Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Cách làm bài thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.81 KB, 6 trang )

Cách làm bài thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn
(Ngày đăng: 04-01-2013 14:11:31)
Ban biên tập Báo Giáo Dục Online xin tổng hợp một số kinh nghiệm thi chuyển cấp lớp 10
môn Ngữ Văn. Các bạn cùng tham khảo nhé, chúc các bạn thi tốt.


Cấu

Cấu
trúc

đề

tạo

đề

thi

thường

thi


2


phần

cách
trắc



làm

nghiệm



bài:
tự

luận

I. Phần trắc nghiệm thường có từ 4 đến 8 câu mối câu có giá trị điểm từ 0,25 đến
0,5
điểm.
Khi làm bài các em đừng vội vàng mà nên tiến hành theo các bước sau:
- Đọc kĩ yêu cầu của từng câu hỏi ( phải dành khoảng 5- 7 phút).
- Đọc xem các câu hỏi có nội dung liên đới bắc cầu giữa câu nọ với câu kia không?
- Xác định ý đúng bước 1 bằng cách dùng bút chì khoang nhẹ vào các ý đó.
- Dùng phương pháp phân tích loại trừ tình huống để loại các ý trả lời gây nhiễu.
-

Khi

thấy

chắc

chắn


thì

quyết

định

lựa

chọn.

- Nếu thấy chưa chắc chắn thì tạm dừng và chuyển xang phần tự luận để làm, làm
song phần tự luận quay lại làm tiếp sẽ có quyết định khách quan hơn.
• Khi đã qua các bước trên, thấy hoàn toàn yên tâm thì mới khoanh hoặc ghi ý
lựa
chọn
tránh
tẩy
xoá
hoặc
đánh
dấu
gây
nhiễu.
II. Phần tự luận thường có từ 3 đến 4 câu liên quan tới các kiến thức về Tiếng
Việt, Tập làm văn và Tác phẩm văn học, chiếm khoảng 5 đến 7 điểm.
Câu 1: Thường là chép thuộc lòng một đoạn thơ, một bài thơ đã học trong
chương trình hoặc yêu cầu tóm tắt tiểu sử tác giả hoặc tóm tắt nội dung tác
phẩm
văn
xuôi.

Khi làm dạng bài tập này, các em phải cần chú ý những điểm sau:
1.1.
-

Với
Bình

câu
tĩnh

hỏi
hình

yêu
dung

cầu
nhớ

chép
lại

thuộc
tên

bài

lòng:
thơ.


- Xác định xem bài thơ đó của tác giả nào; đoạn thơ đó thuộc bài thơ nào? Câu thơ
đầu của đoạn đó là câu gì? Bài thơ hoặc đoạn thơ đó viết theo thể thơ gì? để khi chép
lại
trình
bày
theo
đúng
cách
trình
bày
của
khổ
thơ.


-

Chép

nháp.

-

Đọc

lại.

-

Kiểm


tra

-

chính

tả,

Viết

dấu

câu,

vào



bản

nháp.

bài

làm.

Ví dụ 1: Hãy chép thuộc lòng 4 câu thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của
Huy
Cận.

Với

câu

hỏi

này

các

em

phải

làm

đảm

bảo

yêu

cầu

sau:

- Đây là đoạn đầu tiên của bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của tác giả Huy Cận vì vậy
ta
phải
chép

như
sau
mới
đảm
bảo:
“Mặt
Sóng
Đoàn
Câu
(

trời
đã
thuyền
hát
Đoàn

xuống
biển
như
hòn
cài
then
đêm
sập
đánh

lại
ra
căng

buồm
cùng
gió
thuyền
đánh
cá-Huy

lửa
cửa
khơi
khơi”…
Cận)

Ví dụ 2: Hãy chép thuộc lòng 4 câu thơ miêu tả Thuý Vân trong đoạn “ Chị em Thuý
Kiều”
của
Nguyễn
Du
- Ta khẳng định đây là đoạn thơ nằm ở giữa đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” của
Nguyễn Du. Vì vậy ta phải chép lại đoạn thơ đó như sau:

