Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

thiết kế và chế tạo mô hình ROBOT hàn 3 bậc tự do điều khiển bằng PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 30 trang )

LOGO

TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
--------------o0o---------------

08-2009


Tên đề tài

GVHD: 1. T.S Bùi Trung Thành
2. Th.S Lê Thị Minh Tâm
SVTH: 1. Phạm Việt Dũng
2. Trần Thị Thanh Loan


Cấu trúc đồ án
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Tổng quan về robot hàn
Chương 3: Xây dựng mô hình robot hàn 3
bậc tự do
Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển và lựa chọn
động cơ
Chương 5: Lập trình điều khiển robot
Chương 6: Kết quả và thảo luận
Chương 7: Kết luận và kiến nghị


Chương 1: Giới thiệu chung
1.1 Mục tiêu nghiên cứu


1.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu


Chương 1: Giới thiệu chung
1.1 Mục tiêu nghiên cứu
 Nghiên cứu robot hàn và các ứng dụng
 Thiết kế, chế tạo mô hình cơ khí robot 3 bậc tự do
 Thiết kế mạch điều khiển cho robot
 Lập trình điều khiển cho robot


Chương 1: Giới thiệu chung
1.2 Phạm vi nghiên cứu
 Chế tạo và điều khiển 3 khớp của cánh tay robot hàn, không
có cơ cấu mỏ hàn.

1.3 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu
 Phương pháp:
Tham khảo tài liệu, thực nghiệm
Phương tiện:
Sách tham khảo, tài liệu mạng, modul PLC, phần mềm…


Chương 2: Tổng quan về robot hàn
2.1 Hệ thống điều khiển robot
2.2 Công nghệ hàn điểm, hàn đường
2.3 Các nghiên cứu về robot hàn



Chương 2: Tổng quan về robot hàn
2.1 Hệ thống điều khiển robot


Chương 2: Tổng quan về robot hàn
2.2 Công nghệ hàn điểm, hàn đường

Hình 2.1: Robot hàn điểm trong
nhà máy sản xuất xe hơi

Hình 2.2: Hệ thống robot hàn
đường của hãng FANUC


Chương 2: Tổng quan về robot hàn
2.3 Các nghiên cứu về robot hàn

Hình 2.3: Robot hàn VR006AL
của hãng Panasonic (Nhật)

Hình 2.4: Robot hàn của Việt
Nam


Chương 3: Xây dựng mô hình cánh tay robot
hàn 3 bậc tự do

 3.1 Xây dựng mô hình cánh tay robot
 3.2 Thiết lập hệ tọa độ và bảng D – H
 3.3 Phương trình động học



Chương 3: Xây dựng mô hình cánh tay robot
hàn 3 bậc tự do

3.1 Xây dựng mô hình cánh tay robot

Hình 3.1. Mô hình thiết kế

Hình 3.2: Mô hình sản phẩm
thực tế


Chương 3: Xây dựng mô hình cánh tay robot
hàn 3 bậc tự do

3.2 Thiết lập hệ tọa độ và bảng D - H

Hình 3.3a Đặt hệ tọa độ

Hình 3.3b Bảng thông số D - H


Chương 3: Xây dựng mô hình cánh tay robot
hàn 3 bậc tự do

3.3 Hệ phương trình động học
Hệ phương trình động học thuận

Hệ phương trình động học ngược


nx = Cθ 1 ( Cθ 2Cθ 3 − Sθ 2 Sθ 3 )
n y = Sθ 1 ( Sθ 2Cθ 3 + Cθ 2 Sθ 3 )
nz = Sθ 2Cθ 3 + Cθ 2 Sθ 3

s x = Cθ 1 ( − Cθ 2 Sθ 3 − Sθ 2Cθ 3 )
s y = Sθ 1 ( − Sθ 2 Sθ 3 + Cθ 2Cθ 3 )
s z = − Sθ 2 Sθ 3 + Cθ 2Cθ 3

