Tải bản đầy đủ (.pdf) (320 trang)

Xây dựng điểm trình diễn, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp về nông nghiệp Việt Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.97 MB, 320 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nôngnghiệp I
==============================================

báo cáo tổng kết
nhiệm vụ hợp tác theo nghị định th khóa IV
Việt nam trung quốc

tên nhiệm vụ:

xây dựng điểm trình diễn nghiên cứu
áp dụng kỹ thuật tổng hợp
về nông nghiệp việt trung
m số 5-302J
Chủ nhiệm: PGS. TS. Trần đức viên

6228
06/12/2006

Hà nội 2006


DANH SÁCH TÁC GIẢ CỦA NHIỆM VỤ KH&CN
CẤP NHÀ NƯỚC
1. Tên đề tài/nhiệm vụ:
“Xây dựng điểm trình diễn nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp về nông
nghiệp Việt – Trung”
Mã số: 5 – 302J
2. Thuộc chương trình: Hợp tác Nghị định thư
3. Thời gian thực hiện: 5/2002 – 6/2005.
4. Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nông nghiệp I


5. Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo
6. Danh sách tác giả
TT
Học hàm, học vị, họ và tên
1.
PGS.TS. Trần Đức Viên
2.
KS. Nguyễn Văn Trung
3.
ThS. Nguyễn Đình Thi
4.
KS. Phan Việt Đông
5.
KS. Nguyễn Thị Luyện
6.
PGS.TS Hồ Hữu An
7.
PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan
8.
PGS.TS Trần Khắc Thi
9.
ThS. Nguyễn Đăng Hợp
10. PGS.TS Vũ Đình Hoà
11. TS. Vũ Văn Liết
12. ThS. Lê Thị Hảo
13. ThS. Vũ Thị Thanh Huyền
14. ThS. Nguyễn Thu Thuỷ
15. KS. Trần Quang Dịu
16. ThS. Hoàng Đăng Dũng
CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ


Chữ ký

CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ


Lời cảm ơn

Để hoàn thành nhiệm vụ hợp tác khoa học công nghệ theo Nghị định th khoá IV
giữa Việt Nam và Trung Quốc đợc triển khai bởi Trờng Đại học Nông nghiệp I, Việt
Nam và Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Quảng Tây, Trung Quốc, Chủ nhiệm và
các thành viên tham gia thực hiện nhiệm vụ : Xây dựng điểm trình diễn nghiên cứu áp
dụng kỹ thuật tổng hợp về nông nghiệp Việt Trung xin trân trọng cảm ơn:
Sự chỉ đạo, tạo điều kiện của Bộ khoa học và công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Việt Nam và Bộ khoa học Công nghệ Trung Quốc trong suốt quá trình triển khai nhiệm
vụ;
Sự hợp tác, cử chuyên gia có kinh nghiệm và cung cấp một số vật t, thiết bị của
Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Quảng Tây Trung Quốc;
Sự tạo điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất của Trờng Đại học Nông nghiệp I và
các phòng ban chức năng của Nhà Trờng;
Sự phối hợp chặt chẽ của của Viện nghiên cứu Rau quả - Hà Nội; Phòng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn - huyện Kiến Thuỵ TP.Hải Phòng; Phòng Kinh tế
Nông nghiệp huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang, Trung tâm Sinh thái Thị xã Cửa
Lò- Tỉnh Nghệ An, Công ty Cổ phần Giống cây trồng Quảng Bình Tỉnh Quảng Bình
và các hộ nông dân tại các địa phơng trong quá trình thực hiện các mô hình chuyển giao
TBKT;
Các nhà khoa học nông nghiệp, hội đồng thẩm định Nhà nớc và hội đồng đánh
giá cơ sở đã tận tình góp ý các nội dung chuyên môn cần thiết;
Kết quả đạt đợc của nhiệm vụ là sự cố gắng của tập thể Chủ nhiệm nhiệm vụ và
các thành viên tham gia thực hiện nhiệm vụ. Tuy nhiên, trong quá trình cập nhật kết quả,

tổng hợp báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đợc sự
góp ý của các nhà khoa học.
Chúng tôi hy vọng nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo,tạo điều kiện, hợp tác nhiều
hơn nữa của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, Bộ Khoa
học và Công nghệ Trung Quốc, cùng các cơ quan hữu quan và các nhà khoa học trong
thời gian tới để chúng tôi thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ đợc giao, góp phần vào công
cuộc xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững và hiệu quả.
Hà Nội, ngày
tháng
NHóM TáC GIả

năm 2006


MỤC LỤC
Trang
PHẦN THỨ NHẤT: TÓM TẮT NHIỆM VỤ HỢP TÁC VIỆT TRUNG

1

1.1 Giới thiệu quá trình hình thành Nhiệm vụ hợp tác theo nghị
đinh thư

1

1.2 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2

1.2.1 Mục tiêu


2

1.2.2 Nội dung

2

1.2.3 Phương pháp nghiên cứu

3

1.3 Tiến độ thực hiện Nhiệm vụ hợp tác

3

1.4 Trách nhiệm cụ thể của Việt Nam

5

1.5 Trách nhiệm cụ thể của phía Trung Quốc

6

1.6 Tổ chức quản lý thực hiện nhiệm vụ hợp tác theo nghị định thư

6

1.6.1 Bộ máy quản lý, triển khai thực hiện nhiệm vụ hợp

6


1.6.2 Chỉ trì nhiệm vụ, nhân sự tham gia triển khai

7

tác
1.7 Tóm tắt kết quả đạt được trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

8

1.7.1 Xây dựng cơ sở vật chất phía Việt Nam

8

1.7.2 Xây dựng cơ sở vật chất phía Trung Quốc

9

1.8 Đoàn công tác của HAU1 tham quan học tập tại Trung Quốc
1.9 Kết quả trong triển khai thực hiện nhiệm vụ hợp tác