Khuôn
Hoa
Mây
(Chị



Vân
xem

trang
trọng
khác
trăng
đầy
đặn
nét
ngài
nở
cười
ngọc
thốt
đoan
thua
nước
tóc
tuyết
nhường
màu
em
Thuý
Kiều-Truyện
Kiều-Nguyễn

vời
nang
trang
da”…
Du)


Ví dụ 3: Hãy chép thuộc lòng 6 câu thơ cuối trong bài thơ tiếng gà trưa của nhà thơ
Xuân
Quỳnh.
- Ta khẳng định đây là đoạn cuối cùng của bài thơ tiếng gà trưa vì vậy ta phải chép
như
sau:
...
“Cháu
chiến
đấu
hôm
nay

lòng
yêu
tổ
quốc

xóm
làng
thân
thuộc

ơi
cũng



tiếng


cục
tác

trứng
hồng
tuổi
thơ”
(Tiếng

trưa
Xuân
Quỳnh)
1.2. Với câu hỏi thuộc dạng tóm tắt tiểu sử tác giả hoặc tóm tắt nội dung tác
phẩm
văn
xuôi


Khi làm các câu hỏi thuộc dạng này các em cần viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh,

câu
chủ
đề

các
ý
triển
khai.
Về


tiểu

-Tên

thật,

sử
tên

-Năm

tác
hiệu,

giả
tên

sinh,

-Khái

quát

nên

chữ,

theo

các


năm

sự

nghiệp

bút

các
danh

khác

mất
văn

bước
(nếu

(nếu

chương

theo

sau:
có)
có)


từng

chặng

-Khái quát phong cách nghệ thuật độc đáo hoặc nét riêng đặc sắc
-Các


tác
dụ:

phẩm
Tóm

chính
tắt

(kể

tiểu

tên
sử

ít

nhà

nhất
thơ


2
Chế

tác
Lan

phẩm)
Viên

Chế Lan Viên (1920-1989) tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở huyện Cam Lộ, tỉnh
Quảng
Trị
nhưng
lớn
lên

Bình
Định.
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ
mới
với
một
hồn
thơ
“kỳ
dị”
(Hoài
Thanh).
Sau Cách mạng ông tiếp tục có nhiều tìm tòi sáng tạo, trở thành một trong những tên

tuổi
hàng
đầu
của
nền
thơ
Việt
Nam
thế
kỷ
XX.
Thơ Chế Lan Viên mang tính trí tuệ và triết lý sâu sắc.
Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật.
Các tập thơ chính: Điêu tàn (1937), Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967)…
Lưu ý, khi làm bài, nếu không nhớ tác giả quê ở huyện, xã nào thì chỉ viết tên tỉnh
cũng
được.
Đối với bài tập yêu cầu tóm tắt tác phẩm văn xuôi, các em nên tóm tắt theo nhân vật
chính với các chi tiết quan trọng (tránh sa vào những chi tiết vụn vặt, tản mạn).
Ví dụ, nhân vật kể chuyện trong Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là
ông Ba nhưng khi tóm tắt nên theo nhân vật chính là anh Sáu, cha bé Thu.
Câu

2

.




2

dạng:

2.1. Thường yêu cầu viết một đoạn văn từ 8-10 câu theo một trong các phương
pháp viết đoạn văn (diễn dịch, quy nạp…), bình luận về một câu nói, trong đó có
thành phần biệt lập, khởi ngữ hoặc sử dụng phép liên kết đã học.
Khi làm những dạng bài tập này các em nên tập trung viết đoạn văn hoàn chỉnh trước
rồi sau đó thêm thành phần biệt lập, khởi ngữ hoặc phép liên kết sau.
Khi đã hoàn thành, một yêu cầu bắt buộc là các em phải chỉ ra cụ thể, đâu là câu chủ
đề,
đâu

các
thành
phần

đề
tài
yêu
cầu.


