Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

slide báo cáo NGHIÊN cứu THIẾT kế máy hồ vải lụa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 18 trang )

HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC MÁY VÀ CƠ CẤU 2015

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÁY HỒ VẢI LỤA


NỘI DUNG
1. HIỆN TRẠNG NGÀNH LỤA TƠ TẰM
1.1 Tổng quan
1.2 Quy trình hồ vải
1.3 Mục tiêu
2. THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.1 Phương án thiết kế
2.2 Nguyên lý vận hành
2.3 Bộ điều khiển
3. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


1.

HIỆN TRẠNG NGÀNH LỤA TƠ TẰM
1.1 Tổng quan

Hình 1. Quan phục triều Nguyễn.

3


1.



HIỆN TRẠNG NGÀNH LỤA TƠ TẰM
1.1 Tổng quan

Hình 2. Sản phẩm lụa tơ tằm

4


1.

HIỆN TRẠNG NGÀNH LỤA TƠ TẰM
1.1 Tổng quan

Hình 3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm trên thế giới

5


1.

HIỆN TRẠNG NGÀNH LỤA TƠ TẰM
1.2 Quy trình hồ vải

Công đoạn hồ vải là dùng hóa chất để thay đổi tính chất xơ sợi, nhằm
mục đích:
+ Tăng độ cứng cho vải lụa
+ Giúp lụa dễ nhuộm – in
Quy trình hồ vải thường là
ngấm ép – gia nhiệt – cuộn thành phẩm.


6


2.

THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.1 Phương án thiết kế

Hình 4. Đĩa xích kim ghim.

Hình 5. Trục đồng bộ.

7


2.

THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.1 Phương án thiết kế

1.Trục lò xo đầu vào.
2.Trục cuộn vải bị động.
3.Trục cuộn vải dẫn động.
4.Trục ép hồ cao su.
5.Trục truyền động.
6.Động cơ AC 1,5KW (2HP)
Hình 6. Sơ đồ bộ truyền động

8



2.

THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.1 Phương án thiết kế

1.Ngấm hồ.
2.Cụm ép hồ.
3.Cụm gia nhiệt.
4.Cụm canh mép vải.
5.Cụm căng lá vải.
6.Cụm cuộn vải cưỡng bức.
Hình 7. Sơ đồ nguyên lý máy.

9


2.

THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.2 Nguyên lý vận hành

Hình 8. Cụm ngấm – ép hồ vải.

10


2.


THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.2 Nguyên lý vận hành

Hình 9. Cụm gia nhiệt (sấy gió nóng).

11


2.

THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.2 Nguyên lý vận hành

Hình 10. Trục tự lựa lực căng vải lụa.

12


2.

THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.2 Nguyên lý vận hành

Hình 11. Cụm quấn thành phẩm.

13


2.


THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.2 Nguyên lý vận hành

2000 mm

2800 mm

1100 mm

Hình 12. Tổng quan kết cấu máy hồ vải lụa.
14


2.

THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.3 Bộ điều khiển

Phototransistor

Touch screen

PLC

GOT 1000

FX3G-14M

inverter
FR-E500


Limit switch

Temperature

Halogen

Control PID

Motor AC

Sensor

15

Air Cylender


2.

THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN
2.3 Bộ điều khiển

16


3.

KẾT LUẬN


Dựa trên cơ sở lý thuyết và yêu cầu thực tế trong quá trình hồ vải, đòi hỏi phải có sự nâng cấp cũng như
thay đổi về mặt kết cấu máy hồ vải cho phù hợp với đặc điểm của sản phẩm. Vì vậy, việc áp dụng và đưa vào sản
xuất máy hồ mới phù hợp với vải lụa là cần thiết. Góp phần thúc đẩy sự phát triển và đưa sản phẩm lụa tơ tằm
của Việt Nam đến gần hơn với thế giới.

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Huỳnh Văn Trí - Công Nghệ Dệt Thoi, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2007, tr. 119 – 133.
[2]. ThS. Đào Duy Thái – Nhập môn Công Nghệ Hóa Dệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2007, tr. 85.
[3]. Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng – Lý thuyết Điều Khiển Tự Động, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2011, tr. 321322.
[4]. Charles Tomasino – Chemistry & Technology of Fabric Preparation & Finishing, Department of Textile engineering, chemistry and
science College of Textiles North Carolina State University, 1992, pp.81-96.
[5]. Nguyễn Hữu Lộc – Cơ sở Thiết Kế Máy, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008, tr.166-185, tr.339-425.
[6]. PGS.TS Trịnh Chất, TS.Lê Văn Uyển – Tính toán Thiết kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí (tập một), Nhà xuất bản Giáo Dục, 2009, tr.77-88.
[7]. Đào Duy Thái – Hoàn tất Sản phẩm dệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2010, tr.9-17.

18



×