9
10

1.9.1 Kết quả về chuyên môn

10

1.9.2 Kết quả về kinh tế - xã hội


11

PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VÀ SẢN XUẤT THỬ

2.1 Kết quả khảo nghiệm một số giống lúa lai
2.1.1 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

13
13

2.1.1.1 Khảo nghiệm các tổ hợp lúa lai nhập nội

13

2.1.1.2 Sản xuất thử nghiệm hạt lai F1..

15

i


2.1.2 Kết quả nghiên cứu

15

2.1.2.1 Kết quả khảo nghiệm tổ hợp lúa lai nhập nội

15

2.1.2.2 Kết quả khảo nghiệm tổ hợp lúa lai Việt Nam


20

2.1.2.3 Kết quả sản xuất thử tổ hợp ƯuI53

21

2.1.2.4 Sản xuất thử tổ hợp Băc Ưu 903

24

2.1.2.5 Kết quả sản xuất thử tổ hợp Bắc ưu 51

27

2.1.2.6 Sản xuất thử hạt giống tổ hợp VL24

29

2.1.2.7 Kết quả hoàn thiện quy trình công nghệ tổ

30

2.1.2.8 Kết luận chung về lúa lai tại HAU1

35

hợp VL24
2.2 Kết quả khảo nghiệm một số giống rau mầu
2.2.1 Nội dung và phương pháp nghiên cứu


36
36

2.2.1.1 Cây dưa hấu

36

2.2.1.2 Cây dưa lê

40

2.2.1.3 Cây dưa chuột

43

2.2.1.4 Cây bí ngồi

47

PHẦN THỨ BA: KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO TBKT

3.1 Báo cáo kết quả chuyển giao TBKT năm 2002

50

3.1.1 Các thành viên tham gia công tác chuyên giao

50


3.1.2 Thời gian và địa điểm triển khai

50

3.1.3 Kết quả triển khai

51

TBKT

3.2 Báo cáo kết quả chuyển giao TBKT năm 2003

53

3.2.1 Các thành viên tham gia công tác chuyên giao

53

3.2.2 Thời gian và địa điểm triển khai

53

3.2.3 Kết quả triển khai

53

3.2.4 Kết quả thu được của các mô hình

56


TBKT

3.3 Báo cáo kết quả chuyển giao TBKT năm 2004
ii

59


3.3.1 Các thành viên tham gia công tác chuyên giao

59

3.3.2 Thời gian và địa điểm triển khai

60

3.3.3 Kết quả triển khai

60

TBKT

PHẦN THỨ TƯ: HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI

62

4.1 Hiệu quả kinh tế
4.1.1 Hiệu quả từ kết quả nghiên cứu lúa

62


4.1.2 Hiệu quả từ việc khảo nghiệm

65
67

4.2 Hiệu quả xã hội..
4.2.1 Đối với nông dân

67

4.2.2 Đối với môi trường

67

4.2.3 Đối với cán bộ khoa học kỹ thuật

67

4.2.4 Đối với xã hội

67

4.3 Hiệu quả về khoa học công nghệ

68

PHẦN THỨ NĂM: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KỸ THUẬT

Quy trình trồng dưa hấu Kim Vương Tử và 9926

1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái
2. Các biện pháp kỹ thuật
Quy trình kỹ thuật gieo trồng dưa lê Phong Mật
1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái
2. Các biện pháp kỹ thuật
Quy trình kỹ thuật gieo trồng Bí ngồi
1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái
2. Các biện pháp kỹ thuật
Quy trình kỹ thuật gieo trồng dưa chuột số 1, số 2...

69
69
69
73
73
73
77
77
77
80

1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái

80

2. Các biện pháp kỹ thuật

80

Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bắc ưu 51

iii

83


1. Chọn ruộng sản xuất

83

2. Kỹ thuật làm mạ

83

3. Thâm canh ruộng cấy

86

Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp ƯuI53

89

1. Chọn ruộng sản xuất

89

2. Kỹ thuật làm mạ

89

3. Thâm canh ruộng cấy


91

Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 24

95

1. Chọn ruộng sản xuất

95

2. Thời vụ gieo mạ

95

3. Kỹ thuật làm mạ

95

4. Thâm canh ruộng lúa

96

Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bắc ưu 903

100

1. Chọn ruộng sản xuất

100


2. Kỹ thuật làm mạ

100

3. Thâm canh ruộng cấy

103

PHẦN THỨ 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÀNH TỰU THỰC HIỆN 107
NHIỆM VỤ HỢP TÁC THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT – TRUNG
GIAI ĐOẠN 2000-2005
PHẦN THỨ BẨY: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

126

7.1 Kết luận

127

7.2. Đề nghị

128

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv

129



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
1.
HAU1
2.
GXAAS
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

MOST
MOET
NN&PTNT
NVHT
TBKT
CGTBKT
XDMHNN

MH
CBKT
NSTT
NSLT
KVT
PT
TGST

Diễn giải
Trường Đại học Nông nghiệp I
Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
Quảng Tây – Trung Quốc
Bộ khoa học và Công nghệ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhiệm vụ hợp tác
Tiến bộ kỹ thuật
Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
Xây dựng mô hình Nông nghiệp
Mô hình
Cán bộ kỹ thuật
Năng suất thực thu
Năng suất lý thuyết
Kim Vương Tử
Phong thành
Thời gian sinh trưởng


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT


Ký hiệu

Diễn giải

1.

HAU1

Trường Đại học Nông nghiệp I

2.

GXAAS

Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
Quảng tây Trung Quốc

3.

MOST

Bộ khoa học và Công nghệ

4.

MOET

Bộ giáo dục và Đào tạo


5.

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

6.

NVHT

Nhiệm vụ hợp tác

7.

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

8.

CGTBKT

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuậtt

9.

XDMHNN

Xây dựng mô hình Nông nghiệp


10.

MH

Mô hình

11.

