Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

đề kiểm tra kiến thức thi thpt quốc gia các môn văn sinh sử địa năm 2016 của trường thpt chuyên nguyễn huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.03 KB, 75 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ

KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN I
Môn : Địa lý – Lớp 12
Đề gồm 04 câu – Thời gian 180 phút
(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: 2 điểm
a-Trình bày đặc điểm khí hậu của các đai: Nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới
gió mùa trên núi, ôn đới gió mùa trên núi và giải thích sự thay đổi khí hậu theo độ
cao địa hình ở nước ta?
b- Qúa trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra như thế nào?
Câu 2: 3 điểm
a-Trình bày những thuận lợi, khó khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới và giải
thích vì sao nước ta có thể sản xuất đa dạng các loại nông sản?
b-Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những thế mạnh tự nhiên gì để phát
triển các ngành kinh tế biển? Vì sao phải đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng
này?
Câu 3: 2 điểm
a-Dựa vào Átlat Địa lý Việt Nam, kể tên các vườn quốc gia của miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
b-Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta?
Câu 4: 3 điểm
Cho bảng số liệu sau:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế của
nước ta giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: tỉ đồng)
Năm

2005


Ngành kinh tế
Nông – Lâm – Ngư nghiệp
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
Tổng số

176 402
348 519
389 080
914 001

2010

2012

407 467
824 904
925 277
2 157 648

638 368
1 253 572
1 353 479
3 245 419

2014
(Sơ bộ)
696 969
1 307 935
1 537 197

3 937 856

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2014)

a-Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong
nước phân theo ngành kinh tế của nước ta thời kì 2005-2014
b-Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân
theo ngành kinh tế của nước ta trong thời gian trên.
(Thí sinh được sử dụng Átlat Địa lý Việt Nam trong thời gian làm bài)


TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ

KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN I
Môn : Địa lý – Lớp 12
Đáp án gồm: trang

Câu Ý
Nội dung cơ bản
1
a * Đặc điểm khí hậu:
+Đai nhiệt đới gió mùa:
- Độ cao TB dưới 600 - 700m ở miền Bắc, lên đến 900 –
1000m ở miền Nam
- Nền nhiệt độ cao, mùa hạ nóng(nhiệt độ trung bình tháng trên
250c)
- Độ ẩm thay đổi tùy nơi: Từ khô hạn đến ẩm ướt.
+Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi:
- Độ cao từ 600 – 700m đến 2600m (ở miền Bắc), từ 900 –

1000m đến 2600m (ở miền Nam)
- Khí hậu mát mẻ,không có tháng nào nhiệt độ trên 250c
- Mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
+Đai ôn đới gió mùa trên núi:
- Độ cao từ 2600m trở lên(chỉ có ở Hoàng Liên Sơn)
- Khí hậu lạnh,quanh năm nhiệt độ dưới 150c, mùa đông xuống
dưới 50c
*Nguyên nhân khí hậu nước ta thay đổi theo độ cao:
-Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, trong đó có 15%
diện tích lãnh thổ cao > 1000m; 1% diện tích lãnh thổ cao >
2000m
-Lượng mưa, độ ẩm không khí và nhiệt độ không khí thay đổi
theo độ cao địa hình
b Diễn biến quá trình đô thị hóa ở nước ta:
-Từ thế kỉ III trước Công nguyên có đô thị đầu tiên là thành Cổ
Loa
-Thời kì phong kiến hình thành một số đô thị: Thăng Long Phú
Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến.
-Thời Pháp thuộc, hệ thống đô thị không có cơ sở để mở rộng do
công nghiệp chưa phát triển nên nhỏ bé,chức năng hành chính,
quân sự là chủ yếu.Đến đầu thế kỉ XX mới hình thành một số đô
thị lớn như Hà Nội, Hải Pòng, Nam Định…
-Từ 1945 – 1954: Qúa trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị ít
thay đổi
-Từ 1954 – 1975:
+Các đô thị gắn với mục đích quân sự(ở miền Nam)
+Đô thị hóa gắn với quá trình CNH trên cơ sở các đô thị đã có

Điểm
0,5


0,5

1,0


2

nhưng chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh
-Từ 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá tích
cực.Tuy nhiên tốc độ vẫn còn chậm và trình độ đô thị hóa còn
thấp(d/c trình độ ĐTH thấp)
a +Thuận lợi của nền nông nghiệp nhiệt đới:
-Phát triển quan năm, có khả năng thâm canh, xen canh, gối
vụ,tăng vụ…
-Sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới có giá trị hàng hóa cao và rất
đa dạng
-Nền nông nghiệp có sự phân hóa sản xuất rất khác nhau giữa
các vùng(khác nhau về lịch thời vụ, về hệ thống canh tác, về các
sản phẩm đặc trưng…)
-Các thuận lợi khác: …
+Khó khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới:
-Hàng năm phải chịu nhiều thiên tai,dịch bệnh gây ảnh hưởng
xấu đến sản xuất
- Thị trường trong nước và quốc tế luôn có những biến động thất
thường gây ảnh hưởng tới tổ chức,qui mô sản xuất và giá cả
nông sản….
+Nước ta có thể sản xuất đa dạng các loại nông sản là do:
-Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:
(nhiệt độ và độ ẩm cao,khí hậu phân hóa đa dạng…)

