Tải bản đầy đủ (.pdf) (257 trang)

Lê thánh tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại phần 1 lê đức tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.03 MB, 257 trang )

LS. LÊ ĐỨC T IẾ T

T «A N «
TQNG
VỊ VUA A N H M IN H ,
'n h à c á c h T â n
VĨ DAI
(Tái bàn có bổ sung)

NHÀ XUẤT BẲN T ư PHÁP
HÀ NỘI - 2007



LỜI GIỚI THIỆU
Có những ngưcri mà sự nghiệp cùa họ sống mãi vói thòi gian.
Nhà Vua Lê Thánh Tống là một trong những người hiếm hoi đó.
Ông là bậc vĩ nhân cùa đất nước, ô n g sinh ngày 20 tháng 7 năm
1442 (Nhâm Tuất), được tôn lẻn ngôi vua ngày 06 tháng 6 năm 1460
(Canh Thìn), ô n g thừa kê' ngai vàng lúc vưcmg quốc đang lâm vào
tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
Vậy mà dưới thời trị vì cùa mình, nhà Vua dã từng bước dưa
vưcmg quốc thoát khỏi mọi hiểm nguy. Thù trong, giặc ngoài được
dẹp yên. Đại Việt, dưới thời Lê thánh Tông, là vương quốc có những
phát Iriển rực rỡ nhất so với các ưiều đại phong kiến Việt Nam trước
dó và sau dó.
Người đời ca lụng công đức cùa Lê Thánh Tông. Không ít
ngưòi tin rầng Lê Thánh Tông là một vị tiên đồng giáng thế."'Trong

Sử liệu chép rẳng; “Mẹ vua là Quang Thục Hoàng thái hậu Ngổ Thi. ngưcri làng
E)ổng Bàng, huyện Yẻn Định, phủ Thanh Hoá. Tniớc kìa khi còn là Tiệp dư, Thái


hậu đi cẩu tự, mơ thấy Thượng đ ế ban cho một tiên dổng, ihé' rổi có thai. Tục
tniyén rằng Thái h ỉu khi sấp ò cữ. nh&n thu ứiả chợp mắt. mơ thấy mình đến chổ
Thượng óé. Thưcmg đẽ' sai một tiẻn dồng xuống ưẩn dẩu thai làm con lliá i hậu.
TiỂn dổng chẩn chừ mãi khống chịu đi. Thượng d ế giận, líy cái hốt ngọc dánh
vào uán chảy máu ra, sau tình dậy r6i sinh ra vua. ưên trán vàn còn dấu v^t lờ
mờ như thấy ưong giấc mơ. mãi đến khi chết, vết ắy vần khổng mất” (Xem Đ ại
Việt s ù kỷ toàn thư. Bản kỳ thục lục. Quyển x n , Nxb. KHXH. H.1993, ư.387).


khoảng thời gian 38 nẫm trị vì, ô n g đã biến đổi tình thế cùa vuơng
quốc từ đại hung thành đại cát, biến cực suy ỉhành cực thịnh. Trước
Ông hàng mấy nghìn năm, sau ô n g nhiểu thế kỷ, có mấy ai đã làm
được những điều thần kỳ như Lê Thánh Tông?
Vào thời hiộn đại, ít người tin vào chuyện Ihánh thẩn. Nhưng
câu hỏi nhờ đâu mà Lê Thánh Tông làm được những điều kỳ vĩ như
đã xảy ra, cho đến nay vẫn chưa có lời giải đáp cặn kẽ.
Lê Thánh Tông được biết đến nhiều là vị vua giỏi thơ. Thơ ồ n g
mang khẩu khí của bậc đế vương, ô n g là Nguyên suý của nhị ihạp
bát tú trong hội Tao Đàn. Vào đầu thế kỷ XX, một số nhà sử học,
luật học nước ngoài ca tụng Bộ luật Hổng Đức được ban hành dưới
thời trị vì của ông. Tuy vậy, đó vẫn là những công trình nghiên cứu
từng lĩnh vục riẽng biệt. Nhìn chung, ở nước ta hiện còn thiếu những
công trình nghiên cứu mang tính tổng quát về toàn bộ sự nghiệp của
Lẽ Thánh Tông.
Vào nãm 1997, nhân dịp kỷ niệm 500 nãm ngày mất của Lê
Thánh Tông. Luậi sư Lê Đức Tiêì có cho ra mát bạn đọc quyển sách:
Thánh Tông • vị vua anh m inh, nhà cách tản vĩ đ ạ f \ Đãy là
công trình có nội dung nghiên cứu những cách tân vể hành chính,
pháp lý, kinh tế, quân sự cùa nhà Vua huyền thoại Lê Thánh Tông.
Với quan điểm lịch sử, với cách iư duy theo phép biện chihig,

căn cứ vào những sự kiện được ghi chép rải rác trong các nguồn sủ
liệu của quốc gia, tác giả đã xâu chuỗi lại nhằm giúp người nghiên
cứu nhìn nhận, đánh giá được sự nghiệp của Lê Thánh Tông có tmh
toàn diện và hệ thống hơn.
Tác giả dã tim hiểu và hệ thống hoá lại những quan diểm, chúìh


kiến xuyên SUỐI cuộc đời được Ihể hiện ra trong tất cả các lĩnh vực
hoạt dộng cùa nhà Vua. Lé Tliánh Tông dã có những quan điểm tiến
b ộ VUỢI ir u ớ c t h ò i đ ạ i ô n g

d a n g

số n g

n h iề u

trà m

nảm .