CBKT

Cán bộ kỹ thuật

12.

NSLT

Năng suất lý thuyết

13.

NSTT

Năng suất thực thu

14.

KVT

Kim Vương Tử


15.

PT

Phong Thành

16.

TGST

Thời gian sinh trưởng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1. Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lúa lai khảo nghiệm vụ 16
mùa 2000 tại HAU1.
Bảng 2: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ 16
hợp lúa lai khảo nghiệm vụ mùa 2000 tại HAU1
Bảng 3: Khả năng chống chịu và chất lượng thương trường của 17
một số tổ hợp lúa lai nhập nội khảo nghiệm vụ mùa 2000 tại
HAU1
Bảng 4. Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lúa lai khảo nghiệm vụ 17
xuân 2001 tại HAU1.
Bảng 5: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ 18
hợp lúa lai khảo nghiệm vụ xuân 2001 tại HAU1.
Bảng 6: Khả năng chống chịu và chất lượng thương trường của 18
một số tổ hợp lúa lai nhập nội khảo nghiệm vụ xuân 2001 tại
HAU1
Bảng 7. Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lúa lai khảo nghiệm vụ 19

mùa 2001 tại HAU1.
Bảng 8: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ 19
hợp lúa lai khảo nghiệm vụ mùa 2001 tại HAU1
Bảng 9: Khả năng chống chịu và chất lượng thương trường của 20
một số tổ hợp lúa lai nhập nội khảo nghiệm vụ mùa 2001 tại
HAU1
Bảng 10. Đặc điểm của các tổ hợp lúa lai triển vọng của Việt 21
Nam
Bảng 11. Đặc điểm hình thái có liên quan đến kỹ thuật sản xuất 22
hạt lai F1 của dòng R53 và Ưu 1A
Bảng 12. Ảnh hưởng của phương pháp gieo thẳng và cấy đến đặc 23
điểm cấu trúc quần thể ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp ƯuI53
Bảng 13: Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt F1 tổ hợp 23
Ưu I53
v


Bảng 14. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của dòng BoA 24
và Quế 99 trong vụ xuân 2003 tại HAU1
Bảng 15. Một số đặc điểm hình thái của dòng BoA và Quế 99 25
trong vụ xuân 2003 tại HAU1
Bảng 16. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của tổ hợp 25
Bắc ưu 903 vụ xuân 2003 tại HAU1
Bảng 17. Tình hình sâu bệnh hại trên tổ hợp Bắc ưu 903 vụ xuân 26
năm 2003 tại HAU1
Bảng 18. Một số đặc điểm hình thái của dòng R51 và dòng BoA 27
trong sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bắc Ưu 51 tại HAU1
Bảng 19. Ảnh hưởng của liều lượng và thời gian phun GA3 tới độ 27
dài cổ bông dòng R51 và dòng BoA
Bảng 20. Ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm phun GA3 tới tỷ 28

lệ bông trỗ thoát của dòng R51 và dòng BoA
Bảng 21. Ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm phun GA3 tới 28
năng suất hạt lai F1 tổ hợp Bắc Ưu 51
Bảng 22. Đặc điểm của dòng bố mẹ tổ hợp Việt Lai 24 vụ mùa 29
năm 2003
Bảng 23. Đánh giá quần thể ruộng lúa Việt Lai 24 vào thời điểm 7 29
ngày trước khi thu hoạch vụ mùa 2003
Bảng 24. Một số đặc điểm cơ bản của dòng R24 và dòng 103S có 30
liên quan tới một số kỹ thuật sản xuất lúa lai F1
Bảng 25. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ tới số hoa và tỷ lệ hoa 31
dòng R24 và dòng 103S
Bảng 26. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất sản xuất 33
hạt lai F1 ở tỷ lệ hàng bố mẹ....
Bảng 27. Ảnh hưởng của số dảnh cấy cơ bản dòng 103S tới số 34
hoa và tỷ lệ hoa dòng 103S và dòng R24
Bảng 28. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất sản xuất 35
hạt lai F1 ở các mức dảnh cấy cơ bản khác nhau...
vi


Bảng 29. Lượng phân bón và quy trình bón phân

36

Bảng 30. Thời gian qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của 37
các giống dưa hấu trong vụ xuân giai đoạn 2002 - 2003
Bảng 31. Một số đặc trưng hình thái của các giống tham gia thí 38
nghiệm trong nhà phủ nilông vụ xuân giai đoạn 2002 – 2003
Bảng 32. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các 38
giống dưa hấu tham gia thí nghiệm

Bảng 33. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống tham gia thí 39
nghiệm
Bảng 34. Phân bón và quy trình bón phân...

40

Bảng 35. Thời gian qua các thời kỳ sinh trưởng và đặc điểm hình 41
thái của các giống dưa lê tham gia thí nghiệm
Bảng 36. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các 42
gióng dưa lê tham gia thí nghiệm
Bảng 37. Tình hình sâu bệnh hại dưa lê gieo trồng tại HAU1

43

Bảng 38. Thời gian qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của 44
các giống dưa chuột tham gia thí nghiệm gieo trồng tại HAU1
năm 2002
Bảng 39. Thời gian qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của 45
các giống dưa chuột tham gia thí nghiệm gieo trồng tại HAU1
năm 2003
Bảng 40. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất các giống 45
dưa chuột năm 2002 gieo tại HAU1
Bảng 41. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất các giống 46
dưa chuột năm 2003 gieo tại HAU1
Bảng 42. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến năng suất và các 47
yếu tố cấu thành năng suất các giống dưa chuột số 1 năm 2003
Bảng 43. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và 48
đặc điểm hình thái của các giống bí ngồi
Bảng 44. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của giống bí 49
vii



ngồi
Bảng 45. Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến năng suất bí ngồi nghệ 49
nông
Bảng 46. Kết quả chọn hộ tham gia các mô hình CGTBKT năm 51
2002
Bảng 47. Kết quả tập huấn các hộ tham gia mô hình CGTBKT

