Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.16 KB, 149 trang )

bộ khoa học và công nghệ

bộ quốc phòng

bộ t lệnh Bộ Đội Biên Phòng

Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu
Đề tài độc lập cấp nhà nớc

nghiên cứu xây dựng nền biên phòng
toàn dân trong tình hình mới

Chủ nhiệm đề tài: Trung tớng, TS Tăng Huệ
t lệnh Bộ Đội Biên Phòng

6136
15/10/2006

Hà nội 7 - 2006


2

bộ khoa học và công nghệ

bộ quốc phòng

bộ t lệnh Bộ Đội Biên Phòng

Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu
Đề tài độc lập cấp nhà nớc



nghiên cứu xây dựng nền biên phòng
toàn dân trong tình hình mới

Chủ nhiệm đề tài: Trung tớng, TS Tăng Huệ
t lệnh Bộ Đội Biên Phòng

Th ký đề tài: Đại tá, TS Hoàng Minh Hiểu
Thợng tá, Th.s Nguyễn Trí Thành
Thợng tá, Th.s Trơng Viết Tý

Hà nội 7 - 2006


3

Chủ nhiệm đề tài:
Trung tớng, TS Tăng Huệ

- T lệnh Bộ đội biên phòng

Ban chủ nhiệm đề tài:
Đại tá, TS Nguyễn Minh Trung

- Trởng phòng KHCN và MT

Đại tá, TS Nguyễn Sinh Xô

- Cục trởng Cục PCTPMT


Đại tá, CN Nguyễn Mạnh Thắng

- Cục trởng Cục TSBP

Đại tá, Th.s Nguyễn Đình Khẩn

- Phó Tham mu trởng BĐBP

Đại tá, Th.s Vũ Hiệp Bình

- Chủ nhiệm Chính trị BĐBP

Đại tá, TS Hoàng Xuân Chiến

- Phó Giám đốc HVBP

Ban th ký đề tài:
Đại tá, TS Hoàng Minh Hiểu

- Phó trởng phòng KHCN và MT

Thợng tá, Th.s Nguyễn Trí Thành

- Trởng phòng Quản lý Việt - Lào

Thợng tá, Th.s Trơng Viết Tý

- Chủ nhiệm Khoa CT- Hệ TH- HVBP

Cơ quan phối hợp nghiên cứu:

Viện Chiến lợc

- Bộ Quốc phòng

Viện Chiến lợc và Khoa học Công an - Bộ Công an
Ban Biên giới

- Bộ Ngoại giao

Học viện Chính trị - Quân sự

- Bộ Quốc phòng

Học viện Quốc phòng

- Bộ Quốc phòng

Học viện Biên phòng

- Bộ T lệnh Bộ đội biên phòng

Tạp chí Cộng sản
Tạp chí Công an nhân dân
Bộ chỉ huy 43 tỉnh (thành) biên phòng

- Bộ Công an


4


ch÷ viÕt t¾t

1. BVBG
2. BGQG
3. BPTD
4. B§BP
5. §NBP
6. KHCN
7. KVBG
8. QP-AN

B¶o vÖ biªn giíi
Biªn giíi quèc gia
Biªn phßng toµn d©n
Bé ®éi biªn phßng
§èi ngo¹i biªn phßng
Khoa häc c«ng nghÖ
Khu vùc biªn giíi
Quèc phßng- An ninh


5

mục lục
Trang
Mở đầu
6
Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng nền biên phòng
8
toàn dân

1.1. Ông cha ta huy động sức mạnh toàn dân BVBG
8
1.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về phát 14
huy sức mạnh của toàn dân trong nhiệm vụ quản lý, bảo vệ
BGQG
1.3. Tình hình xây dựng nền BPTD
19
1.4. Những đặc điểm tình hình có liên quan đến xây dựng nền 22
BPTD
Chơng 2. Những vấn đề cơ bản về xây dựng nền biên phòng 28
toàn dân trong tình hình mới
2.1. Khái niệm
28
2.2. Yêu cầu xây dựng nền BPTD
30
2.3. Nội dung xây dựng nền BPTD
33
2.4. Dự báo tình hình thế giới, khu vực và biên giới, vùng biển 65
có liên quan đến xây dựng nền BPTD
Chơng 3. Giải pháp xây dựng nền biên phòng toàn dân trong 71
tình hình mới
3.1. Xây dựng chiến lợc bảo vệ biên giới trong tình hình mới
71
3.2. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao năng lực quản 73
lý của Nhà nớc đối với nhiệm vụ xây dựng nền BPTD
3.3. Xây dựng KVBG vững mạnh toàn diện
75
3.4. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trong 80
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân về xây dựng nền BPTD
3.5. Xây dựng lực lợng nòng cốt, chuyên trách vững mạnh đáp 85

ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh
BGQG
3.6. Tăng cờng hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề biên giới, 91
vùng biển, tạo môi trờng ổn định, xây dựng biên giới hoà
bình, hữu nghị với các nớc láng giềng, khu vực
Kết luận
97
Kiến nghị
98
Danh mục tài liệu tham khảo
99


6

mở đầu
1. Tính cấp thiết
Qua hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, ông cha ta luôn coi biên
giới là "bờ cõi", "phên dậu", "cửa ngõ", tuyến đầu hết sức quan trọng của
quốc gia; là "đất đai thiêng liêng" của xã tắc nên không một phút lơ là
khinh suất, trái lại luôn canh phòng cẩn mật. Phơng lợc nổi bật nhất của
ông cha ta là coi "sức dân nh nớc" và lấy đó làm quốc sách để "phòng bị
dân sự'' lâu dài. Ngày nay, lãnh thổ và BGQG là thiêng liêng, bất khả xâm
phạm, an ninh biên giới là một bộ phận không thể tách rời của an ninh quốc
gia. Giữ ổn định an ninh biên giới có tác động thúc đẩy, góp phần quan
trọng thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa. Quá trình hình thành và phát triển của công tác biên
phòng Việt Nam là sự biểu hiện của sức mạnh đoàn kết và ý chí độc lập tự
cờng của dân tộc ta. Đảng và Nhà nớc ta luôn coi xây dựng nền BPTD
trong sự nghiệp BVBG, bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn

quân và toàn dân ta.
Trải qua quá trình xây dựng và BVBG, đến nay nền BPTD đã khẳng
định đợc vị trí vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ
độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh BGQG. Nghị quyết 11/NQTW ngày 8/8/1995 của Bộ Chính trị Trung ơng Đảng (Khoá VII) đã chỉ
rõ: liên hệ chặt chẽ với quần chúng, dựa vào quần chúng để thực hiện
nhiệm vụ, đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân vùng biên giới, tăng
cờng đoàn kết dân tộc, thực hiện các chủ trơng và chơng trình kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, tích cực xây dựng cơ sở chính trị, xây dựng
nền BPTD, thế trận BPTD vững mạnh gắn với thế trận quốc phòng toàn
dân và thế trận an ninh nhân dân trên vùng biên giới.
Tuy nhiên, nhiều vấn đề về lý luận, thực tiễn của nền BPTD cha đợc
nghiên cứu làm sáng tỏ và cha đợc giải quyết.
Trong tình hình mới, nhiệm vụ công tác biên phòng rất toàn diện và
phức tạp, bao gồm BVBG trên bộ, trên biển, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ của đất nớc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây
dựng biên giới hoà bình hữu nghị, hợp tác phát triển với các nớc láng
giềng. Các thế lực thù địch đang tìm mọi cách hoạt động chống phá ta trên
biên giới, vùng biển - đảo làm cho tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội ở KVBG hết sức phức tạp.