Đảng ta đã nói: “ Đổi mới trước hẻ) là đổi mới tưduy". Học tập
Lê Thánh Tông, ưước hết là học cách dổi mới tư duy của ô n g . Tác
giả đã dúng khi trong công trình nghiên cứu của mình dã nhấn mạnh
dến sự cách (ân những quan điểm, lập trưcmg của ý thức hệ phong
kiến, mà vào cuối ihời đại cùa nó, vốn mang nặng túưi bảo ứiù, ưì
trệ và Ông là dại diện cao nhất của giai cấp ông.
Tiếp đến, tác giả đã hệ thổng hoá lại các chù trương, biện pháp
cụ thể và lộ Irình thực hiện tímg bước trong cách tân hành chính, luật
pháp, kinh tế và quổc phòng của Lê Thánh Tông. Qua cách ưình

bà>, lý giải cùa tác giả, người nghiên cứu sẽ thấy nhà Vua Lê Thánh
Tông là con người cùa hành động, ô n g đã nói là làm. ố n g làm với
ý cbí. quyết tăm sắt đá và lòng kiên trì hiếm có.
Dưới thòi trị vì cùa mình, Lê Thánh Tông đã sáng tạo và bền bỉ
thực hiện nhiểu cuộc cách tân mà nổi bật nhất ỉà các cuộc cách tần
vể hành chính, về kinh tế, vể pháp luật, về quốc phòng. Nhờ cách
tân vể măt hành chính nẽn ô n g đã xây dựng nẻn một bộ máy trị vì
nãng động, nhạy bén, có hiệu lực cao với dội ngũ quan lại thanh
liêm, mản cán, có đức, có tài. Nhờ cách íân về mặi kinh lẻ', ô n g đă
làm cho nồng nghiệp, thương nghiệp, thù công nghiệp chấn hưng.
Nhờ cách (ân pháp luật, ô n g đã làm cho kỳ cương phép nước Irờ nên
nghiêm minh, thuần phong mỹ tục nở rộ. Nhò cách tân vể mặt quốc
phòng, nên quân đội dưới sự thống lỉnh của ô n g đánh đẳu tháng dó.
Hơn 300 năm sau, không thế lực xẳm lược nào dám dụng dến Đại
Việi. Trong các iriểu đại phong kiến Việt Nam, ihời gian trị vì cùa


triều dại Hậu Lê ià dài nhất.
Trong công ưình của mình, lác giả không những trình bày nhũng
kết quả dạt được của tùng ỉĩnh vục cách tản mà còn dề cập dến những
mối liên quan tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các [ĩnh vực cách tản áy. Cõng
trình cùa lác già cho thấy những kết quả mà Lê Thánh Tông đạt dược
dưới thòi ưị vì cùa mình là kết quả mang tứih tât yếu. Đó là những thành
lựu của mộl đẩu óc anh mừứì. biết nhìn xa ứiấy rộng, biết coi trọng sự
cách lản. Ông tìm đúng nhãn nên biết quả. Bời vì nhản nào thì quả ấy.
Đó là quy luật. Di sản cùa Lê Thánh Tông để lại là khá toàn diện.
Khòng thể không đồng ý với ý kiến của tác già trong xuâi bàn
lán đáu rẳng “ ngọc càng mài càng sáng, váng càng luyện càng linh.
Càn^ nghiên cứu sáu vé Lé Thánh Tông. chútiịỊ la càng nhận
chán sâu sàc íhém nhữtig giá irị to lớn cùa ô n g d ã d ể lại cho các

th ế hệ mai sau".
Ngày 30/01/2007 là ngày kỷ niệm 510 nãm ngày mái cùa nhà
Vua Lê Thánh Tông. Nhân dịp này tác già đã cho tái bàn có bổ sung
những tư liệu mớí sưu tấm dược và nhửng nhận xét, đánh giá rút ra

" Thời gian (r vì cùa các tnéu dại Ị^ong kiến Việt Nam:
968 • 980
13 năm.
■Nhà Đinh
980 - 1009
30 - Nhà Tién u
- Nhà Lý
10 1 0 - J225 ^
216 - Nhà Trần
1225 - 1400 :
175 -Nhà HỔ
14 0 0 - 1407 :
7 99 nảm
- Nhà Hậu Lẽ
Lè Sơ
1428 - 1527
U T n in g Hưng: 1533- Í788
- Nhà Nguyẻn - Tây Sem
: 1788 - 1802
-N h à N g u y ẻ n :
1802- 1945 =
143 nâm.

8


2SS nảm
24 nàm.


từ thựcliễn (rong 10 nãm sau lẩn xuất bản dẩu tiên. Hy vọng rằng
sách:
Thánh Tông - vị vua anh m inh, nhà cách tán vĩđạC' (tái
bản c ó ỉổ sung) cùa Luặi sư Lé Đức Tiết sẽ góp phần khơi dậy Irong
giới kh)a học Việt Nam sự nghiên cứu sâu hơn. toàn diện hơn loàn
bộ di sin ciia nhà Vua anh minh Lê Thánh Tỏng để phục vụ cho sự
nghiệpcách mạng ờ nước ta ỉrong ihời kỳ mới.
Xii Irân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
LÊ KHÁ PHIÉU
N guyén Tổng B í th u Đàng Cộng sẩn Việt Nam


s


MỞ ĐẨU
Lịch sử Viẽt Nam, đưới ihời ưỊ vì cùa Vua Lê Thánh Tông (1460 1497) đạt đến trình độ cực thịnh. Bên ngoài, các nước xa gẩn đểu
kừứi nể Đại Việt. Quan hệ hoà hảo với các nước lân bang được thiết
ỉạp. Các miền biên cương, suốt dải từ Đắc đến Nam. từ Đông sang
Tây. trong nhiểu năm êm à. Toàn vẹn lãnh thổ được bảo đảm. An
nính đất nước được duy trì. Bẽn ưong, nổng nghiệp trù phú, nhiểu
nẫm liển dược mùa. Chờn nổng thổn rộn rã tiếng cười, tiếng hát,
tiếng thoi đưa dệt lụa. Thương nghiệp mỏ mang, giao lưu thông suốt.
Dân (rí mở mang, dân khí chấn hưng. Thuẩn phong mỹ tục nở rộ.
Lúa khoai ngoài dồng khỏng sợ bị lấy trộm. Đẻm nằm ngù, nhà nhà
không phải dóng cừa cài then. Giết người, cướp của vắng bóng.

