Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG THEO TIÊU CHUẨN MỚI (TCVN_103042014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 80 trang )

ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ..................................................................................... 3
1. Hướng dẫn thống kê địa chất theo TCVN 9153-2012 ....................................................... 3
a) Khi xác định ranh giới phân chia đơn nguyên địa chất công trình phải xét tới các yếu
tố sau đây: .................................................................................................................................... 4
b) Xác định các giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các đặc trưng của đất. .................... 5
c) Tính giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các chỉ tiêu kép (góc ma sát trong và lực
dính đơn vị) .................................................................................................................................. 7
2) Tiến hành thống kê............................................................................................................. 11
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN ................................................................................. 47
1) Chọn sơ bộ kích thước móng: ........................................................................................... 47
2) Sức chịu tải của đất nền theo trạng thái giới hạn II (TCVN 9362-2012):..................... 47
3) Theo điều kiện ổn định: ..................................................................................................... 48
4) Xét đến điều kiện về cường độ: ......................................................................................... 49
5) Điều kiện trượt: .................................................................................................................. 50
6) Kiểm tra điều kiện xoay: ................................................................................................... 51
7) Kiểm tra điều kiện lún: ...................................................................................................... 51
8) Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng: ........................................................................... 52
9) Tính toán và bố trí thép móng: ......................................................................................... 53
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ MÓNG BĂNG............................................................................. 55
1) Chọn sơ bộ chiều cao dầm móng: ..................................................................................... 57
2) Xác định tâm lực G: ........................................................................................................... 57
3) Sức chịu tải của đất nền theo trạng thái giới hạn II (TCVN 9362-2012):..................... 58
4) Theo điều kiện ổn định: ..................................................................................................... 58
5) Xét đến điều kiện về cường độ: ......................................................................................... 59
6) Điều kiện trượt: .................................................................................................................. 60
7) Kiểm tra điều kiện lún: ...................................................................................................... 61


8) Kiểm tra điều kiện chống cắt của cánh móng là : ........................................................... 62
9) Tính toán cốt thép cho bản móng: .................................................................................... 63

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
1


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

10) Tính toán và bố trí thép cho dầm móng: ........................................................................ 64
CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ MÓNG CỌC ............................................................................... 67
1)

Xác định chiều sâu chôn móng: ....................................................................................... 69

2)

Xác định sức chịu tải của cọc........................................................................................... 69

3)

Sức chịu tải vật liệu của cọc: ........................................................................................... 69

4)

Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền: ...................................................... 70


5)

Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền: ............................................. 71

6)

Sức chịu tải cho phép của cọc:......................................................................................... 72

7)

Chọn số lượng cọc và bố trí cọc: ..................................................................................... 72

8)

Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc: ................................................................................. 73

9)

Kiểm tra độ sâu chôn đài: ................................................................................................ 74

10) Kiểm tra khả năng chịu tải Rtc dưới đáy móng khối quy ước và tính lún cho móng . 74
11) Xác định chiều cao và tính toán thép cho đài cọc: ........................................................ 75
12) Tính toán thép cho đài móng:.......................................................................................... 76
13) Kiểm tra điều kiện lún: .................................................................................................... 77
14) Kiểm tra cẩu lắp cọc: ....................................................................................................... 78
15) Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc: .............................................................................. 79
16)

Tính thép làm móc treo: .................................................................................................. 79


SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
2


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

CHƯƠNG I. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
1. Hướng dẫn thống kê địa chất theo TCVN 9153-2012
Khi các chỉ tiêu tính của đất thể hiện trên biểu đồ điểm biến đổi không có quy luật, trên biểu đồ
mật độ phân phối có nhiều hơn một cực đại thì cần phải xem xét phân chia tiếp tục đơn nguyên
địa chất công trình thành các đơn nguyên địa chất công trình mới nhỏ hơn cho đến khi thỏa
mãn điều kiện:
15.6
15.5
15.4
15.3
15.2
15.1
15
14.9
14.8
14.7
14.6
0


0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

4.5

BIỂU ĐỒ ĐIỂM
V < Vgh

(2)

Trong đó, V là hệ số biến thiên của chỉ tiêu thí nghiệm, được xác định theo công thức:
V=

S
X tc

(3)


Trong đó, S là độ lệch bình phương trung bình của chỉ tiêu, xác định theo công thức:
S=



1 n
 X  Xi
n  1 i 1



2

(4)

Xtc là giá trị tiêu chuẩn của chỉ tiêu, xác định theo công thức:
Xtc = X =

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

1 n
 Xi
n i 1

(5)

MSSV:12149189
3



ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

trong đó
X là giá trị trung bình cộng của chỉ tiêu;

