Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

Đại cương lịch sử việt nam tập 1 phần 1 trương hữu quýnh (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.86 MB, 256 trang )

TRƯƠNG HỬƯ QUÝNH (Chủ biên)
P H A N ĐẠI DOÃN - NGUYỄN

c ản h m in h

ĐẠI CƯƠNG

LỊCH SỬ VIỆT NAM
TẬP I
Từ thời nguyên thủy đến năm 1858
(Tái bản lần thứ mười bốn)

N H À X U Ấ T BẢ N GIÁO DỤC VIỆT NA M


Chủ biền
GS. TRƯƠNG HỬƯ QUÝNH

Phản công biên soạn:
Mở đầu: GS. Trương Hữu Q uýnh
Chương I, II, III, IV: PGS. N guyến Cảnh M inh
Chương VI, VII, IX: GS. Phan Đại D oãn
Chương V, Mục

rv (Chương VII),

chương VIII, X, XI, XII, XIII, XIV: GS. Trương Hửu Q uýnh


LỜI GIỚI THIỆU
Từ suu Dại hội VI của Dảng (12 ~ Ị9H6), dcít nước Việi Nam dàn dấn đổi


/tĩ(ri. Tronịị ktĩỏng khí an m à chuììíị ( ủa Cíỉ dân tộc, sử học cũng có nhiều
chuyển hiến. Tron^ lĩnh xực nghiên Cihi, nlìiểu vẩn dề của lịch sử dán tộc được
rìỊỉlìién cứu sâu lum, nhiều hội ĩháo khoa lìoc vé mộĩ sô nhân vặt lịch sử hoặc về
đánh giá lại một sô triều dại phong kiến vả mộí sổ danh nhân.... đã được tổ
chức. Nhiều iỉé iùi niỊhién cứu sử học dược Nhà nước tài trợ, Nguồn sử liệu
dưực khai thác níỊÙy cùng plìoĩĩíỊ phú vù du dạng : sự giao liíì4 vá trao dổi khoa
học vê cúc vấn dẽ lịclì sử ỉỊÌữa cúc nhủ ỉì\ĩ^hiẽn cứu cũng C(TÌ mà hcTìĩ.
T/ìủnlỉ C/IUỈ của các côỉìịị trinh tìịịhiên cứu, ( úc cuộc hội thảo khoa học
nói irên ciíĩ lủm sâỉìi^ rõ thêm nhiều vấn (lé ( iỉa lịch sử và văn tìoá dán tộc,
cíê từ dó hoà nhập rộtĩiị rãi h(m vùo còììíỉ cuộc dổi mới của cíấỊ nước vù vào

dònịị sử học ihếgiới.
Trotìịị lĩnlì vực ÍỊÌCÍO dm\ CÙỈÌÍỊ với việc (ỉổi mới vá hoàn chỉnh chương trình
hộ mân Lịch sử dủìì Ĩ(H\ nhiều hộ iỊÌúo trình, nlìicỉi sủch giáo khoa vê lịch sử dã

dược hiên soạn vâ xuđỉ bản ỉrên tinh thân (lối t7ìới vủ trên cơ sà các thành ÍỈÚ4
nghiên cứu nói írên.

T h ế nhưnỵ trotìỊị lurn 20 năm qua, kể ĩừ khì cuổn Lịch sử Việt N am (tập l
vù tập ỉỉ) của lỉỷ han Khoa học xã hội ra (lời chưa có thêm một hộ ĩhỏng sử
Việt Nam nủo, dù ơ íỉựìiiị so i^iiỉn luiV i>iao Itìhlỉ ilụi lìỌi. Có thể coi dáy là một

sự hang hụi có ánlì htcàng lớn dến côn^ tác lịiảnịị (lạy, nghiên CÚÌ4 và học tập
lịch sử dán tộc. Nhiéu n^ười yêu ílĩíc/ì lịch sử mong muon tìm hiểu mội cách
ciá\ cỉủ toàn hộ lịch sử dân iộc minlì, nhìOìiị khônịị cỏ súch, Cúc tháy giáo, cô
ỉ^icío dạy lịch sử à các ĩrườỉìỉị (lại học hay â inùyny, phổ thông muốn tìm một bộ
Lịch sứ Việt Nam mới, írọn vẹn d ể tham khảo mủ khâng có. Nhiều nhà nghiên
c iru, sinh viên, nịỉlìiên cứu sinlì Việỉ Nam vù nước ngoài muốn tìm hiểu lịch sử
Việt Nam, tìm lỉiểu ĩictì trình plìáỉ iriển của dân tộc Việĩ Nam, của nén văn hoá
Việt Nam cùniỉ như cách nhìn mới ( ủa n^ưới 1/(7 Nam về lịch sử dán ĩộc


mình... cũn^ klìôniỊ có.

5


NỉìíOìíị thành tựu dã dạt dược, cùn^ với yêỉi ( ầi4 to l(ừì của (ìôníỉ dào nhữn\ị
nỊịưm quan tám dến lịch sử nước nhà, rõ rảnỉỊ dồỉ hòi plìiíi có rnộí bò lịch sử
m('ri. Hơn th ế nữa, đấí nước hước vào một íhởi kì \ã y (lỉpìi* mới, Ịhời kì ('ùa CÔNÍỊ
nsịhiệp hoá vù hiện dại hoá theo (lịnh hirứní^ xâ lìội chủ nghĩa, dồi h(ỉi mối một
nụ((ri Việĩ Nam phái có sự hiểu biết dầy clú hơỉì, mới mè lum vê ĩoảtì hô ỉịch sử
dán tộc theo (inh thán

“ ô/ỉ

cô íri íán'\ lấy Xỉfa phưc vụ nay. Trước yêu

(7Ì//|

chính cỉúniỊ to lớn ció, Nhà xuất hàn Giáo dục Việt Nam dã tổ chức vù cho xuất

hdn hộ súch ' Đại cương lịch sử Việt Nam^ \*ổm 3 tập:
Tập ỉ: Đại cưm g Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên íhỉiỷ ítến nãm IH5H
Tập //; Đại aùriìg Lịch sử Việ! Nam từ nám I85S dến nảm 1945
Tập ///; Đọi cươníỊ Lịch sử Việt Nam ĩừ nủm 1945 dến năm /995
Mặc dù tác giả của bộ sách này dều lả các nliù niịlìiên cửu lịch SIC nhữni^'
giản^ viên dại học láu nãm, cỏ uy tín vù có nhiều cấgắng íronịị cỊỉiả trình hiên

soạn, nhưng do tính chất phức tạp của một hộ ĩhôn^ sử, do yêu cJỉ4 phải phục


vụ nhiều đổi tượng hạn dọc khác nhau, hộ súclì chưa ĩlìểỉrìnlì hùy dược ( Ún k(\
cụ th ể và đẩy dủ các sự kiện, các mặt hoại dộuịị khái nhau cùư xã hội vù con
ngưìri Việt Nơm trong quá khứ củn^ như hiện tại vù chác chắn khôn^ tránh khói
những sơ suất, thiếu sót.
Nhà xuất bản mong nhận dược nhiều ý kiếìì dóng ịịóp quỷ háu của hạn dọc
cho hộ sách d ể các tác íỊÌd hoàn chỉnh íhêm troniị những lần tái hân. Chúììiị tôi
hi vọng rằng, hộ sách này s ể đ á p ứng dược m ột phần nào việc học tập, nghiên

cứu, tìm hiểu lịch sử Việt Nam của đông clảo hạn dọc tron^ \'à ngoùi nưới.
Nhản đây, Nhà xuất hàn Giáo dục Việt Nam ẰÌn chân ílìùnh cảm (fn PGS,
TS, Sử học Cao Vãn Lư(/ng, Trịnh Nhu, Nịịuyén Quan^ Niịọc, Nỉ^uyni Danh
Phiệt, Ván Tạo, Chương Tháu dã dọc vù clóniị góp nlìiêu ỷ kiến quý hâu.

Nhà xuất bản (ỉiáo dục Việt Nam


M Ở DẦU

VIỆT N A M - ĐẤT NƯỚC VÀ C O N NGƯỜI

Dán tôc Việl Nam có inôl lịch sử làu dời vứi nhiều thành tựu và chiến công
huy hoàng rãt dánu tự hào tron” sự nghiêp xâ\' dựng và bảo vệ Tổ quốc thân yéu
cúa mình. Như chính Chù tịch ỉ lồ Chí Minh dã dạy:
D â n t a p h á i hiêì s ử ta.

Cho iườiii’ ÌỊÔC tích lìKỚc nlìờ Mệt Nam.
Đã là imười Viêt Nam thì dù ở dâu cũng phái biết lịch sử nước mình vì đó là
dạo lí muôn đời cùa dân lộc "uống nước nhớ nguồn”. Nhưng học và dạy lịch sử
giờ đâv không phái chỉ (!ẽ uhi nhớ niội số sự kiện, một vài chiến công nói lên
tiến trình đi lêiì của dân lộc hoặc dê ghi nhớ công lao của một số người làm nên

sự nghiệp to lớn đó, mà còn phái biết tìm hiêu, liếp nhận những nét đẹp của đạo
đức, cúa đạo lí làrn người Vict Nam; \ì chính đó là cái gốc của mọi sự nghiệp
lớn hay nhó của dân tộc khòim phái chí ở ihời xưa nìà cả ở ngày nay và mai sau.

1. H O À N C Ả N H T ự N H I Ê N

1.

Nước Việt Nam Iiàm ở ĐônịỊ Nam lục địa châu Á, bấc giáp 'ĩrung

Quốc, tây giáp Lào và Campuchia, dóng và nam giáp Biển Đông (Thái íìình
Dương), có diện lích 311,212 km* đàt liền và khoảng 700.000 km^ thếm lục địa.
Từ thời Cổ sinh của 'I rái f)ât (cách ngày nav từ 185 - 520 triệu nãm) nơi đây đã
là một nén đá hoa cưcíng, vân mẫu \a phiến ma nham vững chắc, tương đối ổn
định. Vào kỉ thứ ba cùa thời Tân sinh (cách neày nay khoảng 50 triệu năm) toàn
lục địa châu Á được nâng lén và sau nhicu biến động lớn của quà đấl, dần dần
hình thành các vùng clất của Đỏng Nam Á. Naười ta dự đoán ràng, bấy giờ Việt


Nam và Inđônêxia còn nôi licn nhau trên mặt nước bicn; vc sau (ic) liicn lưctriịỉ
lục dịa bị hạ thâp ncn có sự nuãn cách như niiày nay.
Sự hình thành lâu (lời và bcn \ ửnc đó cùa lục (lịa chàu A ilã áiìh lurớnc rãt
lớn đèn sự ra đời của loài người và xã hội loài người. Nãni 1891, nhà bác học
llà Lan Ocicn Đuvboa (I-ugènc Dubois) đã tìm ihây hài côt cúa niiirời \ượn
Cìiava. sống cách đây khoáng 170 - 180 vạn năm. Năm 1929. Cìiáo sư Bùi Văn
Trung ('1'runs Quốc) phát hiện xưtmg sọ hoàn chinh ncười virựn ở Chu Khấu
Điêm (uần lìác Kinh - '1’rung Quốc) sống cách ntỉày nay khoáne 20 - 50 vạn
năm. Việc phát hiện hài cốt người nguyên thuỷ dược liếp lục Ironsỉ các lliập nicM:
qua dã chứng tó ràng Đòng Nam Á ià một vùng qué hưcína cùa loài người. Mộl
sỏ di còt cúa người nuuyên ihuv cùng các công cụ đá cúa họ clư(K' lìm thây trên

đât Bắc Việi Nam đã góp phẩn xác nhận điều nói trẽn.
VỊ trí thuận lợi ciia Việt Nam lừ xa xưa đã 2Óp phán quan trong vào việc
giao lưu ciia các nền vãn lioá khác nhau ciia Dỏng Nam Á.

Độ, 1'ruiii: Quốc

và sau này với các ncn vãn hoá phương 'ỉ'ây.
2.