Nhìn lại những ưtế kỳ trước, lịch sử đất nưóc Việt Nam quả thậi
chưa bao giờ có được như bấy giờ. Đời sống cùa muôn dần chưa
từng có được no đủ. yên vui, Ihái bình như dưới thời irị vì của Vua
Lê Thánh Tông.
Đố là thời kỳ hoàng kim của đất nước.
Điéu này không phài ngầu nhiẽn mà có. Suốt 38 năm ở ngôi
vua, Lẻ Thánh Tông dã sáng tạo. kiẻn trì ũến hành nhiều cách tản
kiẻn quyết, mạnh bạo về hành chính, pháp luật, kinh tế, quân sự.
Truớc hết và trên hết là sự cách tân bộ máy irị vì. Song song với nó
là sự cách tân các chính sách, đường lối. pháp luật, kinh tế, quốc
phòng... Kết quả của những cách (án ấy là đẵ nhanh chống iàm tiẻu
ỉỉ


lan đi những ung nhọt, rối ren xã hội do các vỊ vua tién nhiệm đê lại.
Các cuộc cách tân dã đem lại sự cưcfng ihịnh cho đất nước. Không
nhừng vậy. hàng mấy trãm nãm sau và chác chán sẽ còn lâu hơii nữa,
ảnh hưởng cùa những cách tàn ấy vẳn còn lưu lại nhũng dấu ấn đậm
nét trong lính cách, tâm hồn, phong cách, lối sống cùa con người
Việl Nam thuần hâu. Thời gian càng trôi qua. các thè' hệ hậu sinh
cùa Lê Thánh Tông càng phái hiện ra nhiều điểu quý giá trong
những di sản của đức Vua anh minh nhất Irong các vị vua sáng suốt
cùa các triều đại phong kiến Việt Nam. Lê Thánh Tông là một ngôi
sao sáng írong các vì sao sáng của trời Việt.
Đã hơn năm thế kỷ trôi qua mà những bài học của Lẻ Thánh
Tông để lại cho đất nước, cho dân tộc vần còn mang đậm tính thời
sự nóng hổi. Ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng tinh.
Qing nghiên cứu sâu về Lê Thánh Tông, chúng la càng nhận chân
sâu sắc thẻiĩi những giá trị to lém irong những di sản cùa bậc vĩ nhân
cả về mặi tri Ihức uyèn thâm lẫn công lao cống hiến của ô n g . ô n g .

đã một thời, làm rạng danh non sõng nước Việi. ô n g đã dẫn dất nòi
giống Lạc Hồng phát triển, vươn tới những đinh cao ngang lám Ihời
đại cùa lịch sử đương thời.

12


T ìn h h ìn h Đại Việt trước khi Lé T h á n h Tông
dược tỏn lén ngói vua

TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT“'
TRƯỚC KHI LÊ THÁNH TÔNG
ĐƯỢC TÔN LÊN NGÔI VUA
Sai đại thắng quân Minh, tướng chừng như Đại Việt mãi mãi đi
lẻn m; không còn có kẻ ỉhù nào dám đụng dến. Kè (hù xâm lược
đông (úc. hung bạo và mạnh nhất dưới vùng trời Á lúc báy giờ dã
bị quâi dân Đại Việt đánh bại, Khắp vưcfng quốc, nguời người nghĩ
rằng
đãy không một trở lực nào ngân cản nổi con đường tiến
bước của các dân (ộc người Việt dũng cảm. ngoan cưcmg, giàu
truyển thõng dánh giặc, giữ nước, giữ làng.
Nlưng Irớ trêu thay, lình hình xảy ra không hoàn toàn dúng như
những người cả nghĩ dương thời dã lường tượng ra.
Ntay trong những năm dầu Irị vì cùa Lé Lợi - vị vua đầu triều
hẠu L: (1428 - 1433), đã xuấl hiện những mầm mống khùng hoảng.
Nguy Jơ bẽn ngoài tạm yên, mối hoạ bẻn trong dã bắt dáu ỉm ỉ.
Nguyửi Chích giòi tán công, Lê Sái. Lẽ Ngân có tài diệl viện, Trần

“'Đ ại \iộj - Quốc hiệu dược Lý Thánh Tông chứih Ihức đặt vào năm 1054. tồn
tại duó các vương Iriếu Lý. Trán. Hậu Lê. Tây Sơn. Đến năm 1804. Gia

Long -vua dáu triéu Nguyẻn dổi (hành Việt Nam (Xem Q uốc sử qttáiì triều
Nguyéi • D ợi Nam thực lạc. Nxb. Giáo dục. H.2002, Tạp 1. lr.588j.