Đề bài thường ra những câu tục ngữ hoặc danh ngôn mang tính triết lý như “Tốt gỗ
hơn tốt nước sơn”, “ Không thầy đố mày làm nên”, “Không có việc gì khó – Chỉ sợ
lòng không bền – Đào núi và lấp biển – Quyết chí ắt làm nên”…
Khi bình luận những câu như vậy, các em nên theo các bước sau:
-Giới

thiệu


câu

tục

ngữ,

danh

ngôn

(trích

nguyên

-Giải

văn)
thích

-Đánh

giá

-Bình

luận

mở


rộng:

-Rút

ra

ý

nghĩa

đúng
liên

hệ

của

thực
câu

tế,
danh

sai

liên

hệ

ngôn,


bản
tục

thân…
ngữ

Ví dụ: Viết một đoạn văn ngắn (8-10 câu) nêu suy nghĩ của em về lời dạy của Bác
Hồ: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”. Trong đó có 2 thành phần biệt lập, 1
phép
liên
kết
đã
học.
Bài

làm:

Hồ Chủ Tịch, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, đã để lại nhiều câu nói nổi tiếng
có giá trị như những lời răn dạy. Có lẽ không ai là không biết câu: “Học hỏi là một
việc phải tiếp tục suốt đời”. Học hỏi có nghĩa là tiếp thu tri thức mà nhân loại từ sách
vở, từ cuộc sống, từ những người xung quanh ta. Học hỏi là một quá trình lâu dài chứ
không thể trong một thời gian ngắn bởi vậy Bác Hồ nói đó là việc phải tiếp tục suốt
đời, không ngừng nghỉ, không mệt mỏi. Tri thức nhân loại thì vô tận và mỗi giây mỗi
phút trôi qua là bao tri thức mới được ra đời. Nếu không liên tục học hỏi thì chúng ta
sẽ nhanh chóng bị lạc hậu. Học phải đi đôi với hỏi để hiểu sâu sắc kiến thức, biến tri
thức thành của mình chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động. Câu nói của Bác ra đời
đã lâu nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Mỗi người Việt Nam phải học theo lời
dạy của Người để không ngừng tiến bộ. Và bản thân Hồ Chủ Tịch cũng là tấm gương
sáng

ngời
của
một
con
người
suốt
đời
học
hỏi.
Sau

đó

phải

ghi

rõ:

-Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam: là thành phần biệt lập, thành phần phụ chú
-Có
-Và:

lẽ:

thành

phần

phép


biệt

lập,

liên

thành
kết,

phần
phép

tình

thái
nối

2.2. Phân tich giá trị sử dụng của các phép tu từ, từ loại trong đoạn văn hoặc
đoạn
thơ.
Khi

làm

đề

này

các


em

cần:

- Đọc kĩ đoạn thơ đó, nhớ, và ghi vào bài làm: Đoạn thơ đó năm ở bài thơ nào? của


tác giả nảo? nội dung của bài thơ đó nói về vấn đề gì? nghệ thuật chủ đạo của bài thơ

gì?
- Ghi ra nháp các tín hiệu nghệ thuật sử dụng trong các câu thơ đó, xác định xem phép
tu từ hoặc từ loại nào là chủ công làm toát lên nội dung của đoạn thơ đó.
-

Ghi



các

từ

ngữ

biểu

hiện

các


phép

tu

từ

đó

- Tác dụng của các phép tu từ, từ loại, cách hiệp vần trong các câu thơ đó là gì đối với
cảnh, nhân vật trữ tình và với toàn bộ bài thơ và trong việc thể hiện cảm xúc của tác
giả
- Đọc lại nháp nếu thấy yên tâm và tin tưởng thì chép vào bài làm. Còn nếu chưa yên
tâm thì tạm dừng ở mức làm nháp. chuyển sang làm các phần tiếp theo và sẽ làm tiếp
sau
khi
đã
hoàn
thành
các
phần
khác
của
bài
làm.
VÍ DỤ: Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau:
Nao
Dịp