X1 là giá trị thí nghiệm riêng biệt;
n là số lần thí nghiệm.
Hệ số biến thiên giới hạn (hay cho phép) Vgh bằng 0,15 đối với các chỉ tiêu vật lý (hệ số rỗng,
độ ẩm…) và bằng 0,30 đối với các chỉ tiêu cơ học (modun biến dạng, sức chống cắt ứng với
cùng một trị số áp lực pháp tuyến…)
a) Khi xác định ranh giới phân chia đơn nguyên địa chất công trình phải xét tới các
yếu tố sau đây:
- Sự thay đổi rõ rệt các chỉ tiêu của đất;
- Độ sâu mực nước ngầm;
- Sự có mặt của các khu đất có tính lún ướt, trương nở, nhiễm muối, nhiễm mặn, chứa hữu cơ,
có độ sệt khác nhau và đất lẫn nhiều sỏi, cuội, dăm v.v…
- Các đới có mức độ phong hóa khác nhau.
Đối với hai đơn nguyên địa chất công trình kề nhau, có nguồn gốc đất đá khác nhau, không
cùng tên gọi, có thể kiểm tra khả năng hợp nhất thành một đơn nguyên địa chất công trình hay
cần thiết phải phân chia tiếp đơn nguyên chất địa chất công trình theo chỉ dẫn dưới đây:
- Kiểm tra sự cần thiết phải phân chia tiếp đơn nguyên địa chất công trình bằng tiêu chuẩn t
theo công thức:
t=

X1  X 2
n S  n2S
2

1 1

2
2

n1n2 n1  n2  2 
n1  n2

(6)

trong đó
X1 , X 2 là giá trị trung bình cộng của các chỉ tiêu trong hai đơn nguyên địa chất công trình mới;

S1 và S2 là độ lệch bình phương trung bình tương ứng;
n1 và n2 là số lần thí nghiệm xác định các chỉ tiêu trong đơn nguyên địa chất công trình mới
phân chia.
Điều kiện phải phân chia tiếp đơn nguyên địa chất công trình nếu t  t; giá trị t lấy theo Bảng
1 với độ tin cậy hai phía  = 0,95 và số bậc tự do K = n1 + n2 - 2.

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
4


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

- Kiểm tra khả năng hợp nhất hai đơn nguyên địa chất công trình thành một đơn nguyên địa

chất công trình bằng tiêu chuẩn F và t theo công thức (6) và (7):
F=

S12
S22

(7)

Trong đó, tử số là giá trị lớn nhất trong S1 và S2.
Điều kiện hợp nhất hai đơn nguyên địa chất công trình nếu F < F và t < t
Giá trị F lấy theo bảng 2 với độ tin cậy hai phía  = 0,95 và số bậc tự do K1 = n1 -1 và K2 = n2
-1.
Giá trị t lấy theo bảng 1 với độ tin cậy hai phía  = 0,95 và số bậc tự do K = n1 + n2 - 2.
Để sử dụng hiệu quả kết quả thí nghiệm mẫu đất trong tính toán lún, ổn định trượt, ổn định
thấm…, tùy đặc điểm công trình mà phải phân chia các đơn nguyên địa chất công trình như
sau:
- Đối với đập: đất dọc nền đập nên chia thành 3 đơn nguyên địa chất công trình ở lòng sông và
hai vai đập.
- Đối với cống lấy nước: nên chia ra 3 đơn nguyên địa chất công trình ở cửa lấy nước, nền tháp
cống và nền sau cống.
- Đối với tuyến áp lực và nhà máy thủy điện nên chia ra 3 đơn nguyên địa chất công trình ở cửa
lấy nước, nền nhà máy và phần tuyến còn lại;
- Đối với tràn nên phân ra 3 đơn nguyên địa chất công trình ở nền ngưỡng tràn, nền đoạn tuyến
tràn và sân tiêu năng;
- Đối với các công trình dẫn nước dài như kênh mương và các hạng mục có chiều dài lớn, thì
phải căn cứ vào đặc điểm điều kiện địa chất công trình để phân chia thành các đoạn mà khả
năng người thiết kế sẽ phân chia sơ đồ để tính toán (lún, ổn định trượt, ổn định thấm).
b) Xác định các giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các đặc trưng của đất.
Tính giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các chỉ tiêu đơn.
- Giá trị tiêu chuẩn Xtc và giá trị tính toán Xtt của các chỉ tiêu đơn của đơn nguyên địa chất công

trình được tính khi các chỉ tiêu này không đổi, tuân theo các nội dung quy định ở dưới trong
điều này. Đối với đơn nguyên địa chất công trình mà các chỉ tiêu tính chất của đất biến đổi có
quy luật theo hướng (thường theo độ sâu), các giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán của chúng
được tính theo Phụ lục D.