-Các điều kiện sinh thái nông nghiệp khác(địa hình, đất đai,
nguồn nước…) có sự phân hóa đa dạng giữa các vùng lãnh thổ

b *Thế mạnh tự nhiên để phát triển kinh tế biển ở DHNTB:
- Nguồn lợi sinh vật biển phong phú và đa dạng, nhiều bãi
tôm,bãi cá, có hai ngư trường trọng điểm (d/c cụ thể)
- Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, đảo, bán đảo, bãi biển đẹp thuận
lợi cho cả nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch biển đảo (d/c
cụ thể)
- Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu kín gió thuận lợi để xây dựng
cảng nước sâu, phát triển ngành hàng hải (d/c cụ thể)
- Khoáng sản đa dạng như muối,cát,Titan, dầu khí để phát triển
ngành công nghiệp (d/c cụ thể)
*Lí do phải đẩy mạnh đánh bắt xa bờ ở DHNTB:
-Vùng biển NTB có thế mạnh rất lớn để phát triển ngành khai
thác hải sản xa bờ (biển sâu, rộng giàu tôm cá và các loại hải sản,
có ngư trường lớn và xa bờ Hoàng Sa – trường Sa)
- Vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ngư dân vừa bảo vệ
được chủ quyền biển đảo,vừa bảo vệ và giữ gìn sự đa dạng sinh
học ven bờ

0,5

0,5

0,5

1,0

0,5



3

4

a *Các vườn quốc gia:
1,5
- Ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Bái Tử Long(Quảng
Ninh),Cát Bà(Hải Phòng), Tam Đảo(Vĩnh Phúc), Ba Vì(Hà Nội),
Ba Bể (Bắc Cạn),Cúc Phương(Ninh Bình), Xuân Thủy(Nam
Định)
-Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Xuân Sơn(Phú Thọ), Hoàng
Liên(Lào Cai0, Bến En(Thanh Hóa), Pù Mát(Nghệ An), Vũ
Quang(Hà Tĩnh), Phong Nha- Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch
Mã(Thừa Thiên Huế)
b Phải giữ gìn và bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta vì:
0,5
-Sự đa dạng sinh học ở nước ta có ý nghĩa rất lớn :Đối với sản
xuất, dịch vụ, đối với mục tiêu phát triển bền vững, đối với văn
hóa ….(có thể cho một vài ví dụ cụ thể)
-Đa dạng sinh học ở nước ta đang suy giảm nghiêm trọng và gây
ra nhiều hậu quả cho con người và môi trường tự nhiên(d/c)
a Biểu đồ miền:
2,0
-Bảng cơ cấu GDP theo ngành kinh tế thời kì 2005-2014(%)
Năm

2014
Ngành kinh tế

(Sơbộ)
Nông – Lâm – Ngư nghiệp 19,2 19,0 19,7
17,7
Công nghiệp và xây dựng
38,1 38,2 38,6
33,2
Dịch vụ
42,7 42,8 41,7
49,1
Tổng số
100
100
100
100
Vẽ biểu đồ yếu cầu đúng, đẹp và đầy đủ tên biểu đồ, chú giải
b *Nhận xét: Cơ cấu GDP theo ngành có sự thay đổi theo xu 0,5
hướng:
-Giảm tỉ trọng ngành Nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngàng
công nghiệp và dịch vụ.
-Tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhưng không ổn định.Tốc độ chuyển
dịch cơ cấu GDP chậm
*Giải thích nguyên nhân:
0,5
-Do xu thế phát triển chung trên thế giới dưới tác động của cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại trên thế giới
-Do nềN kinh tế nước ta đang đổi mới theo hướng CNH- HĐH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN I
NGUYỄN HUỆ
Môn : Địa lý – Lớp 12

Đáp án gồm: trang
Câu Ý

2005

2010

Nội dung cơ bản

2012

Điểm


1

2

a * Đặc điểm khí hậu:
+Đai nhiệt đới gió mùa:
- Độ cao TB dưới 600 - 700m ở miền Bắc, lên đến 900 –
1000m ở miền Nam
- Nền nhiệt độ cao, mùa hạ nóng(nhiệt độ trung bình tháng trên
250c)
- Độ ẩm thay đổi tùy nơi: Từ khô hạn đến ẩm ướt.
+Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi:
- Độ cao từ 600 – 700m đến 2600m (ở miền Bắc), từ 900 –
1000m đến 2600m (ở miền Nam)
- Khí hậu mát mẻ,không có tháng nào nhiệt độ trên 250c
- Mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.

+Đai ôn đới gió mùa trên núi:
- Độ cao từ 2600m trở lên(chỉ có ở Hoàng Liên Sơn)
- Khí hậu lạnh,quanh năm nhiệt độ dưới 150c, mùa đông xuống
dưới 50c
*Nguyên nhân khí hậu nước ta thay đổi theo độ cao:
-Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, trong đó có 15%
diện tích lãnh thổ cao > 1000m; 1% diện tích lãnh thổ cao >
2000m
-Lượng mưa, độ ẩm không khí và nhiệt độ không khí thay đổi
theo độ cao địa hình
b Diễn biến quá trình đô thị hóa ở nước ta:
-Từ thế kỉ III trước Công nguyên có đô thị đầu tiên là thành Cổ
Loa
-Thời kì phong kiến hình thành một số đô thị: Thăng Long Phú
Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến.
-Thời Pháp thuộc, hệ thống đô thị không có cơ sở để mở rộng do
công nghiệp chưa phát triển nên nhỏ bé,chức năng hành chính,
quân sự là chủ yếu.Đến đầu thế kỉ XX mới hình thành một số đô
thị lớn như Hà Nội, Hải Pòng, Nam Định…
-Từ 1945 – 1954: Qúa trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị ít
thay đổi
-Từ 1954 – 1975:
+Các đô thị gắn với mục đích quân sự(ở miền Nam)
+Đô thị hóa gắn với quá trình CNH trên cơ sở các đô thị đã có
nhưng chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh
-Từ 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá tích
cực.Tuy nhiên tốc độ vẫn còn chậm và trình độ đô thị hóa còn
thấp(d/c trình độ ĐTH thấp)
a +Thuận lợi của nền nông nghiệp nhiệt đới:
-Phát triển quan năm, có khả năng thâm canh, xen canh, gối