13


LÊ TH Á N H TÔNG
VỊ VUA ANH M IN H, NHÀ C Á C H TÂN v l ĐẠI

Nguyên Hãn, Phạm Văn Xào có tài diệl đổn, Nguyễn Trãi giỏi I4m
cổng, nghĩa là giỏi thu phục lòng người, giỏi công tác địch vận những dại cổng thẩn ấy của triều Lê, những dũng tướng, mưu thần
tùng nằm gai, nếm mậl, cùng, vào sinh ra lử với Lê Lợi thuở hàn vi,
vản giữ ưọn dạo tôi trung với các vị vua kế vị, lẩn lượt trước sau bị
khép vào tội chết vì những nguyên cớ khác nhau, v ẻ Lô Thái Tổ,
Đại Việt sử ký toàn thư đã có lời bàn: ‘T h á i T ổ lừ khi lên nịỊôi đến
nay, thi hành chinh sự thực rất khá quan, như ấn định luật lệnh, chế
tác lề nhạc, m ỏ khoa thi, đặt cấm vệ, xáy dựng quan chức, ihành lập
phủ. huyện, thu thập sách vở, m ỏ mang trường học... cũng có th ể gọi
là có mưu k ế xa rộng, m á mang cơ nghiệp. Song đa nghi, hiếu sát,
đó là chỗ kém ( n h ữ n g chỗ in dậm trong phẩn trích dẫn là nhăn
mạnh của tác giày'.
Lê Lợi chết. Lê Thái Tông nối ngôi (1433 - 1442). Lê Thái Tông
đã làm cho tình hình dất nước, xã hội lún sâu thêm vào những cuộc
rối ren. Lẻ Thái Tông ưa xu nịnh. Xung quanh Lê Thái Tông là một
lũ hoạn quan đáy mưu mô xảo quyệi. Thoạt đầu, Lẻ Thái Tông
phong tước kế vị Hoàng thái tử cho con cả là Nghi Dẳn. lúc Nghi
Dân mới ba tháng (uổi. Mẹ Nghi Dãn là chính cung Dương Thị Bí
được phong làm Hoàng hậu. Nhưng chẳng bao lẳu sau, do say dẩm
nhan sấc và nghe lời xiểm nịnh cùa TÌIỨ phi Nguyẻn Thị Anh cùng
ỉũ hoạn quan. Lé Thái Tông phế truất ngổi kế vị ngai vàng cùa Con


Đại Việt sử kỷ toàn thư. Bản kỳ thực lục. Quyển X. Kỳ nhà Lé. Nxb. KHXH.
HJ993, tr.307.
14


T ìn h h ìn h Đ ại Việt trước khi Lé T h á n h Tỏng
được tôn lèn ngỏi vua

cả là Nịhi Dãn, phế truất ngôi Hoàng hậu của chính cung Dương Thi
Bí. Cà ỉui mẹ con Dương Thị Bí, Nghi Dãn bị buộc Ị^ải rời khỏi cung
cấm. Baig Cơ. con thứ của Lê Thái Tông, con đẻ của Thứ phi Nguyễn
Thị Atử được phong Hcàng thái lử để kế vị ngôi vua. Nguyẻn 'TìiỊ Anh
trờ thàni chừih cung và đuợc Ị^ong ngôi Hoàng hậu. Hành vi cùa Lê
Thấi Tôig bị xem là đi ngược với quan điểm truyển thống của Nho
giáo, n ^ợc với dạo lý lâu đời của ý ứiức hệ phong kiến, là mẩm mống
cùa hoạloạn tranh giành ngai vàng vể sau. Các quan đẩu Uiẻu, các
cổng thui, lão tướng, những ai dám đúng ra can ngẳn vua déu bị thát
sùng, bi lưu dày ra nơi quan ải. hoặc bị giết chết.
Lê rhái Tông chết (1442). Bang Cơ lên ngôi vua (1442 - 1459)
khi miệig còn hơi sữa. Nguyẻn Thị Anh buông rèm ngồi trị nưóc thay
con. Ngjcfi đàn bà lắm Uiam vọng ấy đă cùng với anh ưai mình là
Nguyễn F1iù Lộ và bọn tiịnh quan: Tạ Ihanh, Lương Dật..., lập thành
phe phá khổng chế, chi Ị^ối. lũng đoạn mọi cổng việc tríều chúứỉ.
Đọn ching dàn áp thẳng tay nhũng người không ãn cánh. Chúng
khổng a bát cứ thủ doạn nham hiểm nào để hãm hại những người
không oìng mưu. Tham quan, ổ lại như những dàn môì nhung nhúc.
Chúng Igày càng sinh sổi, nảy nở khắp nơi. Lũ mối nguy hại ấy ngày
đêm dụ: ruỗng k m cột nước nhà. Liẻn năm mất mùa. Người tha
phương:ẩu thục, người chết dói nhan nhản đẩy đưỀmg. Trộm cướp nổi

lên nhưong. Chd'n quan trường, người cố đúc, có tài xa lánh. Đọn vổ
tài. kérr đúc iộng hành, chúng mặc súc cậy quyển, cậy tfiế. tác yêu.
tác quái nhũng nhiễu dân lành. Vể thời kỳ trị vì cùa Vua Lê Nhân
Tòng, bìi Tning Hưng ký nảm Quang Thuân viết; ''Nhản Tông mới
15


LÊ THÁNH TÔNG
VỊ VUA ANH M IN H , NHÀ C Á C H T À N v ĩ ĐẠI

lên hai tuổi đã sớm nối ngôi vua. Thái hậu Nguyễn Thị, lá gà mái gáy
sớm, Đô đốc Lé Khuyển như ihó khôn giữ mệnh. Vua đàn bà mất
quáng buông rèm ngồi chốn thám khué, bọn họ ngoài lòng tham,
khoác lác hoành hành khắp cõi, kè thản yéu nắm quyến vị, nạn hôi lộ
được công khai. Việc văn giáo lặng lẽ như báng hàn, người hiền từ
phái bó cánh. Bậc túc nho như Lý Tử Tấn, Trình Thuấn Du ihì đẩy
vào chỗ nhàn, phường dốt đặc như ong đàn nổi dậy, như chó chuột
nhe răng. Té'thần như Lé Sủng. Lé Sát ỉhi ngu si không phán biệt sáu
loại súc vật. Chường hinh Lẻ Điên. Lẻ Luyện thì mù lỊt, chẳng sao
hiểu được bốn mùa một nãm. Bậc lương thẩn như Trịnh Khá. Khắc
Phục tfù kèn cựa mà giết đi, níỊười tài s ĩ như Nguyễn Mộng Tuán thi
đầy vào vòng lai hoạ. Oan uống không chỉ kêu xin, mọi việc tháy đéu
đ ổ nát. Văn giai như Cõng Soạn luổi gần 80, rể thần như Lé Ế không
biết một chừ. Bọn tre' khóng biết nghĩ, làm bậy ngông cuồng, người già
chẳng chéì đi, trà thành mối hoạ. Bán quan mua kiện, ưa giàu, gltéi
nghèo. Hiền íài là rườììg CỘI của nước nhà mà sạch không như quét
dấỉ. Văn chương là khi vận của nước nhà mủ im ắng lựa cỏ khỏ. Bọn
xiểm nịnh được tin dùng, kẻ đao búl được tiến
Dậu đổ bìm leo.
Nội bộ suy yếu. Bọn giặc ngoài thừa dịp tràn đến.