7

Vì vậy Nghiên cứu xây dựng nền BPTD trong tình hình mới nhằm
phát huy hiệu quả của sức mạnh tổng hợp, tổ chức nhân dân tham gia quản lý,
bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG là hết sức cấp thiết cả trớc mắt và lâu dài.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và đề xuất giải pháp xây dựng
nền BPTD góp phần quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh BGQG
trong tình hình mới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nền BPTD.
- Phân tích những nội dung cơ bản về xây dựng nền BPTD.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu xây dựng nền BPTD trong tình hình mới.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: xây dựng nền BPTD.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về lý luận nền BPTD trên các tuyến
biên giới đất liền, biển- đảo.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp luận của Chủ nghĩa
Mác- Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về xây dựng sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền an ninh
BGQG; vận dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học nh: lôgíc, lịch sử,
phân tích và tổng hợp, điều tra và khảo sát, phơng pháp chuyên gia.
6. Đóng góp mới của đề tài
- Nghiên cứu bổ sung, phát triển một số vấn đề lý luận cơ bản về xây
dựng nền BPTD nh: khái niệm, nội dung, yêu cầu xây dựng nền BPTD.
- Đề xuất những giải pháp xây dựng nền BPTD, góp phần bảo vệ vững
chắc chủ quyền an ninh BGQG trong tình hình mới.
7. Cấu trúc của đề tài
Gồm phần mở đầu, 3 chơng, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo và các phụ lục.


8

Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng
nền biên phòng toàn dân
1.1- Ông cha ta huy động sức mạnh toàn dân bảo vệ biên giới
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, các nhà nớc phong

kiến Việt Nam qua các triều đại luôn tìm ra những kế sách, phơng
lợc phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của đất nớc để huy động lực lợng
của toàn dân bảo vệ bờ cõi.
- Nhà nớc luôn coi trọng vai trò chiến lợc của nhân dân biên giới
Trong lịch sử hình thành lãnh thổ quốc gia hàng nghìn năm qua, Việt
Nam luôn phải đối phó với chính sách bành trớng bằng vũ lực để mở rộng
lãnh thổ xuống phía Nam của các triều đại phong kiến Hán tộc, luôn phải
đấu tranh để chống lại những hành động thâm hiểm của họ là tìm cách xâm
lấn hoặc mua chuộc, dụ dỗ các tù trởng thiểu số của ta dâng đất cho
chúng, để gặm nhấm dần lãnh thổ ta theo kiểu tằm ăn lá dâu (chính sách
tàm thực).
Biên giới, vùng biển nớc ta cũng là nơi c trú của hầu hết các tộc
ngời thiểu số. Họ là lực lợng tại chỗ rất quan trọng, luôn đứng mũi chịu
sào nơi biên cơng để bảo vệ bờ cõi. Các vua sáng, tôi hiền của các triều
đại phong kiến Việt Nam hiểu rõ sức mạnh của dân, coi sức dân nh nớc,
dân là gốc của nớc (Dân duy bang bản- Kinh Th). Vì vậy, các triều đại
phong kiến Việt Nam luôn coi trọng vai trò hết sức to lớn của đồng bào các
dân tộc ở biên giới, coi đó là phơng lợc tốt, là kế cửu an cho xã tắc.
Thực tiễn hơn bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, chủ
quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam đợc giữ vững vẹn toàn. Kết quả đó đã
minh chứng cho sự đúng đắn của quan điểm coi trọng vai trò chiến lợc của
c dân biên giới, xây dựng "biên giới lòng dân" của các triều đại nhà nớc
phong kiến Việt Nam trong lịch sử.


9

- Mỗi ngời dân là một ngời lính biên thuỳ
Với điều kiện đất nớc nghèo không thể đủ thứ binh rải khắp mấy
nghìn dặm đất để ngày đêm canh giữ biên cơng; với địa hình biên giới

hiểm trở, biển- đảo ngăn cách không thể huy động binh mã, lơng thảo kịp
thời để bảo vệ bờ cõi khi xảy ra biên sự, các nhà nớc phong kiến Việt Nam
đã sử dụng biện pháp huy động lực lợng nhân dân biên giới tại chỗ, vũ khí
tại chỗ, lơng thảo tại chỗ hình thành thế trận tại chỗ lợi hại để đánh trả
quân xâm lợc và chống lại hành động xâm lấn lãnh thổ của ngoại bang
trong hàng nghìn năm qua.
Với quan điểm bách tính giai vi binh (toàn dân là lính), thời phong
kiến, ngoài quân chủ lực của triều đình (kinh binh), quân các địa phơng
(cơ vệ của trấn, tỉnh), nhà nớc khuyến khích và sử dụng đội quân của các
thôn ấp, làng bản dân tộc, vùng biển nh hơng binh, thổ binh, dân binh,
quân của các thổ tù, châu mục biên giới. Lúc bình thờng thì sản xuất làm
ăn ở làng, bản; khi có chiến tranh hay bọn cớp đến phá hoặc khi biên giới
bị xâm lấn thì họ vừa là tai mắt cấp báo cho triều đình vừa tổ chức đánh trả
tại chỗ, sử dụng vũ khí tự tạo nh hầm chông, cạm bẫy, cung tên chống
trả quân xâm lợc, ngăn chặn lấn chiếm biên giới rất hiệu quả. Sử cũ ghi
rằng: nhân dân ai cũng là binh, nên mới phá đợc giặc dữ, làm cho thế
nớc đợc mạnh(1).
ở nhiều địa bàn biên giới, nhân dân đã tự tổ chức lực lợng để bảo vệ
chủ quyền, cơng vực; ngay dới thời Lê- Trịnh, khi nhà nớc lơ là, ít chú ý
việc biên cơng, khi có giặc đến thì nhân dân ở biên giới đã chủ động đánh
giặc, tự tổ chức phòng thủ làng, bản bảo vệ đất đai, lãnh thổ. Các đội quân
của tù trởng và đội dân binh của phò mã Thân Cảnh Phúc ở Lạng Sơn (thời
Lý), của Hà Bổng, Hà Đặc, Hà Chơng ở Tây Bắc (thời Trần) đã bao phen
làm quân xâm lợc khiếp đảm. Kẻ thù nhiều lần kinh sợ gọi đội quân của
Thân Cảnh Phúc là những thiên thần Động Giáp.
Nh vậy, để giữ gìn biên cơng lãnh thổ, ông cha ta đã coi mỗi ngời dân
ở biên giới, vùng biển là một ngời lính biên thuỳ. Kinh nghiệm cả nớc đánh
giặc, toàn dân BVBG đã và đang đợc phát huy hiệu quả trong thực tiễn công
tác biên phòng và là cơ sở vững chắc cho xây dựng nền BPTD vững mạnh.
(1)


Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội, 1964, tr. 6.