51

Bảng 48. Tình hình sinh trưởng phát triển của các giống cây trồng 52
trong các mô hình triển khai
Bảng 49. Năng suất của các giống trong các mô hình triển khai

53

Bảng 50. Kết quả chọn hộ tham gia các mô hình CGTBKT năm 54
2003
Bảng 51. Kết quả tập huấn các hộ tham gia mô hình CGTBKT

55

Bảng 52. Tình hình sinh trưởng phát triển của các giống cây trồng 56
trong các mô hình triển khai
Bảng 53. Năng suất của các giống trong các mô hình triển khai

58

Bảng 54. Kết quả chọn hộ tham gia các mô hình CGTBKT năm 60

2004
Bảng 55. Kết quả tập huấn các hộ tham gia mô hình CGTBKT

61

Bảng 56. Tình hình sinh trưởng phát triển của các giống cây trồng 61
trong các mô hình triển khai
Bảng 57. Năng suất của các giống trong các mô hình triển khai

61

Bảng 58. Tổ hợp lúa lai triển vọng và các chỉ tiêu chủ yếu

62

Bảng 59. Giá thành sản xuất 1 kg hạt lúa lai F1 tại HAU1

62

Bảng 60: Hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha lúa lai

63

Bảng 61. Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất dưa hấu

64

Bảng 62. Biến động giá dưa qua các vụ

64


Bảng 63. Kết quả triển khai dưa hấu tại một số tỉnh

65

viii


Bảng 64. Kết quả triển khai sản xuất dưa lê (tính trên 1 ha)

65

Bảng 65. Hiệu quả sản xuất một số loại rau (tính cho 1 sào BB)

66

ix


PHẦN THỨ NHẤT
TÓM TẮT NHIỆM VỤ HỢP TÁC VIỆT - TRUNG
1.1 Giới thiệu quá trình hình thành Nhiệm vụ hợp tác theo Nghị định
thư khoá IV giữa Việt Nam và Trung Quốc
Năm 1999 Bộ Khoa học kỹ thuật Trung Quốc đã cử cán bộ sang
Việt Nam để thăm dò, khảo sát tìm điểm xây dựng khu trình diễn về kỹ
thuật nông nghiệp tổng hợp ở miền Bắc, Việt Nam. Thực hiện chủ trương
trên phía bạn đã chọn trường Đại học Nông nghiệp I (HAU1) là đơn vị để
triển khai dự án sau này. Bộ Khoa học Kỹ thuật Trung Quốc giao cho Viện
Khoa học Nông nghiệp Quảng Tây (GXAAS) là đơn vị chủ trì triển khai và
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Việt Nam (nay là Bộ Khoa học

Công nghệ-MOST) chuyển nhiệm vụ hợp tác nói trên cho Bộ Giáo dục và
Đào tạo (MOET) và trường Đại học Nông nghiệp I được giao chính thức
chủ trì triển khai thực hiện nhiệm vụ hợp tác với phía bạn.
Tháng 7 năm 1999 bản ghi nhớ đầu tiên về “Hợp tác khoa học
kỹ thuật nông nghiệp” giữa HAU1 và GXAAS chính thức được ký kết.
Sau đó GXAAS đã cử các cán bộ kỹ thuật sang HAU1 khảo sát, phân tích
và đánh giá các điều kiện đồng thời chọn điểm chính thức để xây dựng khu
trình diễn. Ngày 20 tháng 5 năm 2000 văn bản “Hợp đồng hợp tác” giữa
hai bên là HAU1 và GXAAS đã được ký kết. Tháng 6 năm 2000, GXAAS
đã cử 03 cán bộ kỹ thuật sang HAU1 thực hiện nhiệm vụ. Tháng 8 năm
2000 GXAAS đã chuyển các vật tư, thiết bị sang HAU1 để triển khai xây
dựng điểm trình diễn.
Tháng 5 năm 2000, HAU1 được MOST, MOET giao nhiệm vụ
xây dựng thuyết minh nhiệm vụ hợp tác: “Xây dựng điểm trình diễn,
nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp về nông nghiệp Việt - Trung” để
kịp thời trình kỳ họp Nghị định thư khoá IV giữa Chính phủ hai nước.
Ngày 21 tháng 4 năm 2001 Nghị định thư kỳ họp lần thứ IV giữa hai Chính
phủ Việt Nam và Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa đã được ký kết. Trong
phần d của Nghị định thư đã ghi “Hai bên phấn khởi quan tâm đến thỏa
thuận hợp tác: Xây dựng điểm trình diễn, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật
tổng hợp về nông nghiệp Việt - Trung” đã được ký kết giữa HAU1 và
GAXXS. Đồng thời với sự ủng hộ của Bộ Khoa học Kỹ thuật, Sở Khoa học
Kỹ thuật tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc và MOST, MOET, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn (MARD) thoả thuận hợp tác đã được triển khai một
cách thuận lợi. Đại diện hai Chính phủ đồng ý xem đây là hạng mục trọng
điểm của hợp tác khoa học công nghệ giữa hai nước để giúp đỡ. Ngày 17
tháng 5 năm 2002 nhiệm vụ hợp tác (NVHT) theo Nghị định thư : “Xây
1