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
5


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

Trước khi tính giá trị Xtc và Xtt cần kiểm tra thống kê để loại trừ sai số thô có thể có của tập kết
quả thí nghiệm mẫu theo 4.2.1.1 loại trừ các giá trị quá lớn hoặc quá bé Xi nếu thỏa mãn điều
kiện
X  X i > S

(8)

trong đó
X là giá trị trung bình cộng của chỉ tiêu, xác định theo công thức (5);

 là tiêu chuẩn thống kê, lấy theo Bảng 3, phụ thuộc vào số thí nghiệm n;
S là độ lệch bình phương trung bình của chỉ tiêu, xác định theo công thức (4).
Nếu có giá trị nào đó bị loại trừ thì phải tính lại giá trị X cho các giá trị còn lại theo công thức
(5) và tính lại S theo công thức (4).
- Giá trị tiêu chuẩn của tất cả các chỉ tiêu đơn (chỉ tiêu vật lý như độ ẩm, khối lượng thể tích,

chỉ số dẻo, độ sệt v.v… và các chỉ tiêu cơ học như modun tổng biến dạng, cường độ kháng nén
v.v…) lấy bằng giá trị trung bình cộng X sau khi đã loại trừ sai số thô theo 4.2.2.1.1 và được
tính theo công thức (5).
CHÚ THÍCH: Đối với các chỉ tiêu vật lý gián tiếp (hệ số rỗng, chỉ số dẻo…) và modun tổng
biến dạng thì giá trị tiêu chuẩn của chúng được xác định từ giá trị tiêu chuẩn của chỉ tiêu thí
nghiệm mà tính giá trị tiêu chuẩn của chỉ tiêu gián tiếp theo công thức cơ học đất.
- Giá trị tính toán Xtt của đất được tính theo công thức
Xtt =

X tc


(9)

trong đó, Kđ là hệ số an toàn về đất, được tính theo công thức:
Kđ =

1
1  

(10)

trong đó,  là chỉ số độ chính xác, được tính theo công thức:

 =

t V
n

(11)


Dấu "+" hay "-" đặt trước giá trị  được lấy sao cho đảm bảo giá trị hệ số an toàn cho nền
công trình.
t là trị số lấy theo bảng 1, phụ thuộc vào độ tin cậy một phía cho trước  và số bậc tự do K = n
- 1.

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
6


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

V là hệ số biến thiên của chỉ tiêu thí nghiệm, được tính theo công thức (3).
- Nếu trong phạm vi đơn nguyên địa chất công trình có số lượng mẫu ít hơn 6 thì giá trị tính
toán các chỉ tiêu của chúng được tính toán theo phương pháp trung bình cực tiểu và trung bình
cực đại.
Xtt =

X tc  X max
2

(12)

Xtt =

X tc  X min

2

(13)

Việc chọn tính theo công thức (12) hay (13) là tùy thuộc vào chỉ tiêu làm tăng độ an toàn cho
công trình.
- Khi tính chất của đất thay đổi có quy luật theo hướng (ví dụ theo độ sâu) giá trị tiêu chuẩn
Xtc(h) và giá trị tính toán Xtt(h) của nó có thể được tính trong phạm vi giới hạn của lớp đất theo
Phụ lục D. Trong trường hợp đó cần phải thay giá trị Xtc bằng Xtc(h) khi xác định các giá trị
loại trừ Xi trong công thức (8), còn S tính theo công thức (D.2) của Phụ lục D.
c) Tính giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các chỉ tiêu kép (góc ma sát trong và lực
dính đơn vị)
- Giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán của góc ma sát trong () và lực dính đơn vị (c) theo thí
nghiệm cắt phẳng được tính toán bằng cách chỉnh lý thống kê tất cả các cặp giá trị thí nghiệm i
và i như là một tổ hợp thống nhất. Khi đó yêu cầu tính chỉ tiêu tính toán của tg và C có tính
đến khoảng cho trước ứng suất pháp max, min thì xử lý theo quy định ở dưới
CHÚ THÍCH: Số các cặp giá trị i và i phải không ít hơn 6.
- Giá trị tiêu chuẩn của góc ma sát trong và lực dính đơn vị xác định bằng phương pháp bình
phương nhỏ nhất từ quan hệ tuyến tính giữa sức chống cắt  và áp lực nén ứng suất pháp ,
được tính theo công thức:
tgtc =

