Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Chapter 08 dịch remote connectivity

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.03 KB, 50 trang )


KẾT NỐI TỪ XA


TổNG quan chương
Trong chương này, bạn sẽ học:


Khái niệm kết nối từ xa



Dịch vụ truy nhập từ xa (RAS)



Nối mạng bằng cách quay số



Các mạng riêng ảo (VPNs)



Dịch vụ đầu cuối


khái niệm kết nối từ xa











Rất nhiều công nghệ và chức năng được sử dụng cho việc
kết nối từ xa.
Khái niệm hệ thống điện thoại được dựa trên ý tưởng cho
phép hai người ở hai địa điểm khác nhau có thể nói chuyện
với nhau.
Ngày nay ý tưởng tương tự cũng được sử dụng trong rất
nhiều ứng dụng khác nhau.
Mạng toàn cầu đã được tạo ra bởi các công ty và học viện
để cho phép liên lạc từ xa và chia sẻ thông tin.
Chức năng cơ bản của kết nối từ xa có sẵn trong rất nhiều
giao thức và thiết bị khác nhau.


khái niệm kết nối từ xa


Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN)
• Mạng PSTN ban đầu được thiết kế là một hệ thống chuyển
đổi tín hiệu analog cho các cuộc gọi.
• Mạng PSTN được coi là mạng có phạm vi rộng đầu tiên, là cơ
sở cho rất nhiều công nghệ mạng WAN ngày nay và là thành
tố cho sự đột phá của chúng.



khái niệm kết nối từ xa


Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) (tiếp.)
• Lịch sử của mạng PSTN
 Trước thập niên 60, đường dây PSTN không thể làm gì
hơn ngoài việc liên lạc bằng tiếng như thiết kế ban đầu của
chúng.
 Trong thập niên 70 và 80, các công ty điện thoại bắt đầu
đầu tư nhiều kinh phí vào việc cải thiện chất lượng cho
trục chính đường truyền PSTN
 Khi nền công nghiệp bắt đầu thay đổi hướng của đường
dây PSTN, các nhà sản xuất bắt đầu chào bán mô đem cho
mục đích này.


khái niệm kết nối từ xa


Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) (tiếp.)
• Các loại mô đem
 Loại mô đem gắn ngoài là loại được sử dụng phổ biến nhất
ngày nay.
 Rất nhiều nhà mạng sử dụng rất nhiều mô đem gắn ngoài để
cho phép truy cập bằng cách quay số vào. Những mô đem này
cũng rất phổ biến trong phần cứng máy chủ.
 Rất nhiều nhân viên IT dùng mô đem vào dây chuyền sản xuất
để cho phép có đường dẫn liên lạc dự phòng hoặc cho việc
truy cập từ xa.

 Loại mô đem trong giống như mô đem ngoài
 Điểm khác nhau duy nhất là nó được đặt ở trong cây máy tính


khái niệm kết nối từ xa


Mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số (ISDN)
• Mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số (ISDN) là hệ thống kết nối
điện thoại kỹ thuật số (KTS), cho phép dữ liệu có thể truyền
một cách đồng thời điểm tới điểm.
• Mạng ISDN xuất hiện trong hoàn cảnh hệ thống điện thoại
chuẩn bắt đầu chuyển từ định dạng tín hiệu analog sang KTS .
• Mạng ISDN là phần định dạng của hệ thống điện thoại KTS
mà ngày nay đang sử dụng để thay thế hệ thống sử dụng tín
hiệu analog.


khái niệm kết nối từ xa


Mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số (ISDN) (Tiếp.)
• Lịch sử mạng ISDN
 Khái niệm mạng ISDN được giới thiệu vào năm 1972.
Khái niệm được dựa trên việc di chuyển các bộ chuyển đổi
tương tự sang KTS đến nhà của khách hàng để cho phép
dịch vụ gọi điện và dữ liệu có thể gửi chung qua một
đường dây.
 Trong suốt thập niên 70, các công ty điện thoại tiếp tục
nâng cấp các văn phòng tổng đài của họ.