Địa hình vùng đất liền khá đặc biệt: hai dầu phình ra (ỉìắc Bộ và Nam

lìộ). ừ giữa thu hẹp lại và kéo dài ('1’rung lìộ).
Địa hình miền lìắc tương (lối phức tạp: rừng núi trái ciài SUỐI lừ biõn giới
Việt - '1'rung cho đến tãy bắc 'llianh Hoá với nhiều ngọn núi cao (như
l^hanxipăng, 3i42m), nhiéu khu rừng rậm, cổ (như Cúc Phương), ỏ đáy các dái
núi ctá vôi (Cao Bằng. Bắc Stín. íỉoà Bình. Ninh Bình.... có ý nghĩa quan trọnu.
Sự xâm thực của thời tiết đã tạo nõn hàng loạt hang động, mái đá và quung cánh
nhiéu màu nhiéu vẻ cúa đât Fỉảc Việt Nam. Cùng với rừng râin và nhiêu loỊti cáy
hoa quá khác nhau, hàng trăm giống Ihú vậ!, nhiều l(iại đá, quặim, (tã lạo nên
những đicu kiện dặc biệt Ihuận lợi cho sự sinh sôiìí: \'à phái tricn fúa con nmíiti,
Địa hình 'ĩrung lìộ với dái Trườns Sưn trái diK' phía táy cũng lạo nôn nhiồu
điều kiện thuận lợi cho con người sinh sông, vùng đất (1ỏ 'l iìy Nguvên đirợe phú
lớp dung nham núi lửa nên bằng phắnc và phì nliiêu. S('nii Irớ tliành n(ri cư irú

lâu dài cúa con người cũng như là nưi phát trién cúa nhiều loại thực vật. dộng
vật quý hiếm.
Việl Nam có nhiéu sòng ngòi. I lai con sông ktn nliâì là sôní: I lổnu và sông Ciai
Long. Sông ilồng bắt nguồn (ừ Vân Nam ( lYung Quốc) cháy xuôi ra Bicn Đòng
8



theo hướng lây bắc - đông nani với kni lượng lớn (từ 700mVgiây dến 28.000
niVgiáy). hàng ngày hàng giờ chuyên phù sa bồi lấp vịnh biển, góp phần tạo nên
cá một đổng bằng rộng lớn (diên lích khoảng 16.(KK) km^), thuận lợi cho sự phát
tricn cúa nông nghiệp và tụ tư của con niỉười, nơi hình thành nền văn minh Việt
bán địa. Trong lúc đó ờ phía nam, sông Cửu l.ong - bắt nguổn từ Tây Tạng
( Trung Quốc) sau khi chảy qua địa phận của hai nước Lào, Campuchia với lưu
lượng lớn (4.000mVgiây đen l(K).(XX)in7giâv đã chuyển dần phù sa tạo nên
(tổng bằng Nam lìộ rộng lớii (diện lích khoánc 40.(X)0 km’), nơi sau này đã trở
thành vựa thóc UVii nhát nước. Khác với sông llổng có độ dốc lớn, sông cửu
Lonu có lòiia SÒI12 rộng, dộ dốc ít \à sự hạn chế cùa Biển Hồ (thuộc
Canipuchia) hàng năm íl dc íioạ lũ lụt.
3.

Nằin trong khoáng s"30' - 23"22' clộ vĩ bác với một chiều dài khoáng

1650 km. Việt Nam thuộc khu vưc nhiệl dới và một phần xích đạo. Tuy nhiên
nhờ gió mùa hàng năm, khí hậu trờ nên diổu hoà. ẩm, thuận lợi cho sự phát triển
cúa sinh vật. Mién lìác, khí hậu âin. độ chênh lệch lớn: ở Hà Nội, nhiệt độ trung
bình tháng lạnh nhất 12,3"C. tháng nóng nhất là 29,3"c. Miền Trung, như Huế.
độ chênh lệch là 20 - 30"c. ở 'lliành phố Hồ Chí Minh, độ chênh lệch càng ít
Kín: 26 - 29,8"c. Những tháng 6, 7, 8 ờ lìắc lỉộ và Trung íìộ là những tháng
lóng nhâ! trong năin, trong lúc đó, ờ Nam lìộ. nhiệl độ diều hoà hơn.
Mùa xuân, mùa hạ mira nhicu, lượng nước mưa irong năm có khi lên rất cao:
Hà Nội năm 1962 là 2.741 mm. Huế trung bình 2.900 mm. 'Iliành phố liồ Chí
Minh, trung bình năm 2(MK) nim.
ỉ)ịa thế vùng ven biêii. có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiẻu thiên tai, đặc
hiộl là bão, áp tháp nhiệt dơi và giổ Iiiừa (lỏng bẳc.
'ỉ uy nhiên, nhìn chung, khí hậu Việt Nam thuận lợi cho sự phát triôn của
sinh \'ật, dặc biệt là thực vậi và sau này cho sự phát triên của nóng nghiệp.


1!. D Â N TỘ C VIỆT N A M
I.

Nước Việt Nam nằm ở khu vực nối licn hai đại dương: 'ITiái Bình

Dương và Ấn Độ Duơnp. vùng hải đảo và lục địa châu Á nên cũng là nơi tụ
cư cúa nhicu l()c người khác nhau. Irên bước đường phát triển của loài


người, \mội Nam là ĩìirớc nằin uiừa hai Iriiiig lâĩii \‘ãn minh lớn, cổ xưa nôn cũng
SÍTIII irỡ ilìàiilì cHcm giao lưu cúa ỉilìữĩìg ncĩì \’ăn niinh (ló. Clìc) dốiì Iiay, ilìco cấc

lìlìà dâiì íộc lìọc, Irêiì làiilì ihổ Việi Nam có 54 (òc người siiìli sôiìii. Vlặc dàii
iTiỏi tộc lìịiirời deu có nlìữììiỉ lìcl \'ãn hoa riciìg, ĩìhưim \’ủn găn bỏ clìăi clic với
íihau troim vận iriẹiìh ciiuim, thành quả của một cuộc đấu íranlì, lìoà hợp lâu dài
Iroiig lịch sử lâV í()c lìgười Việi

chicni ircMì 8()^7f dàn số ” làiìì trung laitì. Các

nhà dân lộc học chia dân lộc Việi N am ihànlì 8 Iilìóni ihco ngôn nuĩr ĩìhir sau:

1. Việl - Mườim (U(5in Việt. Mường, Clìin,... )
2. Tày “ ^rhái (gổin '1av, Nùiig, Thái, Bố Y, Cao Lan, Sáìi Chì, Lào.... )
3. 11'nìôiii: - Da() (gổiìì irniồne, Dao, Pù lììén)
4. Tạng “ MicVì (eồni Hà Nhu I.ỏ Lỏ, Xá,... )
5. Ilán (gồm Uoa, Sán Dìu,... )
6. Môn - Khơ-Uìc (Khơ-inú, Kháim, Xinh-mun, ỉỉrô, Xơ-đủna, Ba-na,
Cơ-ho, Mạ, Rơ-măin, Khơ-me,,.. ).
7. Mã Lai - Đa Đảo (liồni Chàm, Gia-rai. ỉvđẽ, Ra-izlai,...)

8. Ilỗn hợp Nam Á (gổin La Chí, I.a lla, Fii Péo,...).
2.

1Tr sau Cách niạiìg tháiiii IVìiìi 1945 \’ới sự ra đời cua lìước \'iệl Nain Dâĩi

chủ Còng hoí\ - \'ỏn là thành quá (ỉấu Iraiìh cliunu cúa cà dân lộc - lâì cá các
ciAn lộc dù ít người hav dồiii’ người đều dược tự do \'à hình đáng, cùng íioàn kốl
chặl chẽ vứi nhau dưới sự lành đạo của Đaiìg, chiên đấu dũim cãin, quen lìììiìh
clìỏim lại các ihế lực xâm lược, bào vệ vữĩit; chác nểiì độc lập mới giàiìh lại
ciược, (lê rồi lìgày nay cùiig phấn đấu vươn lêii, chung sức, đổng lòng xây dựng
đất ỉìirớc.

10


PHẦN MỘT

THỜI ĐẠI NGUYÊN THUỶ



C hư ơng I
THỜI ĐẠI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT N ư ớ c VIỆT NAM

!. Nỉ ỈỮNG DẤU VẾT Đ Ầ U TIÊN
Trong buổi bình niiiih cúa Iihân loại, con naưừi còn maiig những đặc điêm
giống với loài vượn, ncMi clìúiiií la thường aọi là Người vưcni. Người vượn tồn tại
cách Iigày nay từ khoáng 2 triệu nãiii clẽh 3 - 4 \’ạn năm. Trên đất nước Việt
Nam, các nlià kháo cổ học đã tìm thấy những dấu vếl của Người vượn gán giống
với Người vượn Bắc Kinh'".

'lYong các ha ng 'lliẩm KhuvcMi*'*. rh ẩm Ilai (I.ạng Sơn) đã tìm Ihây một số

răng Người vượn Iiằin trong lớp trầm tícli màu (ló, cliứa xưcítig cốt các dộim \ ật
thời Cánh lân'”. Những chiếc lãng tìm iliấy trong các haiig dá nói trcii có dậc
điếiii ciia răng Iigười, lại có cá đặc cliểni của lãng \’ƯỢI1 . Đ a y là inộl bãnti chứng

về sự lổii tại cúa Người \ượn trêii dâì Iiước ta cách ngày nay trên dưứi 20 vạn
náiii''’’. iìên c ạnh Iiliững chiếc răng Người viRni. nằin cù n g lứp còn có Iiliiều

xương, ráng các đỏng \'ậi kliiíc sốim CÙI\ÍZ thời \ới Người vượii như liổ, báo. lợn
rừng, gấu, voi, \'ir(rn khổii?: lổ.

(1) Người v ươn Hàc Ki nh cáclỉ ngàv n a v kỉìoàíig 20 ~ 50 van iiaiìì.
(2) N i ên dại tuycl đỏì c ủ a iìaiỉH T h ẩ m K h u y c n băng phưoĩìg f)háp HSR là4 7 5 . 0 0 0 Iiàm
n g à y nay. sai s ố 109f ( P G S , 1 s Ng uyề ỉì Kliac Sử).

c ách

(3) H i ờ i ( a n h tân g ố m 3 ^lai (ioaíi; Sơ kì Cáỉ ih tfui có lucn (lai lừ 3.5 tricu ÍUÌIÌÌ (iêíì khoáiìị! 70
van n ã m 'rruĩìg kì Cáiih íán íừ 70 van n a m đêji 15 van naíiì. í ỉ âu ki ( aiiỉi tôJì từ \ ^ van n a m (iên
12 van Iiăni ( c ó sai s ố k h ọ àn g vaii lìáiìi) ơ giai doan síT k'ì và írung kì (Vỉiiỉì làn. o CỈUÌII Plìi.
f)ôiig N a m A, í l o a N a m (íã fỉỉn ihãy nhữrìo hoá tluich của rang và x ư ơ n g lìàĩn V ư ơ n cổ ỊìhưoiiỊi
Nain, c ù n g VÓI nỉ uì ng di còỉ hoá íhacli va c ô n g cu lao dỏiiị.’ cua Người viríín
(4) Vé hìnỉi thái kíclì thước lãiig Người \iroii 1'hẩMi Kluiycn và ' n \ á n i ỉ l a i g i ố n g V Ó I ítỉiio NiiirỜ!
n r ợ n ỉ^ăc K i n h , t u y c ù n g mót loHi ỉ l o m o ỉ ỉ r e cĩ u s, s o n g k ỉ ì o n s Ịiỉiái !à c o n chui! l íưc n c p CIUỈ
ì h a u lììà là haí [)lìu loài (ỉia ỉí ( S o r u s e s p è c e g éo g r a p hi c Ị u e ) ( N ỉ i u v c n K h a c Sư) ( \ s V k iê n ch(Ị
\ n g Người virơn ' I lì ám Khuyc!!. l l i ẩ n i Ịỉ ai c á ch niĩàv nay ỉrên dưới 250.{){)() íiani {Nguyôiì Lan
'ưrrnc. l ' a p c h í K ì i d o c ổ h()(\ số “ 19'^)8. ír. I 7 )
13



ỏ một sô địa phưcĩng trên lãnh thổ Việt Nam như Núi Đọ ('ITianh Hoá), Xuân
Lộc (Đồng Nai). An I.ỘC (Bình Phước), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được
nhiều công cụ đá ghè đẽo rất Ihô sơ giông với công cụ đá thời đại sơ kì đá cũ.
Năni 1%0, lần đầu tiên các nhà kháo cổ học Việt Nam đã tìni thây hàng vạn
mảnh đá ghè, gọi là mánh tước. Những mánh tước thô, nặng có lẽ người nguyên
thuỷ dùng làm công cụ đê chặt, cắt. lĩèn cạnh những mánh tước còn có những
hạch dá (là những hòn đá mà từ đó Người vượn ghè ra các mánh tước), trôp pơ.
ở núi Quan Yên, núi Nuông ( Thanh Iloá), Xuân Lộc. An Lộc cũng tìni thày
những công cụ giống như ở Núi Đọ. Những công cụ nói trên có khá nàng là của
Người vượn.
Những dấu tích tuy chưa nhiểu, nhưng cũng có thê tin rầng thời đá cũ sơ kì.
Người vượn đã có mặt trên đất nước ta. Hi vọng trong iư(flig lai có thế phát hiện
thêm dấu tích xa hơn và phong phú hơn nữa về Người vư(tn ở Việt Nam.