0,5

0,5

1,0

0,5


3

vụ,tăng vụ…
-Sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới có giá trị hàng hóa cao và rất
đa dạng
-Nền nông nghiệp có sự phân hóa sản xuất rất khác nhau giữa
các vùng(khác nhau về lịch thời vụ, về hệ thống canh tác, về các
sản phẩm đặc trưng…)
-Các thuận lợi khác: …
+Khó khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới:
-Hàng năm phải chịu nhiều thiên tai,dịch bệnh gây ảnh hưởng
xấu đến sản xuất
- Thị trường trong nước và quốc tế luôn có những biến động thất
thường gây ảnh hưởng tới tổ chức,qui mô sản xuất và giá cả
nông sản….
+Nước ta có thể sản xuất đa dạng các loại nông sản là do:
-Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:
(nhiệt độ và độ ẩm cao,khí hậu phân hóa đa dạng…)
-Các điều kiện sinh thái nông nghiệp khác(địa hình, đất đai,
nguồn nước…) có sự phân hóa đa dạng giữa các vùng lãnh thổ


b *Thế mạnh tự nhiên để phát triển kinh tế biển ở DHNTB:
- Nguồn lợi sinh vật biển phong phú và đa dạng, nhiều bãi
tôm,bãi cá, có hai ngư trường trọng điểm (d/c cụ thể)
- Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, đảo, bán đảo, bãi biển đẹp thuận
lợi cho cả nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch biển đảo (d/c
cụ thể)
- Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu kín gió thuận lợi để xây dựng
cảng nước sâu, phát triển ngành hàng hải (d/c cụ thể)
- Khoáng sản đa dạng như muối,cát,Titan, dầu khí để phát triển
ngành công nghiệp (d/c cụ thể)
*Lí do phải đẩy mạnh đánh bắt xa bờ ở DHNTB:
-Vùng biển NTB có thế mạnh rất lớn để phát triển ngành khai
thác hải sản xa bờ (biển sâu, rộng giàu tôm cá và các loại hải sản,
có ngư trường lớn và xa bờ Hoàng Sa – trường Sa)
- Vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ngư dân vừa bảo vệ
được chủ quyền biển đảo,vừa bảo vệ và giữ gìn sự đa dạng sinh
học ven bờ
a *Các vườn quốc gia:
- Ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Bái Tử Long(Quảng
Ninh),Cát Bà(Hải Phòng), Tam Đảo(Vĩnh Phúc), Ba Vì(Hà Nội),
Ba Bể (Bắc Cạn),Cúc Phương(Ninh Bình), Xuân Thủy(Nam
Định)
-Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Xuân Sơn(Phú Thọ), Hoàng

0,5

0,5

1,0


0,5

1,5


4

Liên(Lào Cai0, Bến En(Thanh Hóa), Pù Mát(Nghệ An), Vũ
Quang(Hà Tĩnh), Phong Nha- Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch
Mã(Thừa Thiên Huế)
b Phải giữ gìn và bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta vì:
0,5
-Sự đa dạng sinh học ở nước ta có ý nghĩa rất lớn :Đối với sản
xuất, dịch vụ, đối với mục tiêu phát triển bền vững, đối với văn
hóa ….(có thể cho một vài ví dụ cụ thể)
-Đa dạng sinh học ở nước ta đang suy giảm nghiêm trọng và gây
ra nhiều hậu quả cho con người và môi trường tự nhiên(d/c)
a Biểu đồ miền:
2,0
-Bảng cơ cấu GDP theo ngành kinh tế thời kì 2005-2014(%)
Năm

2005

2010

2012

2014

Ngành kinh tế
(Sơbộ)
Nông – Lâm – Ngư nghiệp 19,2 19,0 19,7
17,7
Công nghiệp và xây dựng
38,1 38,2 38,6
33,2
Dịch vụ
42,7 42,8 41,7
49,1
Tổng số
100
100
100
100
Vẽ biểu đồ yếu cầu đúng, đẹp và đầy đủ tên biểu đồ, chú giải
b *Nhận xét: Cơ cấu GDP theo ngành có sự thay đổi theo xu 0,5
hướng:
-Giảm tỉ trọng ngành Nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngàng
công nghiệp và dịch vụ.
-Tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhưng không ổn định.Tốc độ chuyển
dịch cơ cấu GDP chậm
*Giải thích nguyên nhân:
0,5
-Do xu thế phát triển chung trên thế giới dưới tác động của cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại trên thế giới
-Do nềN kinh tế nước ta đang đổi mới theo hướng CNH- HĐH


TRƯỜNG THPT CHUYÊN


ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN 1

NGUYỄN HUỆ

NĂM HỌC 2015-2016
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài:90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:...............................................................Số báo danh....................

Câu 1: Ý nào dưới đây không đúng với thí nghiệm lai cây cải bắp với cây cải củ của Kapetrenco?
A. Đây là phép lai giữa hai loài có họ hàng gần.
B. Một số ít cây lai ngẫu nhiên xảy ra đột biến có bộ nhiễm sác thể tăng lên gấp đôi hữu thụ.
C. Cây lai tạo ra có rễ của cải củ và lá của cải bắp.
D. Hầu hết con lai khác loài được tạo ra đều bất thụ.
Câu 2: Loại nuclêôtit nào sau đây không tham gia vào cấu trúc phân tử ARN?
A. Ađênin.

