Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Thuyết trình môn kế toán quản trị chi phí mục tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.43 KB, 27 trang )

LOGO

CHI PHÍ MỤC TIÊU

Nguyễn Thị Mai Hiên
37k06.1
Nguyễn Nhật Lệ
37k06.1
Lê Thị Trang
37k06.1
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
37k06.1


Nội dung chính

1

Quản trị chi phí mục tiêu

2

Thực tế vận dụng

3

Vận dụng chi phí mục tiêu ở Việt Nam


I. Quản trị chi phí mục tiêu


Khái niệm

Chi phí
mục tiêu

Mô hình phương pháp
Các giai đoạn thực hiện
Đánh giá ưu, nhược điểm

So sánh với các phương pháp khác


I. Quản trị chi phí mục tiêu
 Khái niệm
Theo tổ chức CAM-I “Phương pháp CPMT là tổng thể các phương pháp,
công cụ quản trị cho phép đạt được mục tiêu chi phí và mục tiêu hoạt động ở
giai đoạn thiết kế và sản xuất sản phẩm mới. Phương pháp cũng cho phép
thiết lập một hệ thống kiểm soát chi phí ở giai đoạn sản xuất và bảo đảm các
sản phẩm này đạt được mục tiêu lợi nhuận đã được xác định phù hợp với chu
kỳ sống của sản phẩm

Theo Takao Tanaka (1993), “Phương pháp chi phí mục tiêu là các nỗ
lực được thực hiện trong các giai đoạn kế hoạch hóa và sản xuất sản
phẩm nhằm đạt được mục tiêu chi phí đã được xác lập... Mục tiêu là
cho phép sản xuất ra các sản phẩm với mục tiêu lợi nhuận trong suốt
chu kỳ sống của sản phẩm”.

 Nhấn mạnh mục tiêu chi phí cần phải đạt được và thời gian phân tích
là chu kỳ sống của sản phẩm.. Chi phí mục tiêu trở thành một công cụ
quản trị chi phí mà các nhà hoạch định chính sách hoạt động sử dụng

trong các giai đoạn thiết kế và sản xuất để cải tiến quá trình sản xuất,
giảm chi phí sản xuất trong tương lai (Kaplan và Atkinson, 1998).


2. Mô hình phương pháp chi phí mục tiêu
Sơ đồ 1. Quản trị chi phí sản xuất theo Sakurai


Quản trị chi phí sản xuất theo Sakurai
 Chi phí mục tiêu là công cụ quản trị chi phí mà nhà quản trị hoạch
định chính sách hoạt động sử dụng trong các giai đoạn lập kế
hoạch và thiết kế sản phẩm để cải tiến quá trình sản xuất, giảm chi
phí sản xuất trong tương lai

Chi phí mục tiêu được xác lập dựa trên chi phí trần có thể
chấp nhận và chi phí ước tính theo điều kiện của doanh nghiệp.
 Chi phí mục tiêu không thể vượt qua chi phí trần.
 Nhà quản trị so sánh chi phí thực tế phát sinh với chi phí kế
hoạch đã đề ra (chi phí mục tiêu), nếu chi phí thực tế quá lớn
Nhà quản trị tập trung vào việc loại bỏ các chi phí không tạo ra lợi
ích quá trình sản xuất  cải tiến thiết kế sản phẩm và thay đổi
phương pháp sản xuất.


2. Mô hình phương pháp chi phí mục tiêu
Sơ đồ 2: Chi phí mục tiêu và các giai đoạn sản xuất sản phẩm


Chi phí mục tiêu và các giai đoạn sản xuất sản phẩm


 Chi phí mục tiêu được tiến hành song song với các
bước quy trình chế tạo sản phẩm.
 Ở giai đoạn nghiên cứu thị trường và lập kế hoạch sản
xuất, nhà quản trị xác định giá bán dự kiến của sản
phẩm, chuẩn bị các điều kiện sản xuất  lợi nhuận
mục tiêu  xác định chi phí trần có thể chấp nhận.
 Giai đoạn kế tiếp, nhà quản trị ước tính chi phí sản
xuất theo các điều kiện sản xuất cụ thể của doanh
nghiệp.
 Trên cơ sở chi phí ước tính và chi phí trần, doanh
nghiệp xác lập chi phí mục tiêu.


Ví dụ

100 $

Lợi nhuận mong muốn = 30% Doanh thu
Chi phí mục tiêu = ?