10

- Chính sách phát triển kinh tế- quốc phòng ở biên giới, vùng biển
Để tăng cờng sức mạnh, tiềm lực mọi mặt cho bảo vệ lãnh thổ, ngoài
chú trọng xây dựng lực lợng quân sự từ trung ơng đến các làng bản biên
giới, nhà nớc còn chú trọng phát triển kinh tế tạo tiềm lực cho phòng thủ
bảo vệ ở các vùng biên ải.
Các triều đại phong kiến Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều khuyến khích nhân
dân chiêu mộ ngời ra vùng biên viễn khai khẩn đất hoang để mở rộng diện
tích canh tác, phát triển kinh tế biên giới vững mạnh, vừa tạo cơ sở chính
trị, xã hội cho nhà nớc ở biên giới, vừa khẳng định chủ quyền lãnh thổ ở
những vùng đất mới khai phá. Diện tích do nhân dân tự khai phá triều đình
không thu thuế trong nhiều năm đầu, sau khi c dân đã ổn định sản xuất, có
thu nhập khá triều đình mới thu thuế với mức thu rất nhẹ. Triều đình khen
thởng cho những ngời khai khẩn đợc nhiều diện tích ở biên giới, tổ chức
đợc nhiều ngời, khai hoang đợc nhiều ruộng đất mức thởng càng cao.
Với biện pháp này, nhà nớc đã đa đợc một số lợng lớn c dân ra
biên giới khai phá nhiều ruộng đất canh tác. C dân lập nghiệp ở biên giới
ngày càng tăng, sự gắn kết giữa triều đình với c dân ở biên giới ngày càng
chặt chẽ và sức mạnh biên phòng ngày càng đợc tăng cờng.
Nhà nớc mở các chợ biên giới để vừa phát triển kinh tế, vừa có điều
kiện để tổ chức do thám tình hình ở bên ngoài biên giới, nh chợ ở biên giới
phía Bắc (thời Lý), chợ Đa Phúc ở An Giang, chợ ở phủ Tây Ninh (Gia Định)
thời Nguyễn; các chợ vùng biển nh Vân Đồn, Hội An, Mỹ Tho, Hà Tiên...
kết hợp kinh tế với phòng thủ BVBG. Triều đình cho phép và khuyến khích
phát triển đồn điền, những ngời ở đồn điền trong thời bình vừa sản xuất,

vừa rèn luyện quân sự kiểu ngụ binh nông (gửi lính ở nhà nông), lúc biên
cơng có giặc thì ra trận bảo vệ đất nớc. Vua Minh Mệnh từng nhận xét về
đồn điền: "Mộ dân đồn điền là có lợi rất nhiều. Khi vô sự thì yên ổn cày cấy,
quân đợc thừa lơng mà dân đợc thừa thóc. Khi hữu sự, thì bảo vệ lẫn
nhau, mà dân đều là quân. Dùng mà giữ thì phải vững, dùng mà đánh thì
phải thắng. Về việc làm cho đủ quân, đủ lơng, để có thể giữ vững bờ cõi của
ta mà ngăn ngừa giặc cớp bên ngoài, thì đấy là kế tốt nhất (1)
(1)

Nôi các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điều sự lệ, Tập 9, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993.


11

Ngoài đồn điền, nhà nớc còn khuyến khích lập các dinh điền để khai
khẩn đất hoang ở biên giới, bờ biển: ở duyên hải Đông Bắc, dinh điền sứ
Nguyễn Công Trứ đã khai hoang lấn biển lập nên hai huyện Tiền Hải (Thái
Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình); ở biên giới Tây Nam lập nên nhiều tổng,
huyện ở Hà Tiên, An Giang, Tây Ninh... Cùng với ngời Việt, c dân
Chăm, Khơme, Hoa; một số giáo dân Thiên Chúa, Bửu Sơn Kỳ Hơng, Tứ
Ân Hiếu Nghĩa... đã góp phần tích cực khai phá nhiều đất đai ở biên giới
Tây Nam. Triều đình huy động c dân đắp lộ, đào kênh ở vùng biên giới
nh kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế, kênh Vĩnh An... vừa phát triển kinh tế,
vừa tạo nên những hào luỹ nhân tạo kết hợp với những hào luỹ tự nhiên
đánh giặc BVBG.
Với chính sách phát triển dinh điền, đồn điền, đào kênh đắp lộ, nhà
nớc đã huy động nhân dân khai phá nhiều ruộng đất, các đồn điền về sau
phát triển thành các thôn ấp, mở rộng các điểm định c của c dân biên
giới. Quyết sách tịch thổ tráng biên (mở rộng đất đai, làm mạnh biên
giới), tĩnh vi nông, động vi binh (lúc bình thờng thì sản xuất, khi có

động sự thì làm lính đánh giặc) là giải pháp chiến lợc hết sức đúng đắn
góp phần quan trọng phát triển kinh tế, ổn định xã hội, tăng cờng khả năng
bảo vệ biên cơng.
- Chính sách an dân để tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân
Nhà nớc phong kiến trớc đây rất quan tâm đến việc an dân, cố kết các
dòng họ, vỗ về c dân biên giới tạo sự gắn kết giữa các vùng, miền, bộ tộc để
BVBG.
Các triều đình luôn tranh thủ thu phục những ngời có chức sắc của c
dân ở biên giới nh các thổ tù, châu mục, những ngời có uy tín và có thế
lực lớn để tập hợp c dân. Triều đình có chính sách ban chức tớc, cấp
ruộng đất (phong tớc- kiến địa), cấp bổng lộc nh các quan chức triều
đình; Vua gả công chúa cho các tù trởng thiểu số ở vùng trọng yếu làm
phò mã đồng thời cho phép duy trì chế độ thế tập (cha truyền con nối), biến
họ thành những gia thần để ràng buộc trách nhiệm và thành những tôi trung
của triều đình, quản lý lãnh thổ, quản lý c dân, ngăn ngừa tình trạng cát
cứ, chống đối, phòng ngừa ngoại bang gặm nhấm lãnh thổ biên giới ta.