II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN c ủ a x à h ộ i
NGUYÊN THUỶ ở VIỆT NAM
1. Sự xuất hiện Ngưòi tinh khón*"
Trải qua một thời gian lâu dài sinh tồn và ngày càng phát triển, Người vượn
đã chuyên biến thành Người tinh khôn, từ Người tinh khôn giai đoạn sóni
(Homo Sapiens) đến Người tinh khôn giai đoạn muộn (Homo Sapicns Sapiens).
lYên lãnh thổ Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được những hoá
thạch răng của Người tinh khôn, ở hang Thẩm Ôm'^' (Nghê An). Hang Hùm'’'
(Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình) có những hoá thạch răng của Người tinh
khôn giai đoạn sớni.
ở hang Kéo Ixng (Lạng S(ín) phát hiện được 2 chiếc răng người hoá thạch
có niên dại khoảng 30.000 nãm cách ngày nay. 'l'uy nhiên, ờ các hang (lộng nói
trên, các nhà khảo cổ học vẫn chưa phát hiện được những công cụ đá của họ, vì
vậy, chúng ta vẫn chưa hiểu biết được mấy về cuộc sống ciia con người thời đó.
( 1 ) Người linh khỏn c ó cấu tạo c ơ thê phát triển khá hoàn thiện gán như ngưỜ! ngày nay, trán

cao. xương hàm nhỏ, không nhô ra phía ưước như N gư ời vượn, hai bàn t a y n hỏ và khéo léo hơn,
bộ não phát triển hơn.
(2 ) 0 'rhẩm O m c ó 3 hoá thạch ràng củ a Horno Sapiens, c ó niên đại ciích n g à y nay từ 1 0 0 .0 00
năm dến 1 25 .0 0 0 năm (N gu yẻn Khác sử, N g u y ẻ n Lân Cường, 1997).
(3) ở íỉ a n g Hùm c ó 3 hoá thạch rang của H o m o Sapiens, có niên đai cách n gày nay khoảng
7 0 .0 0 0 đến 6 0 .0 0 0 năm íN g u y ẻ n Lãn Cường). Trích từ cổ n h á n học 3 0 n ủ m , tììỏĩ cìtậĩìịỊ ih(i'mg
của N g u y ẻ n Lân Cường. K h ả o c o học, s ố 3, 1988, tr. i8 .
14


ở Đổi r h ô n g (thị xã Hà (iiang) va mái đá Ngườni (Vỏ Nhai, Bãc Kạn) các
nhà khá o cổ lìọc đã phát hiện Jirợc những CỎỈỈ1Z cu của Người tinh khôn có niên
đại''^ sau người 'Fhẩm ô m , Mang llùm.

Đặc trưng của công cụ dá Đổi rhỏĩìg là kĩ nahệ cuội, còn ở mái đá Ngườm
.à kĩ nghệ mánh iươc. Đại đa số các cổng cu (lá nằm ở lớp dưới cùng của di chi
mấi da Neưcym đểu làni bằng những mảnh tước nhỏ được lách ra từ những hòn
cuội quắc dít dô làm nạo và mũi nhon. Neoai ra, còn có một số ít công cụ làm
bànu những hòn cuội lớn giốnu \ới cổne cụ đá của người Sơn Vi ở giai đoạn
iốp sau đó. Những công cụ íìàm ở lớp írcn của mái đá Ngườm có những dấu vết
/ãn hoá Sơn Vi.
Sự phona phú về kĩ nghệ {cuỏi, niảiitì tirớc) lam cồng cụ dã nói trẽn chứng lỏ
ằne chủ nhân của văn hoấ lìậu kì dá cũ ở Việt Naĩĩi đã có một trình độ phát
riển vc mặt kĩ ihuậl chẻ tác đấ.
Căn cứ \'cio hoá ihạch. hầu hêl xươHíỉ, răriii đổng vật ơ di chi mái đá Ngườin
đéu thuộc các loài hiên đại như lơn rừniz. bò rỉmí!, khỉ, nhím,... các nhà kháo cổ
học suy đoán con nuười bấv uiờ dã có nalìể sãn phái trien*"\
Vào cuối thời đại ctấ cũ. trên niội vùnii rộng lớn cúa nước ta có nhiều bộ lạc
iSãn bắt, hái lượm đế sinh sống, ỉ lọ cư trú Ironu các hanii động, mái đá, ngoài
Irời, vcn bờ các con sông, SLÌOÌ trêĩi một địa bàn khá rộng từ Sơn La, Lai Châu,


Lào Cai, Ycii Itói, Bắc Giang, đến Thanh lỉoá, Nghệ An, Quảng
Các di
lích của các bộ lạc thời kì này dược các nhà kháo cổ học gọi bằng một ihuật ngữ
là vãn hoá S(^
Căn cứ vào sự phân bố các di tích vãn hoấ Siiìì Vi (các di lích hang động lì,
:hỉ chiếm k h o á n g 10% di tích), các nhà kháo cổ học c h o rằng cư dân vSơn Vi

[Ì ) Nicii (lai cấcỉi n g à y nay kỉ ìoảng 40 ÍX)0 - 2 ^ f)On (ìani (flỉfo N g u y ễ n K h ắ c Sử). Ni cn (lại
iCủa niôl vỏ ổc hoá i h a c h n à m ơ lóp trcn ở di chỉ inái đá Ngườni là 2 3 . 0 0 0 ± 2 0 0 n ã m và 23. HX)
:i 3 0 0 n a m c á c h n g à v nay { L u Ỉỉ s ử \ iét Ndỉỉì, NXỈ Ỉ t)ai hoc và G i á o (lục c h u y ê n n g h iê p,

íỉà

INói, 19^1, 1 HỊ) ỉ , ir. 17).
[2) Ì . Ị c h s ử \ ' i é ỉ N i ư n , 'ĩâp 1, s<ỉ(l, ĩr 17.
'3) D ă c ó tới kho ảĩ ig 160 địa riiểrn thuôc ván íìoá Sí)‘ĩ] Ví (lươc phát h i ệ n í N g u v ẻ n ỉ . â n
K h ả o i o ỉicH , só 3

C ư ờn g,

1998, tr 18 )

J4) Sơn Vi là lên niỏỉ xã c ủ a h u y ê n SoTì Vi, !ính Phú ĩlìo, nơi đau tiên ph át hi ện di lích vãn hoá
S ơn Vi. V ã n hoá Sơn Vi c á ch n g a v nav k h o á n g lừ 3().00() nani đ ế n

11.000 nãnì. N i c n (lai c ác

b o n phóiig xạ ( C ’’ ) của di tícỉi van hoá Sc?n Vi ở h ang Con Mooi ig d ì ì a n h ! ĩ o á ) là ỉ 1. 840 n ă m ±
1180 n ă m c á c h n g à y nay và 1 Ị .0 9 0 nan;. () (ii lích h a nc ỏ n g Q u y ê n ( H o à Bi nh) c ó Iiicn đại




J 8 . 3 9 0 n ã m i i 2 5 năin c á c h ỉìgà> ria'« (Iheo /./( // s u \ ’tcĩ Niỉtìi, í â p 1, S(1(i ir. 19). ' i ì i eo N g u y ẻ n
Kỉìãc Sử. c á c nhà k h ả o c ổ hoc lĩìới phai hiéiì đirơc 2 di chỉ à bân Nà L ốc , N à Plìé (xà C h i é n e Sơ,
h u y ệ n S ò ng M ã - Sơn í .a ) c o n h i é u t ỏ n g cu giòỉìiỉ c ò n g cu cổ nhấí iroĩm vãn hoá Sưn Vi, c ó
niên đai k h o ả n g 3 van n á m cach n g à y nav ( t^áo Ị )a i i ỉ o ản kếí, x uàn Kí M à o , Ir. 62).
15


thời hậu kì dá cũ ở Viột Nam sống tàp trung trên các đổi. gò irung du. dạng hìnli
chuyôn tiếp từ miền núi xuống đồng bằiig; cụm lại tliành nhửim klìii vực liViK

trung lưu sông Ilồng, thượng lưu sông Lục Nam, thượng lưu sõng Iliếu"’.
Các bộ lạc Sơn Vi dùng đá cuội là chủ yếu dế cliô lác cóng cụ. Ilọ ihườníi
g h è đ ẽ o ở rìa c ạ n h h ò n c u ộ i đ ê tạo nôn Iihữiig c ô n g cụ chặt, Iiạo.... C ò i m cụ t!ậc

trưng cho vãn hoá S(Jn Vi là những hòn cuội đirơc iiliò (lẽo ớ lìa cân Ihậii. cóỊ
nhiểu loại hình ốii định. Ihê hiện một hước liên bộ rõ lệi iiDiíg kĩ thuậi cliô tácj
đá, tuy nhiên, chưa có kĩ thuật mài. C'ôiig cụ đá cuội \ãii hoá s^tn \'i c«') Iilìicu
loại hình phong phú đặc trưiig cho \ãii hoá Sưn Vi, Iihưiiií \ẩn còn Iiiôt số ít
nh ững c ô ng cụ có dấu vct vãn hoá Iloà Hình ớ liiai đ o a n đá mới s ơ kì. rir vám

hoá Sem Vi phái triên lên văn hoá 1ioà liìiih. Nguỏii sòim chính cùa cư dâii S(Tni
Vi là hái lượin, săn bắt các loài thực' \'ặt và động \'ật. ơ các cii chi lliiiộc \ãii hoái
Sơn Vị. có nhicu xương Irâu. bò rìnig. kíii rừng, khỉ, cá.
Sự xuấl hiện cùa Người linh kliỏii S(Tn Vi (llomo Sapicns Sapicns) iláiili (.iâu
bước chuyên biòìi irong lổ chức xã liội, các thị lộc, bô lạc ra đời. Mổi thị tộc
gổin \'ài ha chục uia dìnli. \'ới \'ài ba thế lìệ có cìiiig cliiiiiu huyẽl lộc sống quàý
quần với Iihaii Iròii cìiiia niộl đị a vục. M ộ l s ô lliị tộc Sống íiân iZĨii Iihaii, c ó họ|


liàiig với Iiliau vì có cùiiii mộl nguổii gỏc tổ ÚCII xa XỎI lurỊ-) lại tliàiiii bộ lạc. CácỊ

thị tộc Iroiig một bộ lạc có quan hộ ịiãn lió, giúp (lỡ nhau trong ciu)c sônii và
quan hệ lión Iilìím giữa con triii ciut tliỊ tộc Iiàv vói COII yái cùa lliỊ lộc kia tron^
cùng một hộ lạc.