B. Uraxin.

C. Timin.

D. Xitôzin.

Câu 3: Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống


1
2
3
4
5
6

Gây đột biến.
Lai hữu tính.
Tạo AND tái tổ hợp.
Lai tế bào sinh dưỡng.
Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
Cấy truyền phôi.
(7) Nhân bản vô tính động vật.
A. 7.

B. 4.

C. 3

D. 5.

Câu 4: Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu mắt được quy định bởi một gen nằm trên nhiễm
sắc thể thường và có 4 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Người ta tiến hành các phép lai sau:

Phép lai

Kiểu hình P

Tỉ lệ kiểu hình ở F1 (%)

Đỏ
Vàng

Nâu

Trắng


1

Cá thể mắt đỏ × cá thể mắt nâu

25

25

50

0

2

Cá thể mắt vàng × cá thể mắt vàng

0

75

0


25

Biết rằng không xảy ra đột biến. Cho cá thể mắt nâu ở (P) của phép lai 1 giao phối với một trong hai cá
thể mắt vàng ở (P) của phép lai 2. Theo lí thuyết, kiểu hình của đời con có thể là
A. 100% cá thể mắt nâu.
B. 50% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt trắng.
C. 25% cá thể mắt đỏ : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt trắng.
D. 75% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng.
Câu 5: Nhiều bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt động quá mức gây ra quá nhiều sản
phẩm của gen. Những kiểu đột biến nào dưới đây có thể làm cho 1 gen bình thường( tiền ung thư) thành
gen ung thư?
(1) Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(2) Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
(3) Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(4). Đột biến ở vùng điều hòa của gen tiền ung thư.
(5). Đột biến ở vùng mã hóa của gen tiền ung thư.
A. (1); (2); (4); (5).

B. (1); (3); (4); (5).

C. (1); (2); (3); (5).

D. (1); (2); (3); (4).

Câu 6: Ở một loài thực vật, có 4 cặp gen Aa, Bb, Dd, Ee phân li độc lập, tác động qua lại với nhau theo
kiểu cộng gộp để hình thành chiều cao cây. Cho rằng cứ mỗi gen trội làm cho cây cao thêm 5 cm. Lai cây
thấp nhất với cây cao nhất (có chiều cao 320 cm) thu được cây lai F 1. Cho cây lai F1 giao phấn với cây có
kiểu gen AaBBDdee. Hãy cho biết cây có chiều cao 300 cm ở F 2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 31,25%.


B. 22,43%.

C. 32,13%.

D. 23,42%.

Câu 7: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A-T; G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân
tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.

(4) Quá trình phiên mã.

(2) Phân tử mARN.

(5) Quá trình dịch mã.

(3) phân tử tARN.

(6) Quá trình tái bản ADN.

A. (1) và (4).

B. (1) và (6).

C. (2) và (6).

D. (3) và (5).


Câu 8: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
C. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
D. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
Câu 9: Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Chất nhân chỉ chứa 1 phân tử ADN kép vòng, nhỏ nên các đột biến khi xảy ra đều biểu hiện ra ngay
kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
(5) Vi khuẩn không chỉ có khả năng truyền gen theo chiều dọc và còn có khả năng truyền gen theo
chiều ngang.
Những thông tin nào được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quẩn thể vi
khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?
A. (2); (3); (4).

B. (2); (3); (5).

C. (1); (3); (5).

D. (2); (4); (5).

Câu 10: Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là
A. mức phản ứng không do kiểu gen qui định.
B. mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng.
C. tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng.
D. các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau.
Câu 11: Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb (mỗi gen nằm trên một NST thường) giảm phân bình
thường tạo ra 4 loại giao tử. Theo lý thuyết, tỉ lệ các loại giao tử tạo ra là
A. 3 : 3 : 1 : 1.


B. 1 : 1 : 1 : 1.

C. 2 : 2 : 2 : 1.

D. 1 : 1: 2 : 2.

Câu 12: Quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì
A. có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức
ăn.
B. dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi
nhanh.


C. có cấu trúc càng ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến
mất dần.
D. có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức
ăn trong môi trường cạn kiệt dần.
Câu 13: Nhiễm sắc thể giới tính ở động vật
A. có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
B. chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.
C. chỉ có trong các tế bào sinh dục.
D. không tiến hành trao đổi chéo trong giảm phân.
Câu 14: Cho P: AaBbDd x AabbDd, biết mỗi gen quy định một tính trạng có quan hệ trội lặn hoàn toàn,
các gen phân li độc lập. Tỉ lệ con có kiểu hình lặn ít nhất về 2 trong 3 tính trạng trên là bao nhiêu?
A. 5/32.

B. 7/32.

C. 9/64.


D. 1/4.

Câu 15: Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
1
2
3

Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.
Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.
(4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
A. (2), (3).

B. (1), (4).

C. (1), (2).

D. (2), (4).

Câu 16: Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là
A. tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
B. nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen.
C. tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu.
D. tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu.
Câu 17: Những sự kiện nào dưới đây làm giảm đa dạng di truyền của quần thể sinh vật sinh sản hữu
tính?
(1) Chọn lọc tự nhiên ưu tiên duy trì những cá thể có kiểu gen dị hợp.
(2) Kích thước của quần thể bị giảm quá mức.
(3) Quần thể chuyển sang giao phối gần.

(4) Môi trường sống của quần thể liên tục biến đổi theo một hướng xác định.
(5) Tần số đột biến trong quần thể tăng lên.


A. (1); (3); (4).

B. (1); (3); (5).

C. (2); (3); (4).

D. (2); (4); (5).

Câu 18: Mục đích chủ động gây đột biến trong khâu chọn giống là:
A. Tạo nguồn biến dị tổ hợp.

B. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.

C. Tìm được kiểu gen mong muốn.

D. Trực tiếp tạo giống mới.

Câu 19: Có mấy nhận định dưới đây đúng với các chuỗi pôlipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân
chuẩn?
(1) Luôn diễn ra trong tế bào chất của tế bào.
(2) Đều bắt đầu bằng axitamin mêtiônin.
(3) axitamin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ sau khi chuỗi pôlipeptit tổng hợp xong.
(4) Axitamin mêtiônin chỉ có ở vị trí đầu tiên của chuỗi pôlipeptit.
(5) Chỉ được sử dụng trong nội bộ tế bào đã tổng hợp ra nó.
A. 3.


B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 20: Theo quan điểm thuyết tiến hóa hiện đại, nhóm sinh vật sống kí sinh chủ yếu được tiến hoá theo
chiều hướng
A. giữ nguyên tổ chức cơ thể, đa dạng hoá các hình thức chuyển hoá vật chất.
B. nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C. ngày càng đa dạng và phong phú, tổ chức ngày càng cao.
D. đơn giản hoá tổ chức cơ thể thích nghi với điều kiện môi trường.
Câu 21: Một quần thể sinh vật có alen A bị đột biến thành alen a, alen b bị đột biến thành alen B và alen
C bị đột biến thành alen c. Biết các cặp gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và alen trội là trội hoàn
toàn. Dự đoán nào sau đây đúng về sự di truyền của các tính trạng?
A. Các kiểu gen đều biểu hiện thành thể đột biến của cả 3 loocut là aaBbCc, aaBBcc.
B. Có tối đa 30 loại kiểu gen quy định các tính trạng trên.
C. Kiểu hình A-B-C- có tối đa 10 kiểu gen quy định.
D. Có tối đa 6 loại kiểu gen dị hợp về 2 trong 3 cặp gen.
Câu 22: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm
A. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm giúp tăng cường khả năng thích
nghi với môi trường của quần thể.
B. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau làm quần thể có nguy cơ bị diệt vong.


C. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi
trường.
D. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường, tăng cường khả
năng thích ứng của các cá thể của loài với môi trường.
Câu 23: Một loài thực vật có 6 nhóm gen liên kết. Số NST ở trạng thái chưa nhân đôi trong mỗi tế bào

sinh dưỡng của 6 thể đột biến như sau:
(1) 21 NST.

(2) 18 NST.

(3) 9 NST.

(5) 42 NST.

(6) 54 NST.

(7) 30 NST.

(4) 15 NST.

Có mấy trường hợp mà thể đột biến là thể đa bội lẻ?
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 24: Có mấy đáp án dưới đây đúng với loài sinh sản hữu tính:
(1) Hàm lượng ADN càng lớn thì nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên càng lớn.
(2) Số lượng nhiễm sắc thể đơn bội càng lớn thì thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN càng
phong phú.
(3) Bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con kiểu gen.
(4) Bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể của loài nhờ sự kết hợp 3 quá trình

nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 25: Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của chuỗi thức ăn, dòng năng
lượng trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình 90%, do
(1) phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường.
(2) một phần do sinh vật không sử dụng được, rơi rụng.
(3) một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết.
(4) một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật.
Đáp án đúng là
A. (2); (3); (4).

B. (1); (2); (3).

C. (1); (3); (4).

D. (1); (2); (4).

Câu 26: Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtein của hai
chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở các vết tổn
thương trên lá. Lấy axit nucleic của chủng A trộn với vỏ prôtein của chủng B.
(1) Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.



(2) Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bị bệnh.
(3) Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virut thuộc chủng B.
(4) Kết quả của thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là Axit nuclêic.
Có mấy nhận định đúng?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 27: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại,
A. những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh đều
di truyền được.
B. tất cả các biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
C. cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần
thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
D. các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống
thay đổi bất thường.
Câu 28: Sơ đồ bên dưới minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài
sinh vật A, B, D, X, Y, Z .

Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này:
(1) Nếu loài D bị loại ra khỏi quần xã loài A sẽ mất đi.
(2) Loài B tham gia vào 3 chuỗi thức ăn trong quần xã
(3) Loài X suy giảm về số lượng sẽ khiến cho cạnh tranh giữa 3 loài B, C, D tăng lên.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng.


B. (1) sai; (2) đúng; (3) sai.

C. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng.

D. (1) đúng; (2) sai; (3) sai.

Câu 29: Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Có mấy lí do dưới đây
dùng để giải thích nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến?


(1) gen đột biến hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin.
(2) gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng.
(3) gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều.
(4) gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá ít.
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 30: Số phân tử ADN trong một tế bào sinh tinh của ruồi giấm ở kì sau của giảm phân I là...
A. 4

B. 2.

C. 8.

D. 16.


Câu 31: Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì
A. môi trường nước có nhiệt độ ổn định hơn môi trường trên cạn.
B. môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn.
C. hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng cao.
D. môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng.
Câu 32: Cho các nhân tố tiến hoá sau:
(1) giao phối không ngẫu nhiên.
(2) di nhập gen.
(3) chọn lọc tự nhiên..
(4) yếu tố ngẫu nhiên.
(5) đột biến.
nhóm nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá là:
A. (1); (2); (3).