2. Mô hình phương pháp chi phí mục tiêu
Sơ đồ 3. Phương pháp chi phí mục tiêu ở Toyota được trình bày bởi
Sakurai

Kaizen có thể được hiểu như là sự xem xét cải tiến không ngừng chi phí nhằm duy
trì chi phí ở mức thấp nhất. Kaizen costing quan tâm đến nhận diện những cơ hội
để cải tiến chi phí trong giai đoạn chế tạo.



Ví dụ
 Toyota là công ty dẫn đầu trong việc áp dụng Kaizen trong chiến
lược kinh doanh.
 Toyota đặt ra chi phí mục tiêu  xem xét trong quá trình sản xuất có
những chi phí nào thừa thãi, hay phải cải tiến quy trình công nghệ
nào để giảm thiểu chi phí  chi phí có thể đạt tới chi phí mục tiêu –
cụ thể giảm lãng phí trong các khu vực như hàng hóa tồn kho, thời
gian chờ đợi, vận chuyển, đi lại của người công nhân, kỹ năng của
người lao động và sản xuất dư thừa.
 Bằng việc dùng giỏ nhựa để phân loại các bộ phận phụ tùng theo
mẫu xe, người công nhân không mất thời gian phân loại theo đặc
tính.
 Bằng cách tự chế tạo xe chuyên chở trong nội bộ nhà máy từ các
bộ phận có sẵn trên dây chuyền và lắp thêm động cơ, Toyota có thể
tiết kiệm gần 3.000 USD cho chi phí mua sắm xe chở hàng.


3. Các giai đoạn chi phí mục tiêu
Giai đoạn 3
Giai đoạn 2
Giai đoạn 1

Xác định chi phí
mục tiêu theo
các bộ phận
sản phẩm sản
xuất

Tổ chức thực
hiện các mục

tiêu chi phí đã
xác định

Đánh giá kết
quả thực hiện
chi phí


3. Các giai đoạn chi phí mục tiêu
Giai đoạn 1: Xác định chi phí mục tiêu theo các bộ phận sản phẩm
sản xuất

Việc xác định chi phí cho các thành phần này phải
dựa vào mức độ quan trọng khác nhau về vai trò
của các thành phần đối với sản phẩm
xác định tỷ lệ chi phí của từng thành phần trong
tổng số chi phí của sản phẩm theo tỷ lệ thuận với
mức độ quan trọng của nó
Phải có một hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật
hợp lý và phù hợp với điều kiện sản xuất hiện tại
của doanh nghiệp


3. Các giai đoạn chi phí mục tiêu
Giai đoạn 2: Tổ chức thực hiện các mục tiêu chi phí đã xác định


3. Các giai đoạn chi phí mục tiêu
Giai đoạn 3: Đánh giá kết quả thực hiện chi phí
Chi phí thực tế đạt đến chi phí trần  Cần phải dừng lại các hoạt

động ở giai đoạn hai vì sản phẩm sản xuất không mang lại lợi nhuận.
Chi phí thực tế chưa đạt đến chi phí trần nhưng đạt đến chi phí
mục tiêu:
nhà quản trị cần xem xét lại cả giai đoạn một và giai đoạn hai
Các phương pháp có thể vận dụng:
• Kế hoạch hóa tốt hơn quá trình chế tạo sản phẩm
• Lựa chọn đầu tư hợp lý
• Lựa chọn công nghệ phù hợp mang lại hiệu suất cao
• Vận dụng hệ thống sản suất Just-in time để loại trừ các chi phí phát
sinh do thời gian chờ các yếu tố sản xuất, chờ đợi một giai đoạn nào đó
hoặc do dự trữ quá cao.
• Áp dụng hệ thống quản trị chất lượng toàn diện để tránh lãng phí chi
phí.


4. Ưu, nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm
o Khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả
hơn.
o Giúp đạt được một số lợi thế cạnh tranh.
o Chi phí mục tiêu là sức mạnh của công ty để trở nên
cạnh tranh hơn
o Hỗ trợ và củng cố chiến lược sản xuất, xác định các cơ
hội thị trường để có thể đạt được giá trị tốt nhất chứ
không phải chỉ đơn giản là chi phí thấp nhất.
o Về lâu dài công ty sẽ có được vị trí tốt hơn để cạnh
tranh trên thị trường với một chi phí hiệu quả.


4. Ưu nhược điểm của phương pháp

Nhược điểm
o Chi phí mục tiêu thường đòi hỏi các doanh nghiệp phải
thiết kế toàn bộ quá trình sản xuất của nó để đáp ứng
yêu cầu về chi phí thách thức đối với các doanh
nghiệp nhỏ mà không có đội ngũ phát triển chuyên
dụng.
o Chi phí mục tiêu cũng có thể dẫn đến những góc khuất
như sử dụng vật liệu rẻ tiền hoặc quá ít nhân công có
tay nghề cao để hạ chi phí xuống mức thích hợp. Hoặc
có trường hợp nhiều chi phí cần thiết cũng bị cắt giảm,
bỏ qua.