Ctc =

n
n

1 n
  i i   i  i 
  i 1

i 1
i 1


n
n
n

1 n
  i  2i   i  i i 
  i 1 i 1
i 1
i 1


(14)

(15)

trong đó
n

  n  i 
i 1

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

2

 n


   i 
 i 1 

2

(16)

MSSV:12149189
7


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

Đại lượng Ctc cũng có thể xác định theo công thức
Ctc =

n

1 n
  i  tgtc  i 
n  i 1
i 1


(17)

Nếu khi tính theo công thức (17) nhận được giá trị Ctc < 0 thì lấy Ctc = 0

Còn tgtc tính theo công thức:
n

tgtc =

 
i 1
n

i


i 1

i

(18)
2
i

trong đó
i và i lần luợt là các giá trị riêng của sức chống cắt và ứng suất pháp;
n là số lần xác định trị số 
Khi các giá trị của ứng suất pháp 1, 2…, n có giá trị  như nhau (=i+1 - i =1,2,3…k)
khi có cùng giá trị  cho mỗi cặp áp lực i thì các thông số tg và C nên tính theo công thức
đơn giản sau đây:
Khi K = 3 thì

tg =


3  1
2 

(19)

Khi K = 4 thì tg =

3 4  3  2  3 1
10 

(20)

Khi K = 5 thì tg =

2 5  4  2  2 1
10 

(21)

Khi K = 6 thì tg =

5 6  3 5  4  3  3 2  5 1
35 

Với n bất kỳ có C =   tg




(22)

(23)

k

1
K



1
K

k

i 1


i 1

(24)

i

(25)

i

Phải kiểm tra tập hợp thống kê để loại trừ sai số thô trong các giá trị i. Loại trừ giá trị i sai
lệch so với quan hệ tiêu chuẩn tc= Ctc + tgtc khi thỏa mãn điều kiện theo công thức (8). Khi


SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
8


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

đó trong công thức (8) phải thay giá trị kiểm tra Xi bằng I và giá trị X bằng  tương ứng và S
thay bằng S từ công thức (26).
1
i tgtc  Ctc  i 2
n 2

Sz =

(26)

Nếu giá trị i nào đó bị loại trừ thì cần phải tính lại các giá trị tgtc, Ctc và S từ các giá trị còn
lại.
- Tính độ lệch bình phương trung bình Stg, Sc theo công thức
n


Stg = S

(27)


1 n 2
 i
 i 1

SC = S 

(28)

trong đó:
n

  n  i 
i 1

2

 n

   i 
 i 1 

2

(16)

Chú thích: Nếu lấy Ctc=0 và tgtc tính theo công thức (18), trong công thức (26) phải thay (n-2)
bằng (n-1).
- Tính chỉ số độ chính xác  của tg và C theo công thức
 = t.V


(29)

trong đó, t và V theo chỉ dẫn trong công thức (11)
Khi tính lấy xác suất tin cậy một phía  = 0,95
CHÚ THÍCH: Khi xác định các giá trị tính toán của C và tg, trị số n là tổng số lần xác định và
K = n - 2; Khi xác định các giá trị tính toán của các chỉ tiêu khác thì K = n - 1.
Hệ số biến thiên V của tg và C theo công thức (3), hệ số an toàn về đất theo công thức (10).
- Sau khi có đầy đủ các giá trị trên, tính các giá trị tính toán của tg và C theo công thức (9).
Cho phép lấy giá trị tính toán của modun biến dạng bằng giá trị tiêu chuẩn.
- Xác suất tin cậy  của các giá trị tính toán đặc trưng của đất được chọn theo nhóm trạng thái
giới hạn (tính nền theo sức chịu tải hay biến dạng) ứng với tiêu chuẩn thiết kế nền các công
trình khác nhau. Khi đó, xác suất tin cậy là xác suất mà giá trị thực tế của đặc trưng không vượt
ra ngoài giới hạn dưới (hoặc trên) của khoảng tin cậy một phía.

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
9


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

+ Khi tính nền theo sức chịu tải (trạng thái giới hạn 1):  = 0,95;
+ Khi tính nền theo biến dạng (trạng thái giới hạn 2):  = 0,85
Xác suất tin cậy để tính cầu và cống:
+ Khi tính nền theo sức chịu tải (trạng thái giới hạn 1):  = 0,98;
+ Khi tính nền theo biến dạng (trạng thái giới hạn 2):  = 0,90
- Ví dụ chỉnh lý kết quả thí nghiệm mẫu đất để tính toán giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán

của sức kháng cắt (, C) được trình bày trong Phụ lục F.
- Phương pháp tính các giá trị tính toán tg và C có tính đến khoảng cho trước của ứng suất
pháp max, min thực hiện khi tiêu chuẩn thiết kế quy định khoảng ứng suất pháp max, min. Khi
không có quy định này, phương pháp chỉnh lý cũng có thể áp dụng, lấy max và min bằng ứng
suất pháp lớn nhất và nhỏ nhất khi thí nghiệm cắt.
+ Giá trị tiêu chuẩn sức chống cắt của đất được tính theo công thức (30) và giá trị bán khoảng
có cùng độ tin cậy  và " được tính theo công thức (31) và giá trị áp lực pháp tuyến =min
và =max;

tc = Ctc + tgtc
' =

V , .S
n

(30)

