Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG NET PRESENT VALUE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 74 trang )



0.5%

21/02/2007

0.3%

0.1%

31/10/2008

19/12/2008


Giá trị hiện tại ròng
Trường hợp một kỳ hạn
Trường hợp nhiều kỳ hạn
Kỳ ghép lãi
Đơn giản hóa
Định giá công ty
Giá Trị Hiện Tại : Những Nguyên Tắc Đầu Tiên của Tài Chính

Lựa chọn tiêu dùng
Lựa chọn đầu tư
Minh họa quyết định đầu tư


Giá trị hiện tại ròng
Ví dụ:
Keith muốn bán mảnh đất


với giá 10.000$. Có 2 lời đề
nghị:
+Trả ngay với giá 10.000$
+Trả 11.424$ sau 1 năm kể
từ thời điểm mua.
Anh ta nên chọn lời đề
nghị nào?

Đề nghị 1: nhận ngay 10.000$
Đề nghị 2: Số tiền mang lại
11.424$ sau 1 năm nếu đầu tư
vào ngân hàng với lãi suất
12%:

PV =

11.424$
= 10.200$
1 + 0,12

10.000$< 10.200$, Keith nên
chọn lời đề nghị 2


Giá trị hiện tại ròng
Trường hợp một kỳ hạn

-Công thức giá trị hiện tại (PV):

C1

PV =
1+ r
Trong đó:
+PV là giá trị hiện tại của khoản đầu tư
+C1 là dòng tiền tại thời điểm thứ nhất
+r là lãi suất chiết khấu


Giá trị hiện tại ròng
-Công thức giá trị hiện tại ròng (NPV):

NPV = -Giá + PV
Ví dụ: Công ty K&B muốn
đầu tư một mảnh đất giá
85.000$. Họ chắc chắn
rằng vào năm sau mảnh
đất sẽ có giá trị là
91.000$, tăng lên 6.000$.
Với lãi suất ngân hàng là
10%, công ty có nên
quyết định đầu tư vào
mảnh đất hay không?

-Giá trị hiện tại của giá bán vào
năm sau là:
PV = 91.000$ / 1,1
= 82.727,27$
-Giá trị hiện tại ròng của khoản
đầu tư:
NPV = -85.000$ + 82.727,27$

= -2.272,73$
Vì NPV<0, công ty không nên
đầu tư vào mảnh đất


Giá trị hiện tại ròng
Trường hợp nhiều kỳ hạn

Công thức giá trị tương lai trong nhiều kỳ:

FV = Co × (1 + r )
Trong đó:

+ Co là số tiền đầu tư vào ngày 0
+ r là lãi suất
+T là số kỳ hạn đầu tư

T


Giá trị hiện tại ròng
Ví dụ:
Hoa có 500$ trong tài khoản tiết kiệm tại ngân hàng ngoại
thương. Tài khoản kiếm được có lãi suất 7%, tính lãi kép hàng
năm. Vào cuối năm thứ 3, Hoa sẽ có được bao nhiêu tiền?
Số tiền Hoa có được vào cuối năm thứ 3:

500$ × (1 + 0,07 ) = 612,52$
3



Giá trị hiện tại ròng
Công thức giá trị hiện tại trong nhiều kỳ:

CT
PV =
T
(1 + r )
Trong đó:
+ CT là lượng tiền vào thời điểm T
+ r là lãi suất thích hợp


Giá trị hiện tại ròng
Ví dụ:
Hằng sẽ nhận được 10.000$ sau ba năm. Hằng có thể kiếm
được 8% trên vốn đầu tư của mình,và vì thế, tỷ lệ chiết khấu
thích hợp là 8%. Vậy giá trị hiện tại của dòng tiền trong
tương lai đó là bao nhiêu?
PV của dòng tiền trong tương lai đó là:

1
PV = 10.000$ ×
= 7.938$
3
(1 + 0,08)


Giá trị hiện tại ròng
Ví dụ:

Finance.com có một cơ hội để đầu tư vào một bộ máy vi
tính mới tốc độ cao với chi phí 50.000$. Bộ vi tính này sẽ
sinh ra một lượng tiền là 25.000$ sau một năm, 20.000$
sau hai năm và 15.000$ sau ba năm. Bộ vi tính sẽ hết giá
trị trong ba năm, và sẽ không sinh thêm một lượng tiền
nào nữa. Vậy Finace.com có nên đầu tư vào bộ máy vi
tính này không? Giá trị hiện tại của khoản đầu tư này là
bao nhiêu? Finance.com xác định rằng lãi suất thích hợp
là 7% cho sự đầu tư này.


Giá trị hiện tại ròng
Dòng tiền và hệ số giá trị hiện tại của đề xuất trên được biểu thị:

Năm

Lượng
tiền (1)

Hệ số
PV (2)

(1)*(2)

0
1
2
3

-50.000$

25.000$
20.000$
15.000$

1
0,9346
0,8734
0,8163

-50.000$
23.365$
17.468$
12.244,5$
3.077,5$

PV = Lượng tiền x Hệ số PV


Giá trị hiện tại ròng
Finance.com nên đầu tư vào bộ vi tính mới tốc độ cao bởi vì
giá trị hiện tại dòng tiền trong tương lai của nó thì lớn hơn
chi phí của nó. Giá trị hiện tại ròng là 3.077,5$.

Ta có thể viết NPV của T kỳ như sau
T
Ci
C1
C2
CT
NPV = −C0 ×

+
+ ... +
= −C0 + ∑
2
T
i
1 + r (1 + r )
(1 + r )
(
1
+
r
)
i =1

Lượng tiền ban đầu: C0 - được lấy là số âm vì nó
tượng trưng cho một khoản đầu tư.


