Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Chapter 01 dịch basic network concepts

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 33 trang )


KHÁI NIỆM MẠNG CƠ BẢN


Tổng quan chương


Xác định các đặc điểm của một mạng



Xác định cấu trúc liên kết mạng



Mạng truyền thông và các đầu nối



Phương pháp truy cập



Kiến trúc mạng



Hệ điều hành mạng


Xác định các đặc điểm mạng








Mạng là một nhóm các hệ thống được kết nối cho phép
chia sẻ các tài nguyên hoặc chia sẻ dịch vụ.
Hai khía cạnh thiết lập nên một mạng: phần cứng sử dụng
để kết nối các hệ thống với nhau và các phần mềm được
cài đặt trên các máy tính để cho phép chúng giao tiếp.
Phần cứng mạng được tạo thành từ hai yếu tố cơ bản: các
thực thể mà muốn chia sẻ các thông tin hoặc tài nguyên và
môi trường cho phép các thực thể giao tiếp.


Xác định đặc điểm của mạng


Máy chủ, máy trạm, host:
• Các máy trạm được biết đến như một máy khách, chỉ là một
máy tính cơ bản đang chạy một hệ điều hành máy khách như
Windows XP hoặc Linux.
• Máy chủ là một máy tính đặc biệt có chứa nhiều không gian
đĩa và bộ nhớ và được cài đặt các phần mềm đặc biệt, cho
phép nó hoạt động như một máy chủ.
• Host dùng để chỉ bất kỳ máy tính hoặc thiết bị được kết nối
với mạng và gửi hoặc nhận thông tin trên mạng đó.



Xác định các đặc điểm mạng


WAN, LAN và MAN:
• Mạng cục bộ (LAN) thường được giới hạn trong một tòa
nhà, chẳng hạn như là một tòa nhà văn phòng, mạng gia
đình của bạn, hoặc một trường đại học.
• Mạng diện rộng (WAN) chiếm nhiều vị trí địa lý và thường
được tạo thành từ nhiều mạng LAN.
• Mạng khu vực đô thị (MAN) không được sử dụng thường
xuyên nữa; nó đề cập đến một mạng đang tồn tại trong một
thành phố hoặc khu vực đô thị.

MAN


Xác định các đặc điểm mạng


Các loại mạng:
• Mạng ngang hàng:

• Mạng dựa trên máy chủ


Xác định các đặc điểm mạng


Internet, Intranet và Extranet:



Xác định cấu trúc liên kết mạng


Mạng Bus (dạng tuyến)



Mạng Star (dạng hình sao)



Mạng Mesh (hỗn hợp)



Mạng Ring (dạng vòng)



Mạng Hybrid (lai)



Mạng Wireless (không dây)



Point-to-point (mạng ngang hàng) và Point-to-Multipoint (mạng
điểm nối đa điểm)




Segment (phân đoạn mạng) và Backbones (mạng xương sống.)


Xác định cấu trúc liên kết mạng


Cấu trúc mạng Bus (tuyến)
• Sử dụng cáp để kết nối với tất cả các hệ thống với nhau và rất
dễ cài đặt và không yêu cầu phần cứng bổ sung như hub.
• Các cáp được gọi là đường trục chính,đường truyền chính,
hoặc một phân đoạn.
• Ưu điểm: chi phí thấp, dễ dàng cài đặt.
• Nhược điểm: khó khăn trong việc xử lý sự cố, khả năng mở
rộng.

Đối với mạng dạng tuyến, tất cả các hệ thống được kết nối với dây cáp tuyến tính.


Xác định cấu trúc liên kết mạng


Cấu trúc mạng Star (hình sao)
• Tất cả các máy tính được kết nối thông qua một thiết bị
trung tâm được biết đến như một hub hay một switch. Mỗi
máy trạm có một cáp từ card mạng về thiết bị hub.
• Ưu điểm: khả năng mở rộng và dễ dàng thêm các hệ thống
khác trong mạng.

• Nhược điểm: thiết bị trung tâm hỏng, chi phí cao

Tất cả các máy tính kết nối với 1 hub hoặc switch trung tâm.


Xác định cấu trúc liên kết mạng


Cấu trúc mạng Mesh (hỗn hợp)
• Mỗi máy trạm được kết nối với tất cả các thành phần khác
của mạng.
• Ưu điểm: khả năng chịu lỗi.
• Nhược điểm: chi phí hệ thống cáp bổ sung và card mạng và
rất khó để quản trị.

Tất cả các máy tính kết nối đến các máy tính khác trên mạng


Xác định cấu trúc liên kết mạng


Cấu trúc mạng Ring (dạng vòng)
• Tất cả các máy tính được kết nối thông qua cáp theo một vòng
tròn ..
• Ưu điểm: Tín hiệu điện suy thoái thấp.
• Nhược điểm: Nếu máy tính bị lỗi hoặc các liên kết cáp bị hỏng, toàn
bộ mạng có thể down..