 
1
   
n 

n

2

(31)

2


i

i 1

trong đó
V, là hệ số, tra bảng 4 phụ thuộc vào độ tin cậy một phía , thông số ;
i là giá trị áp lực pháp tuyến thí nghiệm:


1 n
 i
n i 1

Thống số , có tính đến khoảng giá trị (min, max) xác định theo công thức:

  0 ,5 1 



1  nGD

1  nG 1  nD 
2

2







(32)

trong đó:

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
10


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG
G

min  

 
n

i 1

G

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG



i

(33)




2

max  

 
n

i 1



i

(34)



2

+ Tính giá trị tính toán sức chống cắt của đất ' và " theo công thức (35) với áp lực pháp tuyến
 = min và  = max, hệ số an toàn Kđtg và Kđc đối với tg  và C theo công thức (36).

 = tc - 
Kđtg = Kđc =
Nếu

(35)

'tc  "tc
'  "

(36)

'
"
<
thì công thức (36) được thay bằng công thức (37)
min
max

Kđtg = Kđc =





 "tc max
" min  max 
'
tc

(37)

Giá trị tính toán tg và C tính theo công thức (9)
- Giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán của góc ma sát trong () và lực dính kết (c) theo kết quả
thí nghiệm nén 3 trục được quy định theo Phụ lục E.
2) Tiến hành thống kê


BẢNG THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

γtn

(γi-γtb)

(γi-γtb)2

ghi
chú

10

2-3

2-2.5

18.02

0.2833

0.0803

nhận


11

2-5

3-3.5

18.56

0.2567

0.0659

nhận

2-7

5-5.5

18.33

0.0267

0.0007

nhận

12
Giá trị trung
bình

Ước lượng độ
lệch σcm

18.30
0.2213

v=

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

1.74

MSSV:12149189
11


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG
v*σcm =

0.3850

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ
Hệ số biến động
υ

0.2710

0.01481
γtc=

Giá trị tính toán

18.3033

với n=3

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

α=

0.95 tα=

p=
γtt=

γtb=

γtc×(1±p)=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

2.92

0.0250

17.8465


÷

α=

18.7602
0.85 tα=

p=

1.34

0.0115

γtt=

γtc×(1±p)=

18.0937

STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

γk

(γi-γtb)


(γi-γtb)2

ghi chú

10

2-3

2-2.5

14.37

0.1500

0.0225

nhận

11

2-5

3-3.5

14.78

-0.2600

0.0676


nhận

2-7

5-5.5

14.41

0.1100

0.0121

nhận

12
Giá trị trung
bình
Ước lượng độ
lệch σcm

÷

14.52
0.1846

v=

1.74
v*σcm =


0.3212

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ
Hệ số biến động
υ

0.2261
0.0156
γtc=

Giá trị tính toán

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

18.5130

γtb=

14.52

với n=3

MSSV:12149189
12


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG


GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

α=

0.95 tα=

p=
γtt=

γtc×(1±p)=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

2.92

0.0262

14.1389

÷

α=

14.9011
0.85 tα=

p=


1.34

0.0120

γtt=

γtc×(1±p)=

14.3451

÷

STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

γđn

(γi-γtb)

(γi-γtb)2

ghi chú

10

2-3


2-2.5

8.99

0.0967

0.0093

nhận

11

2-5

3-3.5

9.25

-0.1633

0.0267

nhận

2-7

5-5.5

9.02


0.0667

0.0044

nhận

12
Giá trị trung
bình
Ước lượng độ
lệch σcm

14.6949

9.09
0.1161

v=

1.74
v*σcm =

0.2021

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ
Hệ số biến động
υ


0.1422
0.0157
γtc=

Giá trị tính toán

α=
p=

γtc×(1±p)=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

8.8469
α=
p=

γtt=

9.0867

với n=3

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
γtt=

γtb=

γtc×(1±p)=


SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

8.9766

0.95 tα=

2.92

0.0264
÷
0.85

9.3265
tα=

1.34

0.0121
÷

9.1967

MSSV:12149189
13


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG


STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

hệ số rỗng
e0

(ei-etb)