dựng điểm trình diễn, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp về nông
nghiệp Việt - Trung” đã được Hội đồng Khoa học và Công nghệ của Bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là MOST) thẩm định và nhất trí
thông qua. NVHT giữa HAU1 và GXAAS đã được MOST phê duyệt cho
triển khai thực hiện từ tháng 6 năm 2002 đến hết tháng 6 năm 2004. Do
NVHT phía GXAAS có thời gian kết thúc tháng 12 năm 2005, đồng thời
do thời gian ngắn nên một số qui trình công nghệ chưa được hoàn thiện vì
vậy HAU1 đã đề xuất lên MOST, MOET cho phép kéo dài thời gian thực
hiện NVHT được giao phía Việt Nam đến tháng 6 năm 2005 với tên NVHT
được bổ sung vào phụ lục là “Xây dựng điểm trình diễn mở rộng áp dụng
kỹ thuật về nông nghiệp tổng hợp Việt – Trung tại trường Đại học Nông
nghiệp I – Hà Nội”.
1.2 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu
- Đánh giá và chọn lọc 2 - 4 tổ hợp lúa lai
- Đánh giá chọn lọc 4-5 giống dưa hấu lai, dưa lê, bí các loại có năng
suất, chất lượng cao và kháng sâu bệnh khá.
- Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 của 1-2 tổ hợp lúa lai có
năng suất cao, chất lượng tốt và chống chịu khá.
- Góp phần nâng cao năng lực trong đào tạo, nghiên cứu khoa học
cho 10 – 15 cán bộ, 30 kỹ thuật viên và 500 sinh viên trường Đại học Nông
nghiệp I
- Xây dựng mô hình chuyển giao TBKT: Lúa, dưa, bí ngồi.
1.2.2 Nội dung
- Nghiên cứu tính thích nghi và trình diễn những tiến bộ khoa học, kỹ

thuật nông nghiệp mới của Trung Quốc nhằm chọn lọc ra những dòng,
giống tốt trong điều kiện thực tiễn sản xuất của miền Bắc, Trung Việt Nam
trước khi chuyển giao cho nông dân:
+ Nghiên cứu tính thích nghi của 10 - 15 tổ hợp lai của lúa tại

HAU1, Hải Phòng, Bắc Giang. Diện tích mỗi điểm khảo nghiệm 0,5ha;
+ Nghiên cứu tính thích nghi của 2 giống dưa hấu không hạt tại
HAU1, Hải Phòng, Nghệ An, 1-2 giống dưa lê, 1-2 giống bí ngồi phù hợp
tại HAU1;
+ Xây dựng điểm trình diễn của lúa lai, dưa hấu, dưa lê qui mô
0,5-1 héc-ta tại Hải Phòng, Bắc Giang, Quảng Bình, Nghệ An và HAU1.
- Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất hạt lai F1 của lúa tại HAU1 qui
mô 0,5-1 héc-ta;
2


- Huấn luyện chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật cho 200 - 300 cán
bộ, nông dân tại các địa phương;
- Hiệu quả kinh tế - xã hội của NVHT.
1.2.3 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tính thích nghi và trình diễn những tổ hợp lai của lúa,
dưa có triển vọng từ Trung Quốc theo phương pháp khảo nghiệm quốc gia;
- Trong quá trình thử nghiệm có áp dụng những công nghệ mới
để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng như kỹ thuật làm
mạ, kỹ thuật điều chỉnh bố mẹ để trỗ trùng khớp, kỹ thuật nâng cao tỷ lệ
kết hạt và kỹ thuật sử dụng một số hoá chất chuyên dụng cho lúa, dưa lai và
kỹ thuật trồng cây trong nhà có điều khiển ánh sáng và độ ẩm;
- Mô hình được xây dựng trình diễn của một số dòng giống lúa,
dưa lai trên diện tích 0,5-1 hécta tại mỗi điểm. Các điều kiện trong qui trình
kỹ thuật gieo trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất của người nông dân;
- Hoá chất nông nghiệp được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn về an
toàn nông phẩm, môi trường và sức khoẻ con người theo tiêu chuẩn Việt Nam;
1.3 Tiến độ thực hiện Nhiệm vụ hợp tác
TT


1.

2.
3.

5.

6.

Nội dung công việc

Nghiên cứu tính
thích nghi các tổ hợp
lúa lai
Nghiên cứu tính
thích nghi các giống
dưa hấu
Nghiên cứu tính
thích nghi các giống
dưa lê, bí ngồi
Xây dựng các mô
hình chuyển giao của
lúa và dưa
Nghiên cứu duy trì

Thời
gian bắt
đầu đến
kết thúc


Người, Cơ
quan thực
hiện

05/2002
-6/2003

Trường
ĐHNNI

nt

- 1-2 giống phù
hợp

05/2002
– 6/2003
05/20026/2003

- Mô hình 0,5 1ha tại nông hộ

05/200210/2003

- Hạt lai đạt dộ

05/2003-

Sản phẩm

- 2-3 tổ hợp phù

hợp
- 2 giống phù hợp

3

nt

nt


7.

dòng bất dục và thử
nghiệm sản xuất hạt
lai F1 của lúa
Tập huấn khuyến
nông chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật tới
nông dân cho dưa
hấu lai

thuần qui định,
năng suất trên 3
tấn/ha

5/2004

nt

- 4-5 lớp: mỗi lớp

50người

05/200205/2004

nt

05/2002
05/2004

Các cơ quan
chủ trì, phối
hợp nghiên
cứu chuyển
giao

8.
Hội thảo từng phần,
toàn phần

9.

10.

11

Báo cáo khoa học

Nghiên cứu hoàn
thiện qui trình kỹ
thuật trồng và chăm

sóc bí ngồi

Hạt giống F1 tổ
hợp Bắc ưu 51 và
qui trình hoàn
chỉnh cho sản xuất
hạt lai F1 tổ hợp
Bắc ưu 51. Qui
trình sản xuất hạt
lai F1 của 3 tổ hợp
Bắc ưu 903, Ưu
I53 và VL-24
2 mô hình (mỗi mô
hình 0,5ha). Báo
cáo kết quả xây
dựng mô hình

Nghiên cứu hoàn
thiện qui trình kỹ
thuật trồng và chăm

Báo cáo tổng kết
xây dựng mô hình 01và qui trình kỹ 06/2005

Tổ chức sản xuất và
nghiên cứu các biện
pháp hoàn thiện qui
trình sản xuất hạt lúa
lai F1 tổ hợp Bắc Ưu
51, 903, Ưu I 53 và