2. ('ư dãn Hoà Bình. Bác Son - Chú nliãii nền \'ãn lio;i

S (í

kì thời đại c!;'i mới

Chú nhãn \'ãn lioá S(rii V'i trong quá irìnli lao d ộ nu (iã tiần dấn Ciii iiC'11 cóiiị
cụ và birớc saim một uiiii đcKiii mới cao lum - \'ăn 1k)Ú lloà IVmh - liãc S(Tn. lì
vãn hoá hậu kì tliời (hii (!á cũ c h u y ê n saiig scĩ kì thời clại c!á IIKVÌ.
-

C'ư dân vãn hoá 1lt)à Hìiih' ’’ (lã m ớ rỏim (lịa bàn cu trú (lòn nhiồu khu \ ực. ti

\'ùiiịi núi rừng Tiìy Biìc (ilo à iììiili, S(tn I,a. ỉ,;ii Châu). II.'| (iiaiis:, Ninli liìiili. (lốE

inicii 'Iriiim ('ihiinli ỉloii, Ni;liệ An. Quáim Bìiili, Quáiiii lìị ). C’ư I.!âii \ăii lioỊ

(1) Ngi iyòn Kh a c Sư {Kíiiío i õ hcH . sổ 3 - Ị 00 6 . tr. 12).
i 2 ) Ị lo à l^ìiih ỉà (ỈỊa ítiếiìi (láu í i c n plìát ỉiiC*n (iưoc (li t í c h v;ni lioẩ ỉ li uô c so' k'i i ho i í!aị (íá lììới
c á c h Iiiiàv n a \ khc^aiìi! từ 1 7 . 0 0 0 Iiaiiì t ỉê n 7 . 5 0 0 n a m . laỊ) I r u n ^ c a o (V 12.(KK) - lO.OOO Iitun c.icỊ

ntỉày ỈKỈV (Niĩun
An ) c ó niõii tlai

Plurơng c ổ niòii
tr. 22). c\ ìi ìg c ó
6 . 0 0 0 naiiì ( H à

ciì K h a c Sư) Môt ili lích ilìuòc van ỉìoá í l o à Hình ỉà ỉ l ang C'lìùa ( ỈYni Kì, Niĩlv

là 0 3 2 3 : 120 nãiiì c á c h Iigàv n ay và ỉỉaiiịi f)ãns 2 ú h u ỏ c vưòii Ọ u 6 c tlai
là 7 66 5 i 65 vầ 7 5 8 0 i HO n a m cácỉi Iiíiầy n a y { Ị j c ỉ ì si'( \ 'ìừỉ Ntỉni, Sđđ
y kiến c h o r an^ vaiì h o á l ỉ o à Ỉ3ình cácỉì n g à y lìav có ihè là (ìr Sỉan 2 VIUI lìaiiì í!ế)
Ị ỉ ử u Nga , K h a o ( d l i ọ c \ s ô 3 ” 1998. n. 32). Va n lìoá I loà Bìiili p h â n bô rỏiig rỗ

ờ f ) ô n g Naiiì Á. (âp I ni ng Iihiéu lìhấi ỉà à Vỉ él Nam. C á c di lích vân lìoá l ỉ o à lỉìnlì c<) n iên đa
stVin n h ấ t là (V \ ' i è l Nain ( Ng i iv ên K h a c Sử. N ỉ ỉ h i ê n cứii D ô n s ị Nd ìì ì /í. 2 “ 1996. u. 1.5).
16




lỉo à Hình clìú \ cu 'Nống írono cac ịỉảíììi (lóiiu lioíic mái (ỉá thuộc cac llìung lũng
đá vổi, eấn ĩìuuổn nước; ràl Ịi (lí tíclì ỏ fìi!(uii IIỞỈ va ihcin sông. Người 1 loà Bình
c ư irú láu d à i I roiìg c ấ c ỉìaiìu tỉộiìi!,

c u lao d ộ n a \'à tàii l í c h pỉìC íh â i s au

hứa ăn cúa lio chai íhàp.li (âtìe \'án lu>a klia dày

c ỏ IIƠI tới 3,7 ni như ỏ mái đá

l,àne I^on f I loà Buih)'”’.

Cù n ìi c u cúa tỉán cư \’aii lìoá ỉ loa Hìiili co Iiliiéu loại hình plioim plìú, đa

dạng, dươc chê tác ur các H!iuyL‘íi licii khác nhau. ỉ)ặc irưim cỏng cụ lao động
[x\iìU (lá cưa cư dâíì bây gỉờ là lìlìữnu cône cu cuội ghè đco niộl rnặt Iihư rìu
liUãíK nạo hinli đĩa. nu lìanh ỉìlìAn, n u háu diic. Nuoài ra CÒIÌ cỏ inộl số cỏng cụ

tzliò hai Iiiăl. cỏim cu Iiìãnli luíVc, công cụ CUỘI ỉìiĩuyên ihuv’ (chày, hòn ỉiiỉhién
lạl. bàn nehicn). Mỏt số công cụ dirợc lam Ixìng xirơníZ, vỏ Irai. có khá năng cư
dàn \ ìoiì Bình đã sứ dụng c ô m cụ làiìì íừ uỏ. trc. l i ọ CŨIIÍI dã liến lơi kĩ thuật

mài lưỡi cỏne cụ. Iihư các cỏiìg cụ ỡ XÓỈÌI Trai. Iiane Làníi Vành^'-. Sãn bắt, hái
lirợiiì là hoại (ỉộrii: kinh (c chủ ycu cua cư dân \'áỉì hoá ĩỉoà Ịỉìnlì. Các nhà kháo
cổ liọc tỉiìì thấy nlìicu \ironu ílỏiiu \'ãl là các loàỉ thú rừrm, các vỏ động vật ihàn
Iiicni sốỉìg dưới SỎIÌU, suối. 0 hanu Clùia ( 1'âỉi Kì, Ntzhệ An) trong lổns số các
xirơiig ihú có

xươiìi! lìươiL ỈKIÌ 24^/f xương iràu, bò, 9% xương lợn rừng,

57c xươnu khi. 2% xương lô giác và nlìiéii vò ốc vặn, trai, hến, Irùng Irục*^*,... ở
liang Dc^i (Q u á í i g 'IVị) lìiìì llìấy cấc c ỏ n u cu, XUOÌÌU độn iì \'ật i h u ộ c vãn hoá Jloà

ỉìình nlìir: rìu nuán. rìu ìúnh đĩa. rìu lười doc, lưỡi hình cung, mánh tước, bàn
imlìicn lìạ(, ốc núi, ớc suối. \ỏ Irai, lìốn, xiunig động vậl (khoâníỉ 1 kg gồm
ỉìhicLi loài k h á c nhau).

Dựa vào sự plìân lỉVlì bao lử pliàn \\oả (Vluing Ma ( ílìái I.an), các nhà kháo
cổ học d ự (ỉoáiì cỏ kha năng cư dàn văỉi lioá lloa IViiìlì đã biết dến nỏng nghiệp

sơ khai, lìónị! nghiệp uổng rau quá lỉoãc càv cho cú,


cỏ

llìẽ nglìì ràng, cách

lìíiày nay ircn luộl vạn nám, cư dàiì vãn lioá lloa lỉình là mộl trong những cư
dân \'ù\m Đỏng Nam Ả (UI hiốt (lốn nỏiìi! nuhiêp sơ khai. Mặc dù cuộc sống chủ
yốii vẩn dựa \'ào nguồỉì íliức ăn (lo luíi lượm, sãn bán mang lại, nhưng sự ra đời
cúa nống nghiẹp

S (t

khai có ý lìiĩhĩa (tánh (lâu hước ch u yên mới, tuv là bước đầu

cúa cư dân 1loìi ỈVinh.
(1). (2) l a i m van lìoá là

Hi Oi

ĩluỉâi ngữ k h à o c ổ fìoc dc chi nơi c ư trú của c o n nsirời n g u v c n t h u ý

trong niôl ciai doaii íao nen Ĩiìòĩ Ịớp (!à! dày. o \ud[ (láLàng

c ó tới 2 3 7 8 hiện vậ! nãm irong

tâng văiì hoá (iày 3.7 ni (Niĩuv ẻii Khiíc sử).
(3) Nliữiiiỉ Ịìíìát h ỉ c n ỉìiỡi \ e k ì ì ú o (■(.> ìio( nũ/ỉi
(4) / j(7 / .V/;

NXB Kíioa hcK xà hội, 1993, tr. 4.5.


T ĩ n h , NXỈi Nghê ' ỉ m h . Ị 9 8 4 . ráp L H. 25, 26.

17


'lỴtỊ^ tục p h ổ b i ế n c u a c ư (lAĩì !ỉ(n'ỉ B ìi ih là c h ỏ i ; lìiiiròi c h c ì o' MƠI c ư Irii. ỉ ) a y

là tập tục phổ hiến của nuirời ngii\êĩì ỉliiiv ở lìhicu nơi iren thế iiiới với Ỵ lìghia
aìữa lìgười sốnu và rmười clìcí vẫii có lììỏị quaii hê ràiii: Iniộc- ở tiaiig lliẩiìì

Hoi, haim Chùa (N^hệ Aiì), haim ỉ)ăng, mái (tá Mộc

(thuộc \ ’ườn quốc

izia Củc Phương), haim Kàng Ciao (llcnì Hình)* các ĩìlìà khào cổ học plial ỉiiện
dược những m ộ láiie tliời văn lioá Ilo à Bình. Nuối mỏ ờ lìaiìe Chùa chổĩì ĩigirời
p h ụ ĩìữ i h e o tư t h ế Iiãĩìì c o , XLIMÌỈ q u a n h x ố p n h i c i i hòn (lá lởn c ù i i e với ĩììột c h i ế c

rìu dá chôn theo ĩigirời chết. Các lìiiỏi ĨIIỘ ờ Vườn qu(5c iiia Cúc

lìgười

chết dirợc hòi llìổ lioàne \'à clìỏn theo iư iliế Iiằni co Ỉiỉìir lìiiôi IIÌỎ lìaim Chùa.

Ngoài iThữnu ngôi inộ cliôn riêĩiiỊ le còn cỏ ỉiluìniì khu mổ láne lâp Ihế của các
tlìị tộc ihời \'ăĩì hoá Hoà liình. ơ ha ng Làim Gao (lỉo à Bình) lìnì tháy 20 sọ
neười lớn và sọ iré Cĩìì lìằiìì troiie khoáiih đủì clììrim 25 ĩìicl \'uôniz; kèni tlìco sọ
là cấc cô ng cụ hâim
Đời sống tinh thán của cư dân Iloà Hình klìá plìon^ [)ỈU1 . ỈU) dà biốl làm các


đồ Iraim sức de làin đẹp thêm cuộc sòng, ơ các di chi tlìiiỏc \'ãĩi lìoá Iloà Bìnli
đã lìiĩì thấy các đồ irang sức n h u \'ò ốc biển đirực Iiìài \'à có lỗ đe xâu dâv đco,

nhiéu ngôi mộ xấc chcì dược bôi llìổ lìoàĩìg.
C ư d â n v ã n lìo á I l o à Bì nl ì c ó Ic đ à n á y siiilì V ni ệ ìì i v ê tíiì I ii ĩ ư ở n e \ ậl l ổ s ơ

khai, ơ hciim Đồiig Nội (ịỉoà Bình) cỏ nhữiìg lììnli khâc lìũu ĩĩìộl con Ihii và 3
niặl imưừi. Trên dầu 3 Mgười đeu c ổ sừng, ở ĩiiộl số Ỉìuỉig như hang Làng Bon,
các hang ở Yên Lạc\ Kim Bảng đổu có những \'iên CUỘI klìãc các liìiih lá cây

hoặc cành cây.
Các di tích vãn hoá Ịỉoà Bình thường ở gẩỉi íihau và có tầng vãn lìoá khá

dàv. Có lẽ, đâv là ĩiơi cư trú các llìỊ tộc irong inộl bộ lạc, lìlìững cồng xã IhỊ lộc
định cư lâu dài, hái lưcnn phát triển, nông nghiệp niaiili lìha, chưa biêì dến đồ
gốm. Các công xã Ihị tộc ĩiày có íhc là cổiìị! xã lliị tộc mẫu hệ ở và(ì giai (loạn
vãn lioá sơ kì thời đại đá mới, inở đáu cho \’ă!i !u)ấ đá mới ờ Vịệi Nam.
-

C ư dân vãn hoá Bắc Sơiì^^^; Cac bộ lạc chủ nhaiì vãĩì lu)á 1ỉoà Bình đã tạo

nên vãn lìoá Bắc Sơii từ trong quấ Irìiìli liến lìoấ cùa liọ. Các hộ lạc lỉác ScTĩi
(1 ) Từ 3 0 nàm trở lại đây, các nhà khảo c ổ đã phất hiện tỉiciìì đươc 2 0 (lia điểm có di CỐI ngirờỉ
thuóc van hoá Hoà Bliilì. Trong s ổ này c ó lĩiỏt s ố so người khá n guyẽiì veii như sọ cổ ờ inái dá
Nước, mái đá Đ iểm , Đ ộ n g Can (N g u y ề n Làn Cường, KỊ}iỉ(f ( O lĩoc, s ố 3 ~ 1998, tr. 19).
(2) Bắc Son ở tỉnh Lạng wS(?n. nơi phát hiện đầu tiên nhCmg di tích vãn hoá sơ kì !hời đai (ỉá niới
c ó nicn đại sau van hoá ĩ l o à Bình, cách Iigày nay khoàjig lừ lO.O(K) nãĩìi đến 8 .0 0 0 nam. Hang
Bó Lúrn (Lạng Sơn) thuộc vãn hoá Bắc Sctii c ó niên đại c * [à 10.295 f 2(X) nãm và 9 .9 9 0 i: 2 0 0
nám cách ngày nay.
Tính đến năm 1997, c ó 51 đia đ iém th u ộc vãn hoá Bắc Sơn đươc phá! liién, trong đó chỉ c ó 8

địa điếm tìm thây di cốt người (N g u y ễ n Lân Cườiìg. K h à o í ổ h ọ (\ s ố 3 ~ 1998, ir. 19).