 Những năm đầu của thập niên 90, đã có những nỗ lực đầu
tiên để xây dựng tiêu chuẩn vận hành mạng ISDN ở Mỹ


Remote Connectivity Concepts


Mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số (ISDN) (Tiếp.)
• Kênh ISDN


H0 384 Kbps (Kênh 6 B)



H10 1472 Kbps (Kênh 23 B)



H11 1536 Kbps (Kênh 24 B)



H12 1920 Kbps (Kênh 30 B, Chuẩn Châu Âu)


khái niệm kết nối từ xa


Mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số (ISDN) (Tiếp.)

• Giao diện ISDN
Có 2 loại giao diện cơ bản của dịch vụ ISDN: BRI và PRI




Giao diện tốc độ cơ bản (BRI): Bao gồm 2 kênh B 64
Kbps và một kênh D 16 Kbps, tổng cộng là 144 Kbps. Với
BRI, việc truyền tín hiệu chỉ dùng 128Kbps, 16Kbps còn lại
dùng để tín hiệu hóa thông tin.
Giao diện tốc độ sơ cấp (PRI): PRI dành cho người dùng
muốn có băng thông lớn hơn. Giao diện này đòi hỏi các nhà
mạng T1 cải thiện môi trường truyền thông. Thông thường,
cấu trúc kênh bao gồm 23 Kênh B cộng với 1 kênh D
64Kbps, tổng là 1536 Kbps


khái niệm kết nối từ xa


Mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số (ISDN) (Tiếp.)
• Dịch vụ ISDN
 Cụm từ Tiêu chuẩn ISDN chỉ các thiết bị yêu cầu phải kết
nối tới điểm nút cuối tới mạng.
 Mặc dù một số nhà sản xuất cung cấp thiết bị có một vài
chức năng, một vài thiết bị riêng biệt xác định từng chức
năng trong tiêu chuẩn.
 Giao thức mà mỗi thiết bị sử dụng cũng được xác định và
được kết hợp với từng chữ cái cụ thể.



Khái niệm kết nối từ xa


Mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số (ISDN) (Tiếp.)
• Các điểm chuẩn trong ISDN
Danh sách dưới đây bao gồm những điểm chuẩn sau:





R: Xác định điểm chuẩn giữa thiết bị TE2 và một thiết bị
TA
S: Xác định điểm chuẩn giữa thiết bị TE1 và thiết bị NT 1
hoặc NT2
T: Xác định điểm chuẩn giữa thiết bị NT1 và thiết bị NT2.
U:Xác định điểm chuẩn giữa thiết bị NT1 và thiết bị đầu
cuối đường dây. Đây thường là bảng chuyển mạch trung
tâm.


khái niệm kết nối từ xa


Mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số (ISDN) (Tiếp.)
• Các điểm chuẩn trong ISDN
 Đầu cuối mạng 1 (NT1) là thiết bị giao tiếp trực tiếp với
bảng mạch đài trung tâm.
 Đầu cuối mạng 2 (NT2) được đặt giữa thiết bị NT1 và và

bất kì bộ điều hợp hay thiết bị đầu cuối nào.
 Thiết bị đầu cuối 1 (TE1) là một thiết bị cục bộ mà sẽ nói
qua giao diện S. Thiết bị này có thể kết nối trực tiếp tới
thiết bị NT 1 hoặc NT2
 Thiết bị đầu cuối 2 (TE2) thiết bị này rất phổ biến, các
thiết bị sử dụng hằng ngày có thể sử dụng kết nối ISDN.
 Bộ điều hợp đầu cuối (TA) Kết nối thiết bị TE2 đến ISDN.
Bộ TA kết nối qua giao diện R đến thiết bị TE2 và qua
giao diện S để kết nối tới ISDN.