VL-24

4

0106/2005

HAU1

- HAU1
0106/2005 - Công ty
Giống cây
trồng Quảng
Bình
HAU1


12

sóc dưa hấu
Báo cáo sơ kết

thuật
Báo cáo khoa học

8/2005

13

Báo cáo tổng kết


Báo cáo khoa học

8/2005

14

Nghiệm thu cơ sở
Nhiệm vụ hợp tác
Nghiệm thu chính
thức Nhiệm vụ hợp
tác

15

8/2005
8/2006

Cơ quan chủ
trì, cơ quan
phối hợp
Chủ
trì
nhiệm vụ,
trưởng ban
Quản lý, chủ
nhiệm nhánh
HAU1
Cơ quan cấp
trên, chủ trì
Nhiệm vụ,

BQL,
chủ
nhiệm nhánh
và Hội đồng
nghiệm thu

1.4 Trách nhiệm cụ thể của Việt Nam
- Tổ chức tiếp nhận cán bộ hợp tác nghiên cứu, giống cây trồng,
vật tư, trang thiết bị do phía Trung Quốc trang bị cung cấp;
- Cùng góp vốn đầu tư cơ sở hạ tầng điểm trình diễn như ruộng,
vườn, đường, mương máng, vật chất kỹ thuật, mặt bằng, nhà xưởng, nhân
lực và các điều kiện khác để dự án thực hiện thuận tiện;
- Xác định đánh giá tính thích nghi và hiệu quả kinh tế của các
loại giống lai (dưa, lúa) trong điều kiện miền Bắc Việt Nam;
- Nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật trồng trọt cho những
giống cây trồng phù hợp;
- Nghiên cứu thử nghiệm diện rộng những dòng, giống lúa lai,
dưa lai ở các thời vụ khác nhau tại một số tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc
Giang, Nghệ An, Quảng Bình;
- Cử cán bộ kỹ thuật và kỹ thuật viên sang tham quan và học tập
tại Trung Quốc;
5


- Tổ chức và phối hợp nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu
khoa học cho cán bộ, kỹ thuật viên, sinh viên của trường Đại học Nông
nghiệp I.
1.5 Trách nhiệm cụ thể của phía Trung Quốc
- Cử cán bộ kỹ thuật sang Việt Nam để cùng hợp tác nghiên cứu
xây dựng điểm trình diễn (5 – 7 lượt cán bộ);

- Cung cấp giống cây trồng, trang thiết bị nhà xưởng, cùng góp vốn
xây dựng cơ sở hạ tầng (ruộng, vườn, đường, mương máng, văn phòng đại
diện và cửa hàng giới thiệu sản phẩm hợp tác) của điểm trình diễn tại HAU1;
- Phối hợp nghiên cứu chọn lọc những cây trồng thích nghi nhập
nội từ Trung Quốc;
- Phối hợp với cán bộ kỹ thuật Việt Nam huấn luyện, chuyển
giao những tiến bộ mới có hiệu quả kinh tế cao cho cán bộ kỹ thuật và bà
con nông dân các tỉnh;
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất hạt lai F1 (lúa) tại HAU1;
1.6 Tổ chức quản lý thực hiện Nhiệm vụ hợp tác theo Nghị định thư
Cùng với cán bộ chủ trì và các thành viên tham gia triển khai
thực hiện, đồng thời để đáp ứng yêu cầu của NVHT được giao, ngày 22
tháng 01 năm 2002 Hiệu trưởng của HAU1 đã ra quyết định số 61/QĐTCCB về việc thành lập Ban Quản lý dự án Việt – Trung. Ban Quản lý dự
án có nhiệm vụ:
+ Điều hành các hoạt động của NVHT theo kế hoạch đã được hai
bên chấp thuận;
+ Triển khai các kết quả đã đạt được qua khảo nghiệm, trình diễn
tại các địa phương theo các hợp đồng ký kết.
+ Tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật NVHT
1.6.1 Bộ máy quản lý, triển khai thực hiện Nhiệm vụ hợp tác
TT
Họ tên
Chức danh, chức vụ
Trách nhiệm
1
Ông Nguyên Văn Trung KS. Giám đốc Trại TNTT Trưởng ban
2
Ông Hồ Hữu An
PGS.TS
Phó TB

3
Ông Nguyễn Văn Hoan
Trưởng bộ môn DTGCT
Thành viên
4
Ông Nguyễn Đăng Hợp Phó Giám đốc Trại TNTT Thành viên
5
Ông Nguyễn Đình Thi
ThS
Thành viên

6


1.6.2 Chủ trì nhiệm vụ, nhân sự chính tham gia triển khai
thực hiện Nhiệm vụ hợp tác
+ Chủ trì Nhiệm vụ hợp tác: PGS.TS Trần Đức Viên
+ Nhân sự chính tham gia triển khai thực hiện Nhiệm vụ hợp tác:
TT