B. (1); (2); (4).

C. (1); (2); (5).

D. (2); (3); (4).

Câu 33: Thực hiện phép lai sau: ♀ AABb x ♂ AaBb, biết ở cơ thể đực có một số tế bào rối loạn phân li
trong giảm phân của cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa. Cho rằng tất cả các loại tinh trùng đều có khả
năng thụ tinh và các hợp tử được tạo thành đều có khả năng sống sót. Theo lý thuyết, ở đời con có bao
nhiêu loại kiểu gen lưỡng bội và bao nhiêu loại kiểu gen lệch bội ?
A. 6 kiểu gen lưỡng bội và 15 kiểu gen lệch bội.

B. 6 kiểu gen lưỡng bội và 12 kiểu gen lệch bội.

C. 6 kiểu gen lưỡng bội và 9 kiểu gen lệch bội.


D. 6 kiểu gen lưỡng bội và 6 kiểu gen lệch bội.

Câu 34: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy
định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng
cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy


định mắt trằng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Phép lai giữa ruồi cái
thân xám, cánh dài, mắt đỏ dị hợp với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ, trong tổng số các ruồi thu
được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%.
Trong các nhận xét sau đây có mấy nhận xét đúng?
(1) Tần số hoán vị gen ở ruồi giấm cái là 30%

(2) Kiểu gen của ruồi (P) là

AB
ab

XDXd x

AB
ab

XDY.

(3) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở F 1 là 3,75%.
(4) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F 1 là 5,25%.
(5) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt trắng ở F 1 là 17,5%.
A. 4.


B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 35: Khi gen ngoài nhân của tế bào mẹ bị đột biến thì
A. gen đột biến phân bố không đồng đều cho các tế bào con và biểu hiện ra kiểu
hình khi ở trạng thái đồng hợp.
B. tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến nhưng không biểu hiện ra kiểu hình.
C. tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến và biểu hiện ra kiểu hình.
D. gen đột biến phân bố không đồng đều cho các tế bào con và tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể
mang đột biến.

Ab
Dd
aB
Câu 36: Xét cá thể có kiểu gen
. Khi giảm phân hình thành giao tử thì có 36% số tế bào không xảy
ra hoán vị gen. Theo lý thuyết, số giao tử mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ
A. 0,42.

B. 0,48.

C. 0,36.

D. 0,41.

Câu 37: Ở một quần thể thực vật, xét một locut gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Ở thế hệ P, tần

số kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm 20% và tần số kiểu gen dị hợp tử chiếm 60%, còn lại là đồng hợp tử
lặn. Sau một số thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ cuối cùng là 3,75%. Kết
luận nào sau đây đúng?
A. Từ thế hệ P, quần thể đã trải qua 4 thế hệ tự thụ phấn.
B. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ cuối cùng chiếm 48,2%.


C. Số cá thể trội ở thế hệ cuối cùng chiếm 45,32%.
D. Số cá thể mang alen lặn ở thế hệ P chiếm 82%.
Câu 38: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có 2 alen (D,d) quy định; Hình dạng cây do hai cặp
gen Aa và Bb cùng quy định. Cho F 1 tự thụ phấn thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình: 56,25% cây quả dẹt, vàng;
18,75% cây tròn, vàng; 18,75% cây tròn, xanh; 6,25% cây dài, xanh. Kiểu gen của cây F 1 có thể là

Ad
Bb
aD

AD
Bb
ad

A.

.

B. AaBbDd.

C.

AB

Dd
ab
.

D.

.

Câu 39: Ở một loài động vật, màu sắc lông là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li độc
lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc lông theo sơ đồ:

Gen A

Gen B

Enzim A

Chất không màu

Enzim B

Chất màu đen

Chất màu xám.

( Trắng)
Các alen a và b không có chức năng trên. Lai 2 cơ thể thuần chủng tương phản: lông trắng với
lông đen thu được F1. Cho F1 lai với cơ thể lông trắng dị hợp, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là
A. 4 xám : 1 trắng : 3 đen.


B. 4 xám : 3 trắng : 1 đen.

C. 3 xám : 4 đen : 1 trắng.

D. 3 xám ; 1 đen : 4 trắng.

Câu 40: Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi gen
đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu;
các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây:
Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây cho hạt có màu;
Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.
Kiểu gen của cây (P) là:
A. AaBBRr.

B. AABbRr.

C. AaBbRr.

D. AaBbRR .


Câu 41: Cho các sự kiện sau:
1-phiên mã; 2 - gắn ribôxôm vào mARN; 3- cắt các intron ra khỏi ARN; 4- gắn ARN pôlymeaza vào
ADN; 5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; 6- Cắt axit amin mở đầu khỏi chuỗi pôlypeptit. Trình tự đúng
diễn ra trong tế bào nhân sơ là
A. 4- 2- 6- 3- 5.

B. 4- 1- 6- 5- 2.

C. 4- 1- 2- 6- 5.


D. 1- 3- 2- 5- 4.

Câu 42: Ở chim, cho giao phối 2 cá thể thuần chủng (P): lông dài, xoăn x lông ngắn, thẳng, F 1 thu được
toàn lông dài, xoăn. Cho chim trống F 1 giao phối với chim mái chưa biết kiểu gen, F 2 xuất hiện ở chim
mái: 20 dài, xoăn, 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 lông dài, thẳng: 5 lông ngắn, xoăn. Tất cả chim trống của F 2
đều có lông dài, xoăn. Biết 1 gen quy định 1 tính trạng. Tần số hoán vị gen của chim trống F 1 là:
A. 20%.