ở phía Nam và suốt dọc bờ biển phía Đông lừ Bắc chí Nam,

Đ ạ i Việt sừ kỷ loàn ihư, Bản kỳ thực lục, Q uyển XI, Kỳ nhà Lê. Nxb.
KHXH, H.1993. lr.384-385.

16


T in h h ình Đại Việt trước khi Lé T h á n h Tỏng
dược lỏn lén ngôi vua

người Chiêm Tìiành kéo đến. Trà Toàn, vua cùa xứ ấy kéo quân vào
cướp piá. tàn sát dãn Việt như đi vào chổ không người. Có lấn chúng
xưa qtãn tràn sâu vào trong nội địa của xứ Thanh Hoá. Nghệ An.
Chúngcòn kéo quán đến tận cứa bề Ba Lạt, Thái Bình và ngáp nghé
kéo và) Thãng Long, Kinh đô Đại Việt đã một phen hoảng loạn, ở
phía Tiy, người Lão Qua, người Bổn Man cùng nổi lén. Nhân dân các
vùng niền mặt trời lận suổì dài từ Hưng Hoá. Thanh Hoá, Nghệ An.
trong thiểu nàm Irời bị khốn đốn. kiệt quệ vì sự cướp phá, gíếl người
không chùn lay của những đám cưóp rừng hung bạo và đỏng như
k iế n Cf ấy. ở v ù n g b iên g iớ i p h ía B ắc. b ọ n x â m lược b àn h trư ớ ng đã

muốn 4Uên đi hội thể Đông Quan.'" Chúng xúi giục, lôi kéo một sổ'
tù trườig phản dộng nổi lẽn chóng lại Iriểu đình. Có nhừng kẻ bán
nước ciu vinh dã đem đất. dem dân dãng cho giặc ngoài để mưu cẩu
danh In, để kiếm chỏ nưcnìg thân. Nhiều vùng lãnh thổ của đất nước
dã rơi ’ào nanh vuốt cùa bọn Ihôn tính nước ngoài.
Nịuy cơ mất nước vì hoạ ngoại xâm lớn dẩn từng ngày. Xáo
trộn nci bộ cũng đạt đến giới hạn đổ v5. Vào cuối nầm 1458, Nghi
Dán • jon cả Lê Thái Tông, bị cha truấ( quyền kế vị, nửa đẽm dã

cùng
thân tín dột nhập hoàng thành giết người em cùng cha.
Hội tlé Đống Quan; tniớc khi rút vé nước. Vương Thông cùng 10 vạn qu&n
sì nhã Ninh dã cùng với I}uân iướng của Lé Lợi tỏ chúc hội Ihé tại Dững quan
((hành Hà Nội ngày nay). Vương Thống cùng tất cả binh lúih đưới quyén thé
trước trfi dấi. Irước vua quan Việt Nam là chám dứt chiến (ranh, lâp lại hoà
h iỉu gita hai nước. Bại tuớng. bại binh i^âm lược Minh được an toàn rúi ra
khói bím giới Đại Việt.

17


LÊ T H Á N H TÔ NG
VỊ VUA ANH MINH, NHÀ CÁ CH TÂN v ĩ ĐẠI

khác mẹ là Bang Cơ, tức vua Lê Nhân Tông và Hoàng thái hậu
Nguyẻn Thị Anh rổi tự xưng làm vua. Nghi Dân ờ ngôi vua được 8
tháng. Do tính tình tàn bạo, hay chém giết vô có. nên triều đình oán
giận'". Tháng 6 năm 1460, đảochúìh xảy ra tại cung đình. Nghi Dân
cùng bọn tay chăn bị bắt giết.
Cung vưcmg Khắc Xương là con thứ ba của Lẻ Thái Tông được
triểu thẩn bàn định tôn lên ngôi vua. Vốn là người yếu đuối cả thể
xác lần tinh thần, Khắc Xương cả sợ. cả lo cho tính mệnh cùa mình
nên một mực từ chối ngổi vào ngai vàng.'*'
Các quan liền đem xa giá đến rước người con út của Lê Thái
Tổng là Tư Thành, lúc ấy đang ẩn náu tại An Bang, nơi ô n g cùng
mẹ ỉà Thứ phi Ngô Thị Ngọc Giao, người đã đem ô n g ưô'n khỏi kinh
thành để tránh sự hãm hại từ ngày mới cất tiếng chào đời, về kinh
đô rổi tỏn lên làm vua. Đó là vua Lê Thánh Tông - nhà Vua đã có
công lao dưa đất nưóc thoát khói mọi hiểm hoạ bằng những cách tân

táo bạo. Ông dã dưa vương quốc đạt đến điểm cực Ihịnh, đánh dấu
một giai đoạn phát triển rực rỡ trong lịch sử các triểu dại phong kiến
Việt Nam.
Đ ạ i V iệl s ii ký ioàn thư, Bản kỳ thực lục. Quyển XII. Kỷ nhà L é. Nxb.
KHXH. H.1993. tr.388.
Cố sách nói là sau khi giết bọn Lẻ Lảng, táy lụa đưa cho Nghi Dãn b ắi phải
tụ (ừ. Giết Nghi Dãn xong lién di dốn Cung vuơng Khác Xương. Cung vuơng
Khác Xương cố lình lừ chối mới đón Tư Thành ỏ Tây dẻ' (?) vé lẻn ngôi. Sau
nghe lời gièm, Cung vương Khắc Xương bị giết. Xem Đại Việt sủ ký toàn Ihư.
Sdd. tr,389.