Họ tên

Học hàm,
học vị

Chuyên môn

Cơ quan

1


Trần Khắc Thi

PGS.TS

Cây rau

Viện NC
Rau quả

2

Nguyễn Văn Hoan

PGS.TS

Chọn giống CT

HAU1

3

Vũ Đình Hoà

TS

Chọn giống CT

Nt


4

Vũ Văn Liết

TS

Chọn giống CT

Nt

Hệ thống NN
5

Hồ Hữu An

TS

Cây rau

Nt

6

Nguyễn Văn Trung

KS

Nông học

Nt


7

Nguyễn Đăng Hợp

ThS

Knh tế NN

Nt

8

Nguyễn Đình Thi

ThS

BVTV

Nt

Hệ thống NN
9

Nguyễn Thị Luyện

KS

Nông học


Nt

10

Hoàng Đăng Dũng

KS

Nông học

Nt

11

Vũ Thị Thanh Huyền

KS

BVTV

Nt

12

Lê Thị Hảo

ThS

Nông học


Nt

13

Nguyễn Thị Thu Thuỷ

KS

Nông học

Nt

14

Phan Việt Đông

KS

Kinh tế

Nt

15

Mai Nhữ Thắng

KS

Nông học


Nt

16

Trần Quang Dịu

KS

Nông học

Nt

7


1.7 Tóm tắt kết quả đạt được trong quá trình triển khai thực hiện
Nhiệm vụ hợp tác
1.7.1 Xây dựng cơ sở vật chất phía Việt Nam
Trong hai năm 2000-2001, NVHT chưa được MOST phê duyệt
nhưng vì phía bạn đã bắt đầu triển khai các hoạt động xây dựng cơ sở hạ
tầng và khảo nghiệm trình diễn từ tháng 6 năm 2001 nên căn cứ vào thoả
thuận giữa HAU1 và GXAAS phía Việt Nam (HAU1) vẫn triển khai đầu tư
kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ NVHT cụ thể:
- Đã lấy diện tích đất là 1,24 ha để xây dựng điểm trình diễn, trong
đó 0,55 ha là phần diện tích phục vụ các khảo nghiệm trình diễn về rau màu
và 0,69 ha là lúa.
- Nâng độ cao cốt nền điểm trình diễn lên 25cm cho toàn bộ diện tích
là 1,24 ha đáp ứng yêu cầu hợp tác giữa hai bên với tổng kinh phí là 49
triệu đồng.
- Cử 07 cán bộ và công nhân kỹ thuật tham gia các hoạt động chuyên

môn theo yêu cầu của trường và của bạn tại điểm trình diễn HAU1. Bên
cạnh đó HAU1 cũng cử 06 cán bộ kỹ thuật chỉ đạo ở các địa phương như
Quảng Bình, Nghệ An, Hải Phòng, Bắc Giang.
- Tu bổ nạo vét 150 mét mương tiêu nước, xây dựng làm mới con
đường bê tông dài gần 400 mét, thiết lập trạm điện phục vụ khu trình diễn
với tổng kinh phí gần 300 triệu đồng.
- Chỉnh trang khu nhà dành để làm việc cho cán bộ kỹ thuật của
GXAAS với tổng kinh phí hơn 10 triệu đồng.
- Mua sắm một số vật tư, thiết bị mà không đưa từ Trung Quốc sang
được.
- Số vật tư và tiền lương cho cán bộ kỹ thuật làm việc trong 2 năm
2000 – 2001 khoảng 166 triệu đồng.
Như vậy, từ khi bắt đầu vận hành thực hiện NVHT thì HAU1 cũng
đã trích một phần kinh phí khoảng 432 triệu đồng để tập trung nâng cấp cơ
sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu của NVHT, bên cạnh đó một phần cũng được
đáp ứng phục vụ nhiệm vụ đào tạo của HAU1.
1.7.2 Xây dựng cơ sở vật chất phía Trung Quốc
- Đã cử 07 lượt chuyên gia làm việc tại HAU1, đồng thời từng
giai đoạn cử cán bộ sang tăng cường đáp ứng yêu cầu công việc.
8


- Cung cấp một số vật tư, giống cây trồng nông nghiệp (giống
lúa, rau dưa) khảo nghiệm qua các vụ sản xuất.
- Đầu tư hạng mục cơ sở hạ tầng phục vụ điểm trình diễn tại
HAU1, cụ thể:
TT

Hạng mục đầu tư


Số tiền (VND)

1

Đầu tư hệ thống nhà lưới

144.500.000

2

Xây dựng tường bao, giếng khoan…

265.000.000

3

Sửa chữa 02 phòng làm việc và giới
thiệu sản phẩm

40.000.000

Cộng

449.500.000

1.8 Đoàn công tác của HAU1 tham quan, khảo sát và học tập tại Trung Quốc
TT

Năm
thực

hiện

Tên đoàn

5

7

2001

Lãnh đạo HAU1 sang GXAAS
làm việc triển khai thực hiện
NVHT
CBKT thăm và học tập một số
mô hình của GXAAS

5

7

CBKT thăm và học tập một số
MH của GXAAS

5

7

5

7


5

7

Thảo
luận
triển
khai
NVHT
Tham quan,
học tập XD
MH NN
Tham quan,
học
tập
XDMH NN
Tham quan,
thảo luận nội
dung

nguyên tắc
thực
hiện
NVHT
Tham quan
và học tập

5


7

Tham quan
và học tập

2

30

1
2
3

4

2002

5
2003
6
7

Số
người
(người)

Chủ nhiệm Nhiệm vụ, ban quản
lý dự án sang thăm và thống
nhất nội dung, nguyên tắc triển
khai thực hiện NVHT

Đoàn CBKT của HAU1 sang
GXAAS tham quan và học tập
XDMH NN tiến bộ
Đoàn CBKT của HAU1 sang
GXAAS tham quan và học tập
XDMH NN tiến bộ
Đoàn CBKT sang GXAAS học
tập kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai

9

Thời
gian
(ngày)

Nhiệm vụ

Học tập kỹ
thuật sản xuất
hạt lúa lai


8

2004

9
2005

10


Đoàn CBKT sang GXAAS học
tập kỹ thuật SX hạt lúa lai (tiếp
tục)
Đoàn Đại diện ban quản lý dự
án của HAU1 sang GXAAS
tham quan, học tập và thảo luận
nội dung đã hợp tác, rút kinh
nghiệm; thiết kế chi tiết trong
hợp tác giai đoạn tiếp theo
Đoàn lãnh đạo HAU1 sang
GXAAS thảo luận thống nhất kết
quả nội dung đã hợp tác và cam
kết tiếp tục hợp tác trong giai
đoạn tiếp theo

2

155

5

4

5

7

Học tập kỹ
thuật SX hạt

lúa lai
Sơ kết và
thảo luận nội
dung
tiếp
theo
Thống nhất
kết quả nội
dung hợp tác
và thảo luận
nội dung hợp
tác tiếp theo