18


cir tni trong các liaiii: liộnu, niiíi da vùng núi (lií vói gần sóng, suối thuộc các

tinh l-ạitịi Sơn, riiái Nguyên, ik>à iíiiili. Nmh ilinh, '1'hanh iloá. Nghệ An,...
c.'ông cụ phô biến cúa cư dân liãc Soii la liu Iiiài lưỡi và dã biết đến đồ gốni.
'lYotiị: các tli tích vãn hoá Hãc

các Iiiia kliảd cổ học phát hiện được những

chiế c r'iu mài ử lưỡi, bc-n canh những cỏne cụ hãng đá cuội ghè đ ẽ o m ộ t mặt

kicu vãn lioá [loà Binh. ( One cu dặc trưng cua N'ăn hoá Bắc Sơn là rìu mài lưỡi
(nên các nhà kliảo cổ học lliườim eoi là rUi mai Bắc Sơn) và dấu Bắc Sơn.
ngoài ra còn có những cóna cụ ehè đẽi) không định hình và công cụ mảnh

tước cổ tu chỉnh'".
Với Iiliĩrnsỉ cliiếc rìu mài đươc sử dụiit! ịiliổ biến, cư dân vãn hoá Bắc Sơn

chế tác dễ dànc liơn các Lổng cụ bằnc tie. nứa. tíỗ, so với cư dân Hoà Bình.
Hoạt động kinh lế cliii vếu cúa cư dân Bãc S(ín \’ần là hái lượm và săn bắt. Các
nhà kháo cổ học đã tìm thà> troiie các di tích \ăn hoá Bác Sơn những đống vỏ
ốc, xưcKng thú chất thành một lớp dàv tới 3 mét Iitur ở hang Làng Cườm (Lạng
S(tn). Cư dãn \’ãn hoá Bắc

dã biếl dếii tlồ gôm. lìởi vậy. một số nhà sử học


thườníỉ gọi \'ãn hoá lìắc Sơn là \'ăn hoá cla mới S(t kì có gốm. Đồ gồm Bắc Sơn
có (tặc tliếiii miệna loe, đáy tròn. Neười lỉắc S(tii liYy đất sét nhào với cát đc khi
nung đổ sốni khống bị ran nứt, 'I'uy vậy, đổ tíốiii thời kì này còn ít, hình dáng
còn tliò \’à (tỏ nung chưa cao.
Nhờ có cổnu cụ lao (ỉôiiiỊ dược cải lạo, cốiig cụ đá mài phổ biến, hiệu quả
trong lao động được tãnc tiCMi, cư dân lìắc Sơn npoài hái lượm, sãn bất là chủ
yếu còn đánh cá, chăn ruiổi và làm nông nghiệp Sít khai. Nguồn thức án trở nên
phong phú hơn, dồi dà(i hon. Con ĩiỉĩirời bấy giờ đã sống định cư khá lâu dài ờ
mộl Iiơi nhâí dịnh. Khu mộ lập thé Làng ('irírni (ỉ ạng Sơn) là một biểu hiện vể
cuộc sống (lịnh cư ổn điiiíi ci'i;i cư dàn văn lioá lỉầc Sơn.
Dời sống tinh thần cúa cư (.lân liắc s:ư dân văn hoá Hoà Bình, f)ổ trang sức có nhiéu loại, ngoài những vỏ ốc biển
.lược niài có xuyên lỗ (lô lổng dâv. còn có nhữiig đổ trang sức làm bằng đá

phiến có lỗ đco, các chuỗi hạt bằng dấl nung giữa có xuyên lỗ... Cư dân Bắc
Sơn cũng có những tậị) luc phổ biến như cư (làn ỉloà Bình và có ý niôm về một
thế giới bC'n kia. Đicii dó dươc thổ hiện trong các cách chỏn người chết khác
nhau, chôn Ihco người chê't công cụ lao dộnc. Cư dân bấy giờ vẫn sống trong
các còng xã thị tộc inầu hệ.
( i ) Nịiuyễn Khàc Sừ. tài liéii dã dẫn. Ir. 7.

19


Nhìn ch u n e, vãiì hoá ỉ lo à Bình văn hoá lìác S(^n lìiac dù c ỏ Iilìữnii nét

chung, etều ờ giai đoạn sơ kì thời đại dá inứi, Iihưim \'ãii hoá Hãc S(rn còn có

Iihữtiiỉ nét đặc tnniíỉ riêiim"’ và có những biểu hiện phãi triếii luĩn trẽn cơ sớ nối
liếp, kế thừa vãn lioá Hoà Hình và dcu có Iiông Iitihiệp S(t khai.


3. “Cách mạng đá mói”'’’ và cư dán nòng nghiệp trồnịỉ lúii
Vào cuối thời kì tlá mới cách ngàv nay khoáim ỏ.ooo năm tlOn 5.000
năm. trên cơ sở phát triển inạnh mẽ cúa kĩ thuật chê tác đá và h>ni đồ gốm,
cư dân bấy liiừ''' mới thực sự có một bước tiến trong việc cái Ihiộii cuộc sốno
của mình. Phầii lớn các bộ lạc đều bước vào giai doạii Iiỡne ngliiệp tiổiiiỊ lúa.
Vào thời kì này, COII Iigưừi khôno chỉ hiết ghè đẽo, mài dá iiiíM niặl inà phổ

biến đã mài nhan cá hai mặt. Ngoài ra, còn biết khoaii dá, cưa dá'".... Vì vậy,
công cụ có hình dáng gọn, đẹp liơii, có nhiều kicu kiại tlìích hợp \ ứi từng côiig

việc, từng vùng khác nhau. Nhờ thế Iiãiig suâì lao độiií: tăiig lêii rõ rệl. Kì ihuâl
mài đá phát triển cao hưn thời vãn lìoá Iloà Bình, Hắc Sctii và khá phổ biến iroiiiỉ
các bô lạc sống rải rác irên dất Iiước ta bấy giờ. Đặc trưng cúa còiig CỊI iliời bâv

giờ là nhữiig chiếc rìu mài toàn thân. Ngoài Iihững chiếc rìu mài toàn lliitn, rìu
có chuôi tra cán còn có các loại công cụ khác như bôn, đục. dao. cuốc dá có
chuôi tra cán. Tất cá các công cụ này đều được mài nhẩn.
Cư dân bấy giờ còn biết dùng ire. nứa, xưcfiig, sừng đế chõ tác các còng cụ
thích h(Ịfp. Tre nứa dùng làni cung tên, trc, gỗ còn được sứ dụng làm cán cuốc,
cán rìu, cán dao,... Như \'ậy, dồi với cư dân nước la Ihời liậu k'i dá mới, gổ. irc.
nứa giữ một vị trí quan trọng trong đời sống.

Xương và sìnig được dùng làm dục. dao nhỏ, kim khíui,... Vó òc cũng được
dùng làm các nạo gọt.
( 1) Biẽì sừ dụng phố biến rìu mài lưỡi và bièt dến đổ gô m . M ội sò nhà kliáo t ổ học ch o rãiiịỊ yếi
tỏ' n guồn g ố c lừ kĩ nghệ mành, bèn canh Iruyến Ihống cóiiị! cu cu ôi trdiig Vitn lidá Bác sdặc trưiig vàii hoá riéng (rong văn hoá Bác Sơii với nhửiiị! nél đãc trưni’ chung V('ĩi van hoá Hoà
Bình là đéu trong d ò n g Iruvển thống c ô n g cụ cu ội (Hà Hữu Nịia. K lu io cá l u K . só 3 - l ‘)98.
ir. 32. 33).

(2 ) "Ciich mạng dá tnới" là giai đoạn hình ihàiih các văn hoá đá mới sau lỉo à Bình - iiitc Sơn.
ch u yển sang giai doạn hậu kì đá m ới. cá c h ngà y nay khoáng 6.(K)0 đến 3 ()(){) Iiăm.
(3 ) Di ch ỉ Đa Bút ('Oíanh H oá) có nièn dại c '* là ố . o o s ± 6 0 năm cách Iiịĩày nay.
Di chi Mạ L ong (Q uảng Ninh) c ó niên đại c '* là 5 .6 4 6 ± ()0 cách n gày nay. I)i cl»i C'tò 'IrũnịỊ
(Thanh H oá) c ó niôn đại c ‘‘ là 4 . 7 9 0 nãm cách ngày nay. Di chi Ọuỳnli Van c ó Iiiêti (lai (■" là
4 .7 8 5 ± 75 năm và 4 . 1 3 0 Iiãm ± 75 nãm cách n gày nay.
(4) ớ các di ciiỉ G ò Trũng, Hạ
20

đã tìm thấv những rìu đá có dấu VCI cưa hoãc niiiiili lưỡ) cưa.


Với sự tiến bộ về kĩ ihuât cho lác clá \’;ì m; Ịilioriỉí phú vể loại hình cóng cụ
lao (lộng sáii xuất, nền kinh lế ciìa cư dáit iliời [lận kì đá mới sống trên lãnh thổ
Việt Nam hây Iiiờ dã có bưík ph;íl triếti manh nic trốn nhiều lĩnh vực. Địa bàn
cư trú được mo rộng. Ngoài một bộ pliảii cư trú liong vùng sơn khối đá vôi, một
bộ phậii kliác dã chiêìn lình đổiìu hằne. ven biến và hải đảo. Hoạt động kinh tê
rất đ a d ạ n g , l ỉ á i lirợni. săn bát vần CÒII tồii lai n h ư n g k h ô n g c ò n đ ó n g va i trò
c h ú v ế u i r o i i g dời s ố n g c ù a c á c b ộ lạ c b ấ y ị!Ìó.

Nghe đánh cá còn được tliiy trì và ịihát triôii ở các vùng cư dân ven suối,
sỏntỉ, ven biôn Nhiều dâu \êt chì lưới, xưitng cá,... trong các di chỉ thời kì đá
m ớ i h ậ u kì

ở tiirớc

ta đ ã nói i ẽ n (tiéu d ó ' " .

Nclic nôna Iiiiu>êii tliLiv đã có lừ thời vãn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn tiếp lục
phát iricn. trờ thành nghé phổ hiên, chủ (lạo tronc thời hậu kì đá mới. Nghể

nône trổng lúa dìinc cuốc (íá'"’ xuất hiên, ncười ta dùng cuốc có lưỡi mài nhẵn,
: ó c á n đ ế x ớ i đãt

2

Ì e o hạt.