(ei-etb)2

ghi chú

10

2-3

2-2.5

0.859

-0.0180

0.0003

nhận


11

2-5

3-3.5

0.809

0.0320

0.0010

nhận

2-7

5-5.5

0.855

-0.0140

0.0002

nhận

12
Giá trị trung
bình

Ước lượng độ
lệch σcm

0.8410
0.0227

v=

1.74
v*σcm =

0.0395

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ
Hệ số biến động
υ

0.0278
0.0330
etc=

Giá trị tính toán

etb=

0.841

với n=3


Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

α=

0.95 tα=

p=
ett=

etc×(1±p)=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

0.0557

0.79416

÷

α=

etc×(1±p)=

STT
0
1
2
3
4

5

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

1.34

0.0256

0.8195

Pi
0

0.8878
0.85 tα=

p=
ett=

2.92

÷

a n-1,n

0.25
0.5
1
2
4


0.682
0.227
0.114
0.057
0.028

0.8625

ei
0.84
0.6705
0.6138
0.5568
0.4998
0.4438

MSSV:12149189
14


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

STT

kh mẫu

độ sâu

mẫu

lực dính C

(Ci-Ctb)

(Ci-Ctb)2

ghi chú

10

2-3

2-2.5

0.1400

0.0083

0.0001

nhận

11

2-5

3-3.5


0.1600

-0.0117

0.0001

nhận

2-7

5-5.5

0.1450

0.0033

0.0000

nhận

12
Giá trị trung
bình
Ước lượng độ
lệch σcm

0.1483
0.0085

v=


1.74
v*σcm =

0.0148

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ
Hệ số biến động
υ

0.0104
0.0702
Ctc=

Giá trị tính toán

Ctb=

với n=3

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

α=

0.95 tα=

p=
Ctt=


0.1483

Ctc×(1±p)=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

0.1183

0.1308

÷

α=
p=

2.92
0.1659

0.85 tα=

1.34

0.05

Ctt=

Ctc×(1±p)=

0.1403


÷

STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

góc ma sát
trong ϕ0

(ϕi-ϕtb)

(ϕi-ϕtb)2

ghi chú

10

2-3

2-2.5

8.500

0.3633

0.1320


nhận

11

2-5

3-3.5

9.420

-0.5567

0.3099

nhận

2-7

5-5.5

8.670

0.1933

0.0374

nhận

12

Giá trị trung
bình

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

0.1564

8.8633

MSSV:12149189
15


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

Ước lượng độ
lệch σcm

0.3997

v=

1.74
v*σcm =

0.6955

Độ lệch toàn

phương trung
bình σ
Hệ số biến động
υ

0.4895
0.0552
ϕtc=

Giá trị tính toán

ϕtb=

với n=3

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

α=

0.95 tα=

p=
ϕtt=

8.8633

ϕtc×(1±p)=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:


2.92

0.0931

8.0381

÷

α=

9.6886
0.85 tα=

p=

1.34

0.04

ϕtt=

ϕtc×(1±p)=

8.4846

÷

STT

kh mẫu


độ sâu
mẫu

γtn

(γi-γtb)

(γi-γtb)2

ghi chú

13

2-9

7-7.5

18.940

-0.11000

0.0121

nhận

2-11

9-9.5


18.720

0.11000

0.0121

nhận

9.2421

lớp đất 2

14
Giá trị trung
bình

18.8300
γtc=

γtb=

18.83

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
γtt=

γtb=

18.8300


Theo trạng thái giới hạn thứ hai:
γtt=

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

γtb=

18.8300

MSSV:12149189
16


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

γk

(γi-γtb)

(γi-γtb)2


ghi chú

13

2-9

7-7.5

15.410

-0.1750

0.0306

nhận

2-11

9-9.5

15.060

0.1750

0.0306

nhận

14
Giá trị trung

bình

15.2350
γtc=

γtb=

15.2350

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
γtt=

γtb=

15.2350

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:
γtt=

γtb=

15.2350

STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu


γđn

(γi-γtb)

(γi-γtb)2

ghi chú

13

2-9

7-7.5

9.650

-0.1100

0.0121

nhận

2-11

9-9.5

9.430

0.1100


0.0121

nhận

14
Giá trị trung
bình

9.5400
γtc=

γtb=

9.54

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
γtt=

γtb=

9.5400

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:
γtt=

γtb=

9.5400

STT


kh mẫu

độ sâu
mẫu

hệ số rỗng
e0

(ei-etb)