khái niệm kết nối từ xa


Mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số (ISDN) (Tiếp.)
• Bộ nhận dạng
 Số trong danh bạ (DN) là số điện thoại 10 số mà các công
ty điện thoại đặt cho mỗi đường dây analog.
 Bộ nhận dạng mô tả dịch vụ (SPID) là số quan trọng nhất
khi bạn sử dụng ISDN.
 Bộ nhận dạng điểm cuối của thiết bị đầu cuối (TEI) nhận
dạng các thiết bị ISDN cụ thể vào bảng chuyển mạch. Bộ
nhận dạng này thay đổi mỗi lần một thiết bị kết nối vào
 Bộ nhận dạng điểm truy cập dịch vụ (SAPI) nhận dạng các
giao diện cụ thể trên bảng chuyển mạch khi các thiết bị
của bạn kết nối vào.
 Mã kênh dữ liệu (BC) là một bộ nhận dạng tạo bởi sự kết
hợp giữa TEI và SAPI



khái niệm kết nối từ xa


Mạng dịch vụ tích hợp kỹ thuật số (ISDN) (Tiếp.)
• Ưu điểm của ISDN
 ISDN mang đến một số ưu điểm quan trọng so với các
hình thức analog truyền thống.
 ISDN cho phép bạn sử dụng nhiều kênh KTS cùng lúc để
truyền dữ liệu qua đường dây điện thoại thông thường.
 Ngoài việc cải thiện về tốc độ, ISDN hỗ trợ nhiều thiết bị
cài đặt trong một đường dẫn. Với hệ thống analog, mỗi
thiết bị kết nối cần có một đường dẫn.
 Từ khi ISDN hỗ trợ đa thiết bị, bạn có thể sử dụng từng
loại thiết bị trên một đường dây duy nhất.
 Thêm vào đó, thiết bị ISDN xử lý cuộc gọi hiệu quả hơn.


dịch vụ truy nhập từ xa (RAS)








RAS là dịch vụ cho phép máy khách từ xa kết nối tới máy
chủ qua một mô đem sử dụng giao thức dựa trên RAS như
là giao thức Internet đơn tuyến (SLIP) hoặc loại mới hơn:
giao thức liên kết điểm-điểm (PPP).

PPP có thể hoạt động trong giao thức mạng như TCP/IP,
IPX/SPX, và NetBEUI; SLIP chỉ có thể hỗ trợ TCP/IP.
SLIP and PPP là hai giao thức sử dụng bởi RAS để kết nối
máy tính tới một mạng từ xa qua liên kết nối tiếp dử dụng
thiết bị như là mô đem.
SLIP and PPP là hai giao thức khá tương đồng nếu xét về
mục tiêu chung, nhưng chúng lại khác nhau về mặt thực
hiện.


dịch vụ truy nhập từ xa (RAS)


Giao Thức Internet Đơn Tuyến (SLIP)
• Giao Thức Internet Đơn Tuyến (Serial Line Internet ProtocolSLIP) là một giao thức kết nối dùng để kết nối TCP/IP qua
giao diện đơn tuyến đến một mạng từ xa.
• SLIP được thiết kế để kết nối tới các máy chủ UNIX từ xa
qua đường dây điện thoại chuẩn.
• Giao thức này là một trong những loại đầu tiên, cho phép
thành lập các kết nối mạng từ xa qua đường điện thoại.
• SLIP được thiết kế khi TCP/IP là giao thức kết nối mạng duy
nhất được sử dụng rộng tãi trên toàn bộ nền tảng UNIX.


dịch vụ truy nhập từ xa (RAS)


Giao Thức Internet Đơn Tuyến (SLIP) (Tiếp)
• Sử dụng SLIP để kết nối tới máy chủ từ xa
 Thiết lập cấu hình và chuyển từ sử dụng PPP (mặc định

trên windows) sang giao thức SLIP.

Thiết lập máy khách SLIP trên Windows XP


dịch vụ truy nhập từ xa (RAS)


Giao Thức Internet Đơn Tuyến (SLIP) (Tiếp)
• Sử dụng SLIP để kết nối tới máy chủ từ xa

Sau đây là những đặc điểm chính của SLIP:


Chỉ chạy trên TCP/IP.



Không hỗ trợ chức năng DHCP.



Không hỗ trợ nén hoặc mã hóa mật khẩu.