Ngành thú công rất phat triêii, nhất là chế lác đá (bao eồm các công cụ lao
iiộng, dụiig cu gia (tình, dồ trant: sức bằng dá) và ntỉhề làm gốm ngoài ra còn có
nghé dệt vải'”,
Với kì thuậi chế tác tla phát triển, cư dân ihời bây giờ đã làm ra được nhiều
;ông cụ \à đồ dùiig lỉia (tmh bầne ilá lốt \à dẹp licm thời kì vãn hoá Hoà Bình,

’'ắc sNulic làin gàiii giữ IIIỎI vị trí kliá quaii Iroiiị: Irong đừi sống và sán xuấl, trở

làiili ITIỘI Iiíihc thú cồnị! khá phổ biến \'à dã hình tliành các trung làm làm gốm.
\ĩ thuật làni dô gổiii thòi liậu ki ilá inứi ớ Viịi Nam có bưck phát triển cao hơn
ihời sơ kì đá II.ỚI, ( ’ác ili chi Mai l’lia (I ạiig S(fiií. Nậm Tuii (Lai Châu), Sập
Viét (Sííii La). Cái ỉìèo (llai Phòtm), Oa HÚI, C'ỏn ( o Ngựa, (ìò Trũng ('Ihanh
Hoá), lìại Oi (Nghệ An), Thạch l,ạc. ỉ’tìói Phõi (Hà 'Imh), lìàu Tró (Đồng
llới), Bàu Cạn (Cìia I.ai - Kon Tum), Đraixi (Điỉk l,ák), Cầu sắt (Đồng Nai),...
clcu c«') nliicii đỏ gốm vói kĩ thuật làin hăng tay hoặc làm bằng bàn xoay. Đồ
g ố m c ó đ á y tròn, m i ệ n g K)C hay b ó p \ ’ào. bôn ngcứi c ó \'ãn nan lạo nén bởi bàn

I ) () các (It chi (iò Irũng I Hianh Hoát. lỉa l onp (Ọiiàiip Ninh) tìm thấy nhiều chì lưới đánh cá
bí tns đ á liay hằiiíỉ dát n u n p
2) Nhữnịỉ ch iê c CLỐC (tá tìm ihấv ở các (li chỉ bíĩi F^hỏi Phối (N g h i Xuân. Hà 'lin h ), di chi Bàu
Tro (ỉ)ổ iig ỉỉớ i). Lcn hang i h ơ (Q uỳnh Lưu, N g h e An), di chi Draixi (Đắk Lắk). ..
ĩ ) 0 một so di chì ỉhời hậu kì (!a mới ờ V'iệi N am (tã phát hiẽn dược những dâu vết cùa nghề dêt

vài (clọi xe c h ỉ hăiic đâì nung) liliư ả(1| chi I5àu Iro
21


dập biiộc dâv, một sò đồ ctựng có vành chân đế,... Nhiêu đổ dinig liàng n^ày như
nổi, niêu, vò, hũ,... đưực íìni thấy trong các di chỉ vãiì hoá nói trẽn, lloa vãn tren
các đổ gồm cũng có nhiều kiểu cách: hoa vãn dấu ihừĩm. hoa văn hình chữ s
nối đuỏi nhau chạy quanh gờ miệng (di chỉ Đa Bút, Cĩò rrũng. Cái lỉèo. Bàu
Tró, riiạch Lạc). Cũng có hoa vãn hình sóng nước, hình ố trấm, lìiiih uân lá,
hoa văn nan (Gò Trũng, Cái lỉèo), hoa vãn đườne sone soim, hoa \ãn hình chữ
s đứng sát nhau (Bàu lYó, Hạ 1.0I1ÍZ), hình hoa ihị lìỏi liền nhau, hoa cỏ bốii

cánh cân dối, ở giữa và trên cánh thườnẹ có lỗ llìúne
Nhờ cỏ sự cái liến troiic kĩ llìuậl chế íác cỏim cu lao ctộiig, ncn kinii tế đa
dạne của cư dân bấv eiờ đã có bước phất triổn hơn tlìời văiì hoá Hoa liình, liăc
Sơn. Các bộ lạc bấy eiờ neoài nìòt bộ phận vẫn cư trú lĩong vùni! núi vỉá \'ỏi, (lỏ
là chủ nhân của văn hoá ỉỉà Giang^^^ và văn hoá Mai

’ là liậu diiẹ inrc liố|)

của các nền vãn hoá ihiiim lũiiR I loà Bình, Bắc Sơn truỏc

còn nìôl bổ plìàn

dân c ư khấc (tă dan dần m ở rộng dịa bàn c ư trú (lốn vù n g tlồĩìu hằỉiii, vcn bicíì,
hải d á o , s ố r m đ ị n h cir u r o ì m d ố i lâu d à i . N h i é i i d ỏ n g

\o

ỎL\ v ỏ s ò , clicỊ) c ò n lai


dày đến 3 - 4 m, hoặc cổ nơi cổ cấc lớp tlian tro bếp day írcMi 2 m'^'. Cư dan của
thời kì này tlurờrìR cư trú Irong các hang độníĩ hoặc ở ngoài trời.
Đời sốnu vậl cliấl và tinỉì ílian của cư dân thời hặu kì đ ấ mới ứ Viêt Nain
c ũ n g p h o n g p h ú h ơ n tr o i m I ih iều m ạ t. M ỗ i g i a cliiìlỉ (iiiáii h ò ) lỉầ c ỏ c á c c ó n g c ụ

lao động và đồ dùng siiìlì lìoạl như ilố dựng, nổi, niêu,... (^uán áo laiìì bãnu lỉa
tlìLÌ, Vỏ cây sui, tỉà thấy có ciríu vết quấn áo làm bãim SỌÌ tlêi. ỉn \ dìiĩA phổ bión.

ơ một số di chi đã phất lìiẹn dược doi xe chi bãiìi! dál nime như cli clií l^au 1ịỏ,
rhạch Lạc.
Xà hồi cliia thành lìlìicu thi tỏc. (Ì1ng như ìhơ ỉ văn hoá SO’ ki ílíi lììoi (\'ăn|
hoấ Hoà ỉìình -- Bắc S(yn), các ihành viên Irong llìi lỏc (ỉou c o nìối cỊuaii iic gãnị

bỏ với nhau hằng sợi ilâv luiyếỉ llìống. Moi người íronu Ihi lỏc, hô lac tlcu bình:
dãiìii \'ơi Iiliau. n g ư ơ i ^i à

vì\

plụi Iiữ (.ỉirực ỈỎIÌ í r o i m . Đ ứ n u đ á u tln t ó c lii niiinvil

pliụ nữ khoe mạnh, cỏ tuổi lác và lìlìiéu kinli Iiglìiệiìi. Xã ỉìội (laim lìãiiì íroiigị
khuôn khổ của chế (lộ cỏne xă llìị tộc ĩiìẫii tịuyéiì.
í 1 ) Ỉ ICỈÌ s ử V ỉ ê ĩ N ú ì ì k l â p 1, Sdiỉ. tr. 35.
(2), (3). (4) l ỉ à Hữu Nga. N ‘^ ỉncf ì c ử u ỉhời iỉiii iỉú ÌÌÌỚI

nì()f Ỉỉủnli Ịiìỉiỉì i ỉú (Ịỉhi. KhJ<) Ci) ỈHH . sổ

3 - ỉ 9 8 8 . tr. 34.
( 5 ) Di ch i Bàu ' I'ró, hãi Plìòi PỈIỐI, đ ổ i sò, d i ê p 1 ’h a c h l.ac c o nhíCU ỊỚỊ) ĩlìa!! tro h c p


ỉỉaiìíỉ Ha Xã ( I . a n c St)‘ĩì) c o t áng vãfi Ịioá íiày đ è n 3 ỉn.

ĩrôtì 2 Hì,


Việc phần cổng lao độíií! Uỉữa naiiì va nữ, củiìg như tlieo lứa tuổi vần tiếp
lục thực hiộn. ỉ)a n ỏnu làĩìì các c ỏ n a vicc năim iih ọc, đàn bà làm những việ c

nhẹ hơn và gán

nhà, trẻ eiìì cCiỉìg lànì viêc.

Cư dán bấy uiò’ cũni: (lã cỏ inổl đơi sống Iialì

thầii plìonẹ phú. Họ đã nghĩ

tới việc trana đicĩii cho cuỏc sốiig (icp 11011. liănu chứng là đổ trang sức phát

hiẹn (ỉược ở các di clìỉ thời ki này rất (la tỉaiìíi. Vòim trang sức bằrm đá với nhiều
kích thước khác nhau, hìiilì ciang khác nỉỉau. khuyên tai đấ nhiều loại, vòng
bằng đất nung (di chí văn ỉìoá Ha I .OĨÌU, Uíìíì l ’ró). C iln g cỏ nhữim (tồ trana sức
làm bằne vỏ các loai ốc hiên ctirơc mài lỉiủne phần lưng dc xâu dâv, nhữns
k h u y c n tai t ròn

m a i lừ m ã n l ì v ò ố c , lìhicii liat c h u ồ i n l ì ò b ầ n e đ ố t x ư ơ n g s ố n g

cá, vó ốc I

(ili chỉ lia Xĩi ơ Laỉiii Sơn. CỈI chì Nà riìáiii, riiáiìì Tiên ỏ Quỳ


C h âu ~ Nglìệ An),... l^háin (ỉó làni bằiii! ihổ lìoang cũim cíược sử dụng làm chất

liẹu Iranu sức.
Q u a n nieni \'C llic

bcn kia cua con lìiiưởi thời nay ngày càĩiu phức lạp

iKyii. Nizười chct đirơc cliôĩi theo ỉìlncu cácỉi: cliỏn theo lư ítìế imỏi xốỉTì, chần,

mồỉ

l a v a ậ p iại,

XỎIIÌ b o e ố i . luiitì c o , n ã ii ì l ì u ử a d u ỗ i t h á n g , c h ô í i i h e o c ô n g c ụ

lao đ ộ n g và đổ Iranii sức. lìiUỉoi clicỉ bi hLtôc clìăl Irirơc klii deni chỏĩV"'. CY) hiện
i ư ợ n i ’ x i k íỉ ìí : s ọ \ a

các

x u ơ n u k h á c c ủ a i h â n ỉlìê c ổ n i à u đ ò .

l^hài ctìãim, neưòi

giờ hỏi ítìổ lìoaỉin (Iiìau đõ) \'ào xươniz lìíiười chết

( r u ớ c kh i c h ô n là hiei! ili! U(K' m o n g n n i í o ị c lìc l íai s i n h lìlìư ỈTIỘI s ố b ộ lạ c Irên
i h ò i:iới.
'I n i i h (ỉổ i n ì c a r n củcí c u d a n lxt\ UIÒ’ k!iii


l! icn. f)icLi n à y d u o v tlìc liiệii ở s ụ

Ịìhoim phú \'C kicu dáni!, loai lìỉỉìlì. lỉoa \’ăM (ỉỏ gốĩìì, (V các d ồ irane sức đa dạng,
linlì í è lani l ừ Iilìiẽu c haỉ l i eu klKic íìỉiaiì. O’ n l n e u kiõii c á c ỉ ì t rang trí (ỈCỊ) n)ál.

( o Ihc klìán^ điiìỉi raỉu:, \'UẢ) i::kiì (ỉo.iíì cuối íliơi kì (fá lììi^i, với CIIỎC "cách
n i ạ n u (ỉa ĩ ì ì ớ i " , ' ‘COM d u ờ i i u íhí íìiỏí l i o á " ' - ủ \ lệM N a m s a u Iiiai c lo ạ n v à n h o ấ
l ỉ ọ ỉ t l ỉ ì i ì l u lỉiìc Sivn (la ( ! ỉ r n n è i i !ìian!i lììè. p l i ổ

( I ) Lỉi h M( \ ' u ’f

ỉVti) Ị

( 2 ) 1 r o i c ỉ ì a ! Í ì i 2ư ( ì ĩ í ỉ ì e o ỈLỈ ỉ Ị i C
s ỏ ỉin . ( ) lìio!

b\cỉ\ ơ

n h i c i i clia Ị ìh iro iìu n i r ớ c ta

lỉ
x ổ n i . iiaíìi c o ia n ì u o ỉi íìgirời c h c ỉ k ỉio ĩìi: i r ớ \ c ỉa in ỉiai neưÒ !

t)õ ỉ a c t i o i i i h : <2 1 0 ! n h i í o ỉ ) o n i : I Ỉ Ì ( U 1 Ỉ^lỉ!. I)

P Ì H Ỉ i Ị i ị H ỉ ì c ủ ỉ ì i i c o r ụ c c ỉ ì ó ỉ i n g ư ò ’i

ciiíMnhu vãs


.