B. 25%.

C. 10%.

D. 5%.

Câu 43: Có một loài sâu đục thân gây bệnh ở ngô phát tán trong một vùng sản xuất nông nghiệp trồng
chủ yếu 2 giống ngô Bt+ và S. Giống Bt+ được chuyển gen Bt có khả năng kháng sâu còn giống ngô S thì
không. Loài sâu này là thức ăn chính của một loài chim trong vùng. Giả sử loài chim bị tiêu diệt một cách
đột ngột bởi hoạt động săn bắn. Hậu quả nào sau đây có xu hướng xảy ra sớm nhất?
A. Tỷ lệ chết của giống ngô Bt+ tăng lên.
B. Tăng nhanh số lượng các dòng ngô lai có khả năng kháng bệnh.
C. Tỷ lệ chết của loài sâu đục thân tăng lên.
D. Tỷ lệ chết của giống ngô S tăng lên.
Câu 44: Ở một loài động vật, kiểu gen AA quy định lông đen, kiểu gen Aa quy định lông vàng, kiểu gen aa
quy định lông trắng. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 100 cá thể đực lông đen, 100 cá
thể đực lông vàng, 300 cá thể cái lông trắng. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, loại cá thể
đực lông vàng chiếm tỉ lệ
A. 15/32.

B. 21/100.


C. 15/64.

D. 1/4.

Câu 45: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một
gen quy định.


Biết rằng không có đột biến mới phát sinh, có bao nhiêu nhận định đúng về phả hệ trên?
(1) Bệnh được qui định bởi gen lặn trên nhiễm sắc thể X.
(2) Xác suất để cá thể 6; 7 mang kiểu gen AA=1/3, Aa=2/3.
(3) cá thể số 15; 16 đều cho tỉ lệ giao tử A=1/2; a = 1/2.
(4) xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng số 16;17 là 9/14.
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 46: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, gen quy
định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Cho phép lai (P): X AXa x XAY thu
được F1. Cho tất cả ruồi mắt đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là
A. 1 mắt đỏ : 7 mắt trắng.

B. 7 mắt đỏ : 1 mắt trắng.

C. 15 mắt đỏ : 1 mắt trắng.


D. 7 mắt đỏ : 8 mắt trắng.

Câu 47: Ở một quần thể ngẫu phối, xét 3 locut gen sau: Locut gen I có 3 alen (quan hệ các alen:
a1>a2=a3). Locut gen II có 5 alen (quan hệ các alen: b1>b2=b3=b4>b5) .Locut gen III có 4 alen ( quan
hệ các alen: d1=d2>d3>d4). Biết dấu “>” thể hiện quan hệ trội lặn hoàn toàn, dấu “=” thể hiện quan
hệ đồng trội; Các locut gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Trong trường hợp không
xảy ra đột biến. Cho các nhận định sau:
(1) Quần thể trên sẽ cho tối đa 60 loại giao tử ở các locut gen trên.
(2) Số kiểu gen tối đa trong quần thể trên là 900.
(3) Xuất hiện 160 loại kiểu hình trong quần thể.
(4) Xuất hiện 6000 loại kiểu giao phối trong quần thể.
Số nhận định đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

Câu 48: Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại
Cột A

Cột B

D. 2.


1. Tiến hóa nhỏ

a. qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa.


2. Chọn lọc tự nhiên

b. làm thay đổi không đáng kể tần số các alen trong quần thể.

3. Đột biến gen

c. có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền.

4. Các yếu tố ngẫu nhiên

d. là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.

B. 1-b; 2-d; 3-b; 4-c.

C. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d.

D. 1-a; 2-c; 3-b; 4-d.

Câu 49: Cho biết alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài; alen B quy định
hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau đây, có bao
nhiêu phép lai đều cho đời con có số cây quả tròn chiếm tỉ lệ 50% và số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 100%
(1)

AaBB × aaBB
AB


(4)

(2)

;

; (5)

A. 5.

(3)

;

AB

ab

aB × ab

AaBB × aaBb

AB

aB

aB × ab

AaBb × aaBb


;

B. 4.

(6)

aB

ab × ab
C. 6.

D. 7.

Câu 50: Hiện tượng khống chế sinh học
A. đảm bảo sự cân bằng sinh thái trong quần xã.

B. làm cho một loài bị tiêu diệt.

C. làm cho quần xã chậm phát triển.

D. làm mất cân bằng sinh thái trong quần xã.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN 1


NGUYỄN HUỆ

NĂM HỌC 2015-2016
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài:90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
209

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo
danh: .............................

Câu 1: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
B. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
C. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
D. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
Câu 2: Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống

7
8
9
10
11
12

Gây đột biến.
Lai hữu tính.

Tạo AND tái tổ hợp.
Lai tế bào sinh dưỡng.
Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
Cấy truyền phôi.
(7)Nhân bản vô tính động vật.
A. 3

B. 7.

C. 5.

D. 4.

Câu 3: Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu mắt được quy định bởi một gen nằm trên nhiễm
sắc thể thường và có 4 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Người ta tiến hành các phép lai sau:
Tỉ lệ kiểu hình ở F1 (%)


Đỏ

Vàng

Nâu

Trắng

1

Cá thể mắt đỏ × cá thể mắt nâu


25

25

50

0

2

Cá thể mắt vàng × cá thể mắt vàng

0

75

0

25

Biết rằng không xảy ra đột biến. Cho cá thể mắt nâu ở (P) của phép lai 1 giao phối với một trong hai cá
thể mắt vàng ở (P) của phép lai 2. Theo lí thuyết, kiểu hình của đời con có thể là
A. 100% cá thể mắt nâu.
B. 50% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt trắng.
C. 25% cá thể mắt đỏ : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt trắng.
D. 75% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng.

Câu 4: Nhiều bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt động quá mức gây ra quá nhiều
sản phẩm của gen. Những kiểu đột biến nào dưới đây có thể làm cho 1 gen bình thường( tiền ung
thư) thành gen ung thư?