Rầu

Chúng

nao
cầu

rầu
ta

dòng
nho
nhỏ
nấm
ngọn
cỏ
phải

nước
cuối
đất
nửa
làm

uốn
ghềnh

bắc
bên

vàng


nửa
như

quanh,
ngang.
đường,
xanh.
sau:

- Ấy là 4 câu thơ trong đoạn “Cảnh ngày xuân” trích truyện Kiều của Nguyễn Du. 4
câu thơ đã sử dụng các từ láy như: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu. trong đó các từ láy
“nao nao, rầu rầu” là các từ láy góp phần quan trọng tạo nên sắc thái cảnh vật và tâm
trạng
con
người.
- Việc sử dụng từ láy đó có tác dụng trong đoạn thơ, cụ thể là:
+ Các từ láy nao nao, rầu rầu là những từ láy vốn thường được dùng để diễn tả tâm
trạng
con
người.
+ Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thái
cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh nhẹ với dòng nước
lững lờ trôi xuôi trong bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc úa tàn của
cỏ trên nấm mộ Đạm Tiên) mà còn biểu lộ rõ nét tâm trạng con người (từ nao nao: thể
hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuân, sự linh cảm
về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu
rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô chủ).
+ Được đảo lên đầu câu thơ, các từ láy trên có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng con
người - dụng ý của nhà thơ. Các từ láy nao nao, rầu rầu đã làm bật lên nghệ thuật tả
cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng con người, nhuốm

màu
sắc
tâm
trạng
con
người.
Câu 3 (5 điểm): Thường yêu cầu phân tích thơ hoặc phân tích nhân vật trong tác
phẩm
văn
xuôi.


Yêu

cầu

bắt

buộc



Đọc

Kết

quả

cần


đạt

trước
để

khi

biết

thi,

các

em

phải

đọc

kỹ

SGK

những

đơn

vị

kiến


thức

cần

nắm

Đọc kỹ văn bản tác phẩm: đối với thơ, yêu cầu thuộc lòng, với văn xuôi thì phải nhớ
các
chi
tiết

tóm
tắt
lại
được.
Đọc chú thích để hiểu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
Đọc chú thích để hiểu từ khó (đặc biệt là điển tích, điển cố, từ khó trong văn học cổ,
những
từ
địa
phương…)
Xem
Nhớ

lại

Đọc



kỹ

hiểu

văn

bản
phần



trả

lời

lại
ghi

các

câu

hỏi.
nhớ.

Đối với dạng bài phân tích một đoạn thơ hoặc một đoạn trích thì phải nhắc lại vị trí
của đoạn, khi phân tích phải đặt trong chỉnh thể tác phẩm để hiểu hơn đoạn trích.
Khi đề bài yêu cầu phân tích nhân vật hoặc những vấn đề liên quan đến nội dung, các
em cũng phải nhắc đến những yếu tố nghệ thuật mà tác giả sử dụng để chuyển tải nội
dung (nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, nghệ thuật miêu tả nhân vật…)

Về thời gian làm bài, các em cần phân bố thời gian hợp lý cho các câu. Không nên
mất quá nhiểu thời gian cho câu ít điểm, đến khi làm câu nhiều điểm hơn lại không
còn
thời
gian.
Tránh tình trạng làm bài “đầu voi, đuôi chuột” sự phân bố thời gian không hợp lý.
Sự cẩu thả trong một bài văn rất dễ đem lại sự phản cảm cho người chấm, dù bài làm
tốt.
Vì vậy, chữ các em có thể không đẹp nhưng phải dễ nhìn và trình bày sạch sẽ.
Nên làm dàn ý trước khi viết bài để bài làm không bị lộn xộn, thiếu ý.
Hãy viết văn giản dị, trong sáng .Tránh diễn đạt quá cầu kỳ, hoa mỹ bởi rất dễ sa vào
sáo rỗng.
Nguồn: Lính Chì



×