Giá trị hiện tại ròng
Kỳ ghép lãi
Công thức ghép lãi m lần 1 năm:

r 

C 0 × 1 + 
m


m


Trong đó:
+ C0 là số vốn ban đầu
+ r là lãi suất xác định hàng năm


Giá trị hiện tại ròng
Ví dụ:
Tính số tiền vào cuối năm của Ánh nhận được nếu lãi suất xác
định hằng năm là 24%, ghép lãi hằng tháng của số tiền đầu tư
là 1$ ?
Sử dụng công thức trên, số tiền của cô ta là:
12

0,24 

1$ × 1 +

12 


= 1,2682$

Tỉ suất sinh lợi hằng năm là 26,82%.
Tỉ suất sinh lợi hằng năm này được gọi là lãi suất thực
hằng năm hay lợi tức thực hằng năm. Nhờ ghép lãi, lãi
suất thực hằng năm lớn hơn lãi suất xác định hằng năm
là 24%.



Giá trị hiện tại ròng
Công thức giá trị tương lai ghép lãi trong nhiều năm:

r 

FV = Co × 1 + 
m


mT

Ví dụ:
Harry DeAngelo đầu
tư 5.000$ với lãi suất
xác định là 12% năm,
ghép lãi theo quý,
trong năm năm. Số
của cải của anh ta sẽ
là bao nhiêu sau năm
năm?

Sử dụng công thức trên, của cải
của anh ta:

 0,12 
5.000$ × 1 +

4 



4×5

= 9.030,5$


Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Xuất Nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương

Được thành lập từ 1/4/1963.
Vốn điều lệ: gần 17.600 tỷ đồng (đến 10/2010)

1

4

2
3

Là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực
tài trợ thương mại,TTQT, kinh doanh ngoại
hối, ứng dụng công nghệ vào hoạt động NH

Được công nhận là Ngân hàng có chất lượng
dịch vụ tốt nhất về thanh toán Swift theo tiêu
chuẩn quốc tế. Là trung tâm thanh toán
ngoại tệ liên NH.

Là NHTM duy nhất tại Việt Nam được tạp chí
“the Banker”bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất
của Việt Nam" liên tục trong 5 năm 2000-2004



Sự điều chỉnh lãi suất ở một số ngân hàng

LSTT liên NH
trên 12%, nên
huy động 12%
là mức thấp
nhất cho kỳ hạn
từ 1 tháng.Với
các khoản tiền
lớn, các DN đều
chào NH mức
từ 13% trở lên
mới gửi tiền.

Đồng thuận lãi suất khiến
các ngân hàng nhỏ "mắc
kẹt" trong việc huy động
vốn

1

3

Nguyên nhân
lãi suất huy
động vượt quá
12%


2

Việc vàng và USD liên
tục sốt giá trước đó
khiến không ít khách
gửi tiết kiệm đồng loạt
đi rút để “ôm” vàng và
USD.


Khách hàng cá nhân

Nhận xét

Navibank tập
trung huy
động các
nguồn vốn
ngắn hạn
hơn trung và
dài hạn

VCB tập
trung vào các
nguồn vốn
thanh toán
bằng ngoại tệ


Giá trị hiện tại ròng

Công thức ghép lãi liên tục:

Co × e

rT

Trong đó:
+C0 là số vốn đầu tư ban đầu
+ r là lãi suất xác định
+T là số năm đầu tư
+e là hằng số và xấp xỉ bằng 2,718


Giá trị hiện tại ròng
Ví dụ:
Linda đầu tư 1.000$ với lãi kép liên tục là 10% năm. Tính
giá trị số của cải của cô ta đến cuối năm?

-Từ công thức trên ta có:

1.000$ x e0,1 = 1.000$ x 1,1052 = 1.105,2$
- Chú ý rằng lãi kép liên tục 10% tương đương với lãi kép
hằng năm 10,52%. Nói cách khác, Linda sẽ không cần
quan tâm đến việc ngân hàng của cô ta sẽ trả lãi kép liên
tục 10% hay 10,52% lãi kép hằng năm.


Giá trị hiện tại ròng
Công thức giá trị hiện tại của niên khoản đều vô hạn


PV =

C
r

Trong đó:
+PV là giá trị hiện tại của chuỗi niên khoản
+C là dòng tiền thực hiện vào cuối kỳ
+r là lãi suất chiết khấu


Giá trị hiện tại ròng
Ví dụ:
Xét một niên khoản
đều vô hạn được
trả 100 $/năm. Nếu
lãi suất thích hợp là
8%, giá trị công trái
là bao nhiêu?

Sử dụng công thức giá trị
hiện tại của niên khoản
đều vô hạn, ta có giá trị
công trái:
PV = 100/0,08 = 1 250 $

Chú ý :
Giá trị của niên khoản đều vô hạn tăng lên
khi hạ lãi suất, và ngược lại



Giá trị hiện tại ròng
Niên khoản tăng trưởng đều vô hạn (Growing perpetuity)
-Là dòng lưu chuyển tiền tệ kéo dài vô hạn định với tốc
độ tăng trưởng không đổi.
-Công thức giá trị hiện tại của niên khoản tăng trưởng đều vô
hạn:

C
C (1 + g ) C (1 + g ) 2
C (1 + g ) N −1
PV =
+
+
+ ... +
+ ...
2
3
N
1+ r
(1 + r )
(1 + r )
(1 + r )
Trong đó:
+C là số tiền nhận được trong 1 kỳ
+g là tỷ lệ tăng trưởng mỗi kỳ
+r là tỷ lệ chiết khấu thích hợp



×