(1) Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(2) Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
(3) Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(4). Đột biến ở vùng điều hòa của gen tiền ung thư.
(5). Đột biến ở vùng mã hóa của gen tiền ung thư.
A. (1); (2); (4); (5).

B. (1); (3); (4); (5).

C. (1); (2); (3); (5).

D. (1); (2); (3); (4).

Câu 5: Có một loài sâu đục thân gây bệnh ở ngô phát tán trong một vùng sản xuất nông nghiệp
trồng chủ yếu 2 giống ngô Bt + và S. Giống Bt+ được chuyển gen Bt có khả năng kháng sâu còn giống
ngô S thì không. Loài sâu này là thức ăn chính của một loài chim trong vùng. Giả sử loài chim bị tiêu
diệt một cách đột ngột bởi hoạt động săn bắn. Hậu quả nào sau đây có xu hướng xảy ra sớm nhất?
A. Tỷ lệ chết của loài sâu đục thân tăng lên.

B. Tỷ lệ chết của giống ngô Bt+ tăng lên.
C. Tăng nhanh số lượng các dòng ngô lai có khả năng kháng bệnh.
D. Tỷ lệ chết của giống ngô S tăng lên.
Câu 6: Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn.


(3) Chất nhân chỉ chứa 1 phân tử ADN kép vòng, nhỏ nên các đột biến khi xảy ra đều biểu hiện ra ngay
kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.

(5) Vi khuẩn không chỉ có khả năng truyền gen theo chiều dọc và còn có khả năng truyền gen theo
chiều ngang.
Những thông tin nào được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quẩn thể vi
khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?
A. (2); (3); (4).

B. (1); (3); (5).

C. (2); (3); (5).

D. (2); (4); (5).

Câu 7: Khi gen ngoài nhân của tế bào mẹ bị đột biến thì
A. gen đột biến phân bố không đồng đều cho các tế bào con và biểu hiện ra kiểu
hình khi ở trạng thái đồng hợp.
B. tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến nhưng không biểu hiện ra kiểu hình.
C. tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến và biểu hiện ra kiểu hình.
D. gen đột biến phân bố không đồng đều cho các tế bào con và tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể
mang đột biến.
Câu 8: Những sự kiện nào dưới đây làm giảm đa dạng di truyền của quần thể sinh vật sinh sản hữu tính?
(1) Chọn lọc tự nhiên ưu tiên duy trì những cá thể có kiểu gen dị hợp.
(2) Kích thước của quần thể bị giảm quá mức.
(3) Quần thể chuyển sang giao phối gần.
(4) Môi trường sống của quần thể liên tục biến đổi theo một hướng xác định.
(5) Tần số đột biến trong quần thể tăng lên.
A. (2); (4); (5).

B. (1); (3); (4).

C. (2); (3); (4).


D. (1); (3); (5).

Câu 9: Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là
A. mức phản ứng không do kiểu gen qui định.
B. mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng.
C. tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng.
D. các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau.
Câu 10: Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại
Cột A

Cột B


1. Tiến hóa nhỏ

a. qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa.

2. Chọn lọc tự nhiên

b. làm thay đổi không đáng kể tần số các alen trong quần thể.

3. Đột biến gen

c. có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền.

4. Các yếu tố ngẫu nhiên

d. là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.


Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.

B. 1-b; 2-d; 3-b; 4-c.

C. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d.

D. 1-a; 2-c; 3-b; 4-d.

Câu 11: Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của chuỗi thức ăn, dòng năng
lượng trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình 90%, do
(1) phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường.
(2) một phần do sinh vật không sử dụng được, rơi rụng.
(3) một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết.
(4) một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật.
Đáp án đúng là
A. (2); (3); (4).

B. (1); (2); (4).

C. (1); (2); (3).

D. (1); (3); (4).

Câu 12: Một loài thực vật có 6 nhóm gen liên kết. Số NST ở trạng thái chưa nhân đôi trong mỗi tế bào
sinh dưỡng của 6 thể đột biến như sau:
(1) 21 NST.

(2) 18 NST.


(3) 9 NST.

(5) 42 NST.

(6) 54 NST.

(7) 30 NST.

(4) 15 NST.

Có mấy trường hợp mà thể đột biến là thể đa bội lẻ?
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 13: Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì
A. môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn.
B. môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng.
C. môi trường nước có nhiệt độ ổn định hơn môi trường trên cạn.
D. hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng cao.
Câu 14: Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi gen


đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu;
các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây:
Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây cho hạt có màu;

Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.
Kiểu gen của cây (P) là:
A. AaBBRr.

B. AABbRr.

C. AaBbRr.

D. AaBbRR .

Câu 15: Quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì
A. có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức
ăn trong môi trường cạn kiệt dần.
B. có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức
ăn.
C. có cấu trúc càng ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến
mất dần.
D. dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi
nhanh.
Câu 16: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A-T; G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc
phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.

(4) Quá trình phiên mã.

(2) Phân tử mARN.

(5) Quá trình dịch mã.

(3) phân tử tARN.


(6) Quá trình tái bản ADN.

A. (3) và (5).

B. (1) và (4).

C. (2) và (6).

D. (1) và (6).

Câu 17: Theo quan điểm thuyết tiến hóa hiện đại, nhóm sinh vật sống kí sinh chủ yếu được tiến hoá theo
chiều hướng
A. giữ nguyên tổ chức cơ thể, đa dạng hoá các hình thức chuyển hoá vật chất.
B. nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C. ngày càng đa dạng và phong phú, tổ chức ngày càng cao.
D. đơn giản hoá tổ chức cơ thể thích nghi với điều kiện môi trường.
Câu 18: Cho các sự kiện sau:


×