu được tại một số tỉnh
Tổng

Số cá

Khối lượng

Chiều dài

lượng

kiểm

(g)

(cm)

mẫu (kg)

tra

± SE

± SE


Cá Trắm

1kg

30

3,64 ± 0,03 6,70 ± 0,04

28/2/2013

Cá Chép

2kg

30

0,40 ± 0,01 3,05 ± 0,01

15/5/2013

Cá Mè

1kg

30

2,14 ± 0,01

5,25 ± 0,05


10/4/2013

Cá Trắm

2kg

30

0,89 ± 0,01

4,64 ± 0,03

15/3/2013

Cá Mè

2kg

30

2,06 ± 0,01

5,18 ± 0,02

15/3/2013

Cá Chép

1kg


30

0,63 ± 0,01

3,71 ± 0,02

12/4/2013

Cá Trắm

1kg

30

1,81 ± 0,01

5,11 ± 0,01

29/3/2013

Cá Chép

1kg

30

0,62 ± 0,01

3,55 ± 0,01


29/3/2013

Cá Mè

1kg

30

2,19 ± 0,01

5,51 ± 0,01

10/4/2013

Cá Trắm

1kg

30

0,78 ± 0,01

4,24 ± 0,02

12/4/2013

(Hải Dương) Cá Chép

1kg


30

0,57 ± 0,01

3,10 ± 0,01

10/5/2013

Địa điểm lấy
mẫu

Thanh Trì
(Hà Nội)

Gia Lâm
(Hà Nội)
Từ Sơn
(Bắc Ninh)
Thanh Miện

Loại cá

Thời gian lấy
mẫu


Bảng 4: Kết quả kiểm tra KST trên mẫu cá
Loại cá

Khu vực

Từ Sơn
(Bắc Ninh)

Cá Chép

Thanh Trì
(Hà Nội)
Thanh Miện
(Hải Dương)
Từ Sơn
(Bắc Ninh)

Cá Trắm

Thanh Trì
(Hà Nội)
Gia Lâm
(Hà Nội)
Thanh

Cá Mè

(Hải Dương)
Gia Lâm
(Hà Nội)

Số cá kiểm
tra
30


30

30

30

30

30

30

30

Loại KST

Số cá nhiễm
KST

TLN (%)

CĐNTB/Vi trường
± SE

C. formosanus

3

10


5,0 ± 0,29

Dactylogyrus sp.

7

23,33

1,57 ± 0,25

C. formosanus

20

66,66

4,0 ± 0,57

Dactylogyrus sp.

4

13,33

1,57 ± 0,29

C. formosanus

11


36,66

3,27 ± 0,30

Dactylogyrus sp.

2

6,66

2,0 ± 1,00

C. formosanus

20

66,66

5,3 ± 0,29

Dactylogyrus sp.

4

13,33

6,25 ± 0,48

C. formosanus


9

30

3,55 ± 0,53

Dactylogyrus sp.

4

16,67

1,25 ± 0,25

C. formosanus

12

40

6,42 ± 0,5

Dactylogyrus sp.

9

30

3,67 ± 0,41


C. formosanus

7

23,33

2,42 ± 0,65

Dactylogyrus sp.

7

23,33

2,43 ± 0,37

C. formosanus

5

41,67

2,00 ± 0,32

Dactylogyrus sp.

8

26,67


1,87 ± 0,40


3.2. Kết quả kiểm tra KST trên cá

Hình 8: AT C. formaosanus trên mang cá
Sán lá chủ

Hình 9: AT Sán lá đơn chủ Dactylogyrus sp.
trên mang cá


3.3. Đặc điểm bệnh học của mẫu cá nhiễm
sán lá đơn chủ (Dactylogyrus sp.) và sán lá
song chủ (C. formosanus)
3.3.1. Triệu chứng
Chung

Cá bơi lờ đờ, phản ứng chậm chạp,
hay nổi đầu, cá gầy yếu ăn ít.

C.
formosa
nus

Kênh mang khi cá nhiễm với CĐN
cao, mang bị sung.

Dactylo
gyrus

sp.

Mang cá tiết ra nhiều nhớt có màu
trắng đục, mang nhợt nhạt.


3.3.1. Triệu chứng

Hình 10: Cá chép bị kênh mang do AT sán lá song chủ gây ra
( Mấu cá lấy tại huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ngày 29/3/2013)


3.3.2. Bệnh tích vi thể
3.3.2.1. Cấu trúc mang cá trắm cỏ bình thường

Hình 11: Cấu trúc mang cá
bình thường (H&E, 10X)

Hình 12: Cấu trúc sợi mang thứ
cấp (H&E 40X)
1: Cung mang, 2: Sợi mang thứ cấp, 1: Sợi mang thứ cấp, 2: sợi mang
sơ cấp, 3: Tế bào biểu mô, 4: Tế
3: Sợi mang sơ cấp
bào tiết nhầy, 5: Tế bào trụ, 6: Kẽ
(Khoang mao mạch), 7: Tế bào
hồng cầu trong khoang mao mạch,


3.3.2.2. Biến đổi cấu trúc mô mang của cá
trắm cỏ nhiễm ấu trùng sán lá

Bảng 5: Kết quả một số biến dổi mô bệnh học trên mang cá trắm cỏ nhiễm AT sán
lá song chủ và sán lá đơn chủ
Tỷ lệ
Khu vực

Thanh Trì
(Hà Nội)
Gia Lâm
(Hà Nội)

Khối lượng

Chiều dài

(g)

(cm)

± SE

± SE

10

3,72 ± 0,03

6.19 ± 0,05

10


0,80 ± 0,02

15

1,84 ± 0,06

Số
mẫu

4.52 ± 0,05

Kết quả

C.

Dactylo

formosanu

gyrus

s

sp.

7

2

6


Xuất

Mòn

Tăng

huyết

Mang

sinh

7

8

5

8

4

6

5

7

7


14

6

14

13

8

11

27

12

27

26

20

26

74,28%

66,66%

74,28%


U nang

Từ Sơn
(Bắc

5.29 ± 0,03

Ninh)
Tổng
Tỷ lệ (%)

35

77,14%

34,28% 77,14%


×