Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân tích khổ 4 của bài thơ viếng lăng bác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.79 KB, 3 trang )

Phân tích khổ 4 của bài thơ
1. Mở bài:
- Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác
- Khái quát nghệ thuật và nội dung: Bằng phép điệp ngữ và sử dụng
những hình ảnh giản dị, VP không chỉ nói lên tấm lòng kính yêu và sự
tiếc thương vô hạn với Bác mà còn nói lên khát vọng được ở mãi bên
Bác.
2. Thân bài:
a. Khái quát:
b. Phân tích: Từ miền Nam xa xôi, đứa con của Nam Bộ đã vượt ngàn
trùng xa cách về thăm người cha già kính yêu. Khi đứng trước di hài của
Người, VP không khỏi bồi hồi xúc động. Một tình cảm yêu thương sâu
sắc, một sự tiếc nuối vô cùng cứ trào dâng. Nhà thơ mong muốn thời
gian như ngừng lại để mình đứng mãi bên Bác. Những cuộc gặp gỡ nào
cũng đến lúc phải chia li. Tuy còn đứng trong lăng nhưng nghĩ đến lúc
phải xa Bác, VP thấy bịn rịn tiếc nuối vô cùng.
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
- Tình cảm của VP trong suốt thời gian trên luôn cứ sâu lắng, đau lặng lẽ
nhưng đến giây phút này, VP không thể nào ngăn được nữa. Ngày mai
VP phải xa khỏi nơi đây, xa người cha kính yêu của mình
- Câu thơ “Mai về miền Nam dâng trào nước mắt” như một lời giã biệt.
+ Lời nói giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng.
+ Từ "trào" diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt. Đó là sự xúc động nghẹn
ngào sâu sắc. Người đọc như cảm nhận được những giọt nước mắt tuôn
trào. Đứa con của Thành đồng tổ quốc bản lĩnh trước kẻ thù bao nhiêu
thì lại yếu đuối khi đối diện với người cha già bấy nhiêu.
+ Nhà thơ còn thấy thật luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác
nghỉ -> Đó là tâm trạng của muôn triệu con tim bé nhỏ cùng chung nỗi


đau. Được gần bác dù chỉ trong giây phút nhưng không bao giờ ta muốn


xa Bác bởi người ấm áp quá, rộng lớn quá.
Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết : Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta
Ta thấy bên Người một chút.
Chỉ được gần Người, dù chỉ trong giây phút thôi cũng thấy ấm áp, vô
cùng.
- Trước khi phải rời xa nơi này, nhà thơ mong ước.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
+ Muốn làm con chim hót -> âm thanh của thiên nhiên, đẹp đẽ, trong
lành.
+ Muốn là đoá hoa -> toả hương thơm thanh cao nơi Bác yên nghỉ.
+ Muốn làm cây trẻ trung hiếu giữ mãi giấc ngủ bình yên cho Người.
- Điệp từ “Muốn làm” biểu cảm trực tiếp và gián tiếp -> tâm trạng lưu
luyến, ước muốn, sự tự nguyên chân thành của tác giả. Đặc biệt là khẳng
định chí hướng thuỷ chung với cách mạng, khẳng định sự gắn bó của
miền Nam với Bác.
- Ước nguyện thành kính của Viễn Phương cũng là mong ước chung
của những người đã hoặc chưa một lần nào gặp Bác.
- Hình ảnh cây tre xuất hiện khép lại bài thơ một cách khéo léo. Hình
ảnh này tạo nên cấu trúc vừa trùng lặp, vừa phát triển ý thơ. Nếu ở khổ
thơ đầu, từ hình ảnh thực của hàng tre bên lăng, nhà thơ đẩy lên thành
hình ảnh tượng trưng cho cả đất nước, cả dân tộc kiên cường bất khuất
quanh người, thể hiện rõ ý chí và nguyện vọng của người thì đến câu thơ
này sự vận động theo chiều ngược lại. Từ sự mong muốn trong tâm
tưởng luôn được ở mãi bên Bác, nhà thơ đi đến những hình ảnh cụ thể
thể hiện ý nguyện đó.


- Ta trân trọng nâng niu những ớc vọng cao đẹp của nhà thơ. Đã gần 40

năm từ ngày ấy mà tấm lòng kính yêu của nhân dân ta với vị cha già của
dân tộc vấn không một chút mai một. Tình cảm của nhân dân và của tác
giả đã làm bit bao th h xúc động sâu sắc. Xin nguyện nh Viễn Phơng
: sống một cuộc đời đẹp để trở thành những bông hoa đẹp dâng Bác.
Bi th kt thỳc trong s xa cỏch v khụng gian nhng li gn trong
tõm tng, trong tỡnh cm v ý chớ. Ngi bc chõn i nhng lũng
li, v cuc ving thm ca ng bo min Nam õu cú kt thỳc
3. Kt bi:
Viếng lăng Bác là bài thơ đẹp về hình ảnh, hay về cảm xúc đã để
lại trong lòng ngời đọc niềm xúc động sâu xa. Bài thơ là những giai điệu
sâu lắng của niềm thành kính thiêng liêng, nỗi nhớ thơng luyến tiếc mà
những ngời con Miền Nam nói riêng, nhân dân Việt Nam nói chung
dành cho Bác.
.



×