18


T ìn h hình Đại Viậl trư ớ c khi Lè T h á n h Tóng
dược lỏ n lèn ngổi vua

Côig lao, sự nghiệp của Lê Thánh Tông đã được ghi lạc ưong
bài biadựng tại Chiêu lẳng“ ' Lam Sơn, Thanh Hoá còn tồn tại đến
ngà}’ niy. Nội dung bia có những doạn như sau:
Phàm chinh lệnh rối bời phiên nhiễu thì đổi cà. hình pháp
hà khá:, bạo ngược ĩhi tất trừ. Cốt ở sửa định kỷ cương cho Hoàng
tr ié u

Vi d á n c h ú n g . C h o n é n m ớ i đ iề m

lô b ả o

v ệ h iế n c h ư ơ n g , g iả n g


cứii làn sàng tò lẻ nhạc, cẩn thận ngũ điểrt-' đ ể nối theo thiên trật.
Sửa tan đứcý'' đ ề ihiện lòng người, coi học hành đ ể chẩn hưng vđn
hoá, iokhi giới đ ể chỉnh đốn vổ bị. Kinh tôn bậc nho cốcựii, lề phép
với bậí đại ỉhấn. Xét điển cũ d ể dựng quan, mìfii nghiệp lâu dài mà
ché'Irị Thưởng phạt thì rõ ràng. Chinh lệnh thì nghiêm minh. Kinh
írời thitrước tiên lâ ỳéơ hành mà xét ihién ván. Siêng cấn dán sự thì
lấy việỉ /âm ruộng, trống dảu làm gốc. Đến như lúc ĩhư nhàn, sau
muôn lông n g h ì n việc, chỉ Unt ỷ văn chưnữ sâc không ngự đi sân. kỉiông chuông cháu báu lợ kỳ, không ưa
xơ xì. íiết phong lục ià gốc chinh hoớ, nén đem nhân nhượng dắt
dán k’à> đường lỉùện; biết các quan tà nguồn gốc cùa trị loạn, nén
đem Hen giới khuyên ràn. Hết lòng kính hiếu triều Irước mà bò luôn
th ú

VUI c h ơ i p h ó n g

lũ n g . S u y

ơ n

n g ỉũ a

m à

c h ế n g ự

tộ c

th u ộ c , lạ i


càng a m mâm kiêu cáng xa xỉ. Ấ y là nhiĩng khuôn phép môĩ giềng
lớn ỉacđậc biệt lạ lùnị> trước lai mắt người ta như vậy. c ỏ n những

"'C hièulảng: Xem Phụ lục 2. tr.379.
'ỉ'NgQ đẽn hoặc ngũ thường gổm: phụ nghĩa, mẳu (ừ. huynh hữu. đẻ cung, tử hiếu.
''■Tam dỉc gổm: Trí. Nhân. Dũng.

19


LÊ THẢNH TỚNG
VỊ VUA ANH MINH, NHÀ CÁ CH TÀN v ỉ ĐẠI

văn ỉiểt, điều mục khúc chiết linh vi. khó mà k ể ra đáy dù. Tronỵ
khoảng vàì năm ihời đã an thịnh, ngày thẻm mạiìh giàu. Việc trị yên
ở trong đã tịnh: việc ngăn chống ở ngoài đã lập.
Rợ Bổn Man cườỉìg ngạnh thì sai iướng dẹp lận gốc. Mọi núi
quấy nhiễu thì hưng binh quét sạch huyệt hang, lội ác cũ cùư loài
chó lợn Chiêm Thành d ả \ đầy ĩhi ngự lâu lhu\én thống suấ! sáu dạo
quán trói cổ Trá Toàn san phẳng lỉiành Oố bàn, đổi y phục cho dán
và đặt quận huyện cfio nước ấy. Lũ rán lợn Lão Qua cậy hiểm làm
hung thời xách cáv búa vàng" vượĩ núi trập trùng, xua quân hùng
hổrừa sạch bẩn Lam Thương ị?) bát giặc đé tra thạch và bắt quán
giặc làm !Ù binh, thu quân loàn tháng trờ vé.
Rốt cuộc đă khiéh bốn b ể sạch ỉrong, muón phươììg đéii trị.
Thống ngự càng lâu. hành chinh càng siêng, ơn sáu nhàn hậu thấm
nhuần cả lòng người. Đức thịnh, công to siéu việí lìơti đời tnrớc.
Huống hồ sức học cùa Vita có nguồn gôc, nm g kinh b ể sử không đâu
ỉà không kê cứu. Vãn cùa Vua rực râcùng ánh sao kỉuié, vễm áy đua
sắc sáng ngời. Tinh thán, tám thuật đ ả rạng rở, đạo đức sự nghiệp

phát huy đểu còn cà trong Thiên nam liền hậu tập với các sách Vua
làm. Dầu là bậc anh quân c h ế tác hay danh nho tứ ílỉuậí trải qua
các íhời chưa có rộng rãi, dổi dào đẹp đ ẽ như thé".

*" Búa vàng: Biểu tượng quyén lực nhà Vua.