Sử dụng để kết nối tới các máy chủ UNIX cũ hoặc máy
chủ SLIP Linux.



dịch vụ truy nhập từ xa (RAS)


Giao thức liên kết điểm-điểm (PPP)
• Giao thức liên kết điểm-điểm (PPP) Là giao thức RAS mặc
định trên Windows và là giao thức lớp liên kết sử dụng để
đóng kín giao thức lớp-mạng cao hơn để vượt qua đường dây
đồng bộ và không đồng bộ.
• PPP Đầu tiên được thiết kế là một giao thức đóng gói để vận
chuyển nhiều lưu lượng lớp mạng qua đường dẫn điểm-điểm.
• Ngoài TCP/IP, PPP cũng hỗ trợ các giao thức khác như
IPX/SPX và DECnet.
• PPP sử dụng ba thành phần để truyền dữ liệu qua đường
truyền điểm-điểm nối tiếp


dịch vụ truy nhập từ xa (RAS)


Giao thức liên kết điểm-điểm (PPP) (Tiếp)
• Ba thành phần và mục đích của chúng như sau:
 PPP sử dụng giao thức điều khiển tuyến kết nối số liệu
mức cao (HDLC) như là nền tảng để đóng gói dữ liệu
trong lúc truyền đi.
 PPP sử dụng giao thức điều khiển liên kết (LCP) để xây
dựng, thử nghiệm, và thiết lập kết nối tuyến dữ liệu.
 Nhiều giao thức điều khiển mạng (NCPs) được sử dụng để
thiết lập các giao thức truyền thông khác nhau.
 Hệ thống này cho phép việc sử dụng các giao thức khác
nhau như TCP/IP và IPX cùng một lúc trên cùng một

đường truyền.


dịch vụ truy nhập từ xa (RAS)


Giao thức liên kết điểm-điểm (PPP) (Tiếp)
• Giao thức điều khiển mạng
 Các sản phẩm của Microsoft sử dụng ba giao thức chính
cho PPP. Mỗi NCP được thiết kế đặc thù cho mỗi giao
thức mạng-lớp cụ thể như IP hoặc IPX/SPX
Dưới đây là các giao thức điều khiển mạng.






Giao thức điều khiển IP (IPCP) Sử dụng để thiết lập, cho
phép hoặc loại bỏ các mô đun giao thức IP ở phía cuối của
liên kết.
Giao thức điều khiển tổng đài gói liên mạng (IPXCP) Sử
dụng để thiết lập, cho phép hoặc loại bỏ các mô đun giao
thức IPX ở phía cuối của liên kết.
Giao thức điều kiển khung NetBIOS (NBFCP) Sử dụng để
thiết lập, cho phép hoặc loại bỏ các mô đun giao thức
NetBEUI ở phía cuối của liên kết.


dịch vụ truy nhập từ xa (RAS)



Giao thức liên kết điểm-điểm (PPP) (Tiếp)
• Cơ chế hoạt động của PPP
PPP Sử dụng cùng lúc ba thành phần để cho phép liên lạc.






Bắt đầu bằng việc gửi khung LCP để kiểm tra và thiết lập
liên kết dữ liệu.
Giao thức chứng thực được dàn xếp.
Giao thức phổ biến nhất là Giao thức xác thực yêu cầu bắt
tay (CHAP) và Giao thức xác thực mật khẩu (PAP)
HDLC dùng để đóng gói dòng dữ liệu khi nó đi qua kết
nối PPP
Cơ chế điều khiển được có trong PPP để cho phép mỗi
giao thức có thể liên lạc với các giao thức khác.


Remote Access Service (RAS)


Giao thức liên kết điểm-điểm (PPP) (Tiếp)
• Khung PPP
 Khung PPP xác định định dạng mà dữ liệu sẽ được đóng
gói trước khi đi qua mạng.
 PPP đưa ra giải pháp khung chuẩn, cho phép các kết nối

đến bất kì máy chủ chuẩn PPP nào bởi vì tất cả các nhà
sản xuất đều dùng chung định dạng.
 PPP sử dụng HDLC là nền tảng cho việc đóng gói khung
cho kết nối nối tiếp
 HDLC được sử dụng rộng rãi ở các hệ thống khác và được
chỉnh sửa đôi chút trước khi sử dụng PPP
 Những chỉnh sửa này làm ra để giảm nhẹ sự dồn kênh lớp
NCP.


×