( 3 ) (V ) V k i c ỉ i

c h o ran g ' ‘COIỊ tĩu ín e (ỉa IIIÓI h o d " ũ \ ' i c i N a n i ^aii \ an ỉu)á í ỉo a ỈVínlì, ỉ i a c vSoTì râĩ ( 1<5

ila iìi!. g o íiì c o co n íỉưòne cua \a n ỉioa D a i^)úi (í 'ỉliM iiii ỉỉ o a \ ’ới [ilìữ iìg c lìiêc !ÌIỈ íìKÌị ỉưởi ở
( l o a n t i a ư (icM c ỉ i i c c r ì u n u ì i a i )ì ỈUKiỉì ĩ o a n a I’ ia ỉ ( l o a n CUOI c ì ỉ i ì g iií> 1!0ĨÌÌ ( ỉ a \

c ùa yiuì lìoa <,)ìi\ ÍIỈÌ Van ơ Nj.l c , \ n . . . <
I )ũ o' Ụ u a i ì ^ N a iiì - í)a Nctn.!.
" N H Ỉ H c n c ih ỉ lÍK íỉ (!ai (!a

iro iì...

2 UU

( ’0!1 (ỉư ờn^j

(Ỉiittỉìíi cua (ii lUì ( Vu ỉĩ<x>. , C'o!ì cỉiiOìiu cù a tlỉ r h í í^àu

í 'o ỉ ì (liTOĩỉii \ an lìoa !ía Cỉiang. vap. hoá Nhìj ỉ^ha. d ĩ a íỉư u Nsia
!Ì;0| ỉìa ĩiỉi !Ỉ !Ỉ1Ỉ! da qua'". K ỉ h ỉ < ) ( ' i > Ỉ Ì ( H \ s o . ' - Ỉ 9 9 S ỉr. 3 3 . 3 4 )

23


bấy giờ.

Nhờ vậy nông Iighiộp tróng lúa dùng cuôc lia dã ph(S biên, ng o à i sán


xuất nong niỉhiệp còn dánh cá. khai thác các Iiliuycn Ihô hicn, hoặc săn hắl....
Xã hội còng xã thị tộc mẩu hộ có lẽ đã bắl dầu bước vào giai đoạn cuối. Những
thành lựu iiKti cúa ngành Kliáo cổ học Việi Nam Irotii! việc nehiôn cứu các di
cốt naười ở nhóm di chi Cái lìèo (Hái Phònj> ), Đa lỉút ( lìianh Hoá), Quỳnh
Ván"' (Nghệ An), cùng với việc nghiCMi cứu các hiộn \'âl. dấu tích iKMiiỉ các cli
chỉ Mai Pha, Phai Vệ (Lạng Sơn), lián Buôn, íiiin 'Hiẩiii (Si^ l.a), Nậm lun
(Lai Châu). Ilà (ìianii, Hạ Long (Quáne Ninh), Cái lìco (Hái Phòng). t)a Bút,
Gò rrũng, Cồn c ổ Ni>ựa ('riianh Hoá). 'lYại ó i (Ilà ỉlnh), lìàu Iró (Quáng
íìình), íìàii Dũ (Quáne Nain - Đà Nấne), Bàu Cạn ((ìia I.ai - Kon I'uni). Điaixi
(Đắk l.ắk), Cầu Sắt (Đồng Nai).... thuộc hậu kì (lá mới ó Vicl Nam đã cho thây
sự phong phú, đa dạnc cúa bộ mặt xã hội Viộl Nam thời cló.
4. (!ư dãn sơ kì thíri đại đốn>ỉ thau - tiền Đònjỉ Son
- C á c hộ lục P ì i í í i ì í ;

Vào cuối thời (lại đá niới, cư dán các bộ lạc

sốniỉ ở lưu vực SỎIIÍỈ llồniỉ trôn c ơ sớ phát triên kì Ihiiặl clic lác đá. làm Ịiốni, (!ã
biết đến một loại nguyCMi vậl liệu mới là dỏng \'à kĩ Ihuãl luyện đồiii; thau, mặc

dù còn ớ buổi đầu. 13i chi thuộc vãn hoá l’hùniỉ Nguyên lìm lliấy ớ Iiliiõii iKíi
thuộc lirii vực sóng llổnịi như : Phú 'riio. [iríc Ninli. llà Nội, 1lái Pliòiig.

o

môt

sô' di lích thuỏc văn hoá Phùntỉ Ní 2 uyC‘n, các nlià kh áo cổ học (lã tìm ra tli CÒI
người*


các cục dồtm và \ ỉ đ ổ ne. Đicii dỏ chứiìu ló cư dàn Phùiìti N g u y ê n tlã

luyện dồnu rmay trôn đất nước ta và ván lioá Plìùiikì thời ctại (tóng thau. 1'iếp theo các hộ lạc thuộc văĩi hoấ ỉ^hùng Nị?uvêĩì la các

bộ lạc văn hoa f)ổnu Đạu, Ciò Mun (thu(>c Irunc k'i và hàu kì thời đai đổng thau,
nàiĩì tioiìg lliòi ki tiéii Đỏng Sơn) cỉã Irực liếp xay dựng co sỏ clio vãn lioá ỉ)ỏnp
Sơn ra (tời sau đỏ.

(1) Ng u yc n

CVcíiig “("ổ níiân học, 30 n a m inỏi cíiậnp cliíítiiịỉ” , K h á o ( olì< >í\ số 3

(2) Phùng N giiycn (Pỉỉú

l W 8 . Ir.

20.

ỉà (iỊa điciĩì cir trú (lâu ticn phái hicn dưíX' (Ỉ1 Iiclì của van hoá s ơ kì

thời (ỉai (Ìoíìí: thcU.1 ờ V i ệ l N a n i , ĩ ò n lai v à o k h o á n p nử a (lău i h i ẽ n n i ê n kỉ 11 1 C ' N \ c á c h n g à ) Iiii\

g ần 4 . 0 0 0 lìain.
(3) T heo N g u y cn I.án Cường ihì frong sò 55 dia íiiêni củu van Ỉioiỉ Phùng NiUivcn (ỉã phiíi hiệĩi
đư ợc 3 đia d i é m có di cót người ( N g u y ẻ n I.án ( ' ư ờ n c . “ Cổ n h á n hoc, 3 0 n a m ĨÌ1(M c h ă n g (l ường"
Khiỉ(f i o ÌIOC, s ố 3

24


1998, tr. 20).


-

Cái hộ lạc

Niiuycii ơ

lluii ỉ/>i\ ('(')/! (lìúiỊ hen'". ịk'U

ca iil ì c á c



lac

ỉ^hùnu

lưu \'irc sôni! llíSne con CI) lìluìíìi! ÌM) Ltc klìác cĩiniỉ clã liôiì dcìì eiai

J o ạ n V(í k'i íhỜ! clai(ỈỎÍÌIÌ \\]Mì \;ỉ hu:\ (ỈC!1
\'Line châu llìỏ

ki ỉỉìuáỉ ì u v c n kim, nlìiỉ các bô lạc ờ

NÔnii Mã inà eiic ỉilia khao cổ \U)C goi lầ \'ãn lìoá (Y>ỉì ('lìân Ticn,

lỉo a Lộc'''. (Vic b ờ 1;íc ( OIỈ ('lìáii Ticn sõne ơ \ÌIỈ1U ỉigã ba sỏnu Mã - sônu d i i i
* / à c á c b ộ lac I l o a L ỏ c


ò' Irõn c a c

côn

cai \CI 1 l>iòn là Iilìữỉìiz c u cỉân cỉấLi l i ê n

hicì clên kiiìì loại \'à liôn đôn uiai (lt>aí) x í kì ihoi (!ai clổim ilìau cùiii! llìời với cir
Jâ n l^liùiiti Niiuycn ỏ lưu \'ưc sỏnu llônti. ị'ịcp sau các bỏ lạc C ô n ('liân 'V\CỈ\ \ a
llo a Lộe (S(t kì đổiie ílìiui) la cac bỏ lac Bai Maiì (ỉriinu kì dỏiìi! ihau). Ọiiỷ (1ìữ
(hâu kì (IỔiìí: thau). liôiì canli nlìữiì;j ncl \'ãỉi hoấ (lịa plìưítni!, CIÌIÌIĨ dã lao ra
uâii ceũi
VỚI \'ãn lìoá ỉ^lìuiie Nnu\'òiỉ.
ỉ)ôfìe })au.
( l ò Mun, đô cuối
Ị,nhừniz
c. lìc! r,
^
.
Ịcùim lìoà c h u n g lạt) lìcn \'ã!ì lioá f)ôiìg S(i\] ỉlìốiiu nhâl ờ \'ìine lỉác liộ và lỉắc
n rune Bộ.
- ( \ h ' h ộ lục ( ’)' lũii VIÍ(' .sôtì^ l.iỉììí''. Tai lirii \ IIV sỏỉìi! Laiiì. các nlià khao cổ

hoc (tà plìál hiện (Urợc IIÌÔI sô di tícỉi Ilìuôc S(í kì íhòi dại (lổiie ilìau nlìir nlìóỉìì di
lícli Đòn Dổi. Q u a các cỏiìg cu đa \'à tlỏ ^Ỏ!1 Ì Ciìci cư dân ớ cii líclì nàv các nlia
lih á o co hoc clio rániỉ cư clân bây iiiò cỉã co nìôl ỉí líilì (lo {iĩơ\\\i ứnu \’Ớ1 cu tiaiì
iPhỉinu Nuiívcn. c Oiì ( l i á n Tiên, lloa I.ỏc. (ÌI dàn sơ kì ĩlìời clai (lổiìii lỉiaii ờ lưu

1


.

.

*

.

..

/

y

fMfc s ờ n n Lairi ctiỉỉi! (la trai qiia các eiai tloaiì truỉie ki \'à hâu ki ỏ o n \ i llìau liòp

llìci) SÌỈLI giai cloạíi sơ ki \t^i nlìữim nct \’ãiì iìoá ricnu cúa nùnli, nliưiii! \'ẩn llic
liicM niổi irìnli (lô plìál Uỉên ur(tỊ)u ứng M)1 cu tlâii \'ÙIÌLĨ ctìâii thổ sỏiìii lỊổniZ.
^òníi M a iro ỉìe CÙIIII lììỏl iziai tl(^aii \a cuiìg lioà nlìậị) \'i\o miii (loạn \'ãn hoa

Đ ỏ n u Sơ\\ sau d ỏ ( lừ ltiô ki VII iỉ.('N ttcii (lic kĩ 1 sau C N ) .
~ Cái

h ộ l ụ c vùní^ ,SÔIÌ^^ M ã ^ \ \ ] ơ \ (iâs', các nlỉà kháo cổ học (tã phái hiộii

ỊÍUƠC 3 cỈỊa cliônì cư trú cua lác l)ộ lạc S( j ki llmi (ỉai kim klií. Caĩ tian (í dãy !ụ cư
D \’Ling cứa suối dọc dổi bờ sông Mit, kco (iài klì(niiig 10 kni, í ừ \ ă Mirờng Làm
[lên xă Nà Nghìn. 1ại Cik' lụ tliếiri cir clãii nìiy. các íihà khảo cổ học dà lìnì iháy
Ịiiiicu cỏiìí: cụ tUí lììài. ilổ lỉốin với nhữĩỉe luKỉ văn |)hong phủ. râ! ilcp. Đặc biệ!
rtã phấl hicn dược nliửnu viên t!á hìnli Yoỉiị (sinh llìưc klií nữ) bicu lirợng cúa lín

nmrờng phổn thực. Nhữiii 2 di vâi này tlnrờỉig uă|) ỉrcìim cấc di lích văn hoá ỉiển
ỉ ) H o a Loc. (\Siì C h â n 'ỉ icn líuiôc lưu V LÍC s o ỉ Ị i i ^ N K i ( ỉ hanh ỉh)fo.
|2) l i ou Lôc l ỉmõ c l ìuyẹn Ihu! L ó c ĩinlỉ ỉluiỉìỉì 1ỉo.t
Ị 3 ) Sc)í)ịỉ I-ajiì c ò n ịĩoi là SOIII’ <'a ơ Níihc A u

Oi iit h \ ’an tioa s ó n g i.aiiì CÒĨI b a o e ôĩì ỉ c a c ư clàiì

l Uĩìi’ ilìòi ơ ! íà Tiiìh
ị4) S ò n g M ã là i c n ni ộí h u \ ệ ỉ ) ơ m i c n núi hicỉì giới T a v N a m c ủ a ííiih S(tn I.ii.