12

Thời Lý, họ Giáp (sau đợc vua đổi thành họ Thân) ở vùng cổ họng Lạng
Châu, 3 đời đợc vua gả công chúa, nối đời làm phò mã triều đình. Vì vậy,
họ Giáp (Thân) trở thành trung thần nhiều đời của triều đình ở vùng biên ải
cổ họng Lạng Sơn. Một số tù trởng ở biên giới có công lao còn đợc vua
phong chức tớc ngang với đại thần trong triều, đợc vua ban quốc tín.
Đối với nhiều vùng biên giới, nhà nớc có chính sách "ràng buộc mềm
dẻo", giao cho các tù trởng thiểu số những quyền hạn ở địa phơng "toàn
quyền cai quản dân theo phong tục tập quán, đợc lập quân đội riêng, khi bờ
cõi bị xâm lấn, có chiến tranh thì đem quân địa phơng bảo vệ đất nớc.
Tuy nhiên, ngoài biện pháp nhu viễn- mềm dẻo phơng xa, triều

đình cũng kết hợp cả biện pháp cơng, định rõ chức phận, thởng phạt
nghiêm minh các khổn quan (quan coi giữ biên giới) mà làm yếu thế
nớc, tạo cơ hội để nớc ngoài lợi dụng xâm chiếm đất đai ở biên giới trong
luật Hồng Đức- thế kỷ XV và luật Gia Long- thế kỷ XIX.
Đối với ngời dân biên giới, những năm có thiên tai, dịch bệnh, giặc
giã, triều đình chẩn cấp, cứu đói hoặc miễn thuế khoá cho dân. Vua Minh
Mệnh nói rằng: Phàm những ruộng đất, sản vật có tơng quan mật thiết
với sức ngời sức của nhân dân phải đợc giảm nhẹ sắc thuế và vấn đề
trớc hết là phải phủ dụ nâng niu vùng biên thùy'' (1) Nhà nớc thờng lập
các kho "thờng bình" ở các địa phơng dự trữ lơng thảo để chẩn cấp và
để động binh khi biên phòng hữu sự. Để an dân biên giới, nhà nớc có
chính sách nâng đỡ các tộc ngời thiểu số. Những Hoa kiều đến Việt Nam
sinh sống, nhà nớc cho lập thành những bang- tổ chức xã hội tự quản
của ngời Hoa, tạo điều kiện dễ dàng cho họ làm ăn. Hoa kiều đã có công
tham gia khai phá lãnh thổ phía Nam đất nớc thế kỷ XVII-XIX. Những
ngời Chăm đến biên giới Tây Nam đợc triều Nguyễn cho định c thành
những palay (làng), cho tự do khai khẩn. Những đội dân binh Chàm thiện
chiến ở vùng biên giới, đầu đội những chiếc khôn đỏ đã chiến đấu dũng
cảm, làm cho quân xâm lợc nhiều phen khiếp sợ, bảo vệ vững chắc biên
giới Tây Nam và nhiều lần cùng quân triều đình đánh dẹp các vụ nội loạn
của ngời Khơme ở biên giới.
(1)

. Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mệnh chính yếu,Tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993,
tr.351.


13

Với chính sách an dân mềm dẻo phơng xa linh hoạt đối với nhân

dân biên giới, nhà nớc đã thực sự thu phục đợc các tộc ngời thiểu số
chung sức khai phá và bảo vệ toàn vẹn bờ cõi qua hàng ngàn năm lịch sử.
- Phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc ở
biên giới bảo vệ biên ải
Các thế lực phong kiến phơng Bắc luôn tìm mọi cách thôn tính nớc
ta, biến nớc ta thành quận, huyện, đồng hoá làm thay đổi bản sắc văn hoá
của dân tộc ta, nhng đã bị thất bại.
Lịch sử đã chứng minh rằng: ngời Việt Nam không bao giờ chấp
nhận sự đồng hoá, không chịu mất nớc, không chấp nhận thành những
thần dân của phong kiến phơng Bắc. Ngời Hán không thể bắt dân ta tuân
theo lễ giáo phong kiến Hán tộc, không thể bắt dân ta từ bỏ phong tục tập
quán, từ bỏ nền văn hoá lâu đời của mình để theo văn hoá Hán. Nhà Lê đã
nghiêm cấm việc bắt chớc ngôn ngữ và y phục nớc ngoài làm thay đổi
phong tục, ngôn ngữ trong nớc. Trong trờng kỳ lịch sử, ông cha ta luôn
chú trọng đấu tranh bảo vệ bản sắc văn hoá, chống đồng hóa chính trị, đồng
hoá tộc ngời và chống t tởng bành trớng, mở rộng lãnh thổ biên giới
xuống phía Nam của phong kiến phơng Bắc.
Các nhà nớc phong kiến Việt Nam luôn khẳng định: Việt Nam có bờ
cõi, lãnh thổ riêng đã ghi ở thiên th- sách trời (Nam quốc sơn hà của Lý
Thờng Kiệt), có phong tục tập quán, nền văn hoá riêng (Bình Ngô đại cáo
của Nguyễn Trãi). Nguyễn Huệ đã khẳng định rõ mục đích đánh giặc ngoại
xâm Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng. ý chí sắt đá bảo vệ bản
sắc dân tộc, bảo vệ truyền thống văn hoá lâu đời của đất nớc là nguồn sức
mạnh của dân tộc ta trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, BVBG giữ gìn
bản sắc văn hoá của Việt Nam.
Chính vì vậy, các triều đình phong kiến Việt Nam luôn khuyến cáo tôn
trọng phong tục tập quán của các tộc ngời ở biên giới trong cộng đồng
quốc gia thống nhất. Luật đời Lê quy định rõ việc xét xử phải tiến hành
theo tục lệ của họ. Nhà nớc có chính sách nâng đỡ, giáo hoá các tộc
ngời thiểu số để họ từ bỏ thói man di, tiếp thu văn minh của tộc ngời

chủ thể trong sinh hoạt, y phục, ngôn ngữ. Đây chính là chính sách thống
nhất văn hoá (th đồng văn, xa đồng quỹ) của nhà nớc để tăng cờng sự cố
kết, tạo nên sức mạnh to lớn của toàn dân tộc trong bảo vệ bờ cõi, biên ải.


14

Những di tích tín ngỡng tôn giáo, văn hoá của các tộc ngời ở biên ải
xa xôi không chỉ khẳng định độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Việt
Nam mà còn là nền tảng tinh thần ý thức cố kết cộng đồng trong một quốc
gia thống nhất và nêu cao sứ mệnh bảo vệ bờ cõi chung của đất nớc.
Những kinh nghiệm quý báu của ông cha ta trong bảo vệ biên giới với
đặc trng nổi bật là nhận thức đúng đắn vai trò chiến lợc của nhân dân các
dân tộc ở biên giới bằng các chính sách đúng đắn, nhà nớc đã phát huy có
hiệu quả sức mạnh của nhân dân bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn
vẹn lãnh thổ biên cơng của Tổ quốc. Những thành công của ông cha ta
trong BVBG đến nay vẫn là những kinh nghiệm hết sức quý giá. T tởng
BPTD của Đảng, Nhà nớc bắt nguồn từ kinh nghiệm truyền thống của ông
cha đợc đúc kết trong suốt hơn bốn nghìn năm lịch sử.
1.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về phát
huy sức mạnh của toàn dân trong nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới
quốc gia
Xây dựng nền BPTD vững mạnh trong giai đoạn CNH-HĐH đất nớc
là đòi hỏi khách quan hết sức cấp thiết, mang tính chiến lợc trong sự
nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ an ninh biên giới của
Tổ quốc. Xây dựng nền BPTD vững mạnh đòi hỏi phải quán triệt và vận
dụng sáng tạo những quan điểm của Đảng, t tởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh với những nội dung chủ yếu sau đây:
Một là, xây dựng và BVBG quốc gia là nhiệm vụ chung của toàn
Đảng, toàn dân, của tất cả các ngành, các cấp

Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia là nội dung
quan trọng của chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa. Trong giai đoạn cách mạng mới nhiệm vụ BVBG rất toàn diện
BVBG trên bộ, trên biển, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất
nớc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự xã hội, chống xâm nhập trái phép
và chống buôn lậu qua biên giới, bảo vệ tài nguyên đất nớc; xây dựng
biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển với các nớc láng
giềng(1) .Thực hiện nhiệm vụ trên không chỉ có BĐBP mà phải có sự
tham gia của toàn dân, của các cấp các ngành dới sự lãnh đạo của Đảng.
(1)

Nghị quyết 11/NQ-TW ngày 8-8-1995 của Bộ Chính trị BCH Trung ơng khoá VII


15

Nghị quyết 11/NQ-TW ngày 8.8.1995 của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành
Trung ơng Đảng (Khoá VII) đã chỉ rõ: Xây dựng và BVBG quốc gia là
nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân, của tất cả các ngành, các cấp
của Nhà nớc và các đoàn thể .
Xây dựng và BVBG quốc gia là sự nghiệp của toàn dân. Giữ vững và
tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với nền BPTD là vấn đề có tính
nguyên tắc; kết hợp chặt chẽ xây dựng và phát huy vai trò tổ chức quản lý
của hệ thống chính quyền của các cấp, sự tham gia của nhân dân trong cả
nớc, mà trực tiếp là nhân dân các dân tộc ở KVBG. Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: "Tăng cờng quốc phòng, giữ
vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu
thờng xuyên của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân, trong đó Quân đội
nhân dân và Công an nhân dân là lực lợng nòng cốt'' (1) . Đó là cơ sở
phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị

xây dựng nền BPTD vững mạnh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong mọi tình huống.
Hai là, bảo vệ BGQG phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân
tộc ở biên giới
Xuất phát từ vai trò của quần chúng trong lịch sử, khả năng sáng tạo,
tinh thần yêu nớc đã tạo nên sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân;
cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Lênin chỉ rõ: Trong chiến tranh,
ai có nhiều lực lợng hậu bị hơn, ai có nhiều nguồn lực lợng hơn, ai kiên
trì đi sâu vào quần chúng nhân dân hơn, thì ngời đó thu đợc thắng lợi"(2);
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn coi nhân dân là cội nguồn sức mạnh
vô tận, là yếu tố quyết định sự thành bại của cách mạng, Dựa vào dân, lấy
dân làm gốc.Vì vậy, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nói
chung, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nói riêng cũng là sự nghiệp của
nhân dân." Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ nói trên, lực lợng Cảnh vệ nội
địa và biên phòng phải biết dựa vào nhân dân, vận động nhân dân làm
công tác bảo vệ nội địa và biên phòng; phải tranh thủ sự giúp đỡ của các
(1)
(2)

Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.117
Lê nin toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Hà Nội 1997, tr.271


16

cơ quan chính quyền, đoàn thể và phải phối hợp chặt chẽ với quân đội
nhân dân, với lực lợng công an và nhân dân địa phơng''(1).
Với địa hình biên giới phức tạp, nớc ta có đờng biên giới dài, có
vùng biển rộng, lực lợng chuyên trách quản lý BVBG không thể bố trí
khép kín rải khắp các tuyến biên giới mà vấn đề then chốt là phải dựa vào

dân, tổ chức nhân dân BVBG, vùng biển, phòng chống vợt biên xâm nhập
và âm mu phá hoại của các loại đối tợng, giữ vững an ninh KVBG, vùng
biển- đảo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn lực lợng biên phòng:Nhân
dân có hàng triệu tai, hàng triệu mắt, hàng triệu tay chân. Cho nên chúng
ta phải dựa vào dân để hoạt động. Khi tổ chức đợc dân, đoàn kết đợc dân
thì việc gì cũng làm đợc"(2) .
Ba là, phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lợng, của cả hệ thống
chính trị, tổ chức xã hội tham gia BVBG
Phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lợng, các ngành ở biên
giới là yêu cầu tất yếu khách quan, là nhân tố quyết định thực hiện thắng
lợi nhiệm vụ biên phòng. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng
định: Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ thống chính
trị, từng bớc tăng cờng tiềm lực quốc phòng và an ninh của đất nớc,
xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn
dân gắn với nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân, nâng
cao chất lợng các lực lợng vũ trang, bảo vệ vững chắc độc lập, an
ninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nớc"(3) .
Nghị quyết 11/NQ- TW, ngày 8.8.1995 của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành
Trung ơng (Khoá VII) cũng chỉ rõ: "Hệ thống tổ chức của BĐBP cùng với cơ chế
lãnh đạo, chỉ huy và phối hợp giữa các lực lợng và các ngành, các cấp phải bảo
đảm tạo nên sự chỉ huy thống nhất, thông suốt, nhanh chóng và có hiệu lực trong
công tác biên phòng, đồng thời phối hợp đợc chặt chẽ các lực lợng, các ngành có
liên quan và nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp của nền BPTD vững mạnh" .
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: " Sức mạnh bảo vệ Tổ
quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị
(1)
(2)
(3)

Nghị Quyết số 58-NQTW ngày 19-11-1958 của Bộ Chính trị.

Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.404.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.118


17

dới sự lãnh đạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức
mạnh của lực lợng và thế trận quốc phòng toàn dân với sức mạnh của lực lợng và
thế trận an ninh nhân dân '' (1).
Vì vậy, xây dựng nền BPTD vững mạnh phải dựa trên cơ sở phát huy
sức mạnh tổng hợp của toàn dân, sức mạnh của cả nớc, của cả hệ thống
chính trị từ nội địa đến biên giới, cả phía sau và phía trớc, giải quyết tốt
những vấn đề cấp bách về kinh tế- xã hội, xây dựng KVBG vững mạnh về
mọi mặt, thực hiện đúng chính sách dân tộc, tôn giáo, chính sách đại đoàn
kết dân tộc, chính sách đối ngoại, xây dựng biên giới hoà bình hữu nghị với
các nớc láng giềng.
Bốn là, xây dựng lực lợng vũ trang chuyên trách, nòng cốt quản lý,
BVBG thực sự vững mạnh theo hớng cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng
bớc hiện đại, có chất lợng cao, có quân số và tổ chức hợp lý
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc và xuất phát từ thực
tiễn của Việt Nam, Đảng, Nhà nớc và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trơng tổ
chức lực lợng vũ trang làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ
quyền an ninh BGQG. Lực lợng nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ
biên giới phải đợc tổ chức chặt chẽ, thống nhất, giỏi về quân sự, chuyên
sâu về nghiệp vụ, tin cậy về chính trị, vững mạnh về tổ chức đáp ứng ba tính
chất: quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung
ơng (Khoá II) ra Nghị quyết 58/NQ- TW, ngày 19.11.1958 thành lập lực
lợng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP). Tại Lễ thành lập, Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định: Thành lập lực lợng Công an nhân dân vũ
trang là một thành công về đoàn kết và giúp đỡ giữa bộ đội và công an