Mạng dạng vòng



Xác định cấu trúc liên kết mạng


Cấu trúc mạng Hybrid (lai)
• Là mô hình mạng đặc biệt được hình thành từ nhiều mô hình
mạng khác nhau
• Cấu trúc liên kết lai phổ biến là mạng kết hợp hình sao và
tuyến, trong đó một số mạng dạng hình sao được nối với nhau
bằng bus trung tâm.

Cấu trúc liên kết lai kết hợp hình sao và tuyến


Xác định cấu trúc liên kết mạng


Cấu trúc mạng wireless (không dây)
• Cấu trúc liên kết không dây là cấu trúc trong đó một vài loại
cáp được sử dụng để kết nối các hệ thống.
• Mạng này được tạo thành từ các máy phát gửi các gói sử dụng
sóng vô tuyến điện.
• Các mạng chứa máy phát đặc biệt gọi là các cell hoặc điểm
truy cập không dây, cái mà phát ra sóng vô tuyến trong hình
dạng của một bong bóng xung quanh máy phát.
• Ưu điểm: ít cáp, rất dễ dàng cho việc tìm và thay thế các thiết
bị hoặc cell xảy ra lỗi
• Nhược điểm: dễ nhiễu tín hiệu, tắc nghẽn, và chặn tín hiệu.



Xác định cấu trúc liên kết mạng


Cấu trúc mạng không dây (tiếp tục)

Một cấu trúc liên kết mạng không dây


Xác định cấu trúc liên kết mạng


Mạng ngang hàng và mạng đa điểm
• Cấu trúc mạng điểm nối điểm - còn được gọi là host đến host là hệ thống kết nối trực tiếp vào hệ thống khác.
• Cấu trúc mạng điểm nối đa điểm- sử dụng một thiết bị trung
tâm kết nối tất cả các thiết bị với nhau và phổ biến với mạng
không dây.


Xác định cấu trúc liên kết mạng



Segments (phân đoạn mạng) và backbones (mạng xương sống)
• Phân đoạn mạng là chiều dài cáp (hay chiều dài đa cáp) không
bị gián đoạn do các thiết bị kết nối mạng, chẳng hạn như
bridges và routers…


Xác định cấu trúc liên kết mạng




Phân đoạn mạng và mạng xương sống (tiếp tục)
• Mạng sương sống (backbones) là phân khúc cáp chính hoặc
đường trục chính trong mạng.
• Một ví dụ về mạng xương sống là vệ tinh liên kết các mạng cục
bộ địa lý phân tán (LAN) làm thành một mạng diện rộng (WAN).


Mạng truyền thông và Đầu nối


Cáp đồng trục

Một cáp đồng trục

Cáp đồng trục thinnet với một đầu nối BNC


Mạng truyền thông và đầu nối


Cáp đôi xoắn: có bốn cặp dây được xoắn giúp giảm nhiễu
xuyên âm hoặc can thiệp từ các thiết bị điện bên ngoài.
• Cáp xoắn đôi không chống nhiễu(UTP)
• Cáp xoắn đôi chống nhiễu (STP)

Cáp xoắn đôi không chống nhiễu (UTP)

Đầu nối RJ-11 và đầu nối RJ-45



Mạng truyền thông và đầu nối



Cáp đôi xoắn
• Tiêu chuẩn dây cắm


Cáp thẳng



Cáp chéo



Tiêu chuẩn 568A và 568B.


Mạng truyền thông và đầu nối

Tiêu chuẩn 568B

Tiêu chuẩn 568A


Mạng truyền thông và đầu nối



Cáp sợi quang:
• Sử dụng sợi quang để truyền dữ liệu dưới dạng sóng ánh sáng.
• Một sợi quang bao gồm một xi lanh rất mỏng thủy tinh. Có hai sợi
mỗi cáp truyền và nhận.

Cáp sợi quang

Cáp sợi quang ST và loại đầu nối SC


Mạng truyền thông và đầu nối


Cáp sợi quang: (tiếp tục.)
• Hai loại cáp sợi quang:
 Sợi đơn quang (SMF): Sử dụng một tia ánh sáng, được biết
đến như là một phương thức để thực hiện việc truyền tải trên
một khoảng cách dài.
 Sợi đa quang (MMF): Sử dụng nhiều tia sáng (chế độ) đồng
thời, với mỗi tia ánh sáng chạy ở một góc phản xạ khác nhau
để thực hiện việc truyền tải trên một khoảng cách ngắn.

Các loại cáp


×