í)ỏiìi! Sơ\\ (V lưu \ ’ưc sònii IIỒỈIII, sổỉìe Ma ('1'haiìh Iloá) C(' lìion đai khoanìj
4.()()() nãrn c á c h n g à y IUly*’^

Nlur \’ậy, cách clâv klìoáne 4.()()() ỉìăm. trên lãnlì llìổ lììièn Hảc và ì i ả c 'l'ruiì'!
liộ nước la, ờ nhieii ĩiơi dã c ỏ các bộ lạc “ clìủ Iilìân ciui \’ăn lìoá licn |-)ỏng
Sơiì*"^ ờ oiai cloạn sơ kì ỉlìời (lại đổnu Iliau và kĩ ilìuậí luycn kiiìì. (ÌỊnlì cư sinh

sỏ ne lâu dài.
C'ư dân bấy Iiiơ cỉểu làm ng h ề n ô m lrồĩìiz lúa \'à các cày lirong ỉliụv kliác
băng cuốc tỉá. 'l'hòi kì Iiày kì llìuậl chê' tác dá dà cỉạí dên íiiiìli đổ phai Iriển rấi
cao, kì llìuật lììài nhrỉn, cưa, kh oan, liện (lá rấl phổ hicii và lioàn íliiện. ('ỏnti CIJ
dá (krợc ÍÌIII tliấy có nhiổu loại hình phoiia phú, linh tê' Iihiĩ c á c lìiK hỏiì tứ diciị
d ư ơ c m à i nliáii c ỏ k í c h i h ư ớ c Iiliò, c á c lưởi c u ố c (lá m à i ntìáiì c ỏ c lì U ỏi đ ê iríi

cán,... Những công cụ lao độim hản rànii (lã có tác diin^2 cỊiian trona, lớii lac
íroim \'iệc Iiâỉie cao lìicii tịiiâ lìổn kinlì tê' hấv iiiờ. C ư dân \ à n lioá Phìina
Nmivên lìiặc dù chira có cỏỉig cu hăiìí!

(iồiìi:, vẫn sử ciụni’ cỏìig cu b ã n e đa \ị


chú vôii, ĩilìiriig với vicc biêì sir diiim ỉiiiuyêiì liệu

bãim dỏnii \'à kì tlìuâí lii\cn

kim (lă tao clicu kiện íieiì tié cho cư ciủìì vãiì lìoa t) ố n g ỉ)ạu. (lò M u n tiôp sau íiil
kê thừa \ ’à phái iriên ngay càii^ LAO h ơ n kì ilìuậl luyên kiin, írèn c ơ s ơ (!ó hiniỊ
Ihành lìên nén \'ăn lìnnh rirc rỡ ílìời Văn I.aiìg ” Âu Lạc -- nciì \'ãiì iniiìh
I lổ n e \’à su ra t!ời của ĩìlìà lìước sơ khai ớ iziai (loaii \'ãii lìoá ỉ)ỏn!j Sơv\.
('ir daiì Ixìv iiiờ ỉiiioài ntilic nỏnn là chính CÒỈI cluìiì iìiiôi iiKt súc, IZÌI1 cân
như trầu, bò, gà. ciìó,...

cii íiVlì xóm kổii (ỈMìú Tlìọ) c;k' nhà kh:’i o cỏ l)oc tìĩj

llìây Ỉintỉiịi dấu uà bãnu (lẩí mini!. Các lỉi lích ít lưu \’irc .sóng Mĩi (llìaiìtì Il()á
cỏ lìhicu xiarimc bò, lơn, c h ó .

Cùiìi:

nỏỉiu iìizliiẹỊ\ chììn niiỏi,

N e u y c n . Iloa Lộc, ỉ)cn Dổi - Rú

ni:hc llìiicòng của cachộ lạc Pỉìùir

rấl Ị^hál íricn. Rấí nỉìicu

inaĩìlì UOĨIÌ \'
nhicii \ù n h loai, hoa \'ăn |>h(>niz pỉui, đa claim (ỉn lìĩì) íỉìây ĩronịi các (li t!CỈì \hơ\ 1<

nav.

0

cii líclì P l u r i t n g Ị Ị o ỉ ii m * ' ' ( Q u ố c ( )ai. l l à \ ọ i ) c!ố Ỉ2 Õ1 ÌÌ c ỏ l o a i ỉìiiciiii

C(n\

có IIỜ, loai klìổim cỏ HỜ, ịoiỊÌ Hìicng U \ \ loại inióiig iiửnìi. Chân (ỉô^cũng có 3 loạ!]

( I ) N;i!U\’ẽỉi Kỉiac Sư,
lìk'ii ral IIHVI CCÌC (li licỉì Iicn - sò sư n c n (i.u soĩii! M ã " (Soii La) !iá
Ỉ)iỉi (ỈÍUUÌ k i ‘L X uâ n Kỉ Xíão. ! 0 0 ‘). Ir. ()2,
;ị
(2) ỉ ĩ i c n ỉKiy v.in iìc va!i ỈKXÍ Píiìuìi! N m i \ c ỉ i . ỉ)íMiii ỉ ) au . ( ì ò \ I u ỉ ì ỉa V.UI iìt^a ịìCĩì
Soĩi ha
chỉ ỉà cac í!iai (loan Ịìhaí iiiẽii c u a inot vaii ỉìoa f ) õ ni ’ S(Vn cluiiì2 ílanp ca n (liroc tiep tiic ỉàí
sáiii’ lo.
(3) N ỉ ì ữ ì ì ’^ Ị ) ì ỉ ủ ĩ Ỉ ì ỉ c n Ị / i ó i \ { ' kliíỉo c o Ỉ Ì ( H ỉ ỉ ủ ỉ ì ỉ
N X H Kỉìoa hoc xã ỈÌOỈ. ỉ !<ỉ N ‘) 1.
lỉ 4Í
26


lai Iiỏin, chac iZỏìn cũng có nlìiổii kicii. ỉ)ổ eỏiiì ờ nìỗi khu \ ư c luy íiìang Iilìữnii
nét (tặc irinig vé kicii dáng, \ c hoa

nhirim (ỉiCiii giỏníZ lìhau là íốí, dẹp

đổ gố m tliời văn hoá đá niơi. Kĩ thuật dìmii haiì xoay đê nận gốm rất phổ biếĩì.

Sự phát triến cỉcìì clìiìlì cao CIKỈ kl ihuât chế lác clá, kĩ lluiậl làm dổ iiốni, biếl
đốn kĩ llìuật luyện kiiìì (ta clìứiìi! !(> svr pỈKÍi iriôn tììạĩih inẽ của ílìủ cỏniz ĩmhiộp
hâV ịiiờ. Các imhổ ihù côĩìii khac ỉìlìir tlan lai, dêl vãi cCnm khá plìál Iriếii ở nìộl
số bộ lạc. N ụh c (táỉitì cá, săn Ixln \'ẩii lỏn lai nhưng klìỏne CÒII plìál irien ở cư
jâĩì \ ’ãn lioa Phùnu Nmiycn. nhirni! lai dirơc |)hál iriên ở các bộ lạc khac. C'ác
;lìu \'irc sinli sông Ciici cư dâỉi I^liìinu Nguyeii có râi lì xinriìii thú I'ìrim, xircrim cá
à cũim khỏiìu plìál lìiộn thấy c!iì lưới đấiilì cá. Nlìiriìi: ớ các bộ lạc vùiìii lưu vự^'
ỏ ne Mã {'riianh lloá) và cítc b ộ lac ớ huvộn sỏỉiii Mã (Sơn ỉ.a) lại lìm llìây clìì
ưới cỉáỉilì cá. Nhicu loai xiroim, răiìii iluì nììm (lirợc tìm thấy (V các di lích van
U)á ỉ loa Lộc. Chủ nliàii \ ’ăn hoí\ I'lìùna Ni!U\ô!ì, \'ãn lìoá Hoa I.ộc, Sóiìii Mà,
)éĩì f)ổi “ Rú 'l'a (Nelìé
Aiì).... dả có ĩiìỏl tnnli ilô mĩ cáiìì khấ cao. Điều dó
C\ lió n e chi thc lìicỉì írèỉi các đổ áii traiii: í rí UÔĨIK inà CÒIÌ cả troiìii kĩ íhuâl chê lác
C ố n g c ụ v à (lổ t n u m s ứ c c u a h o . (Vic c ỏ i i g c ụ t!á c â n x ứ n e , xiiìli x ă n , lìiài n h ẩ n

lx)!m clcỊ) inĩỉl. 'IVcn một sỏ rìu. dục của cir daiì \Tin hoá l^lìùĩm Nizuyên củnu
đươc íraim trí ỉ^ằni! lìlìinm ilưòìiii kiiác clììin. C'ấc ilổ íraiìn sức nlur \'òim lay, lìai
chuỏi [>ăniz clá tlirợc klìoaiì liẹn ỉinlì \'i. Môt sỏ iưctiie dộng \'ạí băĩiíz (lất nung
ỉìlur tirợno oà, urơng bò ,... CŨIÌII clirơc lìiiì ilìá) írong niội số (ii lícli vấiì ho{\


I^lìùrm N u u y ô i ì * ^ . C á c nh à k l ì à o

CÒỈI Ị ) h á i lì i cn

(ỉược klìii l ỉ ỉ ú c u COIÌ clấu

bằĩìii ilâỉ lìiiP.ii lììỉìh clìữ ntiiìL Ịiiiiỉi iròn. ỉiìiìỉi lìaii (lục. Irèiì niăl CíMì dấu C(*> cấc
ỉ i oa \ 'ãn clirơc kl i ac sâi r ’ lìỉìií


d) Íícli \ ã!i lìoa l l o a l . ò c . ( ' ỏ Iilìĩriìi: d â u ỉ ì i c u c h o

ỉhfiV c ỉ ì ủ Iiluìii \'ãii ỉiv)a Pl ì ì mi i N g u \ ' 0 i ì lrí>n^ ĨUOÌ MUÍV clô l ì a o d o (lã Cc) i ư d u y

klìiKt \ \ ( K \ CÓ cỊiKin ị \ \ c \ \ \ \ ì ' (I)C I!ỉ(n. v e \ ủ Imỉ. D ioii !u'iv

ỉlìê liiợn ơ lióci \"<\\\

Irên (lổ g o u \ tlirov íiKiii ÍỈÌII cIkií k.'\\C‘ cac Cịiiv ỊJC (lối xứnii. Kì iluiụỉ chê lác ita
(!aí (lciì tliiíh c:i o

Iihioiỉ Ỉ^MI ỉììiìỉì. kiVỉì c ò kh:ic l ì hau. . .

{ 1) Do ÌIOỈMcua cu (lan ỉliuni! Níius ci) co (!ac (ỈỈCIỈI ỉioa tici Lio ncn hang nluìni’ tiuờiiu COH2 uycii
^ ỈIUVI‘11, iliaiili lỉuKiỉ C(’ si! ị>híM !iop kheo k‘o L’ iừa h(\ì vaii \'à kicu (ỉang. ỉ)õ UOIIÌ o ỉ loa ỉ.oc C(>
(iac iliC iìi hoa \'an là Iiiiin!!.' (.ỉai tỉu n u iii (laiìu. i ì c Uxi'n Ỉi.ỉ\ t o !iỉ\ửng n h ó iii c ỉ i a i i i __ { ỉ j i ỉi M f \ l ư!

Ni ỉỉ n. IViỊ' 1. S(ỉ(ỉ. lĩ 4 \ 4(>) I )íì 2 (>íii (V cac ho l<ịc
(lau (ỉan l ỏ n ^ (ỈOI. Vcin kliac \ a c l i

chư

s

Mtỉ (ỉiiivcn Sô!i<2 Níă - S(Vn Lci) có ỈHva van

(loi xứiìu. \ . m íiìnii ỈHK'. ( N i i u v ẽ n K h a c Sư, "P h a t !ìic n rat

iìhVị (Ỉ1 tíc h ĨICĨI so sir ỉu*n (ỉaí S(>{Ì'J M a " , h .u' /.)í2 )


i3»

ỉ n lì M( \ ỉ ưi N i í n i . T a p

1. s<ỉd.

\ỉ. 43. 4().

27


×