Company name

SO SÁNH VỚI PHƯƠNG PHÁP KHÁC
Đặc điểm

Phương pháp chi phí
mục tiêu

Phương pháp chi phí
truyền thống

Giai đoạn áp dụng

Trong giai đoạn lập kế
hoạch và thiết kế của chu
kỳ sống của sản phẩm.


Trong giai đoạn sản
xuất của chu kỳ sống
của sản phẩm.

Phương pháp tiếp
cận

Lập kế hoạch chi phí mà
giá cả được xem xét trước
khi sản xuất. Hay sử dụng
giá để xác định chi phí.

Kiểm soát chi phí trong
quá trình sản xuất. Từ
đó dựa trên tổng chi phí
để xác định giá thành.

www.themegallery.com


SO SÁNH VỚI PHƯƠNG PHÁP KHÁC


CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ MỤC TIÊU

a) Công thức
Chi phí mục tiêu = giá mục tiêu – lợi nhuận mục
tiêu
Trong đó : - Giá mục tiêu là mức giá ước tính mà khách hàng sẵn
sàng trả cho sản phẩm ( dịch vụ ).

- Lợi nhuận mục tiêu là mức lợi nhuận mà doanh nghiệp
mong muốn đạt được.


CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ MỤC TIÊU


VÍ DỤ CỤ THỂ
- Công ty điện cơ Hà Nội đang nghiên cứu triển khai sản xuất
một loạt quạt cây mang nhãn hiệu: FA2011. với những số
liệu dự toán cho năm N:
Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 1.000 chiếc
- Giá bán: 1.000.000đ/chiếc
Lợi nhuận mong muốn của nhà quản trị là 30%/tổng doanh
thu


VÍ DỤ CỤ THỂ
Yêu cầu :
1. Xác định tổng chi phí mục tiêu của các thành phần theo mức độ quan trọng của
các chức năng sau:
• Tốc độ gió: 40%
• Độ bền: 20%
• Hoạt động yên lặng: 15%
• Mẫu mà: 15%
• Điều khiển từ xa và hẹn giờ: 10%
2. Giả thiết chi phí thực tế sản xuất quạt điện FA 2011 năm N là 800 triệu đồng. Với
chi phí trần là 75% tổng doanh thu, bạn cơ tư vấn gì cho Ban Giám đốc công ty?
3. Năm N, chi phí thực tế sản xuất của thành phần "Tốc độ gió" là 220 triệu đồng,
bạn có kiến nghị gì đối với nhà quản trị công ty?



Bài giải:
1. Xác định tổng chi phí mục tiêu của các thành phần:
• Tổng chi phí mụcVÍ
tiêuDỤ
= Tồng
CỤdoanh
THỂthu mục tiêu - Lợi
nhuận mong muốn = 1.000.000.000đ-300.000.000đ =
700.000.000đ
• Chi phí mục tiêu của các thành phần cấu thành quạt điện:
• Tốc độ gió: 40%*700 = 280 triệu
• Độ bền: 20% 700 = 140 triệu
• Hoạt động yên lặng: 15% * 700 = 105 triệu
• ĐIều khiển từ xa và hẹn giờ: 15%*700 = 105 triệu.
2. Nếu chi phí trần là 75% thì chi phí tối đa có thể chấp nhận
được là 750 triệu . Trong khi đó chi phí thực tế là 800 triệu
vượt mức chi phí tối đa có thể chấp nhận được. Ban giám
đốc có thể xem xét đến việc dừng dự án sản xuất sản phẩm
quạt điện FA 2011.
3. Chi phí thực tế sản xuất của thành phần "Tốc độ gió" là
220 triệu đồng. Trong đó, chi phí mục tiêu của tốc độ gió là
40% (280 triệu đồng). Như vật, chi phí thực tế sản xuất thấp
hơn chi phí mục tiêu là 60 triệu đồng.


Company name

THỰC TẾ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ MỤC TIÊU

Lĩnh vực công nghiệp

% công ty áp dụng phương pháp

Công nghiệp ô tô

100

Công nghiệp điện tử

88,5

Sản xuất máy công cụ

82,5

Thiết bị chính xác

75

Sản phẩm hóa học, dược phẩm

31,3

Thực phẩm

28,6

Luyện gang thép


23,2

Công nghiệp giấy

0
www.themegallery.com


×