20


Phần một
LÊ THÁNH TÔNG
NHÀ CÁCH TÂN HÀNH CHÍNH
ĐẦY QUYẾT ĐOÁN VÀ SÁNG TẠO

21


Trong suốt thời gian ờ ngôi Vua, Lẽ 'ĩhánh Tông đã kiên trì liến
hành cách tân nền hành chúih quốc gia, thể hiện ờ bốn khâu trọng yếu:
1. Cách tân tỏ chức và phản dịnh rõ chức năng, nhiệm vụ cùa bộ
máy vương quyẻn;
2. Chãm ỉo hết mực việc dào tạo nhãn tài, sửa đổi chế dộ tuyển
dụng quan lại;
3. Xác lập tổ chức mới và chế độ mới vé kiểm tra, giám sát
quan lại;
4. Khen thưởng, xử phạt nghiêm quan lại.

22



P hẩn m ột. Lẻ T h á n h T ô n g - n h à cách ỉá n h à n h chính
d ầ y quyết đ o án và sán g tạo

I. GÁCH TÂN CÂU TẠO T ổ CHỨC VÀ PHÂN ĐỊNH RÕ
CHỨC NẪNG, NHIỆM v ụ BỘ MÁY VƯƠNG QUYỂN
1. Cách tân cáu tạo tổ chức và phán định chức năng, nhiệm
vụ cùa bộ máy chính quyển cấp trung ương

Trước Lê Thánh Tông, các nhà vua thường giao quyền trực tiếp
diều khiển các quan lại cho một vị Tể tướng, còn dược gọi là
Tướng quốc.
Theo Dụ “ Hiệu định quan ché" (còn gọi là “ Hoàng Triều quan
chê" - quan chếưiểu vua)"’ dịch âm theo nghĩa ngày nay là “Đạo luậi
vé cái cách c h ế độ quan lạC\ Lê Tháoh Tông bỏ chức Tể tướng, ô n g
trực (iếp nắm quyền cai quản mọi quan lại. Bẳng cách như vậy, nhà
Vua buộc minh Ị^ải ưục tiếp xem xét, dánh giá nảng lực, trình độ, cất
nhắc, lựa chọn, sử dụng các quan lại dưới quyền, ở đỉnh cao nhất của
quyén lực. ô n g khổng để mình đắm say vào việc hưởng lạc mà sao
nhãng việc thểu chứth như các vị vua tiển nhiệm dã từng mắc phải.
Cũng vói biện Ị^ áp dố, ô n g dã loại bỏ dược thối tệ muôn thuở của
quan lại dịa phương ứiường lợi dụng tình trạng xa cách chính quyén
trung ương để dốì ưên lùa dưới, ngẳn ngừa được các hành vi cùa quan
dẩu Criéu mạo danh vua để thâu tóm quyền lực rổi tiến tói tâh át vua.

[>ụ Hìẽu định quan c h í: Xem Pbụ iục 1. ư.375.

23


LÊ THÁNH TỚ NG

VỊ VUA ANH M IN H , N H À C Á C H T Â N

\ỉ

ĐẠI

Để lo loan công việc sự vụ hàng ngày cho nhà Vua. Lê Thánh
Tông dã tổ chức ra những cơ quan giúp việc mà ngày nay gọi là vãn
phòng gồm:
- Hàn lâm v i ệ n : Là cơ quan chuyên soạn thào các Dụ, Chiếu.
Chỉ cùng các văn bản, mệnh lệnh khác cùa nhà Vua;


Đòng các: Là cơ quan chuyên làm nhiệm vụ rà soát, hiệu dúih.

sửa chữa các vãn bản trước khi trình lẽn Vua duyột;
- Trung thư giám-. Là cơ quan chuyên ghi chép, luu giữ các Sắc
lệnh, Qiiếu, Chỉ, Sắc phong tước hiệu do nhà Vua ban cho các quan
lại, người của Hoàng tộc và lưu giữ lại noi thờ cúng sau khi họ qua đời;
- Bi thư giám: Là cơ quan lưu giữ và trổng coi Thư viện của
nhà Vua;
- Hoàng môn tĩnh'. Là nơi giữ ấn tín nhà Vua.
Qua sử liệu ghi lại về lổ chức văn phòng của Lê Thánh Tỏng cho
thấy nhà Vua đã biết lổ chức cách làm việc không bị sa lầy vào
nhũng công việc sự vụ hàng ngày của m ột người ở đinh cao quyền
lực, theo cách nói cũ là cách làm việc của người dứng trên muôn
người, cùa người lo cho ức, vạn người, một người mà trảm công
nghìn việc đểu Ihuộc quyền định doạt của họ.
Bàng cách tổ chức ra cơ quan Đông các, nhà Vua đã buộc mọi
ơ iiếu , Chỉ, mệnh lệnh của nhà Vua phải được rà soát, phàn bác kỹ

lưỡng trước khi ban hành. Tính dúng đắn, tính nghiêm minh trong
mệnh lộnh và pháp luậl cùa Vua ban do vậy được bảo đảm mốt cách
24


P h á n m ột. L ẻ T h á n h T ỏng • n h à cách lá n h àn h chính
dáy quvết d o án và sáng tạo