(ei-etb)2

ghi chú

13

2-9

7-7.5

0.737

0.0200

0.0004

nhận

2-11


9-9.5

0.777

-0.0200

0.0004

nhận

14
Giá trị trung
bình

0.7570
etc=

etb=

0.757

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
17



ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG
ett=

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG
etb=

0.7570

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:
ett=

etb=

STT

0.7570

Pi
0

0
1
2
3
4
5

a n-1,n

0.25

0.5
1
2
4

ei
0.757

0.399
0.133
0.066
0.033
0.017

0.6573
0.6240
0.5910
0.5580
0.5240

STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

lực dính C

(Ci-Ctb)


(Ci-Ctb)2

ghi
chú

13

2-9

7-7.5

0.218

-0.01950

0.00038025

nhận

2-11

9-9.5

0.179

0.01950

0.00038025


nhận

14
Giá trị trung
bình

0.1985
Ctc=

Ctb=

0.1985

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
Ctt=

Ctb=

0.19850

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:
Ctt=

Ctb=

0.1985

STT

kh mẫu


độ sâu
mẫu

góc ma sát
trong ϕ0

(ϕi-ϕtb)

(ϕi-ϕtb)2

ghi
chú

13

2-9

7-7.5

12.750

-1.000

1

nhận

2-11


9-9.5

10.750

1.000

1

nhận

14
Giá trị trung
bình

11.7500
ϕtc=

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

ϕtb=

11.75

MSSV:12149189
18


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG


Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
ϕtt=

ϕtb=

11.75000

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:
ϕtt=

ϕtb=

STT

11.7500

Pi
0

0
1
2
3
4
5

a n-1,n

0.25

0.5
1
2
4

STT

0.351
0.117
0.059
0.029
0.015

Pi
0

0
1
2
3
4
5

a n-1,n

0.25
0.5
1
2
4


0.47
0.157
0.078
0.039
0.02

ei
0.729
0.6413
0.6120
0.5825
0.5535
0.5235

ei
0.716
0.5985
0.5593
0.5203
0.4813
0.4413

Thống kê móng
cọc
lớp 1: chỉ có 1 mẫu thì
nghiệm nên không thống kê
STT

kh mẫu


độ sâu
mẫu

γtn

(γi-γtb)

(γi-γtb)2

ghi
chú

2

BH1-2

3.8-4

18.70

-0.0500

0.0025

nhận

3

BH1-3


5.8-6

18.50

0.1500

0.0225

nhận

4

BH1-4

7.8-8

18.90

-0.2500

0.0625

nhận

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
19



ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG
5
Giá trị trung
bình
Ước lượng độ
lệch σcm

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

BH1-5

9.8-10

18.50

0.1500

nhận

0.0225
18.65
0.1658

v=

1.85

v*σcm =


0.3068

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ =
Hệ số biến động
υ

0.1915
0.0103
γtc=

Giá trị tính toán

γtb=

với n=4

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
γtc×(1±p)=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

tα= 2.35

α = 0.95
p=

γtt=


18.65

0.0121

18.4250

÷

α=

18.8750
0.85 tα=

p=

1.25

0.01

γtt=

γtc×(1±p)=

18.5303

÷

STT

kh mẫu


độ sâu
mẫu

γk

(γi-γtb)

(γi-γtb)2

ghi
chú

2

BH1-2

3.8-4

14.70

0.4000

0.16

nhận

3

BH1-3


5.8-6

15.40

-0.3000

0.09

nhận

4

BH1-4

7.8-8

15.40

-0.3000

0.09

nhận

BH1-5

9.8-10

14.90


0.2000

0.04

nhận

5
Giá trị trung
bình
Ước lượng độ
lệch σcm

15.100
0.3082
v=
v*σcm =

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

18.7697

1.85
0.5702

MSSV:12149189
20


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG


GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ =
Hệ số biến động
υ

0.3559
0.0236
γtc=

Giá trị tính toán

γtc×(1±p)=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

0.0277

14.68181

÷

α=
p=


γtc×(1±p)=

tα= 2.35

α = 0.95
p=

γtt=

15.1

với n=4

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

γtt=

γtb=

14.8776

15.5182
0.85 tα=

1.25

0.01
÷

15.3224


MSSV:12149189
21


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

γđn

(γi-γtb)