1.9 Kết quả trong triển khai thực hiện Nhiệm vụ hợp tác
1.9.1 Kết quả về chuyên môn
Thực hiện NVHT nêu trên, từ năm 2002 đến tháng 6 năm 2005
HAU1 và GXAAS đã đạt được các kết quả như sau:
1. Trình diễn khảo nghiệm 44 tổ hợp lúa lai có nguồn gốc chủ yếu từ
Trung Quốc, trong đó đã xác định được 15 tổ hợp có tiềm năng về năng
suất, chất lượng và khả năng chống chịu;
2. Xây dựng mô hình sản xuất 3 tổ hợp hạt lúa lai của Trung Quốc và
1 tổ hợp lúa lai của Việt Nam tại HAU1. Đây là những tổ hợp được chọn
lọc qua tập đoàn lúa lai khảo nghiệm;
3. Trình diễn và khảo nghiệm tập đoàn dưa hấu (Kim Vương Tử số
1, 2, 3); 9926 và Phong Thành số 4. Qua khảo nghiệm kết quả cho thấy
chúng phù hợp với điều kiện tự nhiên của miền Bắc Việt Nam;
4. Khảo nghiệm 5 giống rau màu các loại (dưa lê, bí ngồi, dưa chuột,
súp lơ xanh, cà chua). Đây là những giống có năng suất và chất lượng tốt
được thảo luận lựa chọn để khảo nghiệm thông qua những chuyến công tác
khảo sát của đoàn HAU1 sang GXAAS;

5. Xây dựng mô hình trình diễn tại các địa phương (huyện Kiến
Thụy-Hải Phòng giai đoạn 2002; huyện Lạng Giang-Bắc Giang; thị xã Cửa
Lò-Nghệ An; Thị xã Đồng Hới và huyện Bố Trạch - Quảng Bình) khu vực
phía Bắc đạt kết quả tốt theo đúng kế hoạch đề ra;
6. Cử hai cán bộ kỹ thuật sang GXAAS học tập về kỹ thuật sản xuất
hạt lúa lai;
7. Cử 10 đoàn với 44 lượt người sang thăm và làm việc tại GXAAS.
8. Đào tạo ngắn hạn 4 lớp kỹ thuật sản xuất dưa hấu, dưa lê và lúa lai
cho cán bộ khuyến nông, nông dân với hơn 200 người của các huyện Gia
10


Lâm – Hà Nội, Lương Sơn – Hoà Bình, Thái Thụy – Thái Bình, Yên Hưng
- Quảng Ninh, Đồng Hới - Quảng Bình, Cửa Lò - Nghệ An, Lạng Giang Bắc Giang, Kiến Thụy - Hải Phòng;
9. Đã có 2.200 sinh viên HAU1 tham gia học nghề và nghiên cứu
khoa học tại khu trình diễn;
10. Thông qua nhiệm vụ hợp tác đã có 33 trung cấp và kỹ thuật viên
thành thạo kỹ thuật trong sản xuất lúa lai và các loại rau màu;
11. Thiết lập qui trình công nghệ sản xuất hạt lúa lai 03 tổ hợp Trung
Quốc và 01 của Việt Nam. Qui trình kỹ thuật sản xuất các loại rau màu;
12. Xây dựng phòng hợp tác kinh doanh giữa GXAAS và HAU1.
13. Đào tạo 02 Thạc sỹ khoa học nông nghiệp về chuyên ngành lúa
lai tại Đại học Nông nghiệp I. Trong đó 01 là của HAU1 và GXAAS là 01
1.9.2 Kết quả về kinh tế-xã hội
1.9.2.1 Về kinh tế
- Dự án đã tiến hành khảo nghiệm và chuyển giao cho nông dân tiến
bộ kỹ thuật mới về giống lúa lai đạt năng suất cao (cao hơn lúa thuần 1,2
lần). Sản xuất hạt lai F1 với chi phí thấp giá thành 1 kg giống lai F1 bằng
50% giá mua ngoài thị trường. Đặc biệt, giống VL24 do Việt Nam chọn
tạo, có thời gian sinh trưởng ngắn đã tạo điều kiện cho phát triển cây vụ

đông góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Qua quá trình khảo nghiệm thành công một số giống cây trồng tại
HAU1 và chuyển giao công nghệ ở một số tỉnh như Quảng Bình, Nghệ An,
Hoà Bình, Hải Phòng, Bắc Giang. Các loại giống cây trồng như dưa hấu,
dưa lê, bí ngồi, dưa chuột, súp lơ, đều thích nghi với điều kiện đất đai khí
hậu Việt Nam. Thu nhập bình quân trên một sào Bắc bộ cao hơn hẳn so với
các giống rau trồng phổ biến ngoài sản xuất: dưa hấu, dưa lê có thu nhập
bình quân gần 1 triệu đồng/sào/vụ. Các loại rau cho thu nhập từ 2-2,8 đồng
trên 1 đồng chi phí. Thời gian sinh trưởng ngắn, vốn quay vòng nhanh.
1.9.2.2 Hiệu quả xã hội

a. Đối với nông dân
- Tạo niềm tin, phấn khởi khi có một mùa bội thu từ lúa, rau màu khi
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Tạo cho họ có một suy
nghĩ cần phải mở rộng tầm nhìn khi sản xuất các giống cây trồng theo quy
mô lớn vượt xa kinh tế hộ gia đình nhỏ bé.
- Khi các giống cây trồng mới được triển khai thì giúp cho bà con
nông dân có việc làm và thu nhập khi sản xuất các giống cây đó, hạn chế tệ
nạn xã hội. Các giống được lựa chọn là các giống lai có thời gian sinh
trưởng ngắn nên chu kỳ quay vòng nhanh, tăng hiệu quả sử dụng đất.
11


×