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử biên phòng của nớc ta có lực lợng
chuyên trách BVBG.
Nghị quyết 11/NQ-TW, ngày 8.8.1995 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ chức
năng, nhiệm vụ của BĐBP: " Bộ đội biên phòng là một lực lợng vũ trang
(1)

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, tr.117


18

cách mạng của Đảng và Nhà nớc, là một thành phần của Quân đội nhân
dân, làm nòng cốt chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền và an ninh biên
giới quốc gia, theo nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao ''.
Trải qua hơn 47 năm xây dựng và trởng thành, BĐBP luôn đợc
Đảng, Nhà nớc và Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, chăm lo xây dựng lực
lợng vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức, đảm bảo sự lãnh đạo
tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt. Nghị quyết 21 của Bộ Chính trị, Ban Chấp
hành Trung ơng Đảng (Khoá V) ngày 26.11.1984 chỉ rõ: Các lực lợng
vũ trang biên phòng phải tổ chức thành hệ thống, thống nhất lực lợng biên
phòng và tăng cờng công tác nghiệp vụ an ninh. Nghị quyết 24 của Bộ
Chính trị, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá V) ngày 9.6.1985 tiếp
tục khẳng định: "Phải xây dựng BĐBP đủ mạnh trong thời bình cũng nh
trong thời chiến, bảo đảm làm tròn chức năng quan trọng mang tính chất
an ninh, quốc phòng và đối ngoại .
Trớc tình hình quốc tế và khu vực luôn có những tác động tới biên
giới lãnh thổ nớc ta. Nghị quyết số 11/NQ-TW ngày 8.8.1995 của Bộ
Chính trị (Khoá VII) tiếp tục xác định: "BĐBP là lực lợng nòng cốt
trong các lực lợng bảo vệ, quản lý, giữ gìn an ninh trật tự biên giới của
Tổ quốc, là lực lợng thành viên của các khu vực phòng thủ tỉnh, huyện

biên giới. BĐBP cần đợc xây dựng vững mạnh theo phơng hớng: cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại, có chất lợng cao, số
lợng phù hợp, tổ chức hợp lý, chức năng, nhiệm vụ rõ ràng. Các nghị
quyết, chỉ thị của Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc
về xây dựng lực lợng nòng cốt, chuyên trách quản lý, BVBG quốc gia đều
thể hiện rõ quan điểm, t tởng chỉ đạo, chủ trơng biện pháp chiến lợc
với tinh thần cơ bản xuyên suốt là xây dựng lực lợng vững mạnh về mọi
mặt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác biên phòng trong từng thời kỳ, đủ
sức hoàn thành tốt nhiệm vụ, phù hợp với đặc tính riêng của lực lợng là
quốc phòng, an ninh và đối ngoại.


19

1.3- Tình hình xây dựng nền BPTD
Từ sau cách mạng tháng Tám- 1945 thành công, nhất là sau ngày miền
Bắc hoàn toàn giải phóng (1954) đến nay, phát huy truyền thống, kinh
nghiệm của ông cha ta trong quản lý, BVBG, Đảng và Nhà nớc ta đã có
nhiều chủ trơng, giải pháp xây dựng biên giới vững mạnh toàn diện, nhất
là phát triển kinh tế- xã hội, củng cố QP-AN, chăm lo đời sống của nhân
dân các dân tộc ở biên giới, thực hiện đối ngoại biên phòng, đàm phán giải
quyết các vấn đề biên giới, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị với các
nớc láng giềng, giữ ổn định lâu dài BGQG, tăng cờng xây dựng lực lợng
làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, BVBG. Bộ Chính trị, Trung ơng Đảng
đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về công tác biên phòng, Nhà nớc đã ban
hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức quản lý, bảo vệ chủ
quyền an ninh BGQG và xây dựng lực lợng nòng cốt, chuyên trách quản
lý, BVBG nh: Luật BGQG, các pháp lệnh, nghị định của Chính phủ, thông
t của các bộ, ngành chức năng.
Thực hiện sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc đối với nhiệm vụ

BVBG và xây dựng KVBG vững mạnh toàn diện, BĐBP đã từng bớc tham
mu cho bộ, chính quyền địa phơng và các đoàn thể tổ chức thành viên các
cấp từ Trung ơng đến cơ sở có nhiều hình thức, biện pháp tuyên truyền giáo
dục, động viên tập hợp các tầng lớp nhân dân tham gia sự nghiệp xây dựng
và BVBG (Phụ lục 1-2). Hệ thống chính trị ở các xã biên giới đợc củng cố
ngày càng vững mạnh (Phụ lục 3). Nhân dân các dân tộc ở biên giới luôn
đoàn kết một lòng theo Đảng, thế trậnbiên giới lòng dân đợc củng cố.
Nhân dân và các lực lợng vũ trang BVBG luôn gắn bó, cộng đồng trách
nhiệm, chấp hành nghiêm chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nớc, vợt qua mọi thử thách, kiên quyết bảo vệ chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ, an ninh BGQG.
Việc đầu t xây dựng, phát triển kinh tế ở biên giới, vùng biển- đảo
đợc Chính phủ hết sức quan tâm, các địa phơng triển khai thực hiện tích
cực bằng nhiều chủ trơng, biện pháp cụ thể. Kết quả xây dựng cơ sở hạ tầng,
định canh, định c, phát triển nông, lâm, ng, công nghiệp, thơng nghiệp ở


20

KVBG đã làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế ở KVBG (Phụ lục 3), tạo tiềm
lực kinh tế vững chắc cho nền BPTD, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp quản
lý, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh BGQG.
Tiềm lực QP- AN của đất nớc không ngừng đợc củng cố, có bớc
phát triển mới, tạo cơ sở vững chắc cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc nói
chung và bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới nói riêng. Thế trận BPTD
từng bớc đợc xây dựng, hoàn thiện, các lực lợng vũ trang tại chỗ đều
đợc giao nhiệm vụ tác chiến, BVBG hết sức cụ thể, xác định rõ phạm vi
hoạt động và quy chế hiệp đồng phối hợp chặt chẽ. Trên các hớng trọng
điểm nh: Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Chính phủ và Bộ Quốc phòng tập
trung xây dựng công trình chiến đấu; khả năng tác chiến bảo vệ biên giới

của các lực lợng vũ trang tại chỗ ngày càng đợc nâng cao, thế trận BPTD
ngày càng đợc củng cố vững chắc.
Trong thế trận biên phòng toàn dân, BĐBP các tỉnh đã tập trung xây
dựng mạng lới bí mật hợp lý, kết hợp chặt chẽ đồng bộ các biện pháp
nghiệp vụ, kết hợp chặt chẽ giữa công tác tình báo, phản gián và hình sự,
phát huy sức mạnh tổng hợp của các biện pháp nghiệp vụ đấu tranh phòng,
chống tội phạm đạt hiệu quả tốt.
Các lực lợng vũ trang trên biên giới luôn vững vàng kiên định, gắn bó
mật thiết với nhân dân. Sự hiệp đồng phối hợp giữa các đơn vị quân đội, công
an với BĐBP trong thực hiện nhiệm vụ quản lý, BVBG ngày càng chặt chẽ và
có hiệu quả hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền BPTD.
Những thành tựu về KHCN đã đợc nghiên cứu ứng dụng nâng cao
chất lợng hiệu quả thực hiện nhiệm vụ biên phòng và hớng về biên giới
thực hiện chủ trơng của Đảng, Nhà nớc và xây dựng BĐBP, các cơ
quan nghiên cứu KHCN, các nhà khoa học đã tích cực tham gia nghiên
cứu và đề xuất nhiều giải pháp hữu ích giải quyết thành công nhiều vấn
đề cơ bản và yêu cầu thực tiễn. Kết quả nghiên cứu KHCN phục vụ
nhiệm vụ quản lý, BVBG đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho xây dựng
và phát triển nền BPTD (Phụ lục 3).