vững chắc. Chính nhờ vậy, nhà Vua khống sa vào lôi mòn sụ vụ,
không bị cuốn hút vào những việc tiểu tiết, vụn vặt hàng ngày. Tám
trí nhà Vua do đó được rảnh rỗi đế châm lo cho những công việc đại
sự cùa dất nước.
Việc tố chức ra cơ quan Đóng các, chứng tỏ nhà Vua dã ý
thức và lường trư ớc được mọi hậu hoạ gảy ra nếu trong pháp
luật, mệnh lệnh ciia nhà Vua có sa hỏ, saí sót, hoặc khòng phù
hợp với lòng dãn. Lién hệ với thực tiễn ngày nay cho ỉhấy đảy là
bài học quý giá. M ọi văn bàn của cơ quan chính quyền dược ban
hành áp dụng nếu có sai sót, sơ hở sẽ gảy nhíểu hậu quá. Đối với
văn bán pháp luật, vãn bàn pháp quy cúa cáp càng cao, nếu có
sơ hỡ, sai sót, thì hậu quả càng rộng m à khóng lường hết. Hiện
nay (rong các cơ quan nhà nước thường ỉổ chức ra cơ quan
**pháp c h ế '\ Nhưng có lẽ vai trò, nhiệm vụ cũa cơ quan pháp chế
chưa dược ý thức đầy đù nên tác dụng cúa tổ chức pháp ch ế và
người làm cóng tác pháp chẽ rá t hạn ché.
Hay như việc tổ chức ra một Ihư viện riêng cho nhà Vua chứng
tỏ nhà Vua rất coi trọng việc học dể tự trau dổi kiến Ihức và nâng
cao trình dô học vân cùa mình. Lè Thánh Tởng là một nhà Vua. Đó
là ổng vua rất ham học. Đây là một diều hiếm tháy. Những sáng tác
thơ Văn. học thuậl của ổ ng còn lưu lại ngày nay là một bằng chứng.
Lời ca lụng ô n g trong văn bia Chíẽu Lâng dựng ở Lam Kinh rằng

iíír bọc cùa Vua có nguón gốc. rừng kinh, bé' sử không đáu là
không ké citu..." quả là lời ca tụng không thể phản bác.
25


LÊ THÁNH TÔNG
VỊ VUA ANH MINH, NHÀ CÁCH TẢN v ĩ ĐẠI

Lỗ Thánh Tông tà người có phong cách làm việc khác xa cách
làm việc ôm đồm. bao biện hoặc là khoán trắng cùa vua, quan phong
kiến trưóc ô n g và sau ông.
Về các cơ quan chức nãng cùa bộ máy hành chúih trung ương,
năm Quang Thuận thứ 6 (1465), Vua Lê Thánh Tông đổi 6 bộ thành
6 viện. Nảm sau (1466), ô n g lại đổi 6 viện thành 6 bộ với nhừng
nhiệm vụ được quy dịnh rất rõ ràng:
- Lợi bộ: Trông coi việc tuyển bổ, ihăng, ihường quan tước;
- ư b ộ : Trông coi việc dặt và tiến hành các nghi lễ. yến tiệc, học
hành, thi cử, đúc ấn tín, tuyển bổ người coi giữ dén, chùa, miếu mạo;
- Hộ bộ\ Trông coi việc ruộng đất. lài chứth, hộ khẩu, tõ thuế,
kho tàng, thóc, tiền và lương, bổng cho các quan, binh;
- Binh bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn Ihủ nơi biên
cảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và úng phó các việc
khẩn cấp;
- Hình bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hình pháp, xét lại
các việc tù, đày. kiện cáo;
• Công bộ'. Trông coi việc xây dựng, sửa chQa cẩu đường, cung
điện, thành trì và quản đốc thợ tíiuyển.
£)ời Trẩn chỉ có 4 bộ; Hình, Lại, Binh, Hộ. Đời vua Lê Lợi chi
có ba bộ: Lại, Lẻ, Dân (túc Hộ bộ). Lẻ bộ dưới Ihời trị vì của các
vua Lê Lợi, Lô Thái Tông và Lê Nhân Tông chi lo việc nghi lẻ cúng

tế. yến liệc. Duới thời Lê Thánh Tông, phạm vi chức nảng, nhiệm vụ
26


P hần m ột. Lẻ T h á n h T ó n g • n h à cách tá n h à n h chính
d á y quyết đ o án và sáng tạo

của các bộ: Lại. Binh, Hộ. Hình được mờ rộng hơn đời Trần rất
nhiểu. Ba bộ: Lể, Công và Hình dược thành lập thẻm và mở rộng
chức nâng, nhiệm vụ chứng tỏ Lê TTiánh Tông rất coi trọ i^ ba việc
lớn dưới thời trị vì cùa ông là:l) Đào tạo hiền tài; 2) Xây dựng để
kiến thiết, mờ mang, phát ưiển kinh tế và phòng thù dát nước và 3)
Lập lại ký cương, phép nưóc nghiêm minh. Thật đúng vậy. dưới thời
ư ị vì của Vua Lê Thánh Tông, việc học, Ihi cừ để tìm kiếm hiền tài
ra trị nước, giúp dân dã trở thành phong ưào sâu rộng trong cả vương
quốc. Những việc thuộc chức năng cùa Công bộ như dắp đẽ, dào
sông, khơi ngòi, mà đẻ Hổng Đức - đẽ ngăn mặn miển biển nối ỉiền
ba tinh: Thái Binh, Nam Định, Ninh Bình; hẹ thống sông nhà Lẻ
hình thành đường giao thông thuỷ nội địa nối liền từ kinh thành đến
các tỉnh TTianh Hoá, Nghệ An v.v... ỉà những minh chứng còn tổn tại
đến ngày nay, dược khuyến khích, mờ rộng chưa lừng thấy trước đó.
Cống việc xãy dựng nền pháp luật quốc gia bao gổm; hệ ửiống hoá
pháp luật và pháp điển hoá pháp luật mà diển hình là việc ban hành
Bộ luật Hổng Đức (ĐLHĐ) dược xúc tiến mạnh mẽ hơn tất cà các
triẻu đại trước.
Những dẫn chứng trên đẳy cho thấy nhà Vua Lê Thánh Tông,
thổng qua các biện pháp cách t&n về lổ chức bộ máy quyển lực ở
trung ương, dã phát huy được vai trò, nhiệm vụ cùa các bộ chức
nẳng, đã phát huy được cổng suất tối đa của các bộ dể thực hiện
nhiệm vụ dựng nước và giữ nước mà ô n g đã nung nấu từ ngày được

tổn lẻn ngôi vua.
Vào nảm Quang Thuận thứ 7 (1466), Vua cho lập ra 6 tự, gổm:
27


×