a x = Sθ 1
a y = −Cθ 1
az = 0

p x = 25Cθ 1 ( Cθ 2Cθ 3 − Sθ 2 Sθ 3 + Cθ 2 )
p y = 25Sθ 1 ( Sθ 2Cθ 3 + Cθ 2 Sθ 3 + Sθ 2 )

p z = 25Sθ 2Cθ 3 + 25Cθ 2 Sθ 3 + 25Sθ 3 + 40

θ1 = arctg (

θ 2 = arctg (−

ny

)
nx
a1.a x + s1.a y

)
az

− S (C .n + S .n ) + Cθ 2 .nz
θ3 = arctg ( θ 2 θ 1 x θ 1 y
)
Cθ 2 (Cθ 1.nx + Sθ 1.n y ) + Sθ 2 .nz


Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển và lựa chọn
động cơ

4.1
4.2

Lý do sử dụng PLC cho đề tài
Động cơ bước:
4.2.1 Cấu tạo
4.2.2 Nguyên lý hoạt động
4.2.3 Ưu và nhược điểm
4.3 Thiết kế và thi công mạch
4.4 Sơ đồ ghép nối hệ thống điều khiển


Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển và lựa chọn
động cơ

4.1 Lý do sử dụng PLC cho đề tài
 Hệ thống điều khiển dùng PLC có nhiều ưu điểm
 Công suất tiêu thụ thấp
 Độ tin cậy cao
 Giảm bớt sự cồng kềnh
 Tăng tốc độ sản xuất

…v.v.
 Ham thích học tập và nghiên cứu môn PLC


Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển và lựa chọn
động cơ

4.2 Động
4.2 cơ bước
4.2.1 Cấu tạo:
 Gồm có 2 phần chính: rôto (động) bao gồm nhiều răng
cách đều tạo thành các cặp N – P xen kẽ nhau, Stato (tĩnh)
bao gồm các cuộn dây pha có vai trò như nhau
 Là tổng hợp của 2 loại động cơ: động cơ 1 chiều không
tiếp xúc và động cơ đồng bộ giảm tốc công suất nhỏ.


Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển và lựa chọn
động cơ

4.2.2 Nguyên lý hoạt động:
 Hoạt động trên nguyên tắc dịch bước khi cấp xung điều
khiển vào các cuộn dây stato theo một thứ tự và một tần số
nhất định.
 Vị trí của rôto phụ thuộc vào phương pháp cấp điện cho
các cuộn dây.
 Tốc độ của động cơ phụ thuộc vào tần số cấp xung.
 Chiều quay của động cơ phụ thuộc vào thứ tự cấp xung.



Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển và lựa chọn
động cơ

4.2.3 Ưu điểm và nhược điểm:
 Ưu điểm:
 Không cần mạch phản hồi.
 Thích hợp với các thiết bị điều khiển số.
 Nhược điểm:
 Hiệu suất thấp.
Công suất nhỏ.


Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển và lựa chọn
động cơ

4.3 Thiết kế và thi công mạch

Hình 4.1 Mạch tạo xung


Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển và lựa chọn
động cơ

4.3 Thiết kế và thi công mạch

Hình 4.2 Mạch driver


Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển và lựa chọn
động cơ


4.4 Sơ đồ ghép nối hệ thống điều khiển
CB vật hàn
Start

+24V

Stop

CB khớp 1
Reset

I0.0 I0.1

I0.2 I0.3

CB khớp 2 CB khớp 3

I0.4

I0.5

I0.6

PLC S7 - 300
GND

Q0.0

Q0.1


Q0.2

Q0.3

Q0.4

Q0.5

Q4.0

Q4.1

Q4.2

D-Start D-Stop D-Reset
DC1QT DC1QN DC2QT DC2QN DC3QT DC3QN


Chương 5: Lập trình điều khiển robot
5.1 Lưu đồ thuật toán
5.2 Tính toán góc quay các khớp và thời
gian cấp xung cho động cơ


Chương 5: Lập trình điều khiển robot
5.1 Lưu đồ thuật toán


Chương 5: Lập trình điều khiển robot

5.2 Tính toán góc quay các khớp và thời gian
cấp xung


×