21

Thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ sáng tạo, Đảng và Nhà
nớc đã có nhiều chủ trơng, giải pháp giải quyết đúng đắn, đạt chất lợng
hiệu quả cao, những vấn đề tồn tại về biên giới, vùng biển với các nớc láng
giềng, quan hệ biên giới hoà bình, hữu nghị giữa nớc ta với các nớc ngày
càng phát triển tạo môi trờng hoà bình, ổn định cho công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc nói chung và BVBG nói riêng. Mối quan hệ hợp tác giữa lực
lợng BĐBP Việt Nam với nhân dân và lực lợng vũ trang, biên phòng các

nớc láng giềng ngày càng chặt chẽ, tạo môi trờng thuận lợi cho công tác
quản lý, BVBG. Công tác ĐNBP ngày càng đợc phát triển, phát huy tốt sức
mạnh tổng hợp của ngoại giao nhân dân, góp phần quan trọng xây dựng biên
giới hoà bình, hữu nghị, tăng cờng mối quan hệ hợp tác với các nớc, hạn
chế các mâu thuẫn giữa các bên trong quản lý, BVBG.
Những kết quả trên là do: có sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Ban
Chấp hành Trung ơng, Bộ Chính trị, Ban Bí th, Quốc hội, Chính phủ, sự
quan tâm đầu t, chỉ đạo của các bộ, ngành đối với sự nghiệp BVBG.
Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các địa
phơng và tinh thần tích cực, tự giác tham gia BVBG của nhân dân các
dân tộc ở biên giới.
Với chức năng, nhiệm vụ đợc Đảng, Nhà nớc giao cho, Bộ đội biên phòng
đã làm tham mu và tổ chức thực hiện có hiệu quả chủ trơng, chính sách của
Đảng, Nhà nớc, làm tốt vai trò nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền,
an ninh BGQG, góp phần tích cực xây dựng nền BPTD vững mạnh.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng nền BPTD vẫn còn những tồn
tại, nh:
Nhận thức về xây dựng nền BPTD của các cấp, các ngành, địa phơng
và các tầng lớp nhân dân còn nhiều hạn chế. Phong trào toàn dân hớng về
biên giới, hải đảo cha đợc lãnh đạo, tổ chức chặt chẽ. Cơ sở chính trị, xã
hội ở các xã biên giới còn yếu; trình độ nhận thức về quốc gia, quốc giới
của nhân dân ở biên giới còn thấp ( Phụ lục 1-2-3 ).


22

Tiềm lực chính trị- tinh thần, kinh tế, QP- AN tuy đã có sự phát
triển, song vẫn cha đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ BVBG. Thế trận BPTD
thiếu sự gắn kết giữa các lực lợng, các địa bàn trên các tuyến biên giới.
Lực lợng BĐBP tuy đã đợc quan tâm xây dựng song vẫn còn nhiều mặt

yếu, nhất là cơ sở vật chất, trang bị phơng tiện chiến đấu và nghiệp vụ.
Ngân sách Nhà nớc đầu t cho các xã biên giới tuy lớn, nhng so với
nhu cầu còn rất hạn hẹp; một số nơi đầu t còn dàn trải dễ bị thất thoát, lãng
phí trong quá trình triển khai thực hiện; kinh tế ở KVBG chậm phát triển,
tiềm năng thế mạnh từng vùng cha phát huy mạnh mẽ. Đời sống của nhân
dân ở biên giới còn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo còn cao (Phụ lục 3).
Những thiếu sót trên do nhiều nguyên nhân, trong đó nổi lên là:
Đất nớc ta luôn phải tập trung nhân lực, tài lực, vật lực cho cuộc
chiến tranh giải phóng, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, khi đất nớc hoà bình
lại phải khắc phục hậu quả do chiến tranh để lại. Mặt khác, do điều kiện
lịch sử để lại nhiều vấn đề tồn tại về biên giới cha đợc giải quyết triệt để,
các thế lực thù địch thờng xuyên hoạt động chống phá gây tình hình an
ninh trật tự ở biên giới diễn biến phức tạp
1.4- Những đặc điểm tình hình có liên quan đến xây dựng nền biên
phòng toàn dân
- Đặc điểm về tự nhiên
Cùng với lịch sử hình thành lãnh thổ quốc gia, BGQG Việt Nam cũng
dần đợc hình thành.Việt Nam có đờng biên giới đất liền gần 4.510 km,
bờ biển dài 3.260 km với vùng biển rộng lớn.
Địa hình biên giới Việt Nam- Trung Quốc, Việt Nam- Lào có nhiều
núi cao, suối sâu, thác ghềnh, địa thế hiểm trở, chia cắt, ảnh hởng đến phát
triển kinh tế- xã hội, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới. Biên
giới Việt Nam- Campuchia chủ yếu là đồng bằng, kênh rạch, thuận tiện cho
giao thông đờng thuỷ nhng hạn chế giao thông bộ, chia cắt, trở ngại đến
công tác tuần tra, kiểm soát BVBG.