(γi-γtb)2

ghi
chú

2

BH1-2

3.8-4


9.30

0.27500

0.075625

nhận

3

BH1-3

5.8-6

9.80

-0.22500

0.050625

nhận

4

BH1-4

7.8-8

9.80


-0.22500

0.050625

nhận

BH1-5

9.8-10

9.40

0.17500

0.030625

nhận

5
Giá trị trung
bình
Ước lượng độ
lệch σcm

9.575
0.2278
v=

1.85


v*σcm =

0.4214

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ =
Hệ số biến động
υ

0.2630
0.0275
γtc=

Giá trị tính toán

9.575

với n=4

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

γtc×(1±p)=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

tα= 2.35

α = 0.95

p=

γtt=

γtb=

0.0323

9.2660

÷

α=

9.8840
0.85 tα=

p=

1.25

0.02

γtt=

γtc×(1±p)=

9.4106

÷


STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

B

(Bi-Btb)

(Bi-Btb)2

ghi
chú

2

BH1-2

3.8-4

0.14

-0.1075

0.0116

nhận


3

BH1-3

5.8-6

-0.10

0.1325

0.0176

loại

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

9.7394

MSSV:12149189
22


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG
4
5
Giá trị trung
bình
Ước lượng độ
lệch σcm


GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

BH1-4

7.8-8

0.03

0.0025

0.0000

nhận

BH1-5

9.8-10

0.06

-0.0275

0.0008

nhận

0.0325
0.0864
v=


1.85

v*σcm =

0.1599

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ =
Hệ số biến động
υ

0.0998
3.0705
Btc=

Giá trị tính toán

0.0325

với n=4

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
Btc=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

tα= 2.35


α = 0.95
p=

Btt=

Btb=

3.6078

-0.0848

÷

α=

0.1498
0.85 tα=

p=

1.25

1.92

Btt=

Btc=

-0.0299


÷

STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

B

(Bi-Btb)

(Bi-Btb)2

ghi
chú

2

BH1-2

3.8-4

0.14

-0.1075

0.0115


loại

4

BH1-4

7.8-8

0.03

0.0025

6.25E-06

nhận

BH1-5

9.8-10

0.06

-0.0275

0.0007

nhận

5
Giá trị trung

bình
Ước lượng độ
lệch σcm

0.0767
0.0641
v=
v*σcm =

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

0.0949

1.74
0.1115

MSSV:12149189
23


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ =
Hệ số biến động
υ


0.0785
1.0237
Btc=

Giá trị tính toán

0.0767

với n=4

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

Btc=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

tα= 2.92

α = 0.95
p=

Btt=

Btb=

1.7258

-0.05564

÷


α=

0.2090
0.85 tα=

p=

1.34

0.79

Btt=

Btc=

0.0159

÷

STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

B

(Bi-Btb)


(Bi-Btb)2

ghi
chú

4

BH1-4

7.8-8

0.03

0.00250

0.00001

nhận

BH1-5

9.8-10

0.06

-0.02750

0.00076


nhận

5
Giá trị trung
bình

0.1374

0.0450
Btc=

Btb=

0.045

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
Btt=

Btc=

0.04500

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:
Btt=
Hệ số rỗng e

Btc=

0.0450


Cấp tải 0-0.5

STT

kh mẫu

độ sâu
mẫu

e0

(ei-etb)

(ei-etb)2

ghi
chú

2

BH1-2

3.8-4

0.83

-0.0470

0.0022


nhận

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
24


ĐỒ ÁN: NỀN VÀ MÓNG

GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG

3

BH1-3

5.8-6

0.751

0.0320

0.0010

nhận

4

BH1-4


7.8-8

0.749

0.0340

0.0012

nhận

BH1-5

9.8-10

0.802

-0.0190

0.0004

nhận

5
Giá trị trung
bình
Ước lượng độ
lệch σcm

0.7830
0.0345

v=

1.85

v*σcm =

0.0638

Độ lệch toàn
phương trung
bình σ =
Hệ số biến động
υ

0.0398
0.0508
etc=

Giá trị tính toán

0.783

với n=4

Theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
etc=

Theo trạng thái giới hạn thứ hai:

tα= 2.35


α = 0.95
p=

ett=

etb=

0.0597

0.7362

÷

α=

0.8298
0.85 tα=

p=

1.25

0.0318

ett=

etc=

0.7581


÷

0.8079

kh mẫu

độ sâu
mẫu

e0

(ei-etb)

(ei-etb)2

ghi
chú

BH1-2

3.8-4

0.815

-0.0460

0.0021

nhận


BH1-3

5.8-6

0.739

0.0300

0.0009

nhận

BH1-4

7.8-8

0.736

0.0330

0.0011

nhận

BH1-5

9.8-10

0.786


-0.0170

0.0003

nhận

Cấp tải 0.5-1
STT
2.00
3.00
4.00
5.00

SVTT: DƯƠNG THÁI BÌNH

MSSV:12149189
25


×