23

Bờ biển nớc ta dài, vùng biển rộng hơn 1 triệu km2, có trên 30 cảng

biển, 112 cửa sông, 47 vũng, vịnh, có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa rộng lớn. Vùng biển nớc ta có gần 3.000 hòn đảo. Hệ thống đảo hình
thành một vòng cung rộng lớn chạy suốt từ Vịnh Bắc Bộ qua quần đảo
Hoàng Sa, Trờng Sa đến phía Nam và Tây Nam. Hệ thống đảo tiền tiêu
nằm phía ngoài nh: quần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa, các cụm đảo Trần, Cô
Tô, Bạch Long Vĩ, Phú Quý, Côn Đảo, Thổ Chu, Phú Quốc Các đảo này
có giá trị đặc biệt quan trọng về QP- AN. Hệ thống đảo tuyến giữa, một số
đảo có diện tích khá lớn và điều kiện tự nhiên thuận lợi, nổi bật là các cụm
đảo Cát Bà, Cù Lao Chàm, Cù Lao Ré, Nam Du... thuận lợi, việc phát triển
kinh tế, du lịch, xây dựng hải cảng, sân bay, các công trình chiến đấu
phòng thủ bảo vệ Tổ quốc. Hệ thống đảo ven bờ có Cát Hải, Cồn Cỏ...
thuận lợi cho phát triển kinh tế nông- lâm- ng, du lịch và dịch vụ
Khí hậu, thời tiết ở địa bàn biên giới khắc nghiệt, thiên tai xảy ra thờng
xuyên. Mùa ma bão thờng có lũ quét, sạt núi, lở đờng giao thông dễ bị
tắc nghẽn. Mùa khô hanh thờng xẩy ra cháy rừng, thiếu nớc sinh hoạt, khó
khăn cho sản xuất. Vùng biển- đảo thờng xuyên bị tác động của thiên tai,
bão, triều cờng gây thiệt hại cho nhân dân vùng ven bờ và ng dân hoạt
động trên biển.
Điều kiện địa lý tự nhiên trên biên giới, vùng biển nớc ta có nhiều
thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội, giao thông, quốc phòng, an ninh và
BVBG. Tuy nhiên cũng có nhiều khó khăn bất lợi, thờng xuyên tác động
ảnh hởng đến nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG.
- Kinh tế-xã hội
Trên các tuyến biên giới, vùng biển- đảo có nhiều tiềm năng lớn để
phát triển kinh tế, song hiện tại so với các địa bàn khác trong cả nớc,
KVBG, vùng biển- đảo phát triển kinh tế còn chậm, đời sống nhân dân còn
nhiều khó khăn, thiếu thốn.
ở biên giới đất liền, nhân dân canh tác chủ yếu là nơng rẫy, kinh tế tự
cung tự cấp, sản phẩm phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên, năng suất
thấp, thờng xảy ra mất mùa, đói kém. Do tập quán sống du canh, du c



24

của một số tộc ngời đã gây ra nạn phá rừng, làm mất cân bằng sinh thái
dẫn đến lũ lụt ở đầu nguồn làm ảnh hởng nghiêm trọng đến cuộc sống của
nhân dân ở biên giới và các khu vực khác (Phụ lục 3).
ở ven biển- hải đảo, nhân dân sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt, nuôi
trồng hải sản với ng lới cụ và tàu thuyền nhỏ bé, phụ thuộc vào môi trờng
tự nhiên, sản phẩm thu hoạch bấp bênh, đời sống khó khăn không ổn định.
Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách, chủ trơng quan trọng về
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khai thác tiềm năng kinh tế biển, đời
sống của nhân dân từng bớc đợc nâng lên. So với biên giới đất liền, mức
thu nhập của nhân dân ở ven biển- hải đảo có khá hơn.
Trong 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, kinh tế- xã hội ở
biên giới, vùng biển- đảo đã có bớc phát triển tốt, bộ mặt nông thôn, bản
làng biên giới có nhiều đổi thay khởi sắc hơn trớc. Tuy nhiên, sự thay đổi
đó cha đều, mới chỉ tập trung ở những khu vực thuận lợi, còn lại phần lớn
KVBG vẫn trong tình trạng chậm phát triển. Trong 1012 xã biên giới, hiện
có 423 xã đặc biệt khó khăn, chiếm 42,8%. Nhiều nơi cha có đờng ô tô
đến trung tâm xã, phần lớn giao thông chỉ thuận lợi vào mùa khô, còn mùa
ma thờng bị tắc nghẽn. Nhiều hộ thờng xuyên thiếu ăn 3- 6 tháng/năm,
nhà cửa còn tạm bợ. Các xã, bản biên giới thu nhập bình quân đầu ngời
thấp, tỷ lệ đói nghèo cao nhất so với các vùng trong cả nớc (Phụ lục 3).
Khu vực biên giới, ven biển- hải đảo là địa bàn c trú của 40/54 dân
tộc anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Trong quá trình chung
sống, các dân tộc có chung truyền thống, đó là đoàn kết, chung sức, chung
lòng xây dựng đất nớc và chiến đấu bảo vệ độc lập, toàn vẹn chủ quyền
lãnh thổ, biên giới thiêng liêng của Tổ quốc.
Các dân tộc sinh sống ở biên giới phía Bắc, phía Tây, Tây Nguyên hay

ở Tây Nam đều có đặc tính chung mang tính chất tự quản dới các hình
thức tổ chức xã hội khác nhau nh bản mờng (phía Bắc), buôn làng (Tây
Nguyên), phum sóc (ngời Khơ me Tây Nam Bộ) của cộng đồng các tộc
ngời. Trong đó, những ngời đứng đầu bản mờng, phum sóc là già làng,


25

trởng dòng họ có vị trí vai trò rất quan trọng. Họ là những ngời có chức
sắc, có uy tín, đợc cộng đồng c dân tôn vinh và kính trọng; họ có khả
năng điều phối các mối quan hệ xã hội trong cộng đồng, tiếng nói của họ có
tính quyết định. Vì vậy, trong công tác tổ chức vận động nhân dân tham gia
BVBG cần tranh thủ dựa vào những ngời này thì mới có kết quả tốt.
- Về văn hóa
Các dân tộc ở biên giới đã xây dựng, sáng tạo nên các giá trị văn hoá
mang tính đặc thù của cộng đồng từ văn hoá vật chất đến văn hoá tinh thần,
phong tục tập quán, tín ngỡng tôn giáo...
Trong lịch sử dựng nớc, giữ nớc và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,
văn hoá dân tộc có vai trò hết sức to lớn, duy trì và phát huy các giá trị
truyền thống, đặc biệt là truyền thống cộng đồng, truyền thống yêu nớc,
chống ngoại xâm bảo vệ đất nớc; bồi dỡng tính nhân văn trong đạo
đức, nếp sống; xây dựng các quy tắc ứng xử và giao tiếp văn hoá trong
sinh hoạt. Nó là điểm tựa để mỗi con ngời trong cộng đồng tồn tại và
phát triển.
Tuy nhiên, thực trạng đời sống văn hoá các dân tộc ở biên giới cũng
có những biến đổi theo các chiều hớng khác nhau làm mai một, lai tạp
ảnh hởng đến bản sắc của văn hoá dân tộc. Mặt khác, do khó khăn về địa
lý, dân c phân tán việc giao thoa các nền văn hoá còn hạn chế, nạn đói
văn hoá cha đợc khắc phục. Thực hiện âm mu chống phá Việt Nam,
các thế lực thù địch đã và đang tập trung phá hoại nền văn hoá dân tộc và

các giá trị truyền thống, áp đặt các giá trị ngoại lai làm thay đổi bản sắc
văn hoá dân tộc.
Công tác giáo dục- đào tạo ở các xã huyện biên giới, ven biển- hải
đảo đã có sự phát triển song vẫn còn nhiều khó khăn; tỷ lệ trẻ em thất học
và tái mù chữ còn cao; cơ sở vật chất học đờng thiếu thốn, nhiều nơi
xuống cấp nghiêm trọng; đội ngũ giáo viên còn thiếu, nhất là giáo viên
ngời dân tộc;( Phụ lục 3 ) trình độ dân trí thấp đã ảnh hởng rất lớn đến
việc tuyên truyền giáo dục nhân dân về chủ trơng, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nớc và nhất là những kiến thức hiểu biết về BGQG, về
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, vùng biển- đảo